Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

tài liệu bồi dưỡng hsg sinh học lớp 9 cấp tỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.51 KB, 21 trang )

Các quy luật di truyền và NST
Câu 1: Giải thích tại sao cơ thể dị hợp tử lại tạo ra nhiều loại giao t ử
so với những cơ thể đồng hợp tử?
TL: - Cơ thể dị hợp là cơ thể có tính di truyền không ổn định
- Nếu dị hợp tử về một cặp gen tạo nên 2 loại giao tử . Vậy n ếu có n c ặp
gen dị hợp tồn tại n cặp nst khác nhau sẽ tạo nên 2 n loại giao tử
- Trong khi đó những cơ thể đồng hợp tử chỉ tạo ra 2 0 = 1 loại giao tử.
Trong cơ thể sinh vật có hàng ngàn hàng vạn gen. Vì vậy tần số biến d ị t ổ
hợp là rất lớn.
-Trong trường hợp các gen không alen cùng liên kết trên m ột nst thì nh ững
cơ thể dị hợp vẫn cho nhiều loại giao tử hơn.
Ví dụ: AB/ab tạo ra hai loại giao tử khi gen liên kết hoàn toàn, t ạo ra 4 giao
tử khi gen có hoán vị. Còn các cơ thể đồng hợp AB/AB, Ab/Ab, aB/aB,
ab/abvchir tạo ra một loại giao tử.
- Đối với các cơ thể đa bội, dị bội dị hợp tử thì giảm phân vẫn tạo ra đ ược
nhiều loại giao tử hơn so với cơ thể đa bội thể, dị bội thể đồng h ợp t ử
Ví dụ: Cơ thể tứ bội:
AAaa tạo ra 3 loại giao tử: AA, Aa, aa.
AAAa tạo ra 2 loại giao tử:AA, Aa.
Aaaa tạo ra 2 loại giao tử: Aa, aa.
aaaa tạo ra 1 loại giao tử: aa .
AAAA tạo ra 1 loại giao tử AA.
Ví dụ: cơ thể dị bội:
AAa tạo ra 4 loại giao tử: AA, Aa, A, a.
Aaa tạo ra 4 loại giao tử: Aa, aa, A, a.
aaa tạo ra hai loại giao tử: aa, a.


Câu 2: Con la là con lai của ngựa cái và l ừa đực nên t ế bào c ủa con la
chứa 2 bộ nst đơn bội của ngựa và lừa. Giải thích tại sao t ế bào c ủa
con la vẫn nguyên phân bình thường, nhưng lại không gi ảm phân


được bình thường?
TL: - Khi tế bào của con la nguyên phân, mỗi nst giữ nguyên d ạng nst b ố
lừa hay mẹ ngựa, khi nhân đôi hay tách hai cromatit tương đ ồng di ễn ra
một cách “độc lập” theo từng nst do đó các lần nguyên phân kh ởi đ ầu từ
hợp tử không có gì trục trặc.
- Trong phân bào giảm nhiễm, các nst tương đồng khác nguồn trong kì đầu
I, quá trình tiếp hợp không thể xảy ra đúng cách vì các nst của l ừa và ng ựa
không khớp nhau cả về số lượng và cấu trúc.
Câu 3: a, Cặp gen dị hợp tử là gì?
b, Điểm khác nhau cơ bản về vai trò giữa alen trội và alen l ặn?
c, Muốn tạo ra cơ thể dị hợp tử người ta phải làm thế nào? Kiểu gen
dị hợp tử về một hay một số cặp gen có ý nghĩa như thế nào trong
tiến hóa, chọn giống và trong một số bệnh di truy ền ở người?
TL: a, Cặp gen dị hợp tử: hai alen của một cặp gen tương ứng tồn t ại ở m ột
vị trí nhất định của một cặp nst tương đồng, chúng khác nhau bởi s ố
lượng, thành phần và trình tự phân bố các nucleotit.
b, Điểm khác nhau cơ bản giữa alen trội và alen lặn:
- Khác nhau về số lượng thành phần và trình tự sắp xếp các nucleotit.
- Quy định các kiểu hình khác nhau.
- Alen trội có thể lấn át hoàn toàn hay không hoàn toàn alen l ặn.
c, * Phương pháp tạo cơ thể dị hợp tử:
- Ở thực vật: Lai khác dòng; gây đột biến thuận nghịch từ các dòng đ ồng
hợp tử
- Ở động vật: Giao phối giữa các cá thể thuộc hai giống thuần khác nhau,
dùng con lai F1 làm sản phẩm.
* Ý nghĩa của kiểu gen dị hợp tử:


- Trong tiến hóa: Tạo ưu thế lai giúp sinh vật thích nghi tốt h ơn v ới đi ều
kiện sống. Thể dị hợp trung hòa các đột biến gen lặn gây h ại. D ị h ợp tích

