Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Giải pháp quản lý đất đai tại thị trấn vân đình huyện ứng hòa thành phố hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 30 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

ĐẶNG TIẾN PHONG

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TẠI THỊ TRẤN
VÂN ĐÌNH - HUYỆN ỨNG HÒA - THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý Đô thị và Công trình
Mã số:

60.58.01.06

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

Hà Nội - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

ĐẶNG TIẾN PHONG
KHÓA 2016-2018

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TẠI THỊ TRẤN
VÂN ĐÌNH - HUYỆN ỨNG HÒA - THÀNH PHỐ HÀ NỘI


Chuyên ngành: Quản lý Đô thị và Công trình
Mã số:

60.58.01.06

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN ĐÌNH BỒNG

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - Năm 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố
trong bất kỳ công trình nào.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Đặng Tiến Phong


LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Quản lý đô thị,
Khoa Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, đã giúp đỡ và
tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành bản luận văn này. Tác giả xin trân trọng
cảm ơn TS. Nguyễn Đình Bồng người hướng dẫn khoa học đã trực tiếp hướng

dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các Thầy Cô trong Hội đồng khoa học
đã đóng góp những lời khuyên quý giá cho bản luận văn này.
Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn tới các lãnh đạo của Ủy ban nhân
dân thị trấn Vân Đình đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ,
giúp đỡ tác giả trong việc thu thập thông tin, tài liệu trong quá trình thực
hiện luận văn.
Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, chia sẻ khó
khăn và động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn
thành luận văn này.
Tuy đã cố gắng hết mình, nhưng nội dung Luận văn không tránh khỏi
những thiếu sót, mong nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy giáo, cô
giáo và Hội đồng để Luận văn được hoàn thiện, góp phần nhỏ bé vào việc cải
thiện công tác quản lý đất đai tại thị trấn Vân Đình, huyện Ứng Hòa, thành
phố Hà Nội.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày …. tháng 3 năm 2018
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Đặng Tiến Phong


