Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Slide bài giảng môn quản lý tài nguyên thiên nhiên: Phương án QLRBV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.17 MB, 24 trang )

Thông tư 38/2014/TT-BNNPTNT: Hướng
dẫn xây dựng phương án QLRBV

Ngô Trí Dũng
Viện Tài nguyên và Môi trường – ĐH Huế (IREN)


Nội dung
1.

Tóm tắt nội dung

2.

Cấu trúc phương án

3.

Một số vấn đề thực tiễn

4.

Phụ lục

Ngo Tri Dung

2

12 August 2017



(1) Tóm lược
—

Văn bản đầu tiên hướng dẫn QLRBV cho các
loại rừng khác nhau, cấu trúc quản lý khác
nhau;

—

Nhằm mục đích gia tăng diện tích rừng được
cấp chứng chỉ lên 30% (2.5 tr. ha) đến 2020
(hiện nay: 0.25 tr ha)

—

Đáp ứng nhu cầu gỗ nguyên liệu có chứng chỉ
cho các bên liên quan khác nhau;

—

Giúp nhà nước giám sát và quản lý rừng có
chứng chỉ theo hướng bền vững;

Ngo Tri Dung

3

12 August 2017



(2) Cấu trúc TT38

—

Gồm 5 chương, 19
điều
◦ Ch. 1: Quy định chung
◦ Ch. 2: Phương án
QLRBV;
◦ Ch. 3: Thẩm định, phê
duyệt, kiểm tra, giám sát
◦ Ch. 4: Chứng chỉ QLRBV
◦ Ch. 5: Tổ chức thực hiện
Ngo Tri Dung

Phụ lục:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Nguyên tắc QLRBV của Việt Nam;
Thuyết minh phương án QLRBV (Rừng
TN);
Thuyết minh phương án QLRBV (Rừng
trồng);
Rừng có giá trị bảo tồn cao;

Cách tính sản lượng gỗ khai thác
Mẫu tờ trình phê duyệt phương án
QLRBV
Báo cáo kết quả kiểm tra, giám sát thực
hiện phương án

4

12 August 2017


1. Chủ rừng (điều 1, 2)
Forest Mgnt Boards

2.4%

19.2%

State Forest Companies

34.8%

Non-state Companies
Army units

7.9%

Households
Communities


22.4%
1.2%

10.3%

Other orgs.
People's Committee

1.7%

Nguồn: QĐ 3158/QD-BNN-TCLN (27/7/2016)

—

Có 7 loại chủ rừng khác nhau, yêu cầu phương án
áp dụng cho chủ rừng là tổ chức, còn nhóm hộ?

—

Quy mô, năng lực, kinh phí, kiến thức rất khác
nhau;

Ngo Tri Dung

5

12 August 2017


2. Tính hiệu quả của phương án (Điều 3,

9)
—

Ai sẽ tham gia đánh giá:
◦ độc lập hay nội bộ,
◦ cách đánh giá thế nào?

—

Sau đánh giá, liệu phương án
có được: chỉnh sửa, cập nhật, và
thực thi?

—

Hiệu quả về môi trường:
◦ Cần bổ sung các giá trị gián
tiếp, nhất là hạn chế xói
mòn/sạt lở/bồi lấp lòng hồ,
◦ cung cấp nguồn nước đầy đủ
và thường xuyên,
◦ Bảo vệ cảnh quan.

Ngo Tri Dung

6

12 August 2017



3. Bản đồ & các dữ liệu rừng (Điều 3)
—

Điều 3: Bản đồ hiện trạng rừng (Số hiệu, ranh
giới, loại rừng)

—

Cần bổ sung thêm các bản đồ khác:
◦ Bản đồ hiện trạng sử dụng (vd: khoán bảo vệ rừng,
khu vực thu hái LSNG)
◦ Bản đồ vùng đệm và khu xung yếu;
◦ Khu vực sinh cảnh dễ tổn thương;
◦ Rừng phân theo chức năng: PH, SX, DD

—

Điều 5: Dữ liệu phải mới và cập nhật 2 năm trở
lại – khó đáp ứng do chu kỳ kiểm kê rừng là 5
năm.