lũy các đột biến và tạo điều kiện cho các đột biến tiềm ẩn, tránh tác dụng
của chọn lọc tự nhiên…
- Trong chọn giống: Tạo ưu thế lai ở thực vật và lai kinh tế ở động v ật,
nâng cao năng suất, phẩm chất và sức chống chịu với điều kiện bất lợi của
môi trường…
- Trong một số bệnh di truyền ở người: Kiểu gen dị hợp hạn chế đ ược sự
xuất hiện một số gen lặn có hại ở người, đồng thời cũng tạo điều kiện cho
đột biến có lợi có điều kiện tích lũy và nhân lên qua các thế hệ…
Câu 4: Trong nguyên phân và giảm phân, ngoại trừ nst, các thành
phần khác trong tế bào đã có những biến dổi như th ế nào? Nêu ý ngĩa
của những biến đổi đó.
TL: Trong nguyên phân và giảm phân, ngoại trừ nst, các cấu trúc khác
trong tế bào đã có những biến đổi là: trung thể, thoi vô sắc, màng nhân và
nhân con, màng tế bào chất.
- Trung thể nhân đôi vào kì trung gian rồi đi về hai cực của tế bào, chu ẩn
bị cho sự hình thành thoi vô sắc.
- Thoi vô sắc bắt đầu hình thành ở kì đầu, hoàn chỉnh vào kì giữa, đến kì
cuối thì biến mất, giúp nhiễm sắc thể đính lên nó rồi thoi vô sắc co rút làm
nst đi về hai cực của tế bào.
- Màng nhân và nhân con: biến mất vào kì trung gian và xuất hiện tr ở lại
vào kì cuối, tạo điều kiện cho nst tự do dễ dàng xếp trên m ặt ph ẳng xích
đạo của thoi phân bào. ở kì cuối giúp tái tạo lại cấu trúc c ủa tế bào.
- Màng tế bào chất: phân chia ở vị trí giữa tế bào vào kì cuối giúp tế bào
mẹ tách ra thành hai tế bào con.


AND VÀ GEN
Câu 1: Nêu ý nghĩa sinh học của quá trình nhân đôi and; quá trình
tổng hợp arn thông tin.
Trả lời: - Ý nghĩa sinh học của quá trình nhân đôi and:

+ Đảm bảo cho quá trình tự nhân đôi của nst, góp phần ổn đ ịnh bộ nst và
and của loài trong các tb của cơ thể cx như qua các th ế hệ kế ti ếp nhau
+ Quá trình tự nhân đôi của and là cơ chế phân t ử c ủa hi ện t ượng di
truyền và sinh sản
- Ý nghĩa sinh học của quá trình tổng hợp marn: Đảm bảo cho quá trình t ừ
truyền đạt thông tin di truyền từ gen đến pr.
Câu 2: a, Vì sao nói cấu trúc and 2 mạch trong t ế bào c ủa sinh v ật b ậc
cao có sinh sản hữu tính chỉ ổn định tương đối ? (gi ả sử không có đ ột
biến cấu trúc xảy ra)
b, Trong 3 loại arn thì tarn khi thực hiện chức năng sinh h ọc th ường
xoắn lại. Cho biết ý nghĩa của hiện tượng đó?
TL: a, AND ổn định tương đối vì:
-Vì gen có thể bị đb (đb gen) => thay đổi cấu trúc AND
- Ở sinh vật bậc cao hầu hết and nằm trong c ấu trúc nst, mà các nst cùng
cặp tương đồng thường trao đổi đoạn trong kì đầu giảm phân I làm thay
đổi cấu trúc and.
b, Ý nghĩa
- Tạo thành nhiều đoạn xoắn kép tạm thời theo NTBS ( A-U, G-X)
- Tạo nên các tARN có hai bộ phận đặc trưng đó là bộ 3 đối mã và đo ạn
mang axit amin tương ứng.
Câu 3: Tại sao trâu và bò đều ăn cỏ nhưng pr c ủa trâu khác pr c ủa bò.


TL: Vì:
- Pr có trong cơ quan tiêu hóa của trâu và của bò được phân gi ải thành các
axit amin riêng rẽ, các axit amin này được chuy ển các tế bào của trâu ho ặc
của bò.
- Tại đấy dưới khuôn mẫu and của trâu khác của của bò đã t ổng h ợp nên
pr của trâu khác của bò.
- Sư khác nhau đó thể hiện ở số lượng, thành phần và trình t ự phân b ố các

axit amin trong phân tử pr.
=> Vì vậy trâu và bò cùng ăn cỏ nhưng pr của trâu khác pr c ủa bò
Câu 4: a, Nêu sự khác nhau về cấu tạo và chức năng c ủa phân tử ARN
thông tin (mARN) và ARN vận chuyển (tARn).
b, Nếu trong quá trình tổng hợp marn và trong quá trình nhân đôi and
có xảy ra sai sót do sự bắt cặp nhầm của một nucleotit tự do trong
môi trường nội bào với một nucleotit trên mạch làm khuôn thì sai sót
xảy ra trong quá trình nào để lại hậu quả nghiêm trọng h ơn? Vì sao?
TL: a,
mARN
Không tồn tại liên kết hidro giữa các
nucleotit trong mỗi phân tử
mARN=>
mARN thường có dạng mạch
thẳng,sợi đơn.
Truyền thông tin di truyền từ gen
quy định trình tự các axit amin trong
phân tử pr (chuỗi axit amin) tương
ứng.

tARN
Một số đoạn nucleotit trong phân tử
tARN có thể liên kết với nhau bằng
liên kết hidro,theo nguyên tắc bổ
sung ( )tARN có hình dạng cỏ ba lá.

Vận chuyển các axit amin tương
ứng tới riboxom, khớp bộ ba đối với
bộ ba mã sao trên marn để đảm bảo
tính chính của sự truyền đạt thông

tin di truyền
b, Sai sót xảy ra trong quá trình tự nhân đôi and để lại hậu quả nghiêm
trọng hơn. Vì:
- Sai sót xảy ra trong quá trình nhân đôi and sẽ đi vào các phân t ử and con
và được nhân lên trong các lần nhân đôi and tiếp theo những sai sót này sẽ
được di truyền lại cho các thế hệ tế bào và cơ thể (Nếu sai sót xảy ra ở tế
bào sinh dục hoặc tế bào của những loài sinh sản vô tính).


- Sai sót xảy ra trong quá trình tổng hợp mARN chỉ biểu hiện trong s ản
phẩm của lần tổng hợp đó, không truyền lại cho các th ế hệ tế bào và c ơ
thể.

