Tải bản đầy đủ (.docx) (125 trang)

Đồ án địa chất công trình về nhà có hầm “Đánh giá điều kiện địa chất công trình khu xây dựng Trung tâm thương mại và văn phòng Agrexim; số 6365 Ngô Thì Nhậm, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 125 trang )

MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
PHẦN I: PHẦN CHUNG VÀ CHUYÊN MÔN..................................................3
Chương 1: Điều kiện địa lý tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực hà nội................4
1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên................................................................................4
1.1.1.Vị trí địa lý...................................................................................................4
1.1.2. Đặc điểm địa hình.......................................................................................4
1.1.3. Thủy văn.....................................................................................................4
1.1.4. Khí hậu........................................................................................................5
1.2. Đặc điểm dân cư, kinh tế, giao thông.............................................................6
1.2.1.Dân cư..........................................................................................................6
1.2.2. Kinh tế.........................................................................................................7
1.2.3. Giao thông...................................................................................................7
Chương 2: Đặc điểm trầm tích đệ tứ, địa chất thủy văn và các hiện tượng địa
chất tự nhiên vùng hà nội......................................................................................9
2.1. Trầm tích đệ tứ...............................................................................................9
2.1.1. Hệ tầng Lệ Chi (Q11 lc)...............................................................................9
2.1.2. Hệtầng Hà Nội (Q12-3hn)..........................................................................10
2.1.3. Hệtầng Vĩnh Phúc (Q13bvp)......................................................................11
2.1.4. Hệ tầngHải Hưng (Q21-2 hh)......................................................................11
2.1.5.Hệ tầngThái Bình (Q2 3tb)........................................................................12
2.2. Đặc điểm địachất thủy văn...........................................................................13
2.2.1. Tầng chứa nước Holoxen (qh)..................................................................14
2.2.2. Tầng chứanước Peixtoxen trên (qp)..........................................................14
2.3. Các hiện tượngđịa chất động lực công trình...............................................15
2.3.1. Hiệntượng cát chảy...................................................................................15
2.3.2. Hiện tượng sụtlúndo khai thác nước ngầm ............................................15

1


2.3.3. Hiệntượng lún quá nhiều và lún không đều............................................16


2.3.4. Hiện tượng lầy hóa....................................................................................17
2.3.5. Hiện tượng xói lở bờ sông.........................................................................17
2.3.6. Hiện tượng động đất..................................................................................17
Chương 3: Đánh giá điều kiện địa chất công trình khi xây dựng.......................18
3.1.

Đặc

điểm

địa

hình

địa

mạo...........................................................................19
3.2.

Đặc

điểm

địa

tầng



tính


chất





của

các

lớp

đất...................................19
3.3. Đặc điểm địa chất thủy văn..........................................................................35
3.4.

Kết

luận



kiến

nghị....................................................................................35
Chương 4: Dự báo các vấn đề địa chất công trình khu vực xây dựng...............37
4.1. Luận chứng giải pháp móng.........................................................................37
4.2. Thiết kế sơ bộ móng.....................................................................................41
4.2.1. Chọn vật liệu làm cọc................................................................................41

4.2.2. Chọn chiều sâu đặt đài cọc, kích thước cọc và chiều dài cọc..................41
4.2.3. Xác định sức chịu tải của cọc theo phương thẳng đứng............................41
4.2.4. Xác định sơ bộ kích thước đài cọc............................................................43
4.2.5. Xác định số lượng cọc trong đài...............................................................44
4.2.6. Sơ đồ bố trí cọc trong đài..........................................................................45
4.2.7. Kiểm tra lực tác dụng lên cọc...................................................................47
4.2.8. Kiểm tra khả năng chọc thủng của đài cọc...............................................47
4.3. Các vấn đề địa chất công trình.....................................................................48
4.3.1. Vấn đề sức chịu tải của đất nền................................................................48
4.3.2. Vấn đề biến dạng lún của nền đất.............................................................52
4.3.3. Các vấn đề ổn định thành hố đào khi thi công tầng hầm.........................56
4.3.3.1. Kiểm tra ổn định thành hố móng...........................................................56
4.3.3.2. Các biện pháp chống giữ thành hố móng..............................................56
2


4.3.3.3. Lựa chọn giải pháp chống giữ thành hố đào.........................................56
4.3.4. Vấn đề bùng đáy hố đào ..........................................................................63
4.3.5. Vấn đề nước chảy vào hố móng khi thi công móng công trình...............64
PHẦN

II:

THIẾT KẾ KHẢO SÁT ĐCCT VÀ TÍNH TOÁN DỰ

TRÙ.................67
Chương 5: Thiết kế phương án khảo sát địa chất công trình..............................68
5.1. Luận chứng nhiệm vụ thiết kế......................................................................68
5.2. Mục đích, nội dung, khối lượng và phương pháp tiến hành các dạng công
tác khảo sát địa chất công trình...........................................................................69

5.2.1.

Công

tác

thu

thập

tài

liệu,

viết

phương

án

khảo

sát...................................69
5.2.1.1. Mục đích................................................................................................69
5.2.1.2. Nội dung, khối lượng công tác thu thập tài liệu....................................70
5.2.2. Công tác trắc địa .......................................................................................70
5.2.2.1. Mục đích.................................................................................................70
5.2.2.2. Nội dung và khối lượng công tác...........................................................71
5.2.2.3. Phương pháp tiến hành...........................................................................71
5.2.3. Công tác khoan thăm dò............................................................................74

5.2.3.1. Mục đích.................................................................................................74
5.2.3.2. Nguyên tắc bố trí mạng lưới và xác định chiều sâu hố khoan thăm dò
5.2.3.2.1. Nguyên tắc bố trí.................................................................................75
5.2.3.2.2.Xác định chiều sâu thăm dò................................................................75
5.2.3.3. Khối lượng công tác khoan thăm dò......................................................76
5.2.3.4. Cấu trúc hố khoan điển hình..................................................................76
5.2.3.5. Chọn phương pháp và thiết bị khoan.....................................................78
5.2.3.6. Kỹ thuật thi công khoan.........................................................................78
5.2.3.7. Yêu cầu theo dõi và mô tả khoan...........................................................79
5.2.3.8. Đề phòng sự cố và an toàn lao động......................................................80
3


