Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Slide bài giảng môn quản lý tài nguyên thiên nhiên: Phân tích chính sách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 23 trang )



PHÂNTÍCHTHỂCHẾ
TRONGQUẢNLÝTÀINGUYÊNCHUNG

TS.NgôTríDũng



KhungPhân)chThểchếvàPháttriển

(Ins%tu%onalAnalysis&DevelopmentFramework)
•  Hìnhthành1973bởinhómcáchọcgiảởTrungtâmN.cứuThểchế,
Dânsố,vàThayđổiMôitrường–ĐHIndiana,Mỹ(Ostrom,Gardner,
Walker)

•  IADđượcsửdụngtrong:

–  Phân)chtácđộngcủaCấutrúcquảnlýđôthịlênhệthốngPhânphốicácdịch
vụđôthị
–  Phân)chảnhhưởngcủacácĐộnglựcthểchếlên)nhbềnvữngcủacơsởhạ
tầngởcácnướcđangpháttriển
–  Ảnhhưởngcủamứcđộđadạngcáctổchứclênviệcquảnlývàthựchiệncáchệ
thốngtướiuêu
–  Phân)chvaitròcủaĐiềukiệnsinhthái+Cấutrúcthểchếàthayđổisửdụng
đất(đặcbiệtlàtàinguyênrừng)


•  Nộidungchính:KẾTQUẢđầuracủacácchínhsáchlàdophốihợptác
độngcủa(1)Điềukiệnvậtchất,(2)Đặcđiểmcủacộngđồng,và(3)
Luậtđangápdụng




Phân)chthểchếvàpháttriển(IAD)
Đặc điểm địa phương

Hiện trạng
tài nguyên
Bối cảnh
Đặc điểm
cộng đồng

Tình
huống

Động
lực

Các bên
tham gia
Luật tục,
quy định

Mô thức
tương tác

Tiêu chí
đánh giá

Kết quả
Nguồn: Ostrom, Gardner, and Walker (1994)



Tương tác giữa các hợp phần
Đặc điểm tài
nguyên

Đặc điểm
cộng đồng

Đặc điểm
chính sách

ĐỘNG LỰC– làm người dân
hành động theo những cách
khác nhau
LỰA CHỌN – bởi các cá nhân
dẫn đến HÀNH VI tác động lên
tài nguyên

KẾT QUẢ
lên tài nguyên: bền vững, công
bằng, hiệu quả, thuận lợi cho
bảo tồn
Source: Thomson & Freudenberger (1997)


Độnglực(Incenuves)
Ø  Động lực là nguồn lực/vật chất/nguyên nhân làm con
người hành động theo một hướng nào đó
Ø  Động lực có thể là:


Ø  Tiền bạc = trả công trồng cây:
Ø  Sợ hãi = bảo vệ rừng ma.
Ø  Tiết kiệm= trồng cây lâu năm cho con cháu

Ø  Một phần quan trọng của phân tích thể chế đó là tìm ra
được các nguồn ĐỘNG LỰC mà con người đang bị chi
phối, đồng thời tìm ra nguồn gốc các nguồn động lực đó;
Ø  Có 3 nhóm động lực thường gặp:

Ø Động lực liên quan đến đặc điểm tài nguyên;
Ø Động lực liên quan đến đặc điểm cộng đồng;
Ø Động lực liên quan đến đặc điểm luật lệ quy định trong sinh
hoạt cộng đồng đó;


Lựachọn(Choices)
Ø  Tiếp theo phân tích các LỰA CHỌN khi con người bị
chi phối bởi các động lực khác nhau;
Ø  Những lựa chọn này sẽ dẫn đến các kiểu/cách thức
sử dụng tài nguyên khác nhau;
Ø  Các lựa chọn này sẽ dẫn đến các hệ quả trực tiếp,
gián tiếp lên hành vi của các thành viên khác trong
cộng đồng;
Ø  Ví dụ: Trồng cây ăn quả phân tán ở ngoài đồng và bị
mất trộm
Ø  Tiếp tục trồng nếu lượng mất trộm không đáng
kể;
Ø  Tiếp tục trồng nhưng tăng cường khả năng bảo
vệ;

