Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Tập Huấn Kỹ Thuật Dự Án LEAF Về Phát Triển Mức cơ sơ - Nhóm Dịch vụ Hệ Sinh Thái, Winrock International

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (932.28 KB, 23 trang )

Tập Huấn Kỹ Thuật Dự Án LEAF Về
Phát Triển Mức cơ sở
Katie Goslee and Silvia Petrova
Nhóm Dịch vụ Hệ Sinh Thái, Winrock
International
www.winrock.org/ecosystems

Tài liệu từ ấn phẩm này có thể được sử dụng lại được cung cấp
bởi Winrock International và tác giả được tham khảo theo nguồn.
Goslee, K. , Petrova, S. (2012). LEAF Technical Training on Reference
Level Development.

1


Phương pháp tính toán IPCC

2


Nội dung
• Khuôn khổ IPCC
• RL và MRV
• Ước tính lượng phát thải
– Tăng giảm trong trữ lượng cacbon

• Phương pháp tiếp cận IPCC và các cấp dữ liệu
• Các nguyên tắc báo cáo của UNFCC

3



Các phương pháp luận về phát thải trong quá khứ
và Đo lường, báo cáo và kiểm chứng khí thải trong
tương lai (MRV)
 IPCC cung cấp khuôn khổ cho các bước cơ bản ước
tính phát thải cacbon từ các thay đổi trong đất lâm
nghiệp được sử dụng để hướng dẫn việc xây dựng
đường phát thải cơ sở và MRV



2003 IPCC Hướng dẫn thực hành về sử dụng đất, thay đổi
trong sử dụng đất và lâm nghiệp
2006 IPCC Hướng dẫn điều tra và kiểm kê khí nhà kính
quốc gia, Vol. 4 trong lĩnh vực Nông nghiệp, Lâm nghiệp
và sử dụng đất khác

4


Khuôn khổ IPCC để xác định các hoạt động
về REDD +
• Mất rừng = rừng bị chuyển đổi sang đất phi lâm
nghiệp (đất trồng màu, trồng cỏ, định cư, khác)
• Suy thoái rừng: thất thoát một lượng tín chỉ
cacbon trên khu vực rừng còn lại .
• Quản lý rừng bền vững= thay đổi tín chỉ cacbon
trên khu vực rừng còn lại
• Tăng cường =
– Sự gia tăng tín chỉ cacbon của tài nguyên rừng còn lại

– Các loại đất khác được chuyển sang mục đích lâm nghiệp.
5


Nguồn IPCC về phương pháp và dữ liệu mặc định
(Cấp độ 1) ước lượng về phát thải khí nhà kính

/>
• Cung cấp khuôn khổ và các dữ
liệu mặc định nhưng thiếu chi tiết
về phương pháp lấy số liệu
• Dữ liệu không đầy đủ cho cơ chế
REDD+ -số liệu mặc đinh trong FAO
hoặc các nguồn khác.
6


RL và MRV
• RL: là mốc cơ sở để so sánh và đánh giá tổng
lượng phát thải.
• MRV: là hệ thống đánh giá hiệu quả thực hiện
các chiến lược REDD+ về giám phát thải khí
nhà kính so với đường phát thải cơ sở.

7


Các yêu cầu đầu vào khi xây dựng RL và
MRV
Đối với mỗi hoạt động RL sẽ là mức phát thải hàng năm bao gồm:

dữ liệu hoạt động (AD) – đo lường mức độ của hoạt động.
(VD: diện tích mất rừng, trữ lượng gỗ khai thác)
Số liệu này lấy từ theo dõi diễn biến rừng từ ảnh viễn thám hoặc từ các nguồn
khác như số liệu thống kê về khai thác gỗ.
Các yếu tố phát thải (EF) – phát thải/hấp thụ khí nhà kính ước tính theo đơn vị
hoạt động.
(VD: tấn cacbon phát thải trên mỗi diện tích mất rừng hoặc theo trữ lượng gỗ,
sinh khối củi)
Các số liệu này thu thập được từ số liệu hiện trường trữ lượng carbon, khai thác
gỗ, tỷ lệ tăng trưởng rừng.