Đột biến và ứng dụng di truyền học
Di tryền học ở người.
Câu 1: a, Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống vsv được ti ến
hành theo phương pháp nào? Hãy nêu một số thành tựu c ủa vi ệc s ử
dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống vsv?
b,Trình bày cơ chế gây đột biến của consixin ?
TL: a, Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống vsv được tiến hành
theo phương pháp: Gây đột biến nhân tạo và chọn lọc đóng vai trò ch ủ
yếu.
- Một số thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống
vsv:
+ Tạo được chủng nấm penicilin có hoạt tính cao hơn 200 lần dạng ban
đầu.
+ Chọn các cá thể đột biến sinh trưởng mạnh để tăng sinh khối ở n ấm
men và vi khuẩn.
+ Điều chế vacxin phòng bệnh cho người và gia súc.
b, Cơ chế gây đb của consixin: Khi thấm vào mô đang phân bào consixin

cản trở sự hình thành của thoi vô sắc, làm cho nst đã nhân đôi nh ưng
không phân li.
Câu 2: a, Hậu quả của từng loại đột biến cấu trúc nst.
b, Nêu cách nhận biết từng dạng đột biến đó.


TL: a, Hậu quả của đột biến cấu trúc nst
- Đột biến mất đoạn, nếu xảy ra với một đoạn lớn, sẽ làm giảm sức sống
hoặc gây chết, làm mất khả năng sinh sản. Đb mất đoạn gây hậu qu ả l ớn
nhất vì làm mất bớt vật chất di truyền.
- Đb lặp đoạn có thể làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính
trạng.
- Đb đảo đoạn dị hợp tử cũng có thể bị giảm sức sống hoặc giảm khă năng
sinh sản ( bất thụ một phần ).
b, Cách nhận biết :
- Mất đoạn:
+ Quan sát trên KH cơ thể, vì gen lặn biểu hiện ra ki ểu hình ở tr ạng thái
bán hợp tử. (Cơ thể dị hợp tử mà nst mang gen trội bị mất đoạn mang gen
trội đó).
+ Hoặc có thể quan sát tiêu bản nst dưới kinh hiển vi dựa trên sự bắt c ặp
nst tương đồng, hoặc dựa trên sự thay đổi kích thước nst (nst bị ngắn đi).
- Lặp đoạn:
+ Quan sát tiêu bản nst và quan sát nút tiếp (hay vòng nst) của c ặp nst
tương đồng trong giảm phân.
+ Quan sát sự biểu hiện trên KH cá thể ( do tăng cường hay giảm bớt s ự
biểu hiện của tính trạng).
- Đảo đoạn :
+ Theo dõi khả năng sinh sản (dựa trên mức độ bán bất thụ): khả năng
sinh sản giảm.
+ Hoặc có thể quan sát tiêu bản nst: dựa trên sự bắt cặp nst tương đồng

trong giảm phân ở cá thể dị hợp tử. Nếu đảo đoạn mang tâm động có th ể
làm thay đổi vị trí tâm động trên nst (thay đổi hình dạng nst).
Câu 3: Cho biết đặc điểm của dạng đột biến lặp đoạn nst, ý nghĩa
của dạng đột biến này đối với quá trình tiến hóa.
TL: Đặc điểm:


- Lặp đoạn làm tăng thêm một số gen, làm tăng hoặc giảm c ường độ bi ểu
hiện của tính trạng
-Làm thay đổi cặp nst tương đồng dẫn đến rối loạn quá trình sinh s ản.
- Ảnh hưởng đến sức sống của sv.
Ý nghĩa: cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
Câu 4: So sánh phương pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá th ể,
trong chọn giống vật nuôi và cây trồng.
Giống nhau: đều dựa trên kiểu hình để chọn lọc ( chọn những cá th ể tốt)
Khác nhau:
Chọn lọc hàng loạt
Cách tiến - Dựa vào kiểu hình, chọn ra
hành
một nhóm cá thể phù hợp
nhất với mục tiêu chọn lọc để
làm giống.
- Ở cây trồng, hạt của những
cây đã chọn lọc được trộn lẫn
với nhau để làm giống cho vụ
sau
- Ở vật nuôi, những cá thể đủ
tiêu chuẩn được chọn ra để
nhân giống
Phạm vi - Cây tự thu phấn: chọn lọc

ứng dụng hàng loạt một lần. Cây giao
phấn: chọn lọc hàng loạt
nhiều lần.
- Vật nuôi: chọn lọc hàng loạt
nhiều lần

Ưu
nhược

- Đơn giản, dễ làm, có thể áp
dụng rộng rãi .

Chọn lọc cá thể
- Chọn những cá thể tốt nhất
phù hợp với mục tiêu chọn
lọ c
- Mỗi cá thể đã chọn được
nhân thành một dòng.
- So sánh các dòng và chọn ra
dòng tốt nhất

- Cây tự thụ phấn chặt chẽ
hoặc nhân giống vô tính: chọn
lọc cá thể một lần.
- Vật nuôi: kiểm tra đực giống
qua đời con.
+ Kiểm tra kiểu gen của mỗi
cá thể qua chị em ruột của nó.
+ Trực tiếp kiểm tra kiểu gen
của mỗi cá thể bằng các chỉ

tiêu di truyền tế bào, di
truyền hóa sinh, di truyền
miễn dịch.
- Đòi hỏi công phu theo dõi
chặt chẽ, khó áp dụng rộng


điểm

rãi.
- Không kết hợp được chọn lọc - kết hợp đánh giá dựa vào
trên kiểu hình với kiểm tra
kiểu hình kiểm tra kiểu gen.
kiểu gen.
- Chỉ có hiệu quả rõ đối với
- có hiệu quả đối với cả các
tính trạng có hệ số di truyền
tính trạng có hệ số di truyền
cao.
thấp.

