Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tại xã lương ninh, huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình giai đoạn 2015 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 55 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌ QUẢNG

N

BỘ MÔN SINH HỌC – MÔI TRƢỜNG
--- ---

U N T T NG I P ĐẠI HỌC

ĐÁN

GIÁ

I N TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHI P

TẠI XÃ ƢƠNG NIN ,
TỈNH QUẢNG

N

UY N QUẢNG NINH,

GI I ĐOẠN 2015-2017

Sinh viên thực hiện: LÊ THẾ TIẾN
Mã số sinh viên: QB05140100
Chuyên ngành: Quản lí Tài nguyên và Môi trƣờng
Giảng viên hướng dẫn: TS. ĐIN

T Ị THANH TRÀ


QUẢNG BÌNH, 2018


ỜI

M ĐO N

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực và chưa từng được ai công bố trong
bất kì công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong khóa luận đều đã được chỉ
rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn

ê Thế Tiến


Nhận xét của giảng viên hƣớng dẫn
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Giảng viên hƣớng dẫn

Đinh Thị Thanh Trà


MỤ



Phần I. PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
I. Lí do chọn đề tài ................................................................................................................ 1
1.Mục đích nghiên cứu ................................................................................................ 1
2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................... 1
3. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................. 2
4. Thời gian và phạm vi nghiên cứu............................................................................ 2
5. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 2
5.4.1. Hiệu quả về kinh tế .................................................................................................... 3
5.4.2. Hiệu quả về xã hội...................................................................................................... 4
5.4.3. Hiệu quả về môi trường ............................................................................................. 4
Phần II NỘI DUNG .................................................................................................... 6
Chương I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 6
1.Tổng quan về đất ............................................................................................................... 6
1.1 Một số khái niệm về đất, đất nông nghiệp ............................................................ 6
1.2 Khái niệm về các loại hình sử dụng đất ................................................................ 7
2.Tổng quan về quy trình đánh giá đất ................................................................................ 7
2.1. Các nguyên tắc và nội dung của quy trình đánh giá đất ...................................... 7
2.1.1. Các nguyên tắc của quy trình đánh giá đất ............................................................... 7
2.1.2. Nội dung của quy trình đánh giá đất ......................................................................... 7

2.2. Quy trình và ý nghĩa của quy trình đánh giá đất .................................................. 7
2.2.1. Quy trình đánh giá đất................................................................................................ 7
2.2.2. Ý nghĩa của quy trình đánh giá đất ........................................................................... 9
3. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tại Việt Nam và tỉnh Quảng Bình ....................... 9
3.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tại Việt Nam .............................................. 9
3.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh Quảng Binh ................................. 10
4. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế và xã hội của vùng nghiên cứu......................................... 11
4.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................................. 11
4.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................................ 11
4.1.2. Khí hậu thuỷ văn ...................................................................................................... 12
4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................... 13
4.2.1. Dân số và lao động ................................................................................................... 13
4.2.2. Tình hình kinh tế ...................................................................................................... 14
4.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ..................................... 15
4.3.1. Về điều kiện tự nhiên ............................................................................................... 15
4.3.2. Về điều kiện kinh tế - xã hội: .................................................................................. 15
Chương II. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................ 17


1. Tình hình sản xuất và hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Lương
Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình ..................................................................... 17
1.1. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất ....................................................................... 17
1.1.1. Hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn ........................................................................ 17
1.1.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn .................................................. 20
1.1.3. Bình quân diện tích canh tác của xã Lương Ninh .................................................. 21
1.1.4. Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn ........................................................ 21
1.2. Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn .......................................... 22
2.Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình ............. 23
2.1. Đánh giá hiệu quả sử dụng về mặt kinh tế................................................................. 23
2.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng về mặt xã hội .......................................................... 28

2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng về môi trường ......................................................... 30
2.4. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong hiện trạng sử dụng đất nông
nghiệp trên địa bàn .................................................................................................... 34
3. Đề xuất các loại hình sử dựng đất nông nghiệp triển vọng tại xã Lương Ninh, huyện
Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình ........................................................................................... 35
3.1 Cơ sở đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp có triển vọng tại địa
phương....................................................................................................................... 35
3.2 Đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp có triển vọng tại địa phương .... 35
3.2.1. Loại hình sử dụng đất trồng lúa............................................................................... 36
3.2.2. Loại hình sử dụng đất trồng ngô: ............................................................................ 37
3.2.3. Loại hình sử dụng đất trồng sắn xen canh dưa hấu:............................................... 37
3.2.4. Loại hình sử dụng đất trồng rau màu: ..................................................................... 38
4. Đề xuất những giải pháp sử dụng đất nông nghiệp hợp lí theo hướng phát triển bề
vững tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. ................................................................ 38
4.1. Chiến lược sử dụng đất nông nghiệp tiết kiệm, có hiệu quả và bền vững ......... 38
4.2. Giải pháp về chính sách ..................................................................................... 39
4.3. Giải pháp về mặt kinh tế .................................................................................... 39
4.3.1. Giải pháp về vốn đầu tư ........................................................................................... 39
4.3.2. Giải pháp về thị trường ............................................................................................ 40
4.4. Giải pháp kỹ thuật .............................................................................................. 40
4.4.1. Đẩy mạnh công tác quy hoạch sử dụng đất ở làng, thôn ....................................... 40
4.4.2 Tăng cường công tác chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp ....................................... 41
4.4.3 Nguồn nhân lực và khoa học công nghệ.................................................................. 41
Phần III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................... 43
I. KẾT LUẬN ..................................................................................................................... 43
II. KIẾN NGHỊ ................................................................................................................... 44
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 48