5.2.3.9. Chỉnh lý tài liệu khoan...........................................................................81
5.2.4. Công tác lấy mẫu thí nghiệm...................................................................81
5.2.4.1. Mẫu lưu trữ............................................................................................81
5.2.4.1. 1. Mục đích............................................................................................81
5.2.4.1.2. Khoảng cách lấy mẫu và khối lượng mẫu..........................................81
5.2.4.1.3. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu............................................82
5.2.4.2. Mẫu đất đá thí nghiệm ..........................................................................82
5.2.4.2.1. Mục đích.............................................................................................82
5.2.4.2.2. Khoảng cách lấy mẫu và khối lượng mẫu..........................................82
5.2.4.2.3. Khối lượng mẫu..................................................................................83
5.2.4.2.4. Phương pháp lấy mẫu.........................................................................83
5.2.4.2.5. Vận chuyển và bảo quản.....................................................................85
5.2.4.3. Mẫu nước...............................................................................................86
5.2.4.3.1. Mục đích.............................................................................................86
5.2.4.3.2. Vị trí và khối lượng lấy mẫu...............................................................86
5.2.4.3.3. Phương pháp lấy mẫu nước................................................................86
5.2.5. Công tác thí nghiệm trong phòng.............................................................88

5.2.5.1. Mục đích................................................................................................88
5.2.5.2. Yêu cầu thí nghiệm................................................................................88
5.2.5.2.1. Mẫu đất nguyên dạng..........................................................................88
5.2.5.2.2. Đối với mẫu đất không nguyên dạng.................................................90
5.2.5.2.3. Mẫu nước............................................................................................90
5.2.6. Công tác thí nghiệm ngoài trời.................................................................92
5.2.6.1. Thí nghiệm SPT.....................................................................................92
5.2.6.1.1. Mục đích.............................................................................................92
5.2.6.1.2. Các thông số kĩ thuật của bộ dụng cụ thí nghiêm SPT.......................93
5.2.6.1.3. Nguyên tắc bố trí, khối lượng và cách tiến hành................................93
4


5.2.6.1.4. Chỉnh lý tài liệu xuyên tiêu chuẩn......................................................94
5.2.6.2. Thí nghiệm cắt cánh..............................................................................97
5.2.6.2.1. Mục đích ............................................................................................97
5.2.6.2.2. Các thông số kỹ thuật của thiết bị......................................................97
5.2.6.2.3. Khối lượng và cách tiến hành.............................................................98
5.2.6.2.4. Chỉnh lý tài liệu cắt cánh....................................................................99
5.2.6.3. Thí nghiệm đổ nước trong hố khoan.....................................................99
5.2.6.3.1. Mục đích.............................................................................................99
5.2.6.3.2. Chọn vị trí và khối lượng thí nghiệm..................................................99
5.2.6.3.3. Phương pháp tiến hành......................................................................100
5.2.6.3.4. Chỉnh lý tài liệu.................................................................................101
5.2.7. Công tác chỉnh lý viết báo cáo................................................................102
5.2.7.1. Mục đích...............................................................................................102
5.2.7.2. Nội dung chỉnh lý tài liệu viết báo cáo.................................................102
Chương 6: Tổ chức sản xuất và dự trù kinh phí ...............................................104
6.1. Tổ chức thi công.........................................................................................104
6.1.1. Dự trù thiết bị, thời gian và lịch công tác................................................104

6.1.1.1. Công tác thu thập tài liệu và viết phương án khảo sát.........................104
6.1.1.2. Công tác trắc địa...................................................................................104
6.1.1.3. Công tác khoan khảo sát, lấy mẫu thí nghiệm và thí nghiệm ngoài
trời.....................................................................................................................104
6.1.1.4. Công tác thí nghiệm trong phòng.........................................................107
6.1.1.5. Công tác chỉnh lý tài liệu, viết báo cáo................................................107
6.1.2.Biên chế tổ chức......................................................................................107
6.1.2.1

Tổ

kỹ

thuật.............................................................................................107
6.1.2.2. Tổ khoan và các thí nghiệm cắt cánh, đổ nước trong hố khoan,
SPT....................................................................................................................107
5


6.1.2.3. Lịch trình thi công................................................................................108
6.2. Dự toán.......................................................................................................109
6.2.1.



sở

lập

dự


toán.....................................................................................109
6.2.2. Dự toán kinh phí......................................................................................109
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................121
KẾT LUẬN.......................................................................................................122

MỞ ĐẦU
Hà Nội là một trong những thành phố đứng đầu trong cả nước về tốc độ
phát triển kinh tế và thu hút nhiều lao động khắp mọi nơi về làm việc. Cùng với
sự phát triển về kinh tế là xây dựng các cơ sở hạ tầng, các khu đô thị, các khu
nhà tái định cư để nhân dân ổn định đời sống. Sự cải cách kinh tế, thủ tục hành
chính cũng như các chính sách đầu tư ngày càng hoàn thiện, do đó số lượng các
nhà đầu tư nước ngoài, các nhà đầu tư trong nước tìm hiểu đầu tư vào cả trong
nước nói chung và Hà Nội nói riêng ngày càng tăng. Để đáp ứng nhu cầu đó, dự
án Trung tâm thương mại và văn phòng Agrexim tại số 63-65 Ngô Thì Nhậm,
quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội đã được triển khai. Dự án bao gồm 1 tòa
nhà với quy mô 10tầng nổi và 1tầng hầm. Hiện tại công trình đã hoàn thành
công tác khảo sát địa chất công trình giai đoạn thiết kế cơ sở với việc khoan
khảo sát, lấy và thí nghiệm các mẫu đất xác định các chỉ tiêu cơ lý và thí nghiệm
xuyên tiêu chuẩn (SPT).
Sau khi kết thúc đợt thực tập tốt nghiệp tại Tổng công ty tư vấn xây dựng
dân dụng Việt Nam,với những tài liệu thu thập được trong quá trình thực tập, tôi
đã được thầy giáo hướng dẫn TS. Nguyễn Viết Tình và bộ môn địa chất công
trình giao cho đồ án tốt nghiệp với đề tài như sau: “Đánh giá điều kiện địa chất
công trình khu xây dựng Trung tâm thương mại và văn phòng Agrexim; số 6365 Ngô Thì Nhậm, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. Thiết kế khảo sát Địa
6


chất công trình chi tiết cho khu xây dựng trên ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật-thi
công, thời gian thi công phương án 1,5 tháng”.