Câu 5: Làm thế nào có thể phát hiện được thể đa bội? Nêu các ứng
dụng của thể đa bội cho ví dụ?
TL: -Phương pháp phát hiện thể đa bội:
+ Do tế bào lớn nên các thể đa bội có cơ quan thân, rễ, lá, hoa qu ả, r ất l ớn.
Do vậy có thể nhìn bằng mắt thường.
+ Lúc nhỏ có thể lấy tế bào sinh dưỡng, đem nhuộm kép rồi soi d ưới kính
hiển vi, đếm số lượng NST.
- Ứng dụng:
+ Làm tăng năng suất cây trồng

VD: Quả táo tứ bội (4n) có kích thước lớn hơn nhiều so với quả táo l ưỡng
bội (2n).
+ Khắc phục tính bất thụ của con lai xa.
VD: Lai giữa cải củ (2n=18) với cải bắp (2n=18) tạo cải lai bất th ụ. Dùng
consixin gây tứ bội hóa cải lai tạo ra loại cải mới có bộ NST 2n=36 h ữu
thụ.
Câu 6: Trình bày các bước giao phấn ở ngô.
TL: Gồm 4 bước:
- Chọn cây bố mẹ đem lai.
- Trên cây làm mẹ tiến hành khử đực.
- Thu hạt phấn của cây làm bố và tiến hành tự th ụ ph ấn cho cây làm m ẹ.
- Bao cách li, theo dõi.


Câu 7: Trong sản xuất dưa hấu tam bội, nếu lấy hạt phấn của cây tứ
bội thụ phấn cho cây lưỡng bội thì không cho kết quả t ốt; nh ưng l ấy
hạt phấn của cây lưỡng bội thụ phấn cho cây lưỡng b ội thì l ại cho
kết quả tốt. Hãy giải thích hiện tượng này.
TL: Do nguyên nhân sau: Cây tứ bội khó có khả năng sinh ra giao t ử h ữu
thụ. Hạt phấn của cây tứ bội có sức sống kém nên không th ụ ph ấn đ ược
cho tế bào trứng của cây lưỡng bội. Ngược lại tế bào trứng của cây t ứ b ội
có khả năng hữu thụ nên kết hợp được với hạt phấn của cây lưỡng bội.
Câu 8: Nêu và giải thích các đặc điểm cơ bản của sự di truy ền m ột
tính trạng bệnh do một gen lặn nằm trên NST X tại vùng không
tương đồng với Y quy định.
TL:
Đặc điểm
Bệnh biểu hiện ở
nam giới nhiều hơn
nữ giới.

Có hiện tượng di
truyền chéo: mẹ bị
bệnh thì 100% con
trai bị bệnh.

Vì ở nam giớ chỉ cần một gen (alen) lặn đã biểu hiện
thành kiểu hình, trong khi ở nữ giới bệnh chỉ biểu
hiện khi phụ nữ có cặp gen đồng hợp lặn.
Khi mẹ bị bệnh, tức là mẹ có kiểu gen dồng hợp tử
lặn => mẹ giảm phân sẽ tạo ra 100% giao tử chứa
gen lặn. Trong quá trình thụ tinh, con trai nhận NST
X từ mẹ, NST Y từ bố => con trai luôn biểu hiện
bệnh nếu mẹ bị bệnh.
Con gái bị bệnh thì Khi con gái bị bệnh tức là con gái có kiểu gen đồng
chắc chắn bố phải hợp tử lặn => trong quá trình thụ tinh, một gen lặn
bị bệnh.
sẽ lấy từ mẹ, còn một gen lặn kia sẽ lấy từ bố => bố
phải bị bệnh.
Câu 9: a, Giữa đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc th ể, d ạng
nào cung cấp nguyên liệu nhiều hơn cho ch ọn gi ống và ti ến hóa? T ại
sao?
b, Dạng đột biến cấu trúc nst nào có thể làm thay đoie hình d ạng c ủa
một nhiễm sắc thể, giải thích?
TL: a, Đột biến gen cung cấp nguyên liệu nhiều hơn cho chọn giống và ti ến
hóa.
Giải thích: - Đột bến gen có tần số đột biến cao hơn so với đọt biến cấu
trúc nst do:


+ Đột biến gen chỉ là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan t ới

một hoặc một vài cặp nu, phát sinh do những sai sót trong quá trình nhân
đôi AND. Do đó dễ xảy ra hơn hơn.
+ Đột biến cấu trúc nst là sự phá vỡ cấu trúc của nst và sắp xếp các đoạn
của chúng. Do đó khó xảy ra hơn.
- Đột biến gen ít gây hậu quả nghiêm trọng tới kiểu hình h ơn so v ới đ ột
biến cấu trúc nst do: Đột biến gen chỉ ảnh hưởng tới một gen, còn đ ột
biến cấu trúc nst có thể ảnh hưởng tới nhiều gen.
b, Các dạng đột biến cấu trúc nst có thể làm thay đổi hình dạng c ủa m ột
nst là: đột biến mất đoạn, đột biến lặp đoạn, đột biến đảo đoạn, đột bi ến
chuyển đoạn.
- Đột biến mất đoạn làm nst ngắn đi, do đó có th ể làm thay đổi hình d ạng
nst.
- Đột biến lặp đoạn làm nst dài ra, do đó làm thay đổi hình dạng nst.
- Đột biến đảo đoạn: nếu đoạn bị đảo mang tâm động thì có th ể làm thay
đổi vị trí của tâm động trên nst, do đó có thể làm thay đổi hình d ạng c ủa
nst.
- Đột biến chuyển đoạn giữa các nst trong cặp tương đ ồng cũng có th ể
lamg nst dài ra hoặc ngắn lại, do đó có thể làm thay đ ổi hình dạng nst.