D N

MỤ

Á

ẢNG

Bảng 1. Bảng biến động diện tích đất nông nghiệp toàn quốc ..................................9
Bảng 2. Tình hình phát triển kinh tế xã Lương Ninh năm 2015-2017 ....................14
Bảng 3. Hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn xã Lương Ninh ..................................19
Bảng 4. Các loại hình sử dụng đất trồng cây hàng năm chính của xã Lương Ninh .22
Bảng 5. Năng suất sản lượng của một số cây trồng chính .......................................24
Bảng 6. Giá trị sản xuất của một số cây trồng chính năm 2017 ..............................25
Bảng 7. Giá trị gia tăng của một số cây trồng chính năm 2017 ............................... 26
Bảng 8. Giá trị gia tăng của các cây trồng chính qua các năm ................................27
Bảng 9. Hiệu quả kinh tế của một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp tại địa
phương năm 2017 ..................................................................................................... 28
Bảng 10. Tỉ lệ hộ nghèo và cận nghèo của xã qua các năm .....................................29
Bảng 11. Tình hình lao động và thu nhập qua các năm ...........................................29
Bảng 12. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả về mặt môi trường .........................................31
Bảng 13. Lượng đầu tư phân bón cho các cây trồng chính ......................................32
Bảng 14. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật một số cây trồng ......................33


T M TẮT ĐỀ TÀI
Khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa
bàn xã Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” đã được thực hiện từ
tháng 1/2018 đến tháng 5/2018. Phương pháp tiếp cận đề tài là thu thập, điều tra số
liệu, tài liệu, khảo sát thực địa cùng các phương pháp đánh giá đất thông qua các chỉ

tiêu, hạng mục.
Nội dung đề tài nghiên cứu các vấn đề sau:
- Tổng quan về các quy trình đánh giá đất đai, hiện trạng sử dụng đất đai tại
Việt Nam.
- Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tại xã Lương Ninh.
- Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại xã Lương Ninh.
Xã Lương Ninh có diện tích đất tự nhiên tương đối thấp so với các xã trong
huyện nhưng lại nằm ở vị trí thuận lợi giúp phát triển kinh tế xã hội, nhất là nông
nghiệp. Diện tích đất nông nghiệp của địa phương năm 2017 là 309,63 ha sản xuất
nông nghiệp trên địa bàn chủ yếu vẫn là trồng lúa, ngô, sắn, dưa hấu và một số cây
đậu khác, sản phẩm nông nghiệp của xã còn khiêm tốn về chủng loại, chất lượng và
số lượng. Sau quá trình thực hiện đề tài đã thu được một số kết quả sau:
- Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tại xã Lương Ninh.
- Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại xã Lương Ninh.
- Đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp triển vọng cho xã Lương
Ninh.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo
hướng phát triển bền vững tại xã Lương Ninh.
Với các kết quả đã đạt được có thể nhận thấy Lương Ninh là một xã thuần
nông, có nền nông nghiệp đang dần được hiện đại hóa. Tuy nhiên trên đà phát triển
đó thì hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp đang còn nhiều điểm tồn tại. Người dân
chưa tận dụng hợp lý quỹ đất của xã và khả năng sản xuất của đất. Bên cạnh đó việc
sản xuất nông nghiệp còn gây ảnh hưởng tới môi trường đất gây suy thoái đất. Từ
đó khóa luận này đã đề xuất các giải pháp nhằm sử dụng đất nông nghiệp hợp lý
theo hướng phát triển bền vững.


Phần I. P ẦN MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài
Ở Việt Nam, nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản, hiện có 80% dân