Với sự nỗ lực của bản thân cùng sự hướng dẫn tận tình của thầy hướng dẫn
TS. Nguyễn Viết Tìnhvà các thầy cô trong bộ môn địa chất công trìnhtôi đãhoàn
thành đồ án của mình đúng thời hạn quy định với nội dung như sau:
Mở đầu
Phần I: Phần chung và chuyên môn
Chương 1: Điều kiện địa lý tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực Hà Nội
Chương 2: Đặc điểm trầm tích đệ tứ, địa chất thủy văn và các hiện tượng địa
chất tự nhiên khu vực Hà Nội
Chương 3: Đánh giá điều kiện địa chất công trình khu xây dựng
Chương 4: Dự báo các vấn đề địa chất công trình khu xây dựng.
Phần II: Thiết kế khảo sát ĐCCT, tổ chức thi công và dự toán
Chương 5: Thiết kế phương án khảo sát địa chất công trình
Chương 6: Tổ chức thi công và dự toán.
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Ngoài ra còn có các phụ lục kèm theo:
-Phụ lục 1: Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của đất nền
-Phụ lục 2: Mặt cắt địa chất công trình
-Phụ lục 3: Bản đồ trầm tích Đệ tứ vùng Hà Nội tỷ lệ 1/200.000
-Phụ lục 4: Sơ đồ bố trí các công trình thăm dò tỷ lệ 1/100.
Tuy đã hoàn thành đồ án đúng thời hạn cho phép, nhưng do kiến thức của
bản thân còn hạn chế cũng như thiếu kinh nghiệm thực tế nên đồ án không tránh
khỏi được những sai sót. Tôi rất mong được sự nhận xét, góp ý và đánh giá của
các thầy cô giáo trong bộ môn cũng như các bạn đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm
Sinh viên
7



PHẦN I
PHẦN CHUNG VÀ CHUYÊN MÔN

8


Chương 1
ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC HÀ NỘI
1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý
Nằm ở phần Tây Bắc của vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, Hà Nội có
vị trí từ 21°01' đến 21°23' độ vĩ Bắc và 105°44' đến 106°02' độ kinh Đông, tiếp
giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía bắc; Hà Nam, Hòa Bình phía
nam; Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phía Đông; Hòa Bình cùng Phú Thọ
phía tây. Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, thành phố
có diện tích 3.324,92 km², nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng.
1.1.2. Đặc điểm địa hình
Có thể nhận thấy địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam
và từ Tây sang Đông với độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước
biển. Nhờ phù sa bồi đắp, ba phần tư diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng
bằng, nằm ở hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các con sông
khác. Phần diện tích đồi núi phần lớn thuộc các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc
Oai, Mỹ Đức, với các đỉnh như Ba Vì cao 1.281 m, Gia Dờ 707 m, Chân Chim
462 m, Thanh Lanh 427 m, Thiên Trù 378 m... Khu vực nội ô thành phố cũng có
một số gũ đồi thấp, như gũ Đống Đa, núi Nùng.
1.1.3. Thủy văn
Sông Hồng là con sông chính của thành phố. Sông Hồng dài 1.183 km, bắt
nguồn từ Vân Nam, Trung Quốc, chảy vào Hà Nội ở huyện Ba Vì và rakhỏi
thành phố ở khu vực huyện Phú Xuyên tiếp giáp Hưng Yên. Đoạn sông Hồng
chảy qua Hà Nội dài 163 km, chiếm khoảng một phần ba chiều dài của con sông

này trên đất Việt Nam. Hà Nội còn có Sông Đà là ranh giới giữa Hà Nội với Phú
Thọ, hợp lưu với dòng sông Hồng ở phía Bắc thành phố tại huyện Ba Vì. Ngoài
hai con sông lớn kể trên, qua địa phận Hà Nội còn nhiều con sông khác như
sông Đáy, sông Đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ... Các con sông nhỏ chảy trong

9


khu vực nội thành có sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu... đây là những đường tiêu
thoát nước thải của thành phố.
Hà Nội cũng là một thành phố đặc biệt nhiều đầm hồ, dấu vết còn lại của
các dòng sông cổ. Trong khu vực nội thành, hồ Tây có diện tích lớn nhất,
khoảng 500 ha, đóng vai trò quan trọng trong điều hòa thủy văn, khu cảnh đô
thị, ngày nay được bao quanh bởi nhiều khách sạn, biệt thự. Hồ Gươm nằm ở
trung tâm lịch sử của thành phố, khu vực sầm uất nhất, luôn giữ một vị trí đặc
biệt đối với Hà Nội. Trong khu vực nội thành có thể kể tới những hồ nổi tiếng
khác như Trúc Bạch, Thiền Quang, Thủ Lệ... Ngoài ra, còn nhiều đầm hồ lớn
nằm trên địa phận Hà Nội như Kim Liên, Linh Đàm, Ngải Sơn - Đồng Mô, Suối
Hai, Mèo Gù, Xuân Khanh, Tuy Lai, Quan Sơn...
1.1.4. Khí hậu
Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu nhiệt
đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa. Thuộc
vùng nhiệt đới, thành phố quanh nǎm tiếp nhận lượng bức xạ Mặt Trời rất dồi
dào và có nhiệt độ cao. Và do tác động của biển, Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa
khá lớn, trung bình 114 ngày mưa một năm. Một đặc điểm rõ nét của khí hậu Hà
Nội là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Mùa nóng kéo dài từ
tháng 5 tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 29,2ºC. Từ tháng
11 tới tháng 3 năm sau là khí hậu của mùa đông với nhiệt độ trung bình 15,2ºC.
Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng 4 và tháng 10, thành phố có đủ bốn
mùa xuân, hạ, thu và đông.

Khí hậu Hà Nội cũng ghi nhận những biến đổi bất thường. Vào
tháng 5 năm 1926, nhiệt độ tại thành phố được ghi lại ở mức kỷ lục
42,8°C. Tháng 1 năm 1955, nhiệt độ xuống mức thấp nhất 2,7°C. Đầu
tháng 11 năm 2008, một trận mưa kỷ lục đổ xuống các tỉnh miền Bắc và
miền Trung khiến 18 cư dân Hà Nội thiệt mạng và gây thiệt hại cho
thành phố khoảng 3.000 tỷ đồng.