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
stt

Chữ viết đầy đủ

Chữ viết tắt

1


BĐS

Bất động sản

2

BTHTTĐC

Bồi thường hỗ trợ tái định cư

3

CNH-HĐH

Công nghiệp hóa – hiện đại hóa

4

CCN

Cụm công nghiệp

5

ĐTH

Đô hị hóa

6


GPMB

Giải phóng mặt bằng

7

GCNQSDĐ

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

8

KDC

Khu dân cư

9

KCN

Khu công nghiệp

10

KKT

Khu kinh tế

11


KH SDĐ

Kế hoạch sử dụng đất

12

QH

Quy hoạch

13

QHĐT

Quy hoạch đô thị

14

QHXD

Quy hoach xây dựng

15

QHSDĐ

Quy hoạch sử dụng đất

16


QH, KHSDĐ

Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

17

TN&MT

Tài nguyên và môi trường

18

TP

Thành phố

19

TTBĐS

Thị trường bất động sản

20

UBND

Ủy ban nhân dân



DANH MỤC BẢNG
Số hiệu

Bảng

Trang

Bảng

Kết quả phân tích chất lượng nước mặt thị trấn

15

1.1.
Bảng
1.2.
Bảng
1.3.
Bảng
1.4.
Bảng
1.5.
Bảng
1.6.
Bảng
1.7.

Vân Đình:
Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm thị trấn


16

Vân Đình:
Kết quả phân tích chất lượng không khí tại thị

17

trấn Vân Đình
Kết quả phân tích chất lượng đất thị trấn Vân

18

Đình
Phương án quy hoạch sử dụng đất thị trấn Vân

24

Đình đến năm 2030
Hiện trạng sử dụng đất năm 2017 của thị trấn

29

Vân Đình
Biến động diện tích đất thị trấn Vân Đình giai
đoạn 2014-2017

31


DANH MỤC HÌNH

Số hiệu

Hình 1.1

Hình 1.2

Hình1.3

Hình 1.4

Hình 1.5

Hình

Trang

Bản đồ vị trí Thị trấn Vân Đình, huyện Ứng Hòa,

6

Thành phố Hà Nội
Biểu đồ cơ cấu kinh tế Thị trấn Vân Đình, huyện Ứng

12

Hòa, thành phố Hà Nội
Một số hình ảnh Thị trấn Vân Đình, huyện ứng Hòa, Tp

21


Hà Nội
Quy hoạch chung - Phân khu chức năng Thị trấn Vân

22

Đình, huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất của thị trấn Vân Đình

28

năm 2017

Hình 1.6 Sơ đồ tổ chức bộ máy hành chính thị trấn Vân Đình

39


TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Bộ tài nguyên và Môi trường, Tổng cục Quản lý đất đai, 2015 Báo cáo
kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia và kế hoạch sử
dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015)
2. Nguyễn Đình Bồng, Trần Minh Hà, Nguyễn Thị Thu Hồng, 2014, Mô
hình quản lý đất đai hiện đại ở một số nước và kinh nghiệm cho Việt
Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
3. Nghị định số 180/2007/NĐ-CP ngày 07/12/2007 về việc quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật xây dựng về xử phạm
trật tự xây dựng đô thị của Chính phủ (2007).
4. Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 về Lập, thẩm định, phê
duyệt và quản lý quy hoạch đô thị của Chính phủ (2010).

5. Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 về đầu tư phát triển đô
thị của Chính phủ (2013),
6. Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của luật
đất đai của Chính Phủ: (2014).
7. Nghị định 44/2014/NĐ-CP quy định về giá đất của Chính Phủ: (2014).
8. Nghị định 45/2014/NĐ-CP quy định về thu tiền sử dụng đất của Chính
Phủ: (2014).
9. Nghị định 46/2014/NĐ-CP quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước
của Chính Phủ: (2014).
10. Nghị định 47/2014/NĐ-CP quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
khi nhà nước thu hồi đất của Chính Phủ: (2014).


11. Nghị định số: (2014), 44/2015/NĐ – CP ngày 06/5/2015 của Chính phủ
Quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng;
12. Đỗ Hậu –Nguyễn Đình Bồng , 2012 “Quản lý đất đai và bất động sản
đô thị”, Nhà xuất bản Xây Dựng ;
13. Hội đồng nhân dân huyện Ứng Hòa, Nghị quyết số 07/2013/NQ-HĐND
ngày 17/10/2013 của Hội đồng nhân dân huyện Ứng Hòa về quy hoạch
chung thị trấn Vân Đình, huyện Ứng Hòa đến năm 2030, tỷ lệ 1/5.000;
14. Tôn Gia Huyên và Nguyễn Đình Bồng, (2007), “Quản lý đất đai và thị
trường bất động sản, nhà xuất bản bản đồ”.
15. Phạm Sỹ Liêm, 2009, (Cơ sở khoa học của chính sách đất đô thị Việt
Nam). Đề tài Mã số RD 05-08, Viện Nghiên cứu đô thị và Phát triển hạ
tầng; Tổng hội Xây dựng Việt Nam
16. Phòng thống kê huyện Ứng hòa, Niên giám thông kê 2014-2017
17. Phòng Tài Nguyên và Môi trường, Báo cáo kết quả công tác tài nguyên và
môi trường 2016 và phương hướng nhiệm vụ 2017
18. Phòng Tài Nguyên và Môi trường, Báo cáo thống kê đất đai 2017
19. Luật số 45/2013/QH13; Luật Đất đai 2013 Quốc hội nước CHXHCN

Việt Nam năm 2013.
20. Luật số 50/2014/QH13; Luật Xây dựng Quốc hội nước CHXHCN Việt
Nam nặm 2014.
21. Luật số 65/2014/QH13; Luật Nhà ở Quốc hội nước CHXHCN Việt
Nam năm 2014.
22. Luật số 66/2014/QH13; Luật Kinh doanh bất động sản Quốc hội nước
CHXHCN Việt Nam năm 2014.