cư và trên 70% lực lượng lao động xã hội sống ở nông thôn, thu nhập chủ yếu dựa
vào nông nghiệp, nông nghiệp phát triển thì mới phát triển kinh tế[4].
Xã Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình là một xã thuần nông,
có nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, với các loại cây nông nghiệp
như lúa, ngô, khoai, dưa hấu,... và các loại cây hoa màu khác đáp ứng đầy đủ nhu
cầu lương thực, thực phẩm cho người dân trên địa bàn, bên cạnh đó sản phẩm nông
nghiệp của xã còn được xuất đi nhiều thị trường trong tỉnh và cả nước đem lại
nguồn thu nhập lớn cho người dân. Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ
phát triển công nghiệp, hoạt động đô thị hoá như hiện nay thì diện tích đất nông
nghiệp sẽ ngày càng bị thu hẹp. Mặt khác, trong quá trình canh tác của người dân
còn xảy ra một số thực trạng như: Xả thải rác bừa bãi, lạm dụng quá mức phân bón
hóa học và thuốc BVTV, thâm canh, tăng vụ không đúng thời điểm và kỹ thuật…
dẫn đến đất có nguy cơ bạc màu, thoái hóa nghiêm trọng ảnh hưởng đến diện tích
đất nông nghiệp trên địa bàn xã.
Vì vậy, để tránh tình trạng sử dụng đất nông nghiệp không hợp lý, không
mang lại hiệu quả thì việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn
xã là cần thiết, từ đó đưa ra những giải pháp sử dụng đất hợp lý và hiệu quả theo
hướng phát triển bền vững.
Từ những lý do trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng sử
dụng đất nông nghiệp tại xã Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng
Bình”.
1.Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tại xã Lương Ninh, huyện
Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, tính hiệu quả và hợp lý của các phương pháp canh
tác đất, từ đó góp phần xây dựng, làm cơ sở để phục vụ cho công tác phân bổ quỹ
đất.
- Đề xuất hướng sử dụng đất có hiệu quả cao và phù hợp với điều kiện tự
nhiên, kinh tế - xã hội và đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững trên địa
bàn toàn xã Lương Ninh.
2. Nội dung nghiên cứu

- Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Lương Ninh, huyện
Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.
- Tình hình sản xuất và hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã
Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.

1


- Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại xã Lương Ninh, huyện Quảng Ninh,
tỉnh Quảng Bình.
- Đề xuất các loại hình sử dụng đất triển vọng xã Lương Ninh, huyện Quảng
Ninh, tỉnh Quảng Bình.
- Đề xuất những giải pháp sử dụng đất nông nghiệp hợp lí theo hướng phát
triển bền vững tại xã Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
- Toàn bộ quỹ đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Lương Ninh, huyện
Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.
- Các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội liên quan đến quá trình sử dụng đất
nông nghiệp trên địa bàn xã Lương Ninh.
4. Thời gian và phạm vi nghiên cứu
- Thời gian: Số liệu, tư liệu dùng trong nghiên cứu đề tài được thu thập trong
khoảng thời gian từ năm 1/2018 – 5/2018.
- Không gian: Giới hạn phạm vi nghiên cứu trong địa bàn xã Lương Ninh,
huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu
5.1.1. Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp
Thu thập số liệu, tài liệu và báo cáo thống kê tại các phòng ban chuyên môn
của huyện như: phòng Tài nguyên - Môi trường, phòng Nông nghiệp&PTNT, trung
tâm phát triển quỹ đất huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Thu thập số liệu, tài

liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tại
UBND xã Lương Ninh. Tìm hiểu những văn bản quy phạm pháp luật và qua các
phương tiện truyền thông đại chúng như: Báo chí, internet,...
5.1.2. Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp
Phỏng vấn một số hộ dân trên địa bàn xã thông qua phiếu điều tra theo phương
pháp chọn mẫu có hệ thống hoặc ngẫu nhiên. Nội dung điều tra chủ yếu là: Loại
hình sử dụng đất, diện tích, năng suất, sản lượng, giá trị sản lượng, chi phí, lao
động, mức độ thích hợp của các cây trồng.
Các số liệu sơ cấp thu thập được thông qua việc đi thực tế quan sát, phỏng vấn
cán bộ chuyên trách và người dân địa phương.
Chọn đối tượng khảo sát là hộ thực tế có sản xuất nông nghiệp thuộc địa bàn
xã được lựa chọn nói trên để khảo sát thu thập số liệu. Tại địa bàn mỗi thôn cần
chọn ít nhất 15 hộ sản xuất nông nghiệp tiêu biểu để có thông tin và đánh giá khách
quan cho việc khảo sát thực địa.
5.2. Phƣơng pháp khảo sát thực địa
Trong quá trình nghiên cứu sẽ tiến hành khảo sát thực địa tại địa phương nhằm
tìm hiểu về tình hình sản xuất, hình thức canh tác của các loại cây trồng, xem xét về
2


hiện trạng sử dụng đất, sự phân bố các hạng đất để làm cơ sở cho việc đánh giá hiện
trạng sử dụng đất của xã.
5.3. Phƣơng pháp đánh giá tính bền vững
- Bền vững về mặt kinh tế: Cây trồng đạt năng suất cao, chất lượng tốt và
được thị trường chấp nhận.
- Bền vững về mặt xã hội: Nâng cao đời sống người dân, phù hợp với tập quán
canh tác của người dân tại từng địa phương.
- Bền vững về mặt môi trường: Các loại hình sử dụng đất phải bảo vệ được độ
màu mỡ của đất, ngăn chặn sự thoái hóa đất, đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái.
5.4. Phƣơng pháp phân tích tổng hợp và đánh giá hiệu quả sử dụng đất