10


Bảng 1.1: Các thông số khí hậu bình quân của Hà Nội
Khí hậu bình quân của Hà Nội
Tháng
Trung
bình cao
°C (°F)

1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

11

12

19

19

22

27

31

32

32

32

31

28


24

22

(66) (67) (72) (80) (87) (90) (90) (89) (88) (82) (76) (71)

Trung
bình

14

thấp

(58) (60) (65) (71) (77) (80) (80) (80) (78) (73) (66) (60)

16

18

22

25

27

27

27


26

23

19

16

°C (°F)
Lượng
mưa

20.1 30.5 40.6 80

mm

(0.79) (1.20) (1.60) (3.15) (7.70) (9.45) (12.6) (13.4) (10.0) (3.95) (1.60) (0.80)

195.6 240 320 340.4 254 100.3 40.6 20.3

(inch)
(Nguồn thông tin: The Weather Channelvà Asia for Visitors 27 tháng 12 năm
2008)
1.2. Đặc điểm dân cư, kinh tế, giao thông
1.2.1. Dân cư
Sau đợt mở rộng địa giới hành chính, thành phố Hà Nội thay đổi lớn về quy
mô và cơ cấu dân số. Dân số thành phố tăng lên gần 7 triệu người, gần gấp đôi
dân số của Hà Nội cũ và là thành phố đông dân thứ hai cả nước, chỉ sau thành
phố Hồ Chí Minh, tốc độ tăng dân số trên 2% mỗi năm, trong đó tăng dân số cơ
học cao hơn tăng dân số tự nhiên.

Mật độ dân số Hà Nội hiện nay cũng như trước khi mở rộng địa giới hành
chính, không đồng đều giữa các quận nội thành và khu vực ngoại thành. Trên
toàn thành phố, mật độ dân cư trung bình 1.926 người/km², nhưng tại quận
Đống Đa, mật độ lên tới 36.550 người/km². Trong khi đó, ở những huyện ngoại
11


thành như Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức với 576 người/km 2 vẫn cao gấp đôi mật độ
bình quân chung cả nước. Sự khác biệt giữa nội thành và ngoại thành còn thể
hiện ở mức sống, điều kiện y tế, giáo dục.
Cơ cấu dân số của Hà Nội thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng người cao
tuổi, giảm dần tỷ trọng trẻ em dưới 16 tuổi, thành phố đó bước vào thời kỳ “cơ
cấu dân số vàng” (tỷ lệ phụ thuộc gồm trẻ em và người cao tuổi chiếm tỷ lệ thấp
nhất), tạo điều kiện cung ứng nguồn nhân lực dồi dào cho các hoạt động kinh tế
xã hội của Thủ đô. Tuy nhiên, cơ cấu về giới tính, đặc biệt là tỷ số giới tính khi
sinh đang ở mức báo động và có xu hướng tiếp tục gia tăng.
1.2.2. Kinh tế
Hà Nội là một trong những địa phương nhận được đầu tư trực tiếp từ nước
ngoài nhiều nhất. Thành phố cũng là địa điểm của 1.600 văn phòng đại diện
nước ngoài, 14 khu công nghiệp cùng 1,6 vạn cơ sở sản xuất công nghiệp. Bên
cạnh những công ty nhà nước, các doanh nghiệp tư nhân cũng đóng vai trò quan
trọng trong nền kinh tế Hà Nội. Năm 2008, với gần 300.000 lao động, các doanh
nghiệp tư nhân đó đóng góp 77% giá trị sản xuất công nghiệp cùa thành phố.
Ngoài ra, 15.500 hộ sản xuất công nghiệp cũng thu hút gần 500.000 lao động.
Tổng cộng, các doanh nghiệp tư nhân đó đóng góp 22% tổng đầu tư xã hội, hơn
20% GDP, 22% ngân sách thành phố và 10% kim ngạch xuất khẩu của Hà Nội.
1.2.3. Giao thông
Về giao thông, có thể nói ít có nơi nào trên cả nước giao thông phát triển
mạnh và thuận tiện như Hà Nội. Do vị trí địa lý nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc
Bộ, tiếp giáp với nhiều tỉnh nên Hà Nội là đầu mối giao thông rất thuận tiện cho

việc đi lại và vận chuyển hàng hóa đến các tỉnh trong cả nước bằng nhiều tuyến
và phương tiện khác nhau. Hà nội có mạng lưới giao thông đường bộ, đường
thủy, hàng không và có thể chuyển giao nhanh chóng mọi vấn đề của cuộc sống
trong cả nước.
+ Đường bộ: từ Hà Nội có các tuyến quốc lộ chính đi qua như: Quốc lộ 1A
đi Lạng Sơn – thành phố Hồ Chí Minh, Quốc lộ 2 đi Tuyên Quang – Hà Giang,
12


Quốc lộ 3 đi Thái Nguyên – Bắc Cạn, Quốc lộ 5 đi Hải Dương – Hải Phòng,
Quốc lộ 6 đi Hòa Bình – Sơn La – Lai Châu.
+ Đường sắt: từ Hà Nội có các tuyến đường sắt đi Lạng Sơn, Hải Phòng,
Lào Cai, Thái Nguyên và các tỉnh phía nam…
+ Đường thủy: từ Hà Nội có các tuyến đi Nam Định, Hưng Yên, Hải
Phòng, Quảng Ninh và các vùng trung du, miền núi trên sông Hồng.
+ Đường hàng không: có sân bay quốc tế Nội Bài, sân bay Gia Lâm với các
tuyến bay từ Hà Nội đến các thành phố trong cả nước và các thành phố lớn trên
thế giới.
Nhìn chung, giao thông thành phố Hà Nội rất thuận lợi với nhiều mạng lưới
giao thông khác nhau. Hiện nay, thành phố đang đầu tư xây dựng và nâng cấp
nhiều tuyến đường, nhiều đầu mối giao thông tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi
lại, trao đổi hàng hóa và giao lưu văn hóa của người dân với nhau và với các
nước trên thế giới.

13


Chương2
ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ, ĐỊA CHẤT THUỶ VĂNVÀ CÁC HIỆN
TƯỢNG ĐỊA CHẤT TỰ NHIÊN VÙNG HÀ NỘI