8


Kết hợp dữ liệu hoạt động và các hệ số phát
thải đối với RL và MRV
 Các dữ liệu hoạt động được kết hợp với các hệ
số phát thải để ước tính mức phát thải/hấp thụ
khí nhà kính

Phát thải/hấp thụ (t CO2e)
= hệ số phát thải x dữ liệu hoạt động

9


Các phương pháp ước tính phát thải
• Thay đổi trữ lượng
– Sự thay đổi trữ lượng
cácbon tại một bể chứa

cacbon tại hai thời điểm
khác nhau.

• Sử dụng
– Số liệu mất rừng
– Trồng rừng/phục hồi
rừng

• Tăng giảm
– Giá trị ròng của tổng trữ
lượng cacbon gia tăng và
mức hấp thu tại cùng
một bể cacbon.

• Sử dụng
– Số liệu suy thoái rừng
– Tăng cường trữ lượng
cacbon

10


Thay đổi trữ lượng
1. Phương pháp đánh giá thay đổi trữ lượng:

Trong đó:
∆C
= Sự thay đổi trữ lượng cacbon hàng năm trong bể chứa (t
C/yr)
Ct1

= trữ lượng cacsbon tại bể chứa ở một thời điểm nhất định t1
(t C)
Ct2
= trữ lượng cacsbon tại bể chứa tại một thời điểm nhất định t2
(t C)
 Công thức này áp dụng cho tính toán mất rừng và chuyển đổi các
đất khác sang mục đích lâm nghiệp

11


Thay đổi trữ lượng
• Ví dụ: Rừng

Đất nông nghiệp
Để đo lường thay đổi trong
trữ lượng carbon, phải xác
định trữ lượng cacsbon
trước và sau khi chuyển đổi
mục đích sử dụng đất

C1

C2
12


Phương pháp tăng giảm
2. Phương pháp tăng giảm:


C  CG  C L
Trong đó:
∆C = Thay đổi trữ lượng cacbon hàng năm trong bể chứa (t
C/yr)
∆CG= Giá trị tăng trữ lượng cácbon hàng năm từ tỷ lệ tăng
trưởng (t C/yr)
∆CL= Giá trị giảm trữ lượng cácbon hàng năm (e.g. từ khai
thác gỗ và thu hái củi) (t C/yr)
 Phương pháp này áp dụng tốt cho việc tính toán mất
rừng và tăng cường trữ lượng rừng trên diện tích còn lại.
13


Phương pháp tăng giảm
Phương pháp tăng giảm
• Giá trị tăng trữ lượng carbon có được từ tăng trưởng
rừng sau khai thác hoặc trồng làm giàu rừng trên diện
tích rừng suy thoái.
– Sự sụt giảm trữ lượng cácbon do các hoạt động khai
thác hoặc thu hái củi.
– Được sử dụng khi dữ liệu hàng năm (vd: tỷ lệ tăng
trưởng sinh khối) và số liệu khai thác có sẵn

14


Tăng –giảm
• Ví dụ: Rừng nguyên sinh

Rừng bị suy thoái


Đo lường sự thay đổi về trữ lượng cacbon phải
tính thêm giá trị tăng và giảm ở tất cả các bể
chứa.

C  CG  C L
15


Khuôn khổ IPCC đề cập đến 3 phương pháp tiếp cận
và 3 cấp dữ liệu để ước tính trữ lượng cacbon.
• Các phương pháp tiếp cận đối với các dữ liệu hoạt
động
– Thay đổi diện tích

• Các cấp độ số liệu của các yếu tố phát thải
– Trữ lượng cácbon

• Hai phương pháp này đều mang tính thứ bậc từ cơ
bản/mặc định đến tùy điều kiện quốc gia cụ thể.
• Các cấp độ có thể được kết hợp .
• Phương pháp tiếp cận và các cấp số liệu ko có mối liên
hệ lẫn nhau.
16


Khuôn khổ IPCC đề cập đến 3 phương pháp tiếp cận và
3 lớp dữ liệu đối với việc ước tính phát thải
Phương pháp tiếp cận đối với
các dữ liệu hoạt động: Thay