Ø  Không trồng nếu chi phí > lợi nhuận thu được;


Kếtquả(Outcomes)
Người dân bị chi phối bởi một loạt các ĐỘNG LỰC khác nhau trong đời
sống; Họ phân tích các LỰA CHỌN khác nhau dựa trên các động lực này;
Kết quả là các cách thức sử dụng tài nguyên khác nhau bởi cộng đồng/bởi
hộ gia đình; Vậy những quyết định về sử dụng tài nguyên này đã mang
lại các tác động nào lên rừng, cây cối, và chính bản thân cộng đồng? Có
nhiều tiêu chí để đánh giá cấu trúc ĐỘNG LỰC ảnh hưởng lên tài nguyên
và cộng đồng như sau:
•  Tính hiệu quả của việc sử dụng tài nguyên: Tài nguyên có được sử
dụng ở mức tiềm năng tối đa? Có lãng phí không?
•  Tính công bằng trong khai thác tài nguyên: Có nhóm nào được quyền
khai thác lớn hơn các nhóm khác không? Nguyên nhân cơ bản nào dẫn
đến phân biệt trong tiếp cận tài nguyên? Hệ thống đã bình đẳng chưa?
•  Tính bền vững trong sử dụng tài nguyên: Những cách thức sử dụng
này có mang tính bền vững trong tương lai không? Tài nguyên có tái tạo ở
mức độ cao hơn mức đang khai thác hay không?
•  Tính đa dạng được bảo tồn: Mức độ đa dạng có được duy trì hay
không? Có nhóm loài nào ưu thế hơn nhờ việc loại bỏ các loài khác
không?


Cácbướcphân)chthểchế:
(1)Thiếtlậpnghiêncứu

1. Xác định Đối tượng nghiên cứu (Cộng đồng,
Hộ gia đình, Tổ chức)
2. Thiết lập, nhận dạng vấn đề cần nghiên cứu

3. Xác định các bên liên quan có quan hệ với
vấn đề nghiên cứu đặt ra
4. Nêu rõ vấn đề nghiên cứu với địa phương,
chuyên gia trên địa bàn, các tổ chức liên
quan, và với các thành viên trong cộng đồng
(quan tâm đến vấn đề nghiên cứu)


(2)Phân)chtàinguyên


Trìnhtựcácbướctrongphân)chđặcđiểmtàinguyên
1. Nhận diện kết quả đầu ra của một loại tài nguyên
(sản phẩm, dịch vụ) đang gây ra xung đột ở vùng
nghiên cứu;
2. Xác định mức độ kiểm soát việc sử dụng tài nguyên
dễ hay là khó;
3. Nhận diện việc sử dụng loại tài nguyên này là tiêu
hao (việc sử dụng của người này ảnh hưởng đến
việc/cơ hội sử dụng của người khác) hoặc không tiêu
hao.
4. Phân loại sản phẩm/dịch vụ theo các nhóm: tư nhân,
thu phí, tài nguyên chung, tài nguyên công cộng.
5. Nhận diện các nhóm ĐỘNG LỰC chi phối người dân
sử dụng tài nguyên bền vững/không bền vững.


(3)Phân)chđặcđiểmcộngđồng
1. Thu thập thông tin liên quan lịch sử cộng đồng, lưu ý các vấn đề
liên quan trực tiếp đến quản trị tài nguyên;

2. Thu thập thông tin về cấu trúc xã hội (tổ chức thôn, già làng) liên
quan đến quản trị nguồn tài nguyên đang nghiên cứu;
3. Các thông tin kinh tế-xã hội khác có liên quan đến sử dụng tài
nguyên đang nghiên cứu;
4. Các thông tin về đa dạng văn hóa tạo lập cộng đồng/chia sẻ thành
các nhóm (vd: nhóm dân tộc, tập quán);
5. Dựa vào các thông tin trên, xác định (1) Những nhân tố nào giúp
gắn kết cộng đồng, tạo đồng thuận chung trong quản lý tài nguyên
(2) Những nhân tố nào có khả năng gây ra các phản ứng chia rẽ,
chống đối việc sử dụng tài nguyên theo hướng bền vững;
6. Phân tích các bên liên quan từ bên ngoài: mối quan tâm, động lực,
đầu tư, lợi ích;