23. Luật số 30/2009/QH12; Luật Quy hoạch đô thị Quốc hội nước
CHXHCN Việt Nam năm 2009.
24. Tổng cục Quản lý đất đai, 2012, Nghiên cứu khảo sát quản lý đất đai ở
Trung Quốc, Tài liệu lưu hành nội bộ
25. Trung tâm Tài Nguyên và Môi trườngthuộc viện Quy hoạch và thiết kế
nông nghiệp năm 2001, Thuyết minh bản đồ đất huyện Ứng Hòa
26. UBND thành phố Hà Nội Quyết định số 89/QĐ-UBND ngày 07/01/2013
của UBND thành phố Hà Nội về việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể kinh tế
- xã hội huyện Ứng Hòa đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
27. UBND thành phố Hà Nội Quyết định số 4324/QĐ-UBND ngày 16/07/2013
của UBND thành phố Hà Nội về việc Phê duyệt Quy hoạch phân khu đô thị
S4, tỷ lệ 1/5000.
28. UBND thành phố Hà Nội , Quyết định số 2261/QĐ-UBND ngày 25/5/2012
của UBND thành phố Hà Nội V/v phê duyệt quy hoạch phát triển công
nghiệp Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
29. UBND thành phố Hà Nội , Quyết định số 4673/QĐ-UBND ngày
18/10/2012 của UBND thành phố Hà Nội V/v phê duyệt quy hoạch phát
triển thuỷ lợi thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
30. UBND thành phố Hà Nội Quyết định số 4394/QĐ-UBND ngày 03/10/2012
của UBND TP. Hà Nội phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch chung thị trấn Vân
Đình, huyện Ứng Hòa đến năm 2030;

31. UBND thành phố Hà Nội, Thông báo số 02/TB-VP ngày 06/01/2014 của
UBND thành phố Hà Nội kết luận của Chủ tịch UBND Thành phố về các
đồ án Quy hoạch chung xây dựng huyện Ứng Hòa và Thị trấn Vân Đình;


32. UBND Huyện Ứng Hòa , 2012, Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và
kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2016) Huyện Ứng Hòa, Thành
phố Hà Nội
33. UBND Thị trấn Vân Đình, Biên bản làm việc ngày 20/06/2013 tại UBND
Thị trấn Vân Đình, huyện Ứng Hòa về việc tham gia đóng góp ý kiến vào
dự thảo quy hoạch Thị trấn Vân Đình đến năm 2030.
TIẾNG ANH
34. Rik Wouters Cadastre, 2012, Land Registry and Mapping Agency.
Kadaster International
35. Sato Yohei, (1996), Curent Status of Land Use Planning System in
Japan Seminaon Rural Land Use Planning System and managetment,
Tokio, Japan
WEBSITE
36. www.moc.gov.vn, Cổng thông tin điện tử Bộ Xây dựng.
37. www.ashui.com, website của Hội quy hoạch phát triển đô thị VN.
38. Coongrthoong tin điện tử huyện
Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội


MỤC LỤC
* MỞ ĐẦU

1

* Lý do chọn đề tài


1

*Mục đích nghiên cứu

2

*Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2

*Phương pháp nghiên cứu

3

*Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

4

*Kết cấu luận văn

4

*Một số khái niệm, thuật ngữ sử dụng trong luận văn

5

* NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TẠI THỊ
TRẤN VÂN ĐÌNH, HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trƣờng và kinh tế - xã hội
Thị trấn Vân Đình, huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội
1.1.1. Điều kiện tự nhiên

8
8

8

1.1.2. Các nguồn tài nguyên:

10

1.1.3. Điều kiện kinh tế

12

1.1.4 Điều kiện xã hội

13

1.1.5. Thực trạng hạ tầng và môi trường

14

1.1.6 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội Thị trấn
Vân Đình, huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội

20



1.2. Quy hoạch quy hoạch sử dụng đất trong quy hoạch đô thị Thị
trấn Vân Đình, huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội

23

1.2.1.Quy hoạch Thị trấn Vân Đình, huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội đến
năm 2030

24

1.2.2 Quy hoạch sử dụng đất (trong quy hoạch chung Thị trấn Vân
Đình, huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội) đến năm 2030

24

1.2.3. Kế hoạch sử dụng đất Thị trấn Vân Đình, huyện Ứng Hòa,
thành phố Hà Nội
1.3. Hiện trạng sử dụng đất và biến động sử dụng đất tại Thị trấn
Vân Đình - huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội
1.3.1. Hiện trạng sử dụng đất Thị trấn Vân Đình huyện Ứng Hòa năm
2017

29

30
30

1.3.2. Đánh giá biến động sử dụng đất Thị trấn Vân Đình - huyện Ứng
Hòa (2014-2017)


33

1.4. Tình hình quản lý đất đai tại Thị trấn Vân Đình - huyện Ứng
Hòa, thành phố Hà Nội

35

1.4.1 Thực hiện pháp luật đất đai

35

1.4.2 Thực hiện việc giao đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử
dụng đất:

35

1.4.3 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

35

1.4.4 Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy

35

chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất
1.4.5 Thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai
1.4.6 Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của
người sử dụng đất


35
36


1.4.7 Thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm pháp luật về
đất đai
1.4.8 Xây dựng hệ thống thông tin đất đai

36

1.4.9 Quản lý giá đất:

37
37

1.4.10 Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai

37

1.4.11 Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố
cáo trong quản lý và sử dụng đất đai
1.4.12 Quản lý trật tự xây dựng đô thị

37

1.4.13 Tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước tại thị trấn Vân Đình:

38
38


1.5. Đánh giá thực trạng quản lý đất đai đô thị tại Thị trấn Vân
Đình - huyện Ứng Hòa - Hà Nội

39

1.5.1. Những kết quả đạt được

39

1.5.2. Những tồn tại, hạn chế

40

1.5.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế

40

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
TẠI THỊ TRẤN VÂN ĐÌNH - HUYỆN ỨNG HÒA –THÀNH PHỐ HÀ
NỘI
2.1 Cơ sở khoa học về quản lý đất đô thị

43
43

2.1.1 Những đặc điểm và đặc trưng cơ bản của đất đô thị

43


2.1.2 Vai trò của công tác quản lý đất đô thị

45

2.1.3 Nguyên tắc và nội dung quản lý đất đô thị

48

2.1.4 Công cụ quản lý nhà nước về đất đô thị

51

2.2 Cơ sở pháp lý quản lý đất đai

55

2.2.1 Các văn bản Luật Quốc hội ban hành

55

2.2.2 Nghị định Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật

56

2.2.3 Thông tư hướng dẫn thi hành Luật của các Bộ, Ngành

58

2.2.4


Các văn bản pháp quy của địa phương

60


2.3 Các yếu tố tác động đến công tác quản lý đất đô thị
2.3.1 Các yếu tố tác động từ điều kiện tự nhiên
2.3.2 Các yếu tố tác động từ điều kiện kinh tế - xã hội
Kinh nghiệm nƣớc ngoài về quản lý đất đai

2.4

62
62
63
65

2.4.1 Quản lý đất đai ở Australia

65

2.4.2 Quản lý đất đai ở Hà Lan

68

2.4.3 Quản lý đất đai ở Trung Quốc
2.4.4 Quy hoạch sử dụng đất ở Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc

70
73


2.5 Kinh nghiệm quản lý dất đai tại Đà Nẵng – Việt Nam

75

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
TẠI THỊ TRẤN VÂN ĐÌNH

79

3.1 Mục tiêu, quan điểm, định hƣớng quản lý đất đai tại thị trấn Vân
Đình đến năm 2030

79

3.1.1 Quan điểm quản lý đất đai tại thị trấn Vân Đình

79

3.1.2 Mục tiêu phát triển thị trấn Vân Đình đến năm 2030

79

3.1.3 Định hướng quản lý sử dụng đất thị trấn Vân Đình đến năm

80

2030
3.2 Các giải pháp tăng cƣờng quản lý đất đai thị trấn Vân Đình,
huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội đến năm 2030.