nông nghiệp thông qua các chỉ tiêu
5.4.1. Hiệu quả về kinh tế
- Năng suất cây trồng, chất lượng sản phẩm được nâng cao.
- Năng suất cây trồng: Năng suất cây trồng là lượng sản phẩm của cây trồng
đó tính trên một ha trong một vụ hay một năm. Chỉ tiêu này phản ánh trình độ sản
xuất của địa phương hay toàn ngành.
Tổng sản lượng cây trồng i
Năng suất cây trồng i =
Tổng diện tích gieo trồng cây trồng i
- Giá trị sản xuất (GO): Là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ được tạo
ra trong nông nghiệp qua 1 thời gian nhất định, thường là một năm.
GO = ∑ Qi*Pi
Trong đó:
Qi: Khối lượng sản phẩm loại i
Pi: Đơn vị giá sản phẩm loại i
- Chi phí trung gian (IC – Intermediate Cost): Trong nông nghiệp gồm chi phí
vật chất và chi phí dịch vụ được quy thành tiền trong quá trình sản xuất.
+ Chi phí vật chất bao gồm giống, phân bón các loại, thuốc trừ sâu, sửa
chữa,...
+ Chi phí dịch vụ như công cụ, phương tiện, thuê lao động,...
- Giá trị gia tăng (VA – Value Added): Là giá trị mới tạo ra trong quá trình sản
xuất, chính là giá trị sản xuất còn lại sau khi trừ đi chi phí trung gian (VA = GO IC).
Từ việc tính toán các chỉ tiêu như vậy để đưa ra các nhận xét, kết luận liên
quan như:
+ Giá trị sản xuất trên 1 ha đất (GO/1ha).
+ Chi phí trung gian trên 1 ha đất (IC/1ha).
+ Giá trị tăng thêm trên 1 ha đất (VA/1ha).
+ Giá trị tăng thêm trên 1 công lao động (VA/1 công lao động).

3



- Hệ số sử dụng ruộng đất: Là tỷ số giữa diện tích gieo trồng với diện tích canh
tác hàng năm ở đơn vị nghiên cứu. Chỉ tiêu này phản ánh trình độ sử dụng đất canh
tác hay cho biết mức quay vòng đất canh tác trong một năm, được tính như sau:
Tổng diện tích gieo trồng trong năm
Hệ số sử dụng ruộng đất (Lần) =
Tổng diện tích canh tác
- Tỷ lệ sử dụng đất: Là tỷ số giữa diện tích đất đã được sử dụng với tổng diện
tích đất đai ở vùng nghiên cứu. Chỉ tiêu này phản ánh mức độ sử dụng đất và được
tính bằng công thức sau:
Tổng diện tích đất đai - diện tích
đất chưa sử dụng
Tỷ lệ sử dụng đất đai (%) =
× 100%
Tổng diện tích đất đai
5.4.2. Hiệu quả về xã hội
- Hiệu quả xã hội là phạm trù có liên quan mật thiết với hiệu quả kinh tế,
chúng là tiền đề của nhau và là một phạm trù thống nhất, là mối tương quan so sánh
giữa kết quả xét về mặt xã hội và tổng chi phí bỏ ra. Hiệu quả về mặt xã hội trong
sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu được xác định bằng khả năng tạo việc làm trên
một đơn vị diện tích đất nông nghiệp.
- Hiệu quả xã hội - Hiệu quả xã hội là chỉ tiêu khó đánh giá bằng các chỉ tiêu
định lượng. Hiệu quả về mặt xã hội sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu được đánh giá
thông qua một số tiêu chí như:
+ Giá trị ngày công lao động.
+ Tình hình sử dụng lao động và giải quyết việc làm.
+ Thu nhập của nông hộ từ các loại hình sử dụng đất nông nghiệp.
+ Mức độ chấp nhận của người dân: Thể hiện ở mức độ đầu tư, ý định chuyển
đổi cơ cấu cây trồng trong tương lai.

5.4.3. Hiệu quả về môi trƣờng
- Hiệu quả môi trường là xem xét sự phản ứng của môi trường đối với hoạt
động sản xuất. Từ các hoạt động sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp đều ảnh
hưởng không nhỏ đến môi trường. Đó có thể là ảnh hưởng tích cực đồng thời có thể
là ảnh hưởng tiêu cực. Hiệu quả kinh tế thường mâu thuẫn với hiệu quả môi trường
chính vì vậy khi xem xét cần phải đảm báo tính cân bằng với phát triển kinh tế, nếu
không thường sẽ bị thiên lệch và có những kết luận không tích cực.
- Để đánh giá hiệu quả môi trường của các loại hình sử dụng đất là một vấn đề
phức tạp và khó khăn, cần thời gian dài và cần được lấy các loại mẫu đất, nước... để
phân tích.
Có thể sử dụng các chỉ tiêu sau để đánh giá về mặt môi trường:
4


+ Khả năng bảo vệ và cải tạo đất.
+ Ý thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường, quá trình sử dụng phân
bón hóa học và thuốc BVTV có đúng kỹ thuật và định lượng.
+ Sự thích hợp với môi trường đất khi thay đổi loại hình sử dụng đất.
+ Đánh giá về quản lý và bảo vệ tự nhiên, tính đa dạng sinh học.
5.5. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu
Toàn bộ số liệu thu thập được trên các phiếu điều tra phải được kiểm tra, tổng
hợp và xử lý tính toán trên chương trình Excel.

