BÀI GIẢNG
QUẢN LÝ HẠ TẦNG, DỊCH VỤ CÔNG VÀ
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ
GIỚI THIỆU VỀ MƠN HỌC
Gồm các nội dung
•
•
•
•
Giới thiệu về mơn học
Mục tiêu của mơn học
Nội dung mơn học
Hình thức kiểm tra đánh giá
GIỚI THIỆU MƠN HỌC
Hạ tầng đơ thị là tập hợp các cơng trình, thiết bị kỹ
thuật phục vụ các hoạt động sản xuất và đời sống xã
hội ở đô thị nhằm thoả mãn các nhu cầu vật chất và
tinh thần của cộng đồng dân cư và bảo vệ môi trường
sống ở đô thị.
Dịch vụ công đô thị: Là loại dịch vụ hàng hóa thiết
yếu khơng thể thiết được đảm bảo cho hoạt động và
nhu cầu của con người
Bảo vệ môi trường; hay bảo vệ môi trường đô thị là
một trong những vấn đề quan tâm của cả nhân loại
MỤC TIÊU CỦA MƠN HỌC
Mơn học này cung cấp các kiến thức và công cụ
quản lý hạ tầng, dịch vụ công và môi trường đô
thị; đồng thời trang bị cho sinh viên những kiến
thức và kỹ năng cơ bản cần thiết để quản lý đối
với các lĩnh vực đó. Để từ đó, sinh viên có
những khả năng phân tích và lý giải và đề xuất
các chính sách, biện pháp trong xây dựng phát
triển và quản lý đối với các lĩnh vực hạ tầng,
dịch vụ công và bảo vệ môi trường đô thị.
NỘI DUNG MƠN HỌC
• GỒM 4 CHƯƠNG
• Chương 1. Giới thiệu về cơ sở hạ tầng đô thị
và các dịch vụ cơng của đơ thị (12 tiết)
• Chương 2. Cơ cầu tổ chức bộ máy quản lý
cơ sở hạ tầng đô thị, các dịch vụ công và bảo
vệ môi trường đơ thị (8 tiết)
• Chương 3. Quản lý nhà nước về cơ sở hạ
tầng và dịch vụ công đô thị (12 tiết)
• Chương 4. Quản lý nhà nước về bảo vệ môi
trường đô thị (11 tiết)
Chương 1. Giới thiệu về cơ sở hạ tầng đô thị và
các dịch vụ công của đô thị
1.1. Giới thiệu về cơ sở hạ tầng đô thị - dịch vụ công
đô thị
1.2. Các định nghĩa và đặc điểm
1.3. Các cơ sở hạ tầng, dich vụ công, bảo vệ môi
trường đô thị chủ yếu
1.4. Các hoạt động cơ bản mà các cơ sở hạ tầng,dịch
vụ công và bảo vệ môi trường mang lại
1.5. Đặc điểm của các hoạt động CSHT - DVC và các
quyết định đưa ra
Chương 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý cơ sở
hạ tầng đô thị, các dịch vụ công và bảo vệ
môi trường đô thị
2.1. Cơ cấu tổ chức quản lý ở cấp đơ thị điển hình
2.2. Mối quan hệ với các cấp
2.2.1. Cấp quốc gia
2.2.2. Cấp địa phương
2.2.3. Mối quan hệ giữa các cơ quan quản lý và các
tổ chức ở cấp địa phương và cấp quốc gia
2.3. Vai trò và trách nhiệm của quản lý nhà nước về
cơ sở hạ tầng, dịch vụ công và bảo vệ môi
trường đô thị
Chương 1. Giới thiệu về cơ sở hạ tầng đô
thị và các dịch vụ công của đô thị
1.1. Giới thiệu về cơ sở hạ tầng đô thị - dịch vụ công đô
thị
Hạ tầng đô thị là tập hợp các công trình, thiết bị kỹ thuật
phục vụ các hoạt động sản xuất và đời sống xã hội ở đô
thị nhằm thoả mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần của
cộng đồng dân cư và bảo vệ môi trường sống ở đô thị.
Hạ tầng kỹ thuật bao gồm:
Hệ thống giao thông,
Hệ thống cung cấp nước và thốt nước,
Hệ thống thơng tin liên lạc
Hệ thống cung cấp năng lượng (điện, gaz), chiếu sáng
công cộng.