Hệ sinh thái và các nhân tố sinh thái
Câu 1: a, Những yếu tố nào đã điều chỉnh tốc độ sinh trưởng c ủa
quần thể làm cho mật độ của quần thể trở về mức cân bằng ?
b, Độ đa dạng và độ nhiều của quần xã khác nhau căn bản ở đi ểm
nào? Liên quan với nhau ntn?
c, Muốn nuôi được nhiều cá trong một ao và để coa năng su ất cao thì
chúng ta cần phải nuôi các loài cá ntn cho phù h ợp?


TL:a, - Các đk sống của mt ( khí hậu, thổ nhưỡng, th ức ăn, n ơi ở,…) đá ảnh
hưởng đến sức sinh sản và tử vong của quần thể.

- Sự thống nhất mối tương quan giữa tỉ lệ sinh sản và tử vong c ủa quần
thể làm cho mất độ quần thể cân bằng.
b, Độ đa dạng và độ nhiều của quần xã khác nhau ở những điểm cơ bản
sau :
- Độ đa dạng thể hiện mức độ phong phú về sồ l ượng loài trong qu ần xã,
độ nhiều thể hiện mật độ cá thể của mỗi loài trong quần xã.
- Mối quan hệ: quan hệ thuận – nghịch. Số lượng loài càng đa dạng thì s ố
lượng cá thể của mỗi loài giảm đi và ngược lại.
c, Muốn nuôi được nhiều cá trong ao và để có năng suất cao thì cần ph ải
chọn nuôi các loài cá phù hợp:
- Nuôi cá sống ở các tầng nước khác nhau: ăn nổi, ăn đáy,…=> gi ảm m ức đ ộ
cạnh tranh giữa các loài cá.
- Nuôi nhiều loài cá ăn các loại thức ăn khác nhau, tận dụng đ ược ngu ồn
thức ăn trong tự nhiên do đó đạt năng suất cao.
Câu 2: Vai trò của dạng quân hệ cạnh tranh, khác loài, quan hệ gi ữa
vật ăn thịt và con mồi trong quần xã.
TL: Vai trò của dạng quan hệ:
* Quan hệ cạnh tranh: Sự cạnh tranh khác loài diễn ra khi các loài s ống
cùng nhau hoặc gần nhau mà có nhu cầu sống giống nhau. Các loài có nhu
cầu càng gần nhau thì cạnh tranh càng khốc liệt.
- Sự cạnh tranh giữa 2 loài có vai trò trong sự điều chỉnh số lượng cá th ể
giữa hai loài. Mối quan hệ này thể hiện rỗ ở s ự phân bố địa lí, n ơi ở và
cách sinh sống của mỗi loài nhằm tận dụng được nguồn sống, giảm m ức
cạnh trnh đảm bảo số loài ổn định trong quần xã. Sự cạnh tranh đã làm
các loài biến đổi và tiến hóa.
* Quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi:
- Đây là mối qh có lợi vì chỉ những con vật yếu m ới bị tấn công => có tác
dụng chọn lọc giữ lại những cá thể khỏe cho quần thể và trong nh ững đk



cụ thể của mt nó có tác dụng làm cho quần thể vật ăn th ịt và con m ồi tồn
tại, góp phần sự ổn định của quần xã.
- Quan hệ vật ăn thịt – con mồi còn ảnh hưởng đến sự trao đổi cá th ể
trong các sinh cảnh khác nhau => có sự trao đổi vật ăn th ịt và con mồi
trong nhiều quần xã.
Câu 3: a, Trong các nhân tố ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm nhân t ố nào
có vai trò quan trọng nhất đvs sự sống, sinh trưởng phát tri ển và sinh
sản của sinh vật? giải thích?
b, Trình bày những điểm khác nhau cơ bản giữa hệ sinh thái t ự nhiên
và hệ sinh thái nhân tạo về chu trình dinh dưỡng và chuy ển hóa năng
lượng trong hệ sinh thái.
TL: a, Ánh sáng, vì:
- Phần lớn sinh vật sống nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời
+ Sinh vật sản xuất (thực vật,…) nhận trực tiếp năng lượng từ ánh
sáng mặt trời.
+ Sinh vật tiêu thụ (động vật,…) lấy năng lượng từ sinh vật sản xu ất.
+ Sinh vật phân giải ( nấm, vi khuẩn,…) sử dụng năng l ượng từ quá
trình phân giải chất hữu cơ.
- Tùy theo cường độ, thành phần, thời gian chiếu sáng mà annhieeuf hay ít
đến quang hợp và hoạt động sinh lí của cơ thể sống.

b, Khác nhau:
Đặc
điểm
Về chu
trình
dinh
dưỡng
Chuyển
hóa năng


Hệ sinh thái tự nhiên
- Lưới thức ăn phức tạp.
- Tháp sinh thái có đáy rộng.
- Không.

Hệ sinh thái nhân tạo

- Lưới thức ăn đơn giản.
- Tháp sinh thái có đáy hẹp.
- Con người thu hoạch sinh
khối đưa ra ngoài hệ sinh thái.
Năng lượng cung cấp chủ yếu Có bổ sung vật chất và năng
từ mặt trời.
lượng.


lượng
Câu 4: a, Điểm khác biệt của dòng vật chất và dòng năng l ượng qua
chuỗi thức ăn là gì?
b, Nghiên cứu hệ sinh thái rừng nhiệt đới người ta thấy có cấu trúc
phân tầng . Nêu nguyên nhân và ý nghĩa của sự phân tầng đó đ ối v ới
hệ sinh thái rừng nhiệt đới.
TL: a, Sự khác biệt:
- Dòng vật chất qua chuỗi thức ăn có thể được tuần hoàn tr ở l ại.
- Dòng năng lượng qua chuỗi thức ăn đi theo một chiều ( không tu ần hoàn
trở lại)
b, * Nguyên nhân của sự phân tầng:
- Do sự phân bố của các nhân tố sinh thái không giống nhau.
- Mỗi loài sinh vật thích nghi với điều kiện sống khác nhau.