2.1.Đặc điểm trầm tích Đệ Tứ
Theo bản đồ trầm tích Đệ Tứ vùng Hà Nội tỷ lệ 1/50.000 của Liên đoàn
Địa chất Hà Nội công bố năm 1989 thì trầm tích Đệ Tứchiếm diện tích khoảng
800 km2, có nhiều nguồn gốc khác nhau, được hình thành từ Pleistoxen. Từ các
kết quả xử lý, tổng hợp các kết quả phân tích về thành phần vật chất, cổ sinh,
hóa lý môi trường, địa vật lý (karota lỗ khoan).. cho phép phân chia các phân vị
địa tầng trầm tích Đệ Tứ vùng Hà Nội theo thứ tự mô tả từ dưới lên trên như
sau:
2.1.1. Hệ tầng Lệ Chi (Q11 lc)
Trầm tích hệ tầng Lệ Chi không lộ ra ở trên bề mặt mà bị trầm tích trẻ hơn
phủ lên trên,chỉ quan sát thấy trong các lỗ khoan có độ sâu từ 45m đến 69m
thuộc các tuyến mặt cắt qua nội thành. Chiều dày tầng biến đổi từ 2,5m đến
24,5m. Dựa vào các tài liệu karota, thạch học, địa tầng người ta cho rằng có sự
phân nhịp tương đối đều đặn từ hạt thô đến hạt mịn, nó thể hiện rõ nét ở chu kỳ
tích tụ aluvi. Theo thành phần thạch học, cổ sinh trầm tích hệ tầng Lệ Chi được
chia thành 3 tập và một tập không phân chia adQ gồm tích tụ sườn tích và bồi
tích theo thứ tự từ dưới lên trên như sau:
Tập không phân chia adQ
- Tích tụ bồi tích: gồm cát, bột, sét lẫn ít dăm laterit, sạn thạch anh màu
vàng, nâu, xám nâu.
- Tích tụ sườn tích – lũ tích: gồm tảng, cuội, dăm, sỏi, sạn, cát, bột, sét lẫn
lộn, màu gạch nâu.
- Tập 1 (dưới):gồm cuội, sỏi, cát, bột, sét màu xám, xám nâu. Cuội chủ
yếu là thạch anh,silic, ít cuội là đá vôi, kích thước cuội từ 2 – 3cm, ít cuội kích
thước từ 3 – 5cm. Độ mài mòn tốt và rất tốt. Bề dày tập khoảng 10m, nằm ngay
trên hệ tầng Vĩnh Bảo (N2vb).
14


- Tập 2 (giữa):thành phần gồm cát hạt nhỏ, cát bột màu xám, xám vàng.

Thành phần khoáng khá đơn giản: thạch anh chiếm 90 – 97%, còn lại là các
khoáng vật khác. Độ mài mòn và chọn lọc của trầm tích tốt. Chiều dày tập này
khoảng 3,5 đến 10m.
- Tập 3 (trên):gồm bột, sét, cát màu xám vàng, xám đen, độ mài mòn và
chọn lọc kém. Trong tập này đôi chỗ có lẫn ít bùn thực vật, thậm chí có cả thực
vật chưa phân huỷ hết. Tập này có chiều dày khoảng 0,2 đến4,5m.
Nhìn chung,hệ tầng Lệ Chi chỉ quan sát thấy trong các lỗ khoan ở vùng
đồng bằng Hà Nội. Sự thành tạo của nó có liên quan đến quá trình bóc mòn, xâm
thực và rửa trôi.
2.1.2.Hệ tầng Hà Nội (Q12-3hn)
Hệ tầng này chỉ gặp ở phía Đông Nam thành phố, có nguồc gốc tích tụ
sông, sông lũ hỗn hợp và gặp trong hai dạng mặt cắt khác nhau là mặt cắt các
vùng phủ và mặt cắt vùng lộ. Trong vùng nghiên cứu chỉ gặp mặt cắt vùng phủ,
mặt cắt này gặp hầu hết trong các lỗ khoan ở ven rìa thành phố, độ sâu từ 33,5
đến 69,5m. Theo thứ tự từ dưới lên, mặt cắt vùng phủ được chia ra làm 3 tập
như sau:
- Tập 1 (dưới): gồm cuội lẫn tảng (kích thước từ7 – 10cm, có nơi đạt
15cm), sỏi sạn và rất ít bột xen kẽ, độ mài mòn từ kém đến trung bình, chọn lọc
tốt. Bề dày tập từ 10 đến 34,0m, đây là đối tượng chứa nước phong phú và có
chất lượng tốt cho sinh hoạt và công nghiệp.
- Tập 2 (giữa):gồm sỏi sạn, cát hạt thô, cát bột màu xám vàng, chủ yếu là
thạch anh và một ít silic, fensfat, có một vài khoáng chất nặng. Độ mài mòn và
chọn lọc tốt, bề dày tập khoảng 10,0m.
- Tập 3 (trên):gồm bột sét có màu nâu, xám vàng, xám đen chứa mùn thực
vật, chiều dày tập này khoảng 4,0m, có tuổi Pleistoxen muộn.
Tổng chiều dày tầng Hà Nội ở vùng phủ khoảng 35 – 50m.

15



2.1.3.Hệ tầng Vĩnh Phúc (Q13bvp)
Trầm tích hệ tầng Vĩnh Phúc lộ ra trên diện rộng, trong vùng nghiên cứu lộ
ra ở một số nơi như Cổ Nhuế, Xuân đỉnh. Bề dày của tầng này nằm ở cao độ
tuyệt đối lớn hơn 10m.
Nét đặc trưng của hệ tầng này là trên bề mặt có hiện tượng laterit hoá yếu,
có màu sắc loang lổ dễ nhận biết hệ tầng Vĩnh Phúc có sự chuyển đổi nhanh về
thành phần hạt theo không gian từ sét, sét lẫn bụi chuyển thành bụi cát. Tất cả
các thành phần từ thô đến mịn khi lộ ra trên mặt đều bị phong hoá loang lổ, có
quan hệ bất chỉnh hợp với hệ tầng Hải Hưng.
Hệ tầng này có chiều dày khoảng 61m. Qua phân tích mẫu đất đá người ta
thấy tầng này có nguồn gốc lục địa. Theo thành phần thạch học hệ tầng Vĩnh
Phúc chia ra 4 tập từ dưới lên trên gồm có:
- Tập 1 ( dưới):gồm cuội sỏi nhỏ, cát lẫn ít sét bột có màu xám vàng. Thành
phần khoáng vật chủ yếu là thạch anh (trên 90%), còn lại là các khoáng vật
khác, cấu tạo phân lớp đồng hướng và phân chéo, độ mài mòn và chọn lọc trung
bình. Chiều dày của tập này khoảng 10m.
- Tập 2:thành phần cát lẫn bột, cát vàng, thỉnh thoảng có thấu kính sỏi nhỏ,
có màu xám vàng, nâu. Thành phần khoáng vật chủ yếu là thạch anh. Độ mài
mòn và chọn lọc từ trung bình đến tốt. Chiều dày tập khoảng 33m.
- Tập 3:thành phần gồm sét caolin màu xám trắng, sét bột màu xám vàng
(tích tụ dạng hồ sót). Chiều dày tập biến đổi từ 2 – 10m.
- Tập 4:thành phần sét, bột sét màu đen, xám vàng, có nguồn gốc tích tụ
đầm lầy. Hàm lượng sét chiếm từ 12,9 đến 45%. Một số nơi gặp nhiều thấu kính
sỏi nhỏ. Khoáng vật sét là hydromica và kaolinit. Chiều dày tập biến đổi từ 3 5m.
2.1.4.Hệ tầng Hải Hưng (Q21-2 hh)
Trầm tích hệ tầng Hải Hưng bao gồm: trầm tích hồ - đầm lầy (lb Q 2 1-2hh1),
trầm tíchbiển (mQ2 1-2hh2), trầm tíchhồ (lQ2 1-2hh2), trầm tích đầm lầy (b Q2 1-2hh3).