đổi diện tích

Các cấp độ dữ liệu cho các
hệ số phát thải: Thay đổi
trong trữ lượng cacbon

1. Số liệu thống kê của quốc gia phi
không gian
(e.g. FAO)-cung cấp giá trị thay đổi
thuần trong diện tích rừng.

1. Giá trị mặc định của IPCC ở cấp
quy mô lục địa –Độ tin cậy:
thấp

2. Căn cứ vào bản đồ, và số liệu thống 2. Các số liệu cụ thể của quốc gia
kê quốc gia khác
về các yếu tố phát chính: mức
độ tin cậy: trung bình –cao
3. Các dữ liệu không gian từ đọc ảnh
viễn thám, phương pháp sử dụng
cho tác nhân gây suy thoái và mất
rừng

3. Điều tra và kiểm kê rừng quốc
gia về trữ lượng carbon, đo
lường, xây dựng mô hình- độ
tin cậy cao.
17



Lựa chọn bể chứa cacbon để đo lường và
giám sát.
• “Các loại bể chứa chính” là nguồn phát thải và
hấp thụ cacbon chủ yếu đối với phát thải khí
nhà kính trong hệ thống điều tra và kiểm kê
quốc gia.
• Cần dự đoán các loại bể chứa chính sử dụng
các cấp độ dữ liệu cao hơn (lớp 2hoặc 3) và có
thể sử dụng cấp độ 1 đối với các bể chứa phụ
From FCCC/TP/2009/1

18


Cơ sở dữ liệu mặc định
• Cơ sở dữ liệu về yếu tố phát thải IPCC
– />
• Giá trị dữ liệu mặc định có sẵn gồm:







Các yếu tố chuyển đổi sinh khối và phát triển sinh khối
Cấu phần Carbon
Mật độ gỗ
Trữ lượng carbon trong sinh khối và sự suy giảm

Tăng trưởng sinh khối
Carbon trong đất
19


Các nguyên tắc UNFCC đối với việc báo
cáo số liệu về điều tra và kiểm kê khí nhà
kính quốc gia

 Minh bạch : Tất cả các giả thuyết và phương pháp luận được
sử dụng trong hệ thống điều tra và kiểm kê khí nhà kính cần
phải được giải trình rõ ràng và báo cáo đầy đủ để các bên có
thể kiểm chứng độ chính xác.
 Nhất quán: Nên sử dụng cùng định nghĩa và phương pháp
luận.
 Có thể so sánh: Nên áp dụng các phương pháp luận và
format hướng dẫn cách ước tính trữ lượng và báo cáo của
IPCC được UNFCCC thống nhất.
From: GOFC-GOLD 2009
20


Các nguyên tắc UNFCC đối với việc báo
cáo số liệu về điều tra và kiểm kê khí nhà
kính quốc gia

 Tính đầy đủ: Ước tính cacbon cần phải bao gồm các
vùng địa lý liên quan: tất cả các loại bể chứa, các
loại khí. Nếu số liệu không đầy đủ, thì cần đảm bảo
có đủ các thông tin/dữ liệu để giải trình

 Tính chính xác: ước tính không cần phải có hệ thống
giá trị cận trên hoặc cận dưới của giá trị thực, và độ
tin cậy phải được đảm bảo càng cao càng tốt trong
điều kiện có thể.
From: GOFC-GOLD 2009
21


Tính nhất quán trong RL và MRV
• Thiết lập và thống nhất áp dụng một định nghĩa
quốc gia về rừng
• Tất cả diễn biến rừng và bể chứa carbon được
báo cáo trong thời kỳ tham chiếu phải được
theo dõi trong tương lai
• Xây dựng các quy trình tác nghiệp cho các phép
đo thực địa, xử lý dữ liệu và lưu trữ, và QA QC /
• Duy trì cơ sở số liệu hệ số phát thải

22


Tập Huấn Kỹ Thuật Dự Án LEAF Về
Phát Triển Mức cơ sở
Katie Goslee and Silvia Petrova
Nhóm Dịch vụ Hệ Sinh Thái, Winrock
International
www.winrock.org/ecosystems

Tài liệu từ ấn phẩm này có thể được sử dụng lại được cung cấp
bởi Winrock International và tác giả được tham khảo theo nguồn.

Goslee, K. , Petrova, S. (2012). LEAF Technical Training on Reference
Level Development.

23



×