Chương 1. Giới thiệu về cơ sở hạ tầng đô
thị và các dịch vụ công của đô thị
1.1. Giới thiệu về cơ sở hạ tầng đô thị - dịch vụ
công đơ thị
Dịch vụ cơng là hàng hóa cơng cộng
(khơng xem xét dịch vụ tư)
dịch vụ cơng ích là các hoạt động có tính chất kinh
tế hàng hố do các doanh nghiệp cơng ích thực
hiện theo u cầu của Nhà nước, không nhằm mục
tiêu lợi nhuận để phục vụ nhân dân như cung cấp
điện, nước, kết cấu hạ tầng, vệ sinh mơi trường,
phịng chống các dịch bệnh, vận tải cơng cộng,
khuyến nông
Chương 1. Giới thiệu về cơ sở hạ tầng đô
thị và các dịch vụ công của đô thị
1.1. Giới thiệu về cơ sở hạ tầng đô thị - dịch vụ cơng đơ thị
Dịch vụ cơng là hàng hóa cơng cộng
1. Truyền thanh, truyền hình
2. Giáo dục
3. Cấp điện
4. Cứu hoả
5. Cấp khí đốt
6. Y tế
7. Quân sự
8. Cảnh sát
9. Vận tải công cộng
10. Nhà ở xã hội
11. Viễn thông
12. Quy hoạch đô thị
13. Quản lý rác
14. Cấp nước
15. Thư viện, lưu trữ
16. Dịch vụ xã hội
Chương 1. Giới thiệu về cơ sở hạ tầng đô
thị và các dịch vụ công của đô thị
1.2. Các định nghĩa và đặc điểm
a. Đinh nghĩa
Theo Luật Xây dựng: Hệ thống cơng trình hạ tầng
kỹ thuật bao gồm hệ thống giao thông, thông tin
liên lạc, cung cấp năng lượng, chiếu sáng cơng
cộng, cấp nước, thốt nước, xử lý các chất thải
và các cơng trình khác.
Chương 1. Giới thiệu về cơ sở hạ tầng đô
thị và các dịch vụ công của đô thị
1.2. Định nghĩa, đặc điểm - dịch vụ công đô thị
Dịch vụ công là hàng hóa cơng cộng
a. Định nghĩa
Luật Doanh nghiệp nhà nước (2003) là: dịch vụ thiết yếu
đối với đời sống, kinh tế, xã hội của đất nước, cộng
đồng dân cư của một khu vực lãnh thổ hoặc bảo đảm
quốc phòng, an ninh mà việc sản xuất, cung cấp theo
cơ chế thị trường thì khó có khả năng bù đắp chi phí
đối với doanh nghiệp sản xuất, cung ứng dịch vụ
này, do đó được Nhà nước đặt hàng, giao kế hoạch,
đấu thầu theo giá hoặc phí do Nhà nước quy định
Chương 1. Giới thiệu về cơ sở hạ tầng đô
thị và các dịch vụ công của đô thị
1.2. Định nghĩa và đặc điểm
b. Đặc điểm
–
–
–
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị là tập hợp của
nhiều chuyên ngành kỹ thuật khác nhau trong đô
thị.
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị địi hỏi có tính
tổng hợp và đồng bộ giữa các ngành kỹ thuật với
nhau và ngay trong từng chuyên ngành kỹ thuật.
Đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị
là đầu tư cho phát triển và luôn đi trước một
bước.
Chương 1. Giới thiệu về cơ sở hạ tầng đô
thị và các dịch vụ công của đô thị
1.2. Định nghĩa và đặc điểm
b. Đặc điểm
- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đơ thị cịn địi hỏi phải
được đầu tư có thời cơ, thời điểm. Đầu tư tốt, sẽ làm
tăng giá trị đất đai, tạo sự hấp dẫn, thuận lợi cho môi
trường đầu tư phát triển của các doanh nghiệp.
- Mỗi chun ngành hạ tầng kỹ thuật đơ thị có u cầu
riêng về kỹ thuật, công nghệ và quản lý, đối tượng
phục vụ đa dạng, phức tạp.
- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị là các chuyên
ngành kỹ thuật mang tính xã hội rất cao. Vì vậy, khi
xây dựng các dự án đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng
kỹ thuậtđơ thị, cần có sự tham gia đóng góp ý kiến
rộng rãi của nhân dân và phải công khai phương án
được duyệt.
Chương 1. Giới thiệu về cơ sở hạ tầng đô
thị và các dịch vụ công của đô thị
1.2. Định nghĩa và đặc điểm
b. Đặc điểm
- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị phân bố theo không gian
phát triển của đơ thị, vùng, lãnh thổ quốc gia và có thể còn
vượt ra khỏi phạm vi của lãnh thổ.
- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đơ thị là sự gắn bó mật thiết
giữa phát triển và bảo vệ thành quả phát triển, vì vậy nó
mang tính an ninh quốc phịng.
- Xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị yêu cầu phải
đảm bảo tính hiệu quả về kinh tế, đáp ứng nhu cầu của xã
hội, đảm bảo mục tiêu về môi trường và thoả mãn được
nhu cầu cho các đối tượng phục vụ.
- Vì vậy, hệ thống hạ tầng kỹ thuật đơ thị đóng vai trị vơ
cùng quan trọng trong sự tồn tại và phát triển đơ thị, thể
hiện tính văn minh, hiện đại của các đô thị trong thời kỳ
cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
Chương 1. Giới thiệu về cơ sở hạ tầng đô
thị và các dịch vụ công của đô thị
1.1. Giới thiệu về cơ sở hạ tầng đô thị - dịch vụ cơng
đơ thị
Dịch vụ cơng là hàng hóa cơng cộng
Luật Doanh nghiệp nhà nước (2003) là: dịch vụ thiết
yếu đối với đời sống, kinh tế, xã hội của đất nước,
cộng đồng dân cư của một khu vực lãnh thổ hoặc
bảo đảm quốc phòng, an ninh mà việc sản xuất, cung
cấp theo cơ chế thị trường thì khó có khả năng bù
đắp chi phí đối với doanh nghiệp sản xuất, cung ứng
dịch vụ này, do đó được Nhà nước đặt hàng, giao kế
hoạch, đấu thầu theo giá hoặc phí do Nhà nước quy
định
Chương 1. Giới thiệu về cơ sở hạ tầng đô
thị và các dịch vụ công của đô thị
1.2. Định nghĩa, đặc điểm - dịch vụ công đô thị
Dịch vụ công là hàng hóa cơng cộng
b. Đặc điểm
- Loại dịch vụ không thể thiếu
- Đảm bảo an sinh xã hội (nhà ở; giáo duc; y tế; xử lý
vệ sinh, môi trường……
- Cứa hỏa….
Chương 1. Khái quát về đất đai và quản
lý nhà nước về đất ở đô thị
Vấn đề đặt ra:
Phân biệt cơ sở hạ tầng và dịch vụ cơng?
Vai trị nhà nước ?
Các thành phần kinh tế khác?
3. Các cơ sở hạ tầng, dich vụ công, bảo vệ
môi trường đô thị chủ yếu
3.1. Các cơ sở hạ tầng kỹ thuật đơ thị
•
•
•
•
•
Giao thơng đơ thi
Cấp nước sạch sinh hoạt đơ thi
Thốt nước đơ thị
Cung cấp điện, chiếu sáng, năng lượng đô thi
Xử lý vệ sinh môi trường đô thị
3. Các cơ sở hạ tầng, dich vụ công, bảo vệ
môi trường đô thị chủ yếu
3.1. Các cơ sở dịch vụ cơng ích đơ thị
1. Truyền thanh, truyền hình
9. Vận tải công cộng
2. Giáo dục
10. Nhà ở xã hội
3. Cấp điện
11. Viễn thông
4. Cứu hoả
12. Quy hoạch đô thị
5. Cấp khí đốt
13. Quản lý rác
6. Y tế
14. Cấp nước
7. Quân sự
15. Thư viện, lưu trữ
8. Cảnh sát
16. Dịch vụ xã hội
4. Các hoạt động cơ bản mà các cơ sở hạ tầng,
dịch vụ công và bảo vệ môi trường mang lại
• Dùng cho thảo luận
5. Đặc điểm của các hoạt động CSHT – DVC
và các quyết định đưa
Dùng cho thảo luận