5


Phần II NỘI DUNG
hƣơng I: TỔNG QU N Á VẤN ĐỀ NG IÊN ỨU
1.Tổng quan về đất
1.1 Một số khái niệm về đất, đất nông nghiệp

Đất là một phần của vỏ Trái Đất, là lớp ngoài cùng của thạch quyển bị biến
đổi tự nhiên dưới tác động tổng hợp của nước, không khí, sinh vật. Các thành phần
chính của đất là chất khoáng, nước, không khí, mùn và các loại sinh vật từ vi sinh
vật cho đến côn trùng, chân đốt v.v…Sự hình thành đất là một quá trình lâu dài và
phức tạp, có thể chia các quá trình hình thành đất thành ba nhóm: Quá trình phong
hoá, quá trình tích luỹ và biến đổi chất hữu cơ trong đất, quá trình di chuyển khoáng
chất và vật liệu hữu cơ trong đất. Tham gia vào sự hình thành đất có các yếu tố: Đá
gốc, sinh vật, chế độ khí hậu, địa hình, thời gian. Các yếu tố trên tương tác phức tạp
với nhau tạo nên sự đa dạng của các loại đất trên bề mặt thạch quyển. Bên cạnh quá
trình hình thành đất, địa hình bề mặt trái đất còn chịu sự tác động phức tạp của
nhiều hiện tượng tự nhiên khác như động đất, núi lửa, nâng cao và sụt lún bề mặt,
tác động của nước mưa, dòng chảy, sóng biển, gió, băng hà và hoạt động của con
người[1].
Theo báo cáo của WORLD BANK, hằng năm mức sản xuất so với yêu cầu sử
dụng lưng thực vẫn thiếu hụt từ 150 – 200 triệu tấn, trong khi đó vẫn có từ 6 – 7
triệu ha đất nông nghiệp bị loại bỏ do xói mòn. Trong 1.200 triệu ha đất bị thoái hóa
có tới 544 triệu ha đất canh tác bị mất khả năng sản xuất do sử dụng không hợp lý.
Dựa trên mục đích sử dụng, Luật đất đai năm 2003 phân loại đất thành 3
nhóm: Nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp và nhóm đất chưa sử
dụng. Đất nông nghiệp là đất được xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông
nghiệp như đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất, rừng
phòng hộ, rừng đặc dụng, đất rừng trồng, nuôi tròng thủy sản, đất làm muối hoặc
nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp. Đất nông nghiệp đóng vai trò vô cùng quan
trọng trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Đất nông nghiệp tham gia vào
quá trình sản xuất và làm ra sản phẩm cần thiết nuôi sống xã hội.
Đất có một số tính chất đặc trưng riêng như: đất có độ phì, diện tích đất có
hạn, có vị trí cố định và vĩnh cữu với thời gian nếu biết sử dụng đúng. Độ phì nhiêu
của đất thay đổi theo quá trình hình thành và phát triển của tự nhiên. Tuy nhiên,
trong quá trình sản xuất, dưới tác động của con người thì độ phì nhiêu sẽ ngày càng
biến động hơn. Nếu nhận thức được các vấn đề nêu trên sẽ giúp người sử dụng đất

có các định hướng sử dụng tốt hơn đối với đất nông nghiệp, khác thác có hiệu quả
các tiềm năng tự nhiên của đất đồng thời không ngừng bảo vệ đất và môi trường
sinh thái[1].

6


1.2 Khái niệm về các loại hình sử dụng đất
Đất nông nghiệp là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm
về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục đích bảo vệ,
phát triển rừng: Bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng
thủy sản, đất làm muối và đất sản xuất nông nghiệp khác (Bộ Tài nguyên và môi
Trường)
2.Tổng quan về quy trình đánh giá đất
2.1. Các nguyên tắc và nội dung của quy trình đánh giá đất
2.1.1. Các nguyên tắc của quy trình đánh giá đất
- Đánh giá đất tập trung cho một số cây trồng chính: Lúa và các loại cây lương
thực khác, cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày, cây ăn quả…
- Đánh giá đất trên một số loại đất chính. Ở mỗi loại đất chính trên mỗi loại
cây trồng tiến hành xây dựng 3 khung đánh giá đất cho 3 trình độ thâm canh (cao,
trung bình, thấp)
- Theo FAO (1976) đánh giá đất đai đòi hỏi phương pháp kết hợp đa ngành,
trên quan điểm tổng hợp với sự phối hợp và tham gia của các nhà khoa học ở các
lĩnh vực khác nhau như nông học, lâm nghiệp, kinh tế và xã hội học, … rất cần thiết
cho việc đánh giá bao quát và chính xác.
- Đánh giá cần phải đứng trên quan điểm sự ảnh hưởng và liên quan các yếu tố
về môi trường tự nhiên, kinh tế và xã hội đến vùng đang nghiên cứu. Khi đánh giá
đất đai, thường những hậu quả về sinh thái môi trường như: đất xói mòn, gia tăng
bệnh sốt rét, sự mặn hóa, thiếu nguồn nước ngọt ở hạ lưu…. không được chú ý đề
cập đến trong khi thực hiện.