Ngo Tri Dung

7

12 August 2017


Ngo Tri Dung


8

12 August 2017


Ngo Tri Dung

9

12 August 2017


4. Kế hoạch sử dụng đất, rừng (Điều 7)
—

Điều 7: Các kế hoạch sử dụng đất, kế hoạch
BVPTR cần được cập nhật;

—

Các quy hoạch này cần tương thích với (nằm trong)
quy hoạch đất/rừng chung của tỉnh, có tính đến yếu
tố rủi ro, thay đổi nếu các quy hoạch tỉnh sắp sửa
điều chỉnh

—

Liệu có thay đổi nào trong kế hoạch sd
đất/rừng ảnh hưởng đến phương án trong thời
gian đến?


—

Định kỳ cập nhật, người cập nhật, nội dung cập
nhật cần làm rõ

Ngo Tri Dung

10

12 August 2017


Ngo Tri Dung

11

12 August 2017


5. Kế hoạch hoạt động (Điều 8)
—

Điều 8: Liệt kê 10 nhóm hoạt động chính, nhưng chưa
giải thích đầy đủ liệu các hoạt động này sẽ đóng góp
vào tính ‘bền vững ‘của phương án như thế nào.

—

Cần chọn ra các chỉ số tốt hơn cho Phương án & các

biện pháp an toàn tương thích.

—

Có thể tập hợp thành 04 nhóm chính:
◦ (ENV) Phát triển, cải thiện tình trạng rừng = bảo vệ, nuôi dưỡng,
phục hồi, trồng rừng;
◦ (ECO) Kinh doanh = khai thác, chế biến, nông lâm kết hợp, chi
trả DVMTR.
◦ (SOC) Xã hội = Dịch vụ cộng đồng, Đồng quản lý
◦ (SUP) Hỗ trợ = phát triển cơ sở hạ tầng

—

Chỉ số biện pháp an toàn: Mỗi hoạt động sẽ gây ra rủi
ro nào về môi trường và xã hội khi được triển khai?

Ngo Tri Dung

12

12 August 2017


Ngo Tri Dung

13

12 August 2017



Ngo Tri Dung

14

12 August 2017


6. Thẩm định & Phê duyệt (Điều 10,11)
—

Thẩm định & phê duyệt nên để 02 cơ quan độc lập
nhau tiến hành.

—

Điều 10/11: Thẩm định thuộc Sở NNPTNT
◦ Liên quan đến chức năng nhiệm vụ, chuyên môn, nhân
sự, và phối hợp với các cơ quan chuyên môn (FPD);
◦ Ý kiến bổ sung: Phòng NN huyện thẩm định, Sở NN phê
duyệt.

—

Phê duyệt: Sở NN hay UBND Tỉnh?
◦ Đủ mạnh để có hiệu lực thực thi;
◦ Tránh được rủi ro chồng chéo quyền quyết định giữa các
sở khi thực hiện Phương án

Ngo Tri Dung


15

12 August 2017


Ngo Tri Dung

16

12 August 2017


7. Cấp chứng chỉ rừng (Điều 14)
—

Hai loại chứng chỉ: Việt Nam và Quốc tế liệu có
khả thi và hiệu quả?

—

Điều kiện cấp chứng chỉ: Có văn bản đề nghị?

—

Bộ tiêu chuẩn quốc gia chưa được phê duyệt
(vẫn đang tiến trình chỉnh sửa). Vậy trong phụ
lục có cần cập nhật? Tiến trình cập nhật như
thế nào? Thực thi ra sao?


—

Tổ chức cấp chứng chỉ: được phê duyệt bởi Bộ
NN&PTNT (trong nước), tiêu chí?