* Ý nghĩa của sự phân tầng:
- Tăng khả năng sử dụng nguồn sống.
- Giảm sự cạnh tranh giữa các quần thể trong hệ sinh thái.
Câu 5: Nêu đặc điểm chu trình nước trên trái đất.
TL:- Tuần hoàn.
- Có thể chuyển đổi trạng thái: lỏng – hơi – rắn.
- Một phần lắng đọng tạo thành nước ngầm trong các lớp đất đá.
Câu 7: Nêu vai trò (chức năng) mỗi thành phần của hệ sinh thái t ự
nhiên.
TL: - Sinh cảnh ( thành phần vô sinh): cung cấp vật chất và năng l ượng cho
quần xã sinh vật, là nơi ở của các loài sinh vật.
- Sịnh vật sản xuất: sử dụng vật chất vô cơ và năng lượng của môi tr ường
tổng hợp thành chất hữu cơ, đây là nguồn vật chất h ữu cơ nuôi sống toàn


bộ sinh giới. Mặt khác svsx còn là nơi ở, nơi làm tổ, n ơi lẩn tr ồn k ẻ thù và
điều hòa khí hậu.
- Sinh vật tiêu thụsử dụng sinh vật sản xuất làm thức ăn một cách tr ực
tiếp hoặc gián tiếp, đồng thời svtt còn giúp cho svsx phát tán, sinh s ản.
Mặt khác svtt còn góp phần làm cho hệ sinh thái tr ở nên đa dạng và hoàn
chỉnh.
- Sinh vật phân giải: biến đổi các chất hữu cơ thành vô cơ trả lại cho môi
trường.
Câu 8: Vì sao ta nhìn được hình dạng, kích thước và màu sắc của v ật?
Nêu các tật thường gặp của mắt.
TL: - Ta nhìn được vật là nhờ các tia sáng ph ản chiếu t ừ v ật tới mắt đi qua
thủy tinh thể tới màng lưới sẽ kích thích các tế bào thụ cảm ở đây và
truyền về trung ương thần kinh, cho ta biết hình dang, độ l ớn và màu s ắc
của vật.
- Cận thị là tật mắt chỉ có khả năng nhìn gần.

Cách khắc phục: muốn nhìn rõ vật ở xa phải đeo kính m ặt lõm (kính phân
kì)
- Viễn thị là tật mắt chỉ có khả năng nhìn xa.
Cách khắc phục: muốn nhìn rõ vật ở gần phải đeo kính m ặt lồi (kính h ội
tụ hoặc kinh lão).
Câu 9: Phân tích mối quan hệ dinh dưỡng giữa các dạng sinh vật
trong hệ sinh thái.
TL: Trong hệ sinh thái, các sinh vật bao gồm ba dạng là: svsx, svtt và svpg.
Các dạng sinh vật trong hệ sinh thái quan hệ dinh dưỡng v ới nhau theo
một chu trình tuần hoàn vật chất, thể hiện như sau:
- Cây xanh là svsx, nhờ có diệp lục hấp thụ năng lượng mặt tr ời đ ể t ổng
hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.
- Chất hữu cơ do cây xanh tạo ra trở thành nguồn thức ăn cung c ấp cho cây
và các dạng động vật trong hệ sinh thái, vật chất được thay đ ổi d ưới các


dạng hữu cơ khác nhau qua các dạng động vật khác nhau (đv ăn th ực v ật,
đv ăn thịt,…)
- Thực vật và động vật khi chết đi, xác của chúng được sinh v ật phân gi ải
(vk, nấm) phân giải tạo ra CO2 và nước. Các chất này tiếp tục đ ược cây
xanh hấp thụ để quang hợp tạo ra chất hữu cơ.
Câu 10: Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của mật độ ruồi giấm ( số
con/đơn vị diện tích) lên tuổi thọ của chúng (ngày) người ta thu
được bảng số liệu sau:
Mật độ

1, 3, 5, 6, 8, 12 20 28 44 59 74,
8
3
0

7
2
,4 ,7 ,9 ,7 ,7 5
Tuổi
27 29 34 34 36 37 37 39 40 32 27,
thọ
,3 ,3 ,5 ,2 ,2 ,3 ,5 ,4 ,0 ,3 3
a, Từ số liệu ở bảng trên em có thể rút ra kết luận gì về vai trò c ủa
mật độ lên tuổi thọ của ruồi giấm.
b, Em hãy cho biết ý nghĩa của mật độ quần thể trong việc t ạo nên s ự
cân bằng sinh học trong quần xã.
TL: a, Từ bảng số liệu ta có thể rút ra một số kết luận sau:
- Nếu mật độ quá thấp sẽ ảnh hưởng không tốt đến tuổi thọ và làm giảm
tuổi thọ. Nếu mật độ quá cao sẽ gây ra sự cạnh tranh về thức ăn n ơi ở …
cũng sẽ ảnh hưởng không tốt đến tuổi thọ và làm giảm tuổi thọ.
- Mật độ thích hợp là từ 28,9 đến 44,7, trong đó điểm c ực thu ận là 44,7, sẽ
làm tăng tuổi thọ ở mức tối đa, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát tri ển
của các cá thể trong đàn, tạo điều kiện cho việc gặp g ỡ giữa các cá th ể làm
tăng tỉ lệ sinh sản , tăng mối quân hẹ hỗ trợ cùng loài => tăng tuổi th ọ.
b, Ý nghĩa của mật độ quần thể trong việc tạo nên sự cân bằng sinh h ọc
trong quần xã:
- Khi mật độ cá thể trong quần thể thấp => các cá th ể tiếp tục tham gia
sinh sản làm tăng số lượng cá thể trong quần thể để đạt trạng thái cân
bằng của quần thể. Khi mật độ cá thể trong quần thể cao qua m ức cho
phép => gây ra đấu tranh cùng loài nhằm tranh giàng th ức ăn, n ơi ở, n ơi
làm tổ, tranh giành cá thể đực cái => giảm tỉ lệ sinh sản, tăng tỉ l ệ t ử vong
=> đưa quần thể trở về trạng thái cân bằng.