16



Chúng phân bố chủ yếu ở phía nam và rải rác ở các vùng phía Bắc thành phố Hà
Nội. Trầm tích hệ tầng Hải Hưng được chia làm 3 phụ tầng như sau:
Phụtầng dưới (lb Q2 1-2hh1)
Trầm tích được tạo thành vào thời kì biển tiến, phân phố chủ yếu ở phía
đông nam thành phố, chúng có nguồn gốc hồ-đầm lầy. Thành phần chủ yếu là
sét bột chứa hữu cơ màu xám, xám đen, nhiều nơi phần trên của trầm tích là lớp
than bùn dày 1-2m.Trầm tích của tầng này phân bố trực tiếp trên bề mặt bào
mòn, bị phong hoá loang lổ của hệ tầng Vĩnh Phúc, phía trên của tầng trầm tích
biến đổi từ 2-6m đến trên 20m.
Phụ tầng giữa (l,m Q2 1-2hh2)
Trầm tích của phụ tầng này gồm hai nguồn gốc khác nhau:
- Trầm tích có nguồn gốc hồ:có thành phần là sét, bột sét màu xám vàng,
xám xanh, ở đáy có ít sạn sỏi nhỏ là kết vón axit sắt. Các trầm tích này thường
phân bố trên các trầm tích phụ hệ tầng Hải Hưng dưới. Bề dày trầm tích biến đổi
từ 0,2-4m. Trong thành phần có chứa tảo nước ngọt.
- Trầm tích nguồn gốc biển: có thành phần có thành phần chủ yếu là sét mịn,
sét bột màu xám xanh, xanh lơ, ở đáy có ít mùn thực vật. Khoáng vật chủ yếu là
hydromica, montmoroit và clorit. Chiều dày trầm tích khoảng 0,4 đến 4m.
Phụ hệ tầng trên (bQIV1-2hh3)
Trầm tích phụ tầng này có nguồn gốc đầm lầy sau biển tiến và hầu như
không gặp trong khu vực nội thành Hà Nội. Thành phần là trầm tích sét bột, có ít
cát màu đen chứa than bùn, thực vật bị bùn hoá phân huỷ kém, trong trầm tích
chứa tảo nước ngọt và hoá thạch biển. Diện lộ ít, chủ yếu bị phủ bởi các bồi tích
của hệ tầng Thái Bình, chiều dày khoảng 0,5 đến 4m.
2.1.5.Hệ tầng Thái Bình (Q2 3tb)
Các trầm tích hệ tầng Thái Bình là những trầm tích trẻ nhất vùng và phân
bố đều trên bề mặt nghiên cứu với bề dày đến 30m, chúng có nguồn gốc bồi tích
sông và được chia làm 2 phụ tầng.
Phụ hệ tầng dưới (aQ2 3 tb1)

17


Trầm tích của phụ hệ tầng có diện phân bố rộng, chiều dày 30m. Trầm tích
của phụ hệ tầng được chia làm 4 tập, theo sự tăng dần về kích thước hạt, từ dưới
lên gồm:
- Tập 1:có thành phần là cuội sỏi, cát lẫn ít bột sét màu xám nâu nhạt, nằm
phủ trên bề mặt bóc mòn của trầm tích tầng Vĩnh Phúc. Chiều dày của tập thay
đổi từ 3- 18m.
- Tập 2:có thành phần là cát bột màu nâu, xám nhạt lẫn ít mùn thực vật. Bề
dày của tập thay đổi từ 1- 3m.
- Tập 3:thành phần là bột sét lẫn ít mùn thực vật, màu xám. Bề dày thay đổi
từ 1- 3m.
- Tập 4(trên):trầm tích tập này có nguồn gốc hồ, đầm lầy. Thành phần trầm
tích là sét lẫn ít mùn thực vật màu nâu xám, có chứa di tích ốc xoắn hiện đại.
Tập này dày khoảng 1m và rất hiếm trong khu vực nghiên cứu.
Phụ hệ tầng trên (aQ2 3 tb2)
Các trầm tích của phụ hệ tầng trên có nguồn gốc aluvi hiện đại, phân bố
trong khu vực bãi bồi và hướng lòng sông.Trầm tích của hệ tầng được chia làm 2
tập:
- Tập1:thành phần là cuội sỏi, cát lẫn ít bột sét màu vàng xám, bề dày tập
biến đổi từ 3- 10m.
- Tập 2:thành phần là bột sét màu nâu nhạt chứa ốc trai nước ngọt và mùn
thực vật. Khoáng vật sét chủ yếu là kaolinit, hiđromica và clorit. Bề dày của
tầng biến đổi từ 2,0- 5,0m.
2.2.Đặc điểm địa chất thủy văn khu vực Hà Nội
Với mục đích nghiên cứu phục vụ cho công tác khảo sát địa chất công
trình (ĐCCT), trong chương này chỉ đề cập chủ yếu đến phức hệ chứa nước trầm
tích Đệ tứ, bên cạnh đó tầng cách nước cũng ít nhiều ảnh hưởng đến đặc điểm
địa chất thuỷ văn của khu vực. Dựa vàothành phần thạch học, nguồn gốc thành

tạo, mức độ phức tạp của đất đá, đặc điểm thuỷ lực và mức độ chứa nước có thể
chia ra thành hai tầng chứa nước theo thứ tự từ dưới lên trên như sau:
18