82

3.2.1 Giải pháp lâu dài

82

3.2.2 Giải pháp trước mắt

91

 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* Kết luận
* Kiến nghị

96
96
99


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
stt

Chữ viết đầy đủ

Chữ viết tắt

1

BĐS


Bất động sản

2

BTHTTĐC

Bồi thường hỗ trợ tái định cư

3

CNH-HĐH

Công nghiệp hóa – hiện đại hóa

4

CCN

Cụm công nghiệp

5

ĐTH

Đô hị hóa

6

GPMB


Giải phóng mặt bằng

7

GCNQSDĐ

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

8

KDC

Khu dân cư

9

KCN

Khu công nghiệp

10

KKT

Khu kinh tế

11

KH SDĐ


Kế hoạch sử dụng đất

12

QH

Quy hoạch

13

QHĐT

Quy hoạch đô thị

14

QHXD

Quy hoach xây dựng

15

QHSDĐ

Quy hoạch sử dụng đất

16

QH, KHSDĐ


Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

17

TN&MT

Tài nguyên và môi trường

18

TP

Thành phố

19

TTBĐS

Thị trường bất động sản

20

UBND

Ủy ban nhân dân


DANH MỤC BẢNG
Số hiệu


Bảng

Trang

Bảng
1.1.

Kết quả phân tích chất lượng nước mặt thị trấn
Vân Đình:

18

Bảng
1.2.

Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm thị trấn
Vân Đình:

19

Bảng
1.3.

Kết quả phân tích chất lượng không khí tại thị
trấn Vân Đình

20

Bảng

1.4.

Kết quả phân tích chất lượng đất thị trấn Vân
Đình

21

Bảng
1.5.

Phương án quy hoạch sử dụng đất thị trấn Vân
Đình đến năm 2030

26

Bảng
1.6.

Hiện trạng sử dụng đất năm 2017 của thị trấn
Vân Đình

32

Bảng
1.7.

Biến động diện tích đất thị trấn Vân Đình giai
đoạn 2014-2017

34



DANH MỤC HÌNH
Số hiệu

Hình

Trang

Hình 1.1

Bản đồ vị trí Thị trấn Vân Đình, huyện Ứng Hòa,
Thành phố Hà Nội

9

Hình 1.2

Biểu đồ cơ cấu kinh tế Thị trấn Vân Đình, huyện Ứng
Hòa, thành phố Hà Nội

13

Hình1.3

Một số hình ảnh Thị trấn Vân Đình, huyện ứng Hòa, Tp
Hà Nội

23


Hình 1.4

Quy hoạch chung - Phân khu chức năng Thị trấn Vân
Đình, huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội

24

Hình 1.5

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất của thị trấn Vân Đình
năm 2017