—

Tổ chức cấp chứng chỉ quốc tế: cần xin phép
hoạt động ở Việt Nam?

Ngo Tri Dung

17

12 August 2017


Ngo Tri Dung

18

12 August 2017


Ngo Tri Dung

19

12 August 2017



8. Các bên liên quan (Điều 16)
—

Theo hệ thống hành chính có khả thi?

—

Mối quan hệ Tỉnh – Huyện – Xã?

—

Sở NN&PTNT – Tổng cục LN

—

Liệu có nên tinh giản hoá?
◦ UBND Tỉnh: Phê duyệt phương án QLRBV
◦ Sở NN&PTNT: đánh giá, thẩm định
◦ Tổng cục LN: giám sát thực hiện và phân xử (như
ASI quốc tế làm đối với các CB)

Ngo Tri Dung

20

12 August 2017


Ngo Tri Dung


21

12 August 2017


Phụ lục 1: Bộ tiêu chuẩn quốc gia
NT Tên gọi
1 Tuânthủluậtpháp
Quyền và trách nhiệm sử dụng lâu dài về đất đai và
2 tài nguyên rừng
Quyền của người dân địa phương về quản lý và sử
3 dụng rừng và đất rừng
Quan hệ với cộng đồng và quyền của người lao
động với những hoạt động quản lý và kinh doanh
4 của đơn vị
Sử dụng có hiệu quả các sản phẩm và dịch vụ đa
5 dạng từ rừng
6 Bảo tồn đa dạng SHvà dịch vụ HST
Phù hợp của phương án với quy mô,cường độ,
7 mục tiêu
8 Giám sát hiện trạng,chuỗi CoC,quản lý
9 Rừngcógiátrịbảotồncao
10 Rừng trồng được quản lý theo nt 1-9
10

Ngo Tri Dung

Nguồn và tính tương thích?
22


TC
5

Chỉ số
12

3

6

3

7

5

16

6
10

17
35

4
4
4
7
51


11
14
11
23
152
12 August 2017


Dự thảo lần 3 – NFSS for Vietnam
NT Tên gọi
1 Tuânthủluậtpháp
Quyền lợi và điều kiện làm việc của
2 công nhân
3 Cácquyềncủangườibảnđịa
4 Quanhệvớicộngđồng
5 Lợiíchtừrừng
6 Các giá trị môi trường &Tác động
7 Kếhoạchquảnlý
8 Giámsát&Đánhgiá
9 Rừngcógiátrịbảotồncao
10 Thựcthicáchoạtđộngquảnlý
10

TC
8
6
6
8
5

10
6
5
4
12
70

Chỉsố Phụlục
23
A
27
16
20
13
31
14
10
14
41
209

B

C
D
E,F
G
H
8


—

Dự thảo lần 3 – VNFOREST website (3/2017)

—

Sử dụng các chỉ số quốc tế (IGI) FSC-STD-01-001 V5-2 EN);

—

Ai, tiến trình, kinh phí, cập nhật?

Ngo Tri Dung

23

12 August 2017


(4) Phụ lục 2 & 3:Thuyết minh phương
án QLRBV cho rừng tự nhiên & trồng
—

Các bảng biểu tập trung nhiều vào tính toán
kinh phí, hơn là lý giải tính bền vững của các
hoạt động đóng góp vào Phương án chung;

—

Bảng 07: Kế hoạch quản lý rừng còn đơn giản,

thiếu hoạt động và diễn giải;

—

Bảng 15: khai thác LSNG, thiếu hướng dẫn đo
đếm, thống kê thế nào.

—

Bảng 20: Quản lý rừng cộng đồng chưa chi tiết,
thiếu các nhân tố quan trọng;

—

Bảng 21 & 22: Hiệu quả các mục đầu tư chưa
được phân tích đầy đủ.

Ngo Tri Dung

24

12 August 2017



×