- Mật độ cá thể của một quần thể trong một quần xã thay đổi sẽ ảnh

hưởng đến mật độ cá thể của ít nhất một quần thể của loài khác trong
quần xã (vì giữa các quần thể trong quần xã có mối quan hệ v ề dinh
dưỡng) => hiện tượng khống chế sinh học.
Câu 11: Nêu những thích nghi của thực vật trong điều kiện nhi ệt độ
khắc nghiệt (nóng quá hoặc lạnh quá)
TL:
Nhiệt
độ
Nóng

Lạnh

Các đặc điểm

Ý nghĩa thích nghi

Lá có lớp cutin, sáp hoặc
lông ánh bạc hoặc có nhiều
lông tơ
Lá bị tiêu biến thành gai,
thân nhẵn bóng
Một số loài cây có lá xếp
xiên góc (cây tràm, cây bạch
đàn)
Một số loài có lá rũ xuống
(cây sắn)
Giảm thoát hơi nước khi trời
nóng
Vỏ cây ở thân và rễ dày, tầng
bần phát triển.

Cây hình thành hạt có vỏ
cứng và dầy.
Hiện tượng rụng lá.

Lớp cutin, sáp, lông làm giảm bớt
các tia sáng chiếu xuyên qua, đốt
nóng lá.
Phản xạ ánh sáng tốt, giảm sự
đốt nóng của ánh sáng.
Cách xếp lá giúp tránh các tia
sáng chiếu trực tiếp vào lá, đốt
nóng lá

Cây có rễ củ chồi mầm và
thân ngầm dưới đất.
Hiện tượng ngủ của hạt.

Tránh cho cây bị héo khô
Có tác dụng cách nhiệt giữ ấm
cho cây vào mùa lạnh.
Giữ ấm hạt (cơ quan sinh sản) ở
những nơi lạnh.
Giảm diện tích tiếp xúc với không
khí lạnh, giảm thoát hơi nước,
giữ nhiệt cho cây
Tránh rét vào mùa lạnh.

Hạt sẽ không nảy màm cho đến
khi có nhiệt độ đủ ấm cho đến
khi có nhiệt độ đủ ấm thì hạt sẽ

nảy mầm.
Câu 12: Trong nông nghiệp người ta thường sử dụng ong mắt đỏ để
tiêu diệt sâu hại ngô (hoặc lúa), đó là hiện tượng gì, ý nghĩa c ủa hi ện
tượng đó?


TL:- Đó là hiện tương “kiểm soát sinh học” , một hiện tượng đ ược con
người ứng dụng sự khống chế sinh học trong tự nhiên vào việc ki ểm soát
sâu hại mùa màng.
- Ý nghĩa: sử dụng ong mắt đỏ diệt sâu hại ngay từ giai đoạn trúng sâu v ới
ưu điểm giúp người dân phòng trừ sâu hại cây trồng, tránh thiệt h ại năng
suất mùa màng mà còn giúp con người nâng cao hiệu quả kinh tế trong
sản xuất, tránh gây độc hại cho người và ô nhiễm môi trường sống. Đây là
một trong những hướng nghiên cứu hứa hẹn khả năng duy trì s ự cân bằng
sinh thái và tiến tới nền sản xuất công nghiệp sạch trong t ương lai.
Câu 13: Hãy nêu những hình thức thích nghi của th ực vật và đ ộng v ật
sống trong điều kiện khô hạn. Cho vd minh h ọa.
TL: Sự thích nghi của động vật và thực vật trong đk khô hạn có 3 khuynh
hướng: chống thoát hơi nước qua bề mặt cơ thể, tích n ước trong c ơ th ể và
tăng khả năng tìm nguồn nước từ bên ngoài váo cơ thể. 3 khuynh h ướng
đó được biểu hiện ở những thích nghi về hình thái, sinh lí và tập tính.
- Sự thích nghi ở thực vật:
+ Hình thái: chống sự thoát hơi nước bằng các phương th ức:






Thu nhỏ lá thành dạng gai (xương rồng) hoặc lá kim (phi lao)

Tích nước trong cơ thể: trong thân (xương rồng) trong lá (hoa
đá), trong củ (cải củ)
Rụng lá vào mùa khô (cây phong, rừng khộp ở tây nguyên)
Hình thành lớp biểu mô sáp không thấm nước trên bề mặt lá
hoặc thân (xương rồng)
Tăng khả năng tìm nguồn nước: rễ dài để đâm sâu xuống đất
hút nước ngầm (nhiều loài cây rễ cọc) hoặc rễ chùm lan rộng
hoặc hình thành rễ phụ hút hơi sương, độ ẩm trong không khí
(si, đa)

+ Sinh lí: giảm sự thoát hơi nước, giảm bớt lỗ khí kh ổng, hoặc l ỗ khí n ằm
sâu trong mô lá (ở hầu hết thực vật sống nơi khô hạn)
+ Tập tính trốn hạn: ra hoa kết trái nhanh trong mùa có độ ẩm thích h ợp,
đến mùa khô chỉ còn ở dạng ngủ không hoạt động. Những h ạt đố sẽ h ồi
sinh nảy mầm khi có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (nhiều loài c ỏ và cây
thân thảo)