31

Hình 1.6 Sơ đồ tổ chức bộ máy hành chính thị trấn Vân Đình

36

Hình 2.1 Các văn bản Luật

57

Hình 2.2 Nghị định Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật

58

HÌnh 2.3 Thông tư hướng dẫn thi hành Luật của các Bộ, Ngành

59


Hình 2.4 Các văn bản pháp quy của địa phương

61


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Đất đai là tài nguyên đặc biệt của quốc gia, là nguồn lực quan trọng phát
triển đất nước, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của
môi trường sống, là địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn
hóa xã hội, an ninh quốc phòng. Hiện nay, nước ta đang đẩy mạnh thực hiện
CNH-HĐH đất nước với mục tiêu trở thành nước Công nghiệp vào năm 2030. Đất
đai được xác định là nguồn nội lực để phát triển đất nước bền vững. Hiến pháp
năm 2013 và Luật Đất đai 2013 đã xác định đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà
nước là đại diện chủ sở hữu. Mục đích quản lý nhà nước về đất đai nhằm quản lý,
sử dụng hợp lý, hiệu quả tài nguyên đất đai đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã
hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Đất đai là nền tảng phát triển đất nước, sự phát triển gắn liền với với quản lý,
sử dụng, phát triển đất đai. Quản lý chặt chẽ đất đai sẽ góp phần tăng nguồn thu
cho ngân sách nhà nước, bảo đảm lợi ích của nhà đầu tư và đời sống người dân.
Tuy nhiên, đất đai là lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm, tại các khu vực có tốc độ đô thị
hóa cao, sự gia tăng về cường độ sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất, trao
đổi quyền sử dụng đất, biến động về giá đất, nhu cầu đất ở tăng cao,vv...đã phát
sinh nhiều hiện tượng tiêu cực trong quản lý đất đai như: chuyển mục đích sử
dụng đất tự phát, thiếu sự kiểm soát của Nhà nước, vi phạm quy hoạch, lấn chiếm
đất đai... gây ra nhiều tổn hại cho Nhà nước. Vì vậy quản lý đất đai là một trong
những nhiệm vụ trọng tâm của các cấp chính quyền.
Ngày 29/5/2008, kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XII thông qua Nghị quyết về

việc điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội và một số tỉnh liên quan.
Theo đó toàn bộ địa giới tỉnh Hà Tây sáp nhập vào Hà Nội, thị trấn Vân Đình trở
thành đô thị loại V trực thuộc huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội.


2

Theo định hướng phát triển quy hoạch chung thủ đô Hà Nội, tầm nhìn đến
năm 2030, Vân Đình phát triển mở rộng đất đai xây dựng, là khu vực giao thông
quan trọng kết nối Hà Nội với Hòa Bình, Hà Nam. Thị trấn Vân Đình có rất nhiều
thuận lợi cả giao thông đối nội và giao thông đối ngoại - một trong những mắt
xích quan trọng trong hệ thống chiến lược phát triển kinh tế thương mại và du lịch
phía Tây Nam thành phố Hà Nội.
Công tác quản lý đất đai được coi là yêu cầu đặc biệt quan trọng đối với
chính quyền Thị trấn Vân Đình. Trong những năm gần đây, chính quyền thị trấn
đã có nhiều biện pháp tăng cường quản lý đất đai. Tuy nhiên, do công tác quản lý
đất đai, trật tự xây dựng bị buông lỏng trong thời gian dài cùng với sự thay đổi về
địa giới hành chính, trên địa bàn Thị trấn Vân Đình đã nảy sinh nhiều bất cập về
quản lý, sử dụng đất đai như:lấn chiếm đất, xây dựng không phép, chuyển nhượng
trái phép đất nông nghiệp, sai phạm về chuyển đổi mục đích sử dụng đất, việc cấp
giấy chứng nhận còn chậm và chưa đáp ứng được nguyện vọng của người dân,
khó khăn trong công tác thu hồi đất, giải phóng mặt bằng...
Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, học viên lựa chọn đề tài luận văn: “Giải
pháp quản lý đất đai tại Thị trấn Vân Đình - huyện Ứng Hòa - Thành phố Hà
Nội” mong muốn góp phần đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp tăng cường
hiệu quả quản lý đất đai của địa phương.
* Mục đích nghiên cứu
Đánh giá thực trạng, đề xuất một số giải pháp tăng cường quản lý đất đai tại
Thị trấn Vân Đình, huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu
phát triển bền vững.

* Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý đất đai.