Lậpbảnđồcósựthamgia



Lượcsửcộngđồng


SơđồVenn


(4)Phân)chluậtlệ
1. Luật chính thống/phi chính thống
-  Luật chính thống (theo văn bản) được thể hiện dưới các hình thức văn
bản, quy định và ban hành theo các quy trình pháp lý. Các luật này được
ban hành ở cấp trung ương, cấp tỉnh, hoặc cấp địa phương và thường
được thể hiện dưới dạng văn bản.

-  Luật phi chính thống (theo tập quán) thường không được thể hiện thành
các bản viết. Dạng luật này được thể hiện dưới các phong tục, tập quán,
hoặc truyền thống và thường ở cấp thôn.
-  Luật theo văn bản hay tập quán thường có ảnh hưởng đến hành vi của
con người tùy thuộc vào mức độ thực thi của nó, phân biệt dưới dạng luật
được thực thi và luật không được thực thi (non-working rules).
•  Tập tục truyền thống được thực hiện trong cộng đồng nhưng không được
thể hiện dạng văn bản;
•  thỏa thuận được thực hiện giữa các thành viên, hoặc giữa các cộng đồng
và được viết dạng văn bản hoặc không;
•  niềm tin vào đạo đức và tôn giáo, có thể được viết thành văn bản hoặc
không;
•  quy định do nhà nước đặt ra có thể thực thi hoặc được điều chỉnh cho phù
hợp với bối cảnh địa phương.



Phânloại(…)

•  Luật về thực thi ảnhhưởngtrựcuếpđếnhànhviconngườivà
cáchoạtđộngmàhọthựchiện:đượcphéplàm,yêucầulàm,vàcấm
khôngđượclàm.Đâycóthểxemlàcácluậtcấpđộ‘bềmặtbên
ngoài’bởichúngảnhhưởngsátsườnnhấtcáchànhvicủaconngười
đếnviệcsửdụngtàinguyên.(ThựcthivàGiámsát).

•  ỞcấpđộcaohơnlàcácLuật về ban hành.Đâylàcácluậtquy
địnhcáchthứcmàcácLuậtthựcthiđượcthiếtlập,baogồm:AIcó
thểlàmluậtvàcácluậtnàyđượcLÀMVÀSỬAĐỔITHEOCÁCHNÀO?
(Banhành&sửađổi)


•  Luật về tổ chức sửa đổi làcácluậtcănbảnnhấttrongbấtcứ
hệthốngchínhtrịnào.Cácluậtnàyquyđịnhaicóthểthamgiavào
hệthốngchínhtrị?Cácvănphòngtronghệthốngnày?Cácnhânviên
đượcchọnlựathếnào?cácnhânviênnàycóquyềnlựcvàchứcnăng
gì?Cácluậtnàycònquyđịnhthủtụcthiếtlậpmộtđơnvị/vănphòng
mớitronghệthống,hoặccáchthứcbanhành/thayđổicácLuậtra
quyếtđịnh.(tổchức&quyềnhạn)


