Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Bài giảng QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG: Chương 3: QLRBV về Môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.38 MB, 28 trang )

Quản lý rừng bền vững về
Môi trương

Ngô Trí Dũng
Viện Tài nguyên và Môi trường – ĐH Huế (IREN)
Huế, 01/2017


Quản lý rừng bền vững về môi trường
—

Việc khai thác lâm sản (gỗ và LSNG) vẫn
đảm bảo duy trì được
◦ mức độ đa dạng sinh học,
◦ sản lượng, và
◦ các chức năng sinh thái của khu rừng đó.

Bảo tồn đa dạng sinh học
— Bảo tồn chức năng hệ sinh thái
— Đánh giá tác động môi trường trước khi
tiến hành các hoạt động có ảnh hưởng
—


Giá trị và tác động môi trường (1)
Đánh giá các giá trị môi trường cả trong và
ngoài khu vực quản lý mà có thể bị ảnh
hưởng bởi các hoạt động quản lý.
— Trước khi bắt đầu các hoạt động có thể gây
tác động tại hiện trường, xác định và đánh
giá quy mô, cường độ và rủi ro* của các tác


động từ các hoạt động quản lý đến các giá
trị môi trường*đã được xác định
—


Giá trị và tác động môi trường (2)
xác định và thực hiện các hành động hữu hiệu
để ngăn ngừa các tác động tiêu cực của các
hoạt động quản lý đến các giá trị môi trường*,
và giảm thiểu và sửa chữa những tác động đã
xảy ra
— bảo vệ các loài quý hiếm*, các loài bị đe dọa*
và môi trường sống*của chúng trong Đơn vị
Quản lý* thông qua những vùng bảo tồn*, khu
bảo vệ*, hành lang kết nối* và/hoặc (khi cần)
có các biện pháp trực tiếp đảm bảo cho sự
tồn tại và khả năng sinh tồn của chúng
—


Loài ảnh hưởng (cốt lõi)


Giá trị và tác động môi trường (3)
xác định và bảo vệ các khu vực mẫu đại
diện của các hệ sinh thái bản địa* và/hoặc
khôi phục chúng đến các điều kiện gần tự
nhiên*hơn
— duy trì các loài bản địa và các kiểu
gien*xuất hiện tự nhiên và ngăn ngừa việc

mất đa dạng sinh học* thông qua quản lý
các sinh cảnh* đặc trưng
—


Giá trị và tác động môi trường (4)
bảo vệ hoặc khôi phục các dòng chảy, hồ
nước, các khu vực ven sông suối và vùng kết
nối* của chúng. Chủ rừng phải*tránh các tác
động tiêu cực đến chất lượng và sản lượng
nước, giảm thiểu và khắc phục nếu chúng
xảy ra.
— quản lý cảnh quan* trong để duy trì sự đa
dạng của các loài, kích thước, độ tuổi, quy
mô không gian và chu kỳ tái sinh thích hợp
nhằm cải thiện khả năng phục hồi* về kinh
tế và môi trường
—


Giá trị và tác động môi trường (5)
không đươc chuyển đổi rừng tự nhiên*
thành rừng trồng*, hoặc rừng tự nhiên* hay
rừng trồng ở nơi trước đây là rừng tự nhiên
sang các mục đích sử dụng đất không có
rừng khác
— rừng trồng* được thiết lập trên diện tích
chuyển đổi từ rừng tự nhiên* sau tháng 11/
1994 sẽ* không đủ tiêu chuẩn để được cấp
chứng chỉ, ngoại trừ trường hợp cung cấp

bằng chứng không liên quan, hoặc tỷ lệ
chuyển đổi rất nhỏ.
—


Đánh giá tác động môi trường (ESIA)
Trước khi tiến hành bất cứ hoạt động có
khả năng gây ảnh hưởng, cần đánh giá tác
động môi trường và xã hội ở quy mô & mức
độ tương thích;
— Quy mô của ESIA phụ thuộc vào mức độ
gây ảnh hưởng của các hoạt động: có thể
đánh giá chi tiết tổng thể 1 đơn vị; hoặc chỉ
đánh giá 1 hoạt động của đơn vị đó.
— Được tiến hành bởi đơn vị (nội bộ) hoặc
bên thứ ba độc lập.
—


Đánh giá tác động môi trường (2)
—

Các bước cơ bản:
◦ xác định mục tiêu và các hoạt động gây tác động
tiềm năng
◦ Thu thập thông tin cụ thể về các hoạt động đó,
xác định mức độ ban đầu;
◦ Nhận diện các tác động tiềm năng: cường độ,
quy mô, rủi ro
◦ Xác định các biện pháp giảm thiểu tương ứng


—

Kết quả ESIA cần được tư liệu rõ ràng và
lồng ghép vào trong kế hoạch quản lý.