- Đánh giá đất phải dựa trên cơ sở phát triển bề vững. Trong quá trình đánh giá
phải xem xét đến các quá trình thoái hoá đất và ô nhiễm đất, hiệu quả kinh tế - xã
hội và môi trường của loại hình sử dụng đất.
- Các loại hình sử dụng đất cần được mô tả và định rõ các thuộc tính về kỹ
thuật, kinh tế - xã hội[1].
2.1.2. Nội dung của quy trình đánh giá đất
- Xác định các yếu tố đánh giá đất.
- Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá đất.
- Xây dựng bản đồ đất (thể hiện các yếu tố đánh giá đất).
- Xây dựng bản đồ đánh giá đất.
2.2. Quy trình và ý nghĩa của quy trình đánh giá đất
2.2.1. Quy trình đánh giá đất
Bước 1: Xác định mục tiêu, nhiệm vụ của đánh giá hệ thống sử dụng đất. Từ
xác định nhiệm vụ tiến hành thu thập các tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên, tài
nguyên thiên nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội của địa bàn nghiên cứu. Trong
bước này cũng cần thu thập các dữ liệu bản đồ như bản đồ thổ nhưỡng, bản đồ địa
7


hình, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và một số bản đồ chuyên đề khác để phục vụ
cho việc xây dựng bản đồ hệ thống sử dụng đất.
Bước 2: Điều tra, khảo sát thực địa. Trong bước này tiến hành điều tra khảo
sát làm rõ đặc điểm tài nguyên đất và điều tra, tổng hợp các loại hình sử dụng đất
thực tế tại địa phương.
Bước 3: Xây dựng bản đồ hệ thống sử dụng đất trên cơ sở xác định các đơn vị
đất đai trong mối quan hệ với các loại hình sử dụng đất, phân tích đặc điểm của
từng hệ thống sử dụng đất.
Bước 4: Đánh giá các hệ thống sử dụng đất, thực chất là đánh giá thích nghi
sinh thái và đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của từng hệ thống sử dụng
đất.

Bước 5: Định hướng sử dụng đất và đề xuất phương án quy hoạch hoặc điều
chỉnh quy hoạch sử dụng đất theo hướng bền vững trên cơ sở kết quả đánh giá các
hệ thống sử dụng đất và chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương[1].
* Quan điểm trong đề xuất sử dụng đất đai:
- Bảo đảm sự phù hợp giữa mục tiêu phát triển của đất nước, của địa phương
và mục tiêu của người sử dụng đất đai.
- Có đủ điều kiện và khả năng sử dụng trong hiện tại và tương lai.
- Gia tăng lợi ích cho người sử dụng đất đai.
- Không gây tác động xấu tới môi trường.
- Đáp ứng được các yêu cầu về kinh tế - xã hội: Thu hút nguồn lao động, giải
quyết nhu cầu sử dụng đất canh tác, định cư...
* Cơ sở khoa học để đề xuất sử dụng đất đai:
- Kết quả đánh giá, phác họa sự thích hợp đất đai hiện tai và tương lai.
- Hiện trạng sử dụng đất đai và phương hướng phát triển.
- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý.
- Có đủ các giải pháp kỹ thuật đi kèm để khắc phục các hạn chế.
* Lựa chọn loại hình sử dụng đất đai thích hợp nhất:
- Loại trừ trước phần diện tích đất đã quy hoạch sử dụng cho mục tiêu khác.
- Dựa vào các kiểu thích hợp đất đai lựa chọn mỗi kiểu một loại sử dụng đất
đai có mức độ thích hợp cao nhất.
- Tổng hợp diện tích của từng loại hình sử dụng đất đai đã chọn.
- Xác định hệ số sử dụng đất để quy đổi ra diện tích sử dụng đất thực tế.
- Điều chỉnh sự lựa chọn: đối chiếu diện tích của các loại sử dụng đất đai đã
chọn với hiện trạng và khả năng, phương hướng phát triển để điều chỉnh.
- Chính thức đề xuất sử dụng đất đai.
- Viết báo cáo đánh giá phân hạng đất đai.