3

Theo quy định của Luật Đất đai 2013, Luật Xây Dựng 2014, Luật Nhà ở
2014 tập trung vào một số nội dung quản lý nhà nước chủ yếu về:
- Thực hiện các quy định pháp luật về quản lý đất đai
- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
- Giao đất, cho thuê đất;
- Đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà
ở và tài tài sản khác trên đất;
- Quản lý giá đất;
- Thanh tra kiểm tra, xử lý các vi phạm về quản lý đất đai và trật tự xây dựng
b. Phạm vi địa bàn và thời gian nghiên cứu:
- Phạm vi không gian: Đất đai trong phạm vi địa giới hành chính thị trấn Vân
Đình - huyện Ứng Hòa - Thành phố Hà Nội.
- Phạm vi thời gian nghiên cứu: Giai đoạn từ năm 2013 (thời điểm ban hành
Hiến Pháp 2013, Luật Đất đai 2013) đến năm 2018.
* Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập các thông tin cơ bản về điều kiện
tự nhiên, kinh tế, xã hội từ Cục thống kê thành phố Hà Nội, Chi cục thống kê
huyện Ứng Hòa. Thu thập thông tin về tình hình quản lý sử dụng đất đai tại Sở
Tài nguyên và Môi trường thành phố Hà Nội; Phòng Tài nguyên và Môi trường
huyện Ứng Hòa. Thu thập các thông tin khác có liên quan từ tài liệu điều tra cơ
bản của địa phương, các báo cáo, thuyết minh quy hoạch của Thành phố và
huyện, sách chuyên khảo và thông tin truyền thông
- Phương pháp thống kê, tổng hợp: Thống kê, tổng hợp các số liệu điều tra
theo mục đích, nội dung nghiên cứu.



4

- Phương pháp phân tích, so sánh: Phân tích các kết quả nghiên cứu, so sánh
các kết quả nghiên cứu về thực trạng quản lý đất đai của địa bàn nghiên cứu với
quy định của pháp luật hiện hành, rút ra các điểm mạnh, yếu và nguyên nhân của
các hạn chế làm cơ sở đề xuất giải pháp tăng cường quản lý đất đai của địa bàn
nghiên cứu.
- Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu được xử lý bằng phần mềm Microssof
Exels.
- Phương pháp minh họa bằng hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận, pháp lý, thực tiễn về công tác quản lý
đất đai nói chung và quản lý đất đai thị trấn Vân Đình nói riêng.
- Đề xuất các giải pháp tăng cường quản lý đất đai tại Thị trấn Vân Đình,
huyện Ứng Hòa hợp lý và hiệu quả.
- Kết quả nghiên cứu có thể áp dụng cho những địa bàn có điều kiện tương tự
và làm tư liệu tham khảo cho các địa phương khác.
* Kết cấu luận văn
Bài luận văn gồm có 03 phần:
Phần thứ nhất: Mở đầu
Phần thứ hai: Nội dung (gồm):
Chương 1: Thực trạng công tác quản lý đất đai Thị trấn Vân Đìnhhuyện Ứng Hòa - Thành phố Hà Nội
Chương 2: Cơ sở khoa học và pháp lý về quản lý đất đai Thị trấn Vân
Đình - huyện Ứng Hòa - Thành phố Hà Nội
Chương 3: Đề xuất giải pháp quản lý đất đai Thị trấn Vân Đình - huyện