2.2.1.Tầng chứa nước Holoxen (qh)
Trầm tích tầng chứa nước Holoxen phân bố hầu như toàn bộ khu vực Hà
Nội, nước dưới đất phần lớn chứa trong cát pha, cát có nguồn gốc aluvi hệ tầng
Thái Bình, đáy cách nước của tầng là sét, sét pha của tầng Vĩnh Phúc. Nước có
áp lực khoảng 0,02 – 0,03 kG/cm 2, hệ số thấm K = 0,8 – 2,5 m/ng.đ, lưu lượng
nước đo được trong các hố khoan khoảng 1,3 – 1,8 l/s. Động thái của nước
không ổn định, không dao động theo mùa và theo động thái của nước sông
Hồng. Chiều sâu mực nước ổn định từ 1,2 – 1,5m. Đặc tính hoá học của nước
khá tốt, nước trong, không mùi vị và không áp. Nguồn cung cấp chủ yếu là nước
mưa, nứơc mặt. Thành phần hoá học của nước được biểu diễn bằng công thức
Cuốc Lốp như sau:
+ Tên nước: Bicacbonat – clorua – natri – kali
+ Độ cứng tạm thời: 6,5 mgđl/l.
+ Độ cứng vĩnh cửu: 1,57 mgđl/l.
+ Hàm lượng CO2 ăn mòn: 13,9 mg/l.
+ Hàm lượng CO2 tự do: 1,6 mg/l.
2.2.2.Tầng chứa nước Peixtoxen trên (qp)
Tầng chứa nước này có thành phần chủ yếu là sạn sỏi, cuội nhỏ lẫn ít cát
mầu xám vàng thuộc hệ tầng Hà Nội vàhệ tầng Lệ Chi, đây là tầng chứa nước có
áp. Tầng này có hệ số thấm khá cao, ở một số nơi K = 4 – 5m/ng.đ, lưu lượng
nước khá lớn do có quan hệ trực tiếp với nước sông Hồng và sông Tô Lịch.
Loại hình hoá học của nước là sunfat – natri – canxi – kali.
Tổng độ khoáng hoá: M = 0,1 – 1 g/l.
Nhiệt độ: T = 20 – 24oC.
Độ pH = 6 – 7.


Thành phần hoá học của nước được biểu diễn dưới dạng công thức Cuốc
Lốp như sau:

19


Tên nước là: Bicacbonat – clorua – natri – kali – canxi.
Đây là tầng chứa nước phong phú đang được khai thác để phục vụ cho ăn
uống, sinh hoạt tại Hà Nội. Nước trong, không mùi vị, không có tính ăn mòn
bêtông.
2.3. Các hiện tượng địa chất động lực công trình
2.3.1. Hiện tượng cát chảy
Nguyên nhân của hiện tượng này là do mực nước ngầm nằm nông trong
các lớp đất cát và cát pha san lấp có thể hóa lỏng, làm cho cát chảy vào hố
móng, gây khó khăn cho công tác thi công và tính toán khối lượng.
Tuy nhiên, mực nước ngầm dâng cao phụ thuộc vào mùa. Vì vậy có thể
khắc phục hiện tượng này bằng cách thi công vào mùa khô hoặc dùng tường cừ,
hoặc hạ thấp mực nước bằng các hố khoan hạ thấp ở xung quanh.
2.3.2. Hiện tượng sụt lún mặt đất do khai thác nước ngầm
Tại thành phố Hà Nội, tổng lượng nước dưới đất được khai thác là
1.100.000 m3/ngày đêm, trong đó, phía nam sông Hồng khai thác với lưu lượng
700.000 m3/ngày đêm. Trên địa bàn Hà Nội hiện nay khoảng trên 100.000 giếng
khoan khai thác nước kiểu UNICEF của các hộ gia đình, hơn 200 giếng khoan
của công ty nước sạch do thành phố quản lý và 500 giếng khoan khai thác nước
của các trạm cấp nước sạch nông thôn. Tầng khai thác nước chủ yếu là tầng
chứa nước Pleistoen, có nguồn cung cấp chủ yếu là nước mưa và nước mặt. Tuy
nhiên lượng cung cấp này thường nhỏ hơn lưu lượng khai thác.
Hiện nay vấn đề vấn đề đặt ra đối với Hà Nội là việc lưu lượng nước ngầm
được bơm hút theo thời gian ngày càng tăng, thêm vào đó là điều kiện địa chất

thành phố rất phức tạp, nhiều nơi tồn tại những tầng đất yếu với chiều dày lớn.
Điều này có thể gây ra các tai biến về môi trường địa chất như sụt lún nền đất, ô
nhiễm nước ngầm v.v..
Theo các phương pháp quan trắc thực nghiệm mà Viện KHCN và Kinh tế
xây dựng Hà Nội (Sở xây dựng Hà Nội) đang tiến hành nghiên cứu, quá trình hạ
20


thấp mực nước ngầm là một trong những nguyên nhân gây nên sụt lún bề mặt
đất thành phố.
Cũng theo các nhà nghiên cứu, đặc điểm chính của sự sụt lún bề mặt đất do
thay đổi mực nước ngầm làm cho bề mặt địa hình thay đổi theo thời gian. Vì vậy
khi quy hoạch, xây dựng cần phải lưu ý để đưa ra giải pháp hợp lý trong việc xử
lý cốt san nền, xây dựng hệ thống thoát nước, xử lý chống úng ngập tại những
khu vực trũng, hay xảy ra ngập lụt khi có mưa to kéo dài.
Đối với các công trình giao thông và các công trình xây dựng dân dụng
công nghiệp, khi sử dụng giải pháp móng nông phải lưu ý độ lún của nền đất bị
tăng thêm do hạ mực nước ngầm để từ đó có biện pháp khắc phục.
Đối với các công trình sử dụng giải pháp móng cọc cần lưu ý tới các yếu tố
“ma sát âm” gây ra tải trọng phụ thêm tác dụng lên cọc do độ lún các lớp đất yếu
gây ra. Quy hoạch vị trí xây dựng các nhà máy khai thác nước nên ưu tiên vị trí
ven sông, vì khu vực đó có nguồn cung cấp, bổ trợ lớn cho tầng chứa nước khai
thác. Giảm lưu lượng khai thác nước ngầm bằng việc khai thác, xử lý nguồn
nước mặt từ sông Đà.
2.3.3. Hiện tượng lún nhiều và lún không đều
Hiện tượng này sảy ra trong khi thi công công trình, hoặc sau một thời gian
sử dụng công trình. Nguyên nhân của hiện tượng này là do nền đất có các lớp
đất yếu quá dày, hoặc bề dày lớp đất yếu biến đổi mạnh (lớp bùn sét, than bùn
của hệ tầng Hải Hưng và một phần của hệ tầng Thái Bình), cũng có thể do tải
trọng công trình phân bố không đều. Do đó, muốn xây dựng công trình cần phải

khảo sát và đánh giá nghiêm túc các vấn đề ĐCCT sẽ xảy ra.
2.3.4.Hiện tượng lầy hóa
Hiện tượng này là kết quả hoạt động của nước mặt và nước dưới đất, ở
những nơi trũng thấp, có mực nước ngầm nằm nông như Giảng Võ, Thành
Công, Thanh Trì… thường xảy ra lầy úng, gây nhiều khó khăn cho công tác
khảo sát và xây dựng công trình. Muốn xây dựng công trình đó cần phải bóc bỏ
21