Vídụ3loạiluậttrongdựánCFM
•  Luật thực thi: liên quan đến các quy định về quản lý cây và đất
rừng ở trong thôn, bao gồm:
•  Mỗi tháng, mỗi gia đình phải hỗ trợ bao nhiêu công lao động
cho việc tuần tra rừng nhằm ngăn chặn khai thác trái phép;
•  Ngày công tham gia trồng rừng, vệ sinh rừng;
•  Luật ban hành quy định cách thức ban hành các luật thực thi.
Trong ví dụ này, luật ban hành có thể quy định rằng để đưa ra các
quy định về quản lý rừng/đất rừng, hội đồng già làng và trưởng thôn
phải đồng ý họp và ra quyết định thống nhất.
•  Luật tổ chức: Có thể một vài thành viên trong cộng đồng (ví dụ:
phụ nữ) không hài lòng với cách ban hành luật nêu trên, và muốn có
tiếng nói trong tiến trình đó. Họ đề xuất thay đổi cách thức ban hành,
và như vậy họ phải thay đổi Luật tổ chức – là luật có khả năng điều
chỉnh cách thức ban hành một quy định mới (luật ban hành).
•  Trong tình huống này, Luật tổ chức có thể quy định rằng không
một thay đổi nào về cách thức ban hành luật được thừa nhận nếu
không có sự tham dự của cả trưởng thôn + hội đồng già làng + đồng
ý của ¾ thành viên trong thôn.



TrìnhtựcácbướctrongphânLchđặcđiểmluậtlệ
1.  Bắt đầu bằng liệt kê ra các luật thực thi về quản trị tài nguyên
đang có vấn đề, lưu ý xem các quy định này chính thống hay
không chính thống?
2.  Đánh giá mức độ xem các quy định này có hoạt động hay
không hoạt động. Các quy định này có được áp dụng không?
Mức độ phạt vi phạm? Hình phạt có được áp dụng? Trong hoàn
cảnh nào và do ai phạt?
3.  Nhận diện các luật ban hành và luật sửa đổi có ảnh hưởng đến
quản trị tài nguyên trong cộng đồng;
4.  Khi có đủ thông tin ở trên, phân tích xem động lực nào thúc
đẩy/kìm hãm việc sử dụng tài nguyên trong cộng đồng, và
năng lực của họ trong việc tổ chức tập thể trong quản trị tài
nguyên. Luật nào khuyến khích sử dụng bền vững, luật nào
ngăn cản? Luật nào khuyến khích hành động tập thể, và luật
nào ngăn cản?
5.  Phân tích để tìm ra loại/cấp luật nào gây ra vấn đề, nguồn gốc
luật đó, chính thống hay không chính thống.. Xem xét trong
điều kiện nào có thể thay đổi được các luật/quy định gây ra
vấn đề.



TổnghợpcácbướctrongphânLchThểchếcộng
đồngliênquansửdụngTN
1.  Rà soát kết quả phân tích ĐỘNG LỰC xuất phát từ việc phân
tích đặc điểm tài nguyên, cộng đồng, và luật lệ.
2.  Lưu ý các động lực có khả năng gây ra TÁC ĐỘNG lớn nhất về
sử dụng tài nguyên trong cộng đồng. Phân loại thành các nhóm
động lực có tác động tích cực (để tăng cường, nhân rộng phù

hợp), nhóm động lực gây tác động tiêu cực để đề xuất cách
thức đền bù nếu cần thiết.
3.  Cân nhắc kỹ các GiẢI PHÁP khả thi nhằm giúp giải quyết các
vấn đề đã nhận diện được ở trên.
4.  PHÂN LOẠI ƯU TIÊN các hoạt động dựa vào tính khả thi và
mức độ hiệu quả.
5.  Từ các giải pháp đó, lồng ghép tiến trình giám sát trong khi
thực hiện những thay đổi về thể chế và tác động của những
thay đổi này. Khi cần có thể điều chỉnh tiến trình này một khi
có thêm thông tin cập nhật trong quá trình thực hiện.


Tàiliệuthamkhảochính
•  FAO1997Cra–inginsutuuonalarrangementsin
communityforestry(Lồngghépthểchếtronglâm
nghiệpcộngđồng).FieldManual#7.Online
h…p://www.fao.org/docrep/w7483e/
w7483e00.htm
•  FAO1990Thecommunity'stoolbox:Theidea,
methodsandtoolsforparucipatoryassessment,
monitoringandevaluauonincommunity
forestry.FieldManual#2.Online
h…p://www.fao.org/docrep/x5307e/
x5307e00.htm



×