Bảo tồn đa dạng sinh học


Các yêu cầu về bảo tồn DDSH
Bảo tồn tính đa dạng nguồn gen, loài, và hệ sinh
thái
— Thiết lập các vùng bảo tồn và khu bảo vệ, bao
gồm cả khu mẫu chuẩn của hệ sinh thái
— Đảm bảo vùng an toàn cho các loài quý hiếm,
nguy cấp
— Không sử dụng loài biến đổi gen (GMO)
— Duy trì các khu vực có giá trị bảo tồn cao
(HCVF)
— Không được chuyển đổi rừng sang các kiểu sử
dụng đất khác.
—


Duy trì bền vững các hệ sinh thái
Duy trì các tiến trình tái sinh, diễn thế, và
phục hồi tự nhiên;
— Xây dựng và triển khai các hướng dẫn về
nhận diện và bảo tồn các hệ sinh cảnh đất

& nước dễ bị suy thoái;
— Xây dựng & thực thi các hướng dẫn về làm
đường và duy tu bảo dưỡng;
— Xây dựng và vận hành các hướng dẫn về
khai thác tác động thấp.
—


Vùng đệm ven khe suối


Sử dụng hoá chất
—
—
—
—
—
—
—

Hạn chế sử dụng hoá chất, khuyến khích áp dụng
quản lý dịch hại tổng hợp;
Thực thi các biện pháp thích hợp về lưu trữ và xử lý
hoá chất;
Tập huấn và hỗ trợ thiết bị khi sử dụng hoá chất;
Nghiêm ngặt kiểm soát việc sử dụng hoá chất ở
những khu vực nhạy cảm;
Hiểu biết về danh mục các hoá chất độc hại cấm
sử dụng;
Việc sử dụng thuốc trừ sâu cần được báo cáo và

lữu trữ;
Tư liệu hoá, kiểm soát, và hạn chế sử dụng các chất
kiểm soát sinh học


Tác nhân kiểm soát sinh học


Lỗi 2: Sử dụng hoá chất trong danh mục
cấm (FSC-STD-30-001a EN) 6.6.4


Quản lý rác thải
Rác thải cần được thu gom và xử lý thích
hợp: rác hữu cơ, kim loại, hoá chất, xăng –
dầu, vỏ nilon, chai nhựa..
— Dầu mỡ và hoá chất không được chôn ở
dưới đất hoặc chứa gần nguồn nước
— Khai thác và vận hành khai thác cần hiệu
quả và tránh lãng phí: gỗ lớn, gỗ nhỏ, cành
nhánh, dăm và vỏ cây;
— Tận dụng những sản phẩm phụ, phế thái để
sử dụng và tái chế
—


Rừng có giá trị bảo tồn cao (HCVF)
Tất cả các tiêu chuẩn của QLRBV đều
nhắm vào mục tiêu bảo tồn các sinh cảnh
loài quan trọng, đa dạng sinh học, chức năng

dịch vụ hệ sinh thái (lưu vực, đất, chu trình
sinh hoá tự nhiên), các yếu tố xã hội quan
trọng đối với cộng đồng sống gần rừng;
— HCVF dựa trên nền tảng này, nhưng nhấn
mạnh: khi một khu rừng có một trong các
giá trị nêu trên đặc biệt quan trọng, cần có
các biện pháp bảo tồn bổ sung để các giá trị
đó không bị suy thoái/ bị ảnh hưởng bởi các
hoạt động quản lý
—


Các bước yêu cầu
—

Nhận diện loại HCVF
◦ Mô tả các thông tin, các bên liên quan và các bên bị
ảnh hưởng, ví dụ về các loài HCV1 của quốc gia
◦ Khu vực địa lý và bản đồ các khu vực HCV;
◦ Các mối đe dọa đến HCV1

—

Chiến lược quản lý
◦ Lập vùng bảo vệ
◦ Tăng cường các biện pháp thích hợp

—

Giám sát:

◦ Kế hoạch giám sát
◦ Kết quả giám sát & lưu trữ
◦ Lồng ghép kết quả vào chiến lược quản lý



Sáu loại HCVFs


Rừng có giá trị bảo tồn cao (HCVF)
HCV 1 – Đa dạng loài. Rừng chứa dựng
các giá trị đa dạng sinh học* có ý nghĩa
quốc gia, khu vực hoặc toàn cầu, như các
loài các loài đặc hữu, quý hiếm, bị đe dọa
hoặc nguy cấp
— HCV 2 – Các kiểu rừng và hệ sinh thái
cấp cảnh quan*. Hệ sinh thái* cấp sinh
cảnh lớn có ý nghĩa quốc gia, khu vực
hoặc toàn cầu có các quần thể của hầu
hết các loài xuất hiện tự nhiên theo kiểu
phân bố và độ phong phú tự nhiên.
—



Rừng có giá trị bảo tồn cao (HCVF)
HCV3 – Các hệ sinh thái* và sinh cảnh.
Các hệ sinh thái*, sinh cảnh* hoặc nơi
ẩn náu* hiếm, bị đe dọa, hoặc nguy cấp.
— HCV4 – Dịch vụ hệ sinh thái* xung

yếu. Dịch vụ hệ sinh thái* cơ bản trong
các tình huống xung yếu*, bao gồm
khu vực bảo vệ*của vùng đầu nguồn
nước và kiểm soát xói mòn đất và
những vùng đất dốc dễ bị tổn thương.
—


×