8



2.2.2. Ý nghĩa của quy trình đánh giá đất
- Quy trình đánh giá đất đai giúp chúng ta biết được một cách tổng quát toàn
bộ tính chất của một loại hình sử dụng đất nào đó để có hướng sử dụng hợp lí cho
từng loại cây trồng và các ngành kinh tế quốc dân nói chung.
- Quy trình đánh giá đất đai là gắn liền đánh giá đất đai và quy hoạch sử dụng
đất đai, đánh giá đất đai là một phần của quá trình quy hoạch sử dụng đất đai.
- Quy trình đánh giá đất đai là kết quả nghiên cứu khoa học, góp phần xây
dựng cơ sở lý luận cho phương pháp đánh giá đất theo FAO ứng dụng vào điều kiện
cấp xã của nước ta nhằm phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất hợp lý. Từ đó có
hướng khai thác sử dụng hợp lý trong tương lai.
3. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tại Việt Nam và tỉnh Quảng Bình
3.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tại Việt Nam
Theo kết quả thống kê diện tích đất đai tại Việt Nam năm 2015 thì tổng diện
tích tự nhiên của cả nước là 33.123.077 ha, trong đó 31.000.035 ha đất đã được sử
dụng vào các mục đích nông nghiệp và phi nông nghiệp, chiếm 93,59 % tổng diện
tích tự nhiên; còn 2.123.042 ha đất chưa được sử dụng vào các mục đích, chiếm
6,41 % tổng diện tích tự nhiên. Trong đó, nhóm đất nông nghiệp có diện tích là
27.302.206 ha, chiếm 82,43% tổng diện tích tự nhiên và chiếm 87,07 % tổng diện
tích đất đã sử dụng; nhóm đất phi nông nghiệp có diện tích là 3.697.829 ha, chiếm
11,16 % tổng diện tích tự nhiên và chiếm 11,93 % tổng diện tích đất đã sử dụng;
nhóm đất chưa sử dụng có diện tích là 2.123.042 ha, chiếm 6,41 % tổng diện tích tự
nhiên cả nước[11].
Bảng 1. Bảng biến động diện tích đất nông nghiệp toàn quốc

Loại đất

So sánh diện
Diện tích thống
Diện tích kiểm tích năm 2015 với

kê năm 2015 (ha) kê năm 2014 (ha) năm 2014 (ha)
tăng (+) giảm (-)

Đất nông nghiệp

27.302.206

27.281.040

+ 21.166

Đất sản xuất nông nghiêp

11.530.160

11.505.435

+ 24.725

Đất trồng lúa

4.143.096

4.146.326

- 3.230

Đất lâm nghiệp

14.923.560


14.927.587

- 4.027

Đất nuôi trồng thủy sản

797.759

798.537

- 778

Đất làm muối

17.505

17.517

- 12

Đất nông nghiệp khác

33.223

31.964

+ 1.259

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

Việt Nam có 8 vùng nông nghiệp chủ yếu gồm: Đồng bằng sông Hồng, Đông
Bắc bộ, Tây Bắc bộ, Bắc Trung bộ, Duyên hải Nam Trung bộ, Tây Nguyên, Đông

9


Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Mỗi vùng đều có loại cây trồng mang tính
đa dạng và đặc trưng riêng. Trong đó, đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu là lúa;
Tây Nguyên là cà phê, rau, hoa, trà,… ; miền Đông Nam Bộ là cao su, mía, bắp,
điều,…
Diện tích đất sản xuất nông nghiệp bình quân đầu người trên thế giới là 0,52
ha/người, trong khu vực là 0,36 ha/người còn ở Việt Nam là 0,25 ha/người[11]. Quỹ
đất nông nghiệp tiếp tục suy giảm do quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa, đặc
biệt nguồn tài nguyên đất hiện đang bị suy thoái rất nghiêm trọng do nhiều lý do
như: xói mòn, rửa trôi, nhiễm mặn, ô nhiễm đất, bạc mầu, nhiễm phèn và do biến
đổi khí hậu. Hiện nay 10 % đất có tiềm năng nông nghiệp đã bị sa mạc hoá. Hơn
nữa, theo dự kiến mức gia tăng dân số của nước ta sẽ là 1 – 1.2 % năm mà diện tích
đất nông nghiệp là không đổi thậm chí còn bị suy giảm, khiến cho bình quân đất
canh tác trên đầu người ngày càng giảm mạnh. Theo số liệu của Tổng cục Quản lý
đất, Bộ Tài nguyên Môi trường, bình quân mỗi năm đất nông nghiệp giảm gần 100
nghìn ha, đặc biệt năm 2007 giảm 120 nghìn ha. Vì vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng
đất nông nghiệp là yêu cầu cần thiết đối với Việt Nam trong những năm tới.
3.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh Quảng Binh
Tỉnh Quảng Bình thuộc vùng Bắc Trung bộ, theo báo cáo kết quả thống kê đất
đai năm 2015 tỉnh Quảng Bình có tổng diện tích tự nhiên là 800.003,08 ha trong đó
diện tích đất nông nghiệp là 721.848,99 ha chiếm 90,23 % diện tích tự nhiên, giảm
90,17 ha so với năm 2014. Nhìn chung dân số của quảng bình phân bố không đều,
tỷ lệ dân số giữa thành thị và nông thôn có sự phân hoá do vậy ảnh hưởng rất nhiều
đến hiệu quả sử dụng đất của tỉnh và liên quan trưc tiếp đến biến động hiện trạng sử
dụng đất. Mặc dù phần lớn đất đai vẫn được sử dụng trong nông, lâm nghiệp song