- Sự thích nghi của động vật:
+ Hình thái: vỏ bọc bên ngoài cơ thể không th ấm nước (có l ớp v ảy s ừng
khô ráp hoặc phủ lớp sáp, VD: thằn lằn, tắc kè, rắn, r ết)
+ Sinh lý: tuyến mồ hôi kém phát triển, thải phân khô, bài ti ết b ước ti ểu ít
và đặc (hươu, dê núi), sử dụng nước nội bào bằng cách ô xi hóa các ch ất
dự trữ trong cơ thể (VD: ở lạc đà tích trữ mỡ trong các bướu, khi c ần sẽ ô
xi hóa mỡ lấy nước cung cấp cho các phản ứng trao đổi ch ất trong c ơ th ể)
+ Tập tính sống: hoạt đông chuyển sang ban đêm (giơi), trốn trong hang
hốc (mối), hoặc đào sâu xuống đất (giun đất) hoặc ngủ hè, ngủ đông
(gấu), di cư,…

Ô nhiễm môi trường

Câu 1: Hãy trình bày hậu quả của hoạt động chặt phá rừng b ừa bãi và
nạn chấy rừng?
TL: hậu quả của việc chặt phá rừng bừa bãi và nạn cháy r ừng:
- Cây rừng bị mất gây xói mòn đất dễ xảy ra lũ lụt, gây nguy hi ểm t ới tính
mạng, tài sản của nhân dân và gây ô nhiễm mt.
- Lượng nước thấm xuống các tầng đất sâu giảm => lượng n ước ngầm
giảm.
- Làm khí hậu thay đổi, lượng mưa giảm.
- Mất nhiều loài sv và nơi ở của nhiều loài sv làm giảm đa dạng sinh h ọc,
dễ gây nên mất cân bằng sinh thái.
Câu 2: Trình bày sơ lược hai nội dung về phòng chống suy thoái, ô
nhiễm mt, khắc phục ô nhiễm và sự cố mt của luật bảo vệ mt việt
nam.
TL: * Phòng chống suy thoái, ô nhiễm mt và sự cố mt (ch ương II):


- Các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm giữ cho mt trong lành, sạch đẹp, c ải
thiện môi trường, bảo đảm cân bằng sinh thái, ngăn chặn khắc ph ục các
hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho mt, khai thác, s ừ d ụng
hợp lí và tiết kiệm tài nguyên.
- Cấm nhập khẩu các chất thải vào việt nam.
* Khắc phục suy thoái, ô nhiễm và sự cố mt (chương III)
- Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất th ải băng công
nghệ thích hợp.
- Các tổ chức cá nhân gây ra sự cố môi trường có trách nhiệm bồi th ường
và khắc phục hậu quả về mặt môi trường.
Câu 3: Phân biệt tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh. Vì
sao phải sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên không tái sinh.
TL: Phân biệt:
- Tài nguyên tái sinh: là dạng tài nguyên khi sử dụng h ợp lí sẽ có đi ều kiện

phát triển phục hồi ( tài nguyên sinh vật, đất, nước,…)
- Tài nguyên không tái sinh: là dạng tài nguyên sau m ột th ời gian s ử dụng
sẽ bị cạn kiệt.
- Do tài nguyên không tái sinh không phải là vô tận, chúng ta cần ph ải s ử
dụng một cách tiết kiệm và hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu s ử dụng tài
nguyên của xã hội hiện đại, vừa đảm bảo duy trì lâu dài các ngu ồn tài
nguyên cho thế hệ mai sau.
Câu 4: Nêu ý nghĩa của sự phát triển dân số hợp lí ở mỗi quốc gia.
TL: - Phát triển dân số hợp lý là điều kiện để phát triển bền v ững của m ỗi
quốc gia, tạo sự hài hòa giữa phát triển kinh tế - xã h ội v ới s ử dụng h ợp lý
tài nguyên, môi trường của đất nước
- Phát triển dân số hợp lí là không để dân số tăng quá nhanh d ẫn t ới thiếu
nơi ở, nguồn thức ăn, nước uống, ô nhiễm môi trường, tàn phá r ừng và các
tài nguyên khác.


- Phát triển dân số hợp lí bảo đảm tốt chất lượng cuộc sống c ủa m ỗi cá
nhân, gia đình và toàn xã hội, mọi người trong xã hội đ ều đ ược nuôi d ưỡng
, chăm sóc và có điều kiện phát triển tốt.
Câu 5: a, Nêu ba nhóm hoạt động chính của con người gây ra hiện
tượng ô nhiễm mt nước.
b, Tác nhân gay ô nhiễm mt chưa nhiều hợp chất hữu c ơ (mu ối của
nito, phốt pho) gây hại như thế nào đối với sinh vật sống trong m ột
hồ nước.
TL: a, - Các hoạt động công nghiệp: việc bón phân và phun thu ốc tr ừ sâu
dư thừa, qua qua trình rửa trôi, xói mòn (có thể do m ưa) đ ổ xu ống h ồ.
- Các hoạt động công nghiệp: các chất thải (ở dạng rắn, lỏng và khí) t ừ các
nhà máy, công trường, xí nghiệp… thải ra ngoài môi tr ường đổ xuống hồ.
- Các chất thải trong sinh hoạt: Nước sinh hoạt, các ch ất th ải r ắn … đ ổ vào
hồ.

b, - Gây ra hiện tượng thực vật phù du phát triển m ạnh mẽ (hi ện t ượng
tảo nở hoa).
- Làm giảm nồng độ ôxi hòa tan trong nước do:
+ Cản trở sự khuếch tán ôxy từ không khí vào n ước.
+ Ôxy bị tiêu thụ trong quá trình phân hủy xác của thực vật phù du.
- Tiết các chất độc gây ức ức chế sự sinh trưởng hoặc làm chết cá và nhi ều
sinh vật thủy sinh khác => làm nước có màu đen, mùi khó ch ịu.



×