lớp đất yếu. Tuy nhiên, chi phí rất tốn kém, hoặc phải có biện pháp đặc biệt như
dung móng cọc, móng bè. Nhưng hiện tượng này ở Hà Nội chỉ mang tính cục
bộ. Nhờ hệ thống đê, cống thoát nước mà hiện tượng này dần được thu hẹp.
2.3.5.Hiện tượng xói lở bờ sông
Dòng sông vào mùa lũ, do tốc độ dòng chảy mạnh nên thưởng xảy ra xói lở
ở hai bên bờ sông làm ảnh hưởng tới sinh hoạt và xây dựng công trình nằm ven
sông.
2.3.6.Hiện tượng động đất
Theo tài liệu nghiên cứu của Viện vật lý địa cầu - TTKHTN - CNQG, trên
cơ sở nghiên cứu độ cứng đất đá và nhiễu vi địa chấn đã xếp Hà Nội vào vùng
dự báo động đất cấp 7 và 8. Vì vậy, để đảm bảo cho công trình hoạt động bình
thường, khi thiết kế xây dựng cần có các biện pháp kết cấu công trình thích hợp,
tránh các ảnh hưởng của động đất.

22


Chương 3
ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH KHU XÂY DỰNG
Công trình xây dựng:Trung tâm thương mại dịch vụ và văn phòng
Agrexim nằm ở số 63-65 Ngô Thì Nhậm, quận Hai Bà Trưng, thành phố

Hà Nộivới diện tích 1800 m2
Phía Bắc giáp ngân hàng Việt Thái
Phía Nam giáp đường giao thông
Phía Đông giáp khu dân cư
Phía Tây giáp đường giao thông.
Với quy mô công trình trên phạm vi dự án xây dựng, các công táckhảo sát
đã thực hiện gồm:
+ Đo vẽ sơ đồ địa hình tỷ lệ 1:100
+ Định vị 2 hố khoan, tổng chiều dài khoan là 87,6m
+ Lấy mẫu thí nghiệm: 26 mẫu đất nguyên dạng và 9 mẫu không nguyên dạng
+ Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT): 45 lần
Dựa vào tài liệu thu thập được, tôi xin đánh giá điều kiện địa chất công
trình khu xây dựng như sau:
3.1. Đặc điểm địa hình địa mạo
Dự án xây dựng: Trung tâm thương mại dịch vụ và văn phòng Agrexim; số
63-65 Ngô Thì Nhậm, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. Công trình dự kiến
xây dựng là tòa nhà 10 tầng nổi và 1 tầng hầm. Cao độ địa hình thay đổi từ 7.3m
đến 7,5m. Khu đất xây dựng công trình nằm gần đường giao thông nên thuận lợi
cho việc chuyên chở, tập kết vật liệu xây dựng trong quá trình thi công xây
dựng.

3.2. Đặc điểm địa tầng và tính chất cơ lý của các lớp đất
23


Căn cứ các tài liệu thu thập được trong quá trình khoan khảo sát ngoài hiện
trường, thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn và kết quả phân tích thí nghiệm các chỉ tiêu
cơ lý của các mẫu đất trong phòng thí nghiệm, trong phạm vi chiều sâu các hố
khoan khảo sát thì nền đất trong khu vực dự án được chia thành 9lớp như sau:
+ Lớp 1: đất san lấp gồm bê tông, gạch vụn, sét pha, cát, bùn.. trạng thái không

đồng nhất;
+ Lớp 2: sét pha nhẹ, màu xám ghi, xám hồng, xám nâu, trạng thái dẻo mềm;
+ Lớp 3: bùn sét pha, màu xám gụ, xám ghi, xen kẹp sét pha nhẹ, cát pha;
+ Lớp 4:cát hạt mịn, xám xanh, xám ghi, trạng thái chặt vừa;
+ Lớp 5:sét pha, màu nâu hồng, xám vàng, trạng thái dẻo mềm;
+ Lớp 6:sét pha nhẹ, màu xám nâu, nâu gụ, xám ghi, kẹp cát, cát pha, trạng thái
dẻo chảy;
+ Lớp 7: cát hạt bụi, màu xám xanh, xám ghi, trạng thái chặt;
+ Lớp 8: cát pha, màu xám vàng, nâu vàng, trạng thái dẻo;
+ Lớp 9: cuội sỏi lẫn cát, màu xám xanh, xám vàng, xám trắng, trạng thái rất
chặt.
Trên cơ sở các chỉ tiêu cơ lý của từng lớp đất nền, ta có thể tính được 2
chỉ tiêu cơ bản đặc trưng cho khả năng chịu tải của từng lớp đất, đó là modun
tổng biến dạng (E0) và sức chịu tải quy ước (R0).

Đối với đất dính

Sức chịu tải quy ước của các lớp đất với giả thiết móng cọc khoan nhồi
xác đinh theoTCVN 9362 : 2012:
R0 = m.[(A.b + B.h).γw + Ctb.D](kG/cm2) (3.1)
Trong đó:
R0 -sức chịu tải quy ước, kG/cm2
m - hệ số làm việc, lấy bằng 1;
A,B,D - các hệ số không thứ nguyên, phụ thuộc góc ma sát trong của đất;
b, h - chiều rộng và chiều sâu đặt móng;
γw - khối lượng thể tích tự nhiên của nền đất;
Ctb - lực dính kết trung bình của lớp, kG/cm2;
24



 Môđun tổng biến dạng được tính theo công thức:


E0 =

1 e
mk
a1 2

(3.2)

Trong đó:
E0 - môđun tổng biến dạng;
 - hệ số xét đến điều kiện nở hông hạn chế;
+ Với đất sét:  = 0,4,
+ đất sét pha  = 0,62,
+ đất cát pha  = 0,74;
e -hệ số lỗ rỗng của lớp đất;
a1-2- hệ số nén lún ứng với cấp áp lực nén 1 - 2 kG/cm2;
mk- hệ số chuyển đổi từ kết quả tính E 0 theo thí nghiệm nén một trục trong
phòng ra kết quả tính E0 theo thí nghiệm nén tĩnh ngoài trời,
+ Nếu Is> 0,75 thì lấy mk = 1,
+ Nếu Is< 0,75 thì lấy mk theo bảng sau:
Bảng 3.1: Giá trị hệ số mk
mk
Loại

e= 0,45 e= 0,55 e = 0,65 e = 0,75

e = 0,85 e = 0,95 e = 1,05


đất
Cát pha 4

4

3,5

3

2

-

-

Sét pha 5

5

4,5

4

3

2,5

2


Sét

-

6

6

5,5

5,5

4,5

25

-


×