5


Ứng Hòa - Thành phố Hà Nội
Phần thứ ba: Kết luận, kiến nghị
* Một số khái niệm, thuật ngữ sử dụng trong luận văn
1. Quy hoạch sử dụng đất là việc phân bổ và khoanh vùng đất đai theo
không gian sử dụng cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng,
an ninh, bảo vệ môi trường và thích ứng biến đổi khí hậu trên cơ sở tiềm năng
đất đai và nhu cầu sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực đối với từng vùng kinh
tế - xã hội và đơn vị hành chính trong một khoảng thời gian xác định.
2. Kế hoạch sử dụng đất là việc phân chia quy hoạch sử dụng đất theo
thời gian để thực hiện trong kỳ quy hoạch sử dụng đất.
3. Bản đồ địa chính là bản đồ thể hiện các thửa đất và các yếu tố địa lý
có liên quan, lập theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn, được cơ quan
nhà nước có thẩm quyền xác nhận.
4. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là bản đồ thể hiện sự phân bố các loại
đất tại một thời điểm xác định, được lập theo từng đơn vị hành chính.
5. Bản đồ quy hoạch sử dụng đất là bản đồ được lập tại thời điểm đầu kỳ
quy hoạch, thể hiện sự phân bổ các loại đất tại thời điểm cuối kỳ của quy hoạch
đó.
6. Nhà nước giao quyền sử dụng đất(sau đây gọi là Nhà nước giao đất)
là việc Nhà nước ban hành quyết định giao đất để trao quyền sử dụng đất cho
đối tượng có nhu cầu sử dụng đất.
7.

Nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nước quyết định thu lại quyền sử

dụng đất của người được Nhà nước trao quyền sử dụng đất hoặc thu lại đất
của người sử dụng đất vi phạm pháp luật về đất đai.
8.


Bồi thường về đất là việc Nhà nước trả lại giá trị quyền sử dụng đất

đối với diện tích đất thu hồi cho người sử dụng đất.


6

9.

Chi phí đầu tư vào đất còn lại bao gồm chi phí san lấp mặt bằng và

chi phí khác liên quan trực tiếp có căn cứ chứng minh đã đầu tư vào đất mà
đến thời điểm Nhà nước thu hồi đất còn chưa thu hồi được.
10. Hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nước trợ giúp cho
người có đất thu hồi để ổn định đời sống, sản xuất và phát triển.
11. Đăng ký đất đai, nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất là việc kê khai và
ghi nhận tình trạng pháp lý về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản
khác gắn liền với đất và quyền quản lý đấtđối với một thửa đất vào hồ sơ địa
chính.
12. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đấtlà chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử
dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của
người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu tài sản khác
gắn liền với đất.
13. Thống kê đất đai là việc Nhà nước tổng hợp, đánh giá trên hồ sơ địa
chính về hiện trạng sử dụng đất tại thời điểm thống kê và tình hình biến động
đất đai giữa hai lần thống kê.
14. Kiểm kê đất đai là việc Nhà nước tổ chức điều tra, tổng hợp, đánh
giá trên hồ sơ địa chính và trên thực địa về hiện trạng sử dụng đất tại thời
điểm kiểm kê và tình hình biến động đất đai giữa hai lần kiểm kê.

15. Giá đất là giá trị của quyền sử dụng đất tính trên một đơn vị diện tích
đất.
16. Giá trị quyền sử dụng đất là giá trị bằng tiền của quyền sử dụng đất
đối với một diện tích đất xác định trong thời hạn sử dụng đất xác định.
17. Tiền sử dụng đất là số tiền mà người sử dụng đất phải trả cho Nhà
nước khi được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất,cho phép chuyển
mục đích sử dụng đất,công nhận quyền sử dụng đất.


7

18. Hệ thống thông tin đất đai là hệ thống tổng hợp các yếu tố hạ tầng
kỹ thuật công nghệ thông tin, phần mềm, dữ liệu và quy trình, thủ tục được
xây dựng để thu thập, lưu trữ, cập nhật, xử lý, phân tích, tổng hợp và truy xuất
thông tin đất đai.
19. Cơ sở dữ liệu đất đai là tập hợp các dữ liệu đất đai được sắp xếp, tổ
chức để truy cập, khai thác, quản lý và cập nhật thông qua phương tiện điện
tử.
20. Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử
dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai. (Luật Đất đai 2013,
Điều 3) [14]


×