đất chuyên dùng (phục vụ đô thị, công nghiệp, giao thong, thuỷ lợi) ngày càng tăng
cùng với đất ở và cũng có một phần diện tích khá lớn đất nông nghiệp đã bị suy
thoái, hoang mạc hoá chưa sử dụng được.
Các hoạt động của dân cư như: chặt phá rừng bừa bãi, du canh, du cư, đốt
nương làm rẫy, độc canh, không áp dụng công nghệ canh tác tiến bộ trên đất dốc đã
làm cho tài nguyên đất ngày càng xấu đi. Nhưng vấn đề chính về môi trường đất
đáng được quan tâm là: thiếu nước, khô hạn, đất ngày càng bị nhiễm mặn, nghèo
bùn, mất cân bằng dinh dưỡng, nhiễm phèn, suy thoái và mất dần khả năng sản
xuất, áp lực gia tăng dân số và tình trạng đói nghèo cũng là một trong những nguyên
nhân làm cho nông dân không đủ khả năng đầu tư thâm canh, cải tạo đất, không áp
dụng công nghệ canh tác tiến bộ trên đất dốc cũng đẩy nhanh quá trình suy thoái
đất.
Tóm lại, Quảng Bình là một tỉnh có tốc độ tăng dân số khá cao, dân số phân
bố không đều, trình độ dân số còn thấp. bên cạnh đó quá trình cong nghiệp hoá, đô
thị hoá đang diễn ra mạnh mẽ đã kéo theo các vấn đề về môi trường nói chung và
10


nguồn tài nguyên đất nói riêng, đất bị khai thác và sử dụng chưa hợp lý trong việc
xây dựng nhà ở, trụ sở cơ quan, công ty, khu công nghiệp, đường giao thong. Điều
đó đã ảnh hưỡng không nhỏ đến hiện trạng tài nguyên đất và quá trình suy thoái đất.
4. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế và xã hội của vùng nghiên cứu
4.1. Điều kiện tự nhiên

ản đồ địa chính xã ƣơng Ninh
4.1.1. Vị trí địa lý
Xã Lương Ninh là một xã nằm ở phía Bắc huyện Quảng Ninh, giữa thị trấn
Quán Hàu với thành phố Đồng Hới, cách trung tâm thành phố Đồng Hới 3 km, có
diện tích tự nhiên theo năm 2017 là 539,75 ha. Vị trí ranh giới như sau:
- Phía Bắc giáp xã Đức Ninh và phường Phú Hải, thành phố Đồng Hới;

- Phía Nam giáp thị trấn Quán Hàu, huyện Quảng Ninh;
- Phía Đông giáp xã Bảo Ninh, thành phố Đồng Hới và xã Võ Ninh, huyện
Quảng Ninh;
- Phía Tây giáp xã Vĩnh Ninh, huyện Quảng Ninh.
Ngoài ra xã Lương Ninh còn có thôn Phú Cát xâm canh trên đất xã Võ Ninh
với tổng diện tích 37,9 ha. Vị trí ranh giới như sau:
- Phía Bắc giáp xã Bảo Ninh thành phố Đồng Hới;
- Phía Đông và phía Nam giáp bãi cát của xã Võ Ninh, huyện Quảng Ninh;
- Phía Tây giáp sông Nhật Lệ.

11


4.1.2. Khí hậu thuỷ văn
a) Khí hậu:
Xã Lương Ninh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang đặc điểm
chung của vùng khí hậu Bắc Trung Bộ, có mùa đông lạnh, mưa nhiều; mùa hè nóng,
mưa ít.
Nhiệt độ bình quân hàng năm là 24,40C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là
39,7 - 40,30C (tháng 6, tháng 7), nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 7,8 – 9,40C
(tháng 12, tháng 01). Tổng tích ôn trong năm 8.600 – 9.0000C; biên độ chênh lệch
ngày và đêm trung bình 5 - 80C. số giờ nắng trung bình trong ngày là 5,9 giờ.
Lượng mưa trung bình hàng năm là 2.100 – 3.300 mm, nhưng phân bố không
đều giữa các tháng trong năm, mùa khô nóng (tháng 4 đến 8), mưa ít, lượng mưa
chiếm khoảng 20 - 25% tổng lượng mưa cả năm. Mùa mưa (tháng 9 – tháng 12),
lượng mưa chiếm đến 75 - 80% tổng lượng mưa cả năm.
Tổng số ngày mưa trung bình khoảng 135 ngày/năm, tháng có lượng mưa lớn
nhất là tháng 9 và tháng 10 (502 - 668 mm), tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng
4 (44 - 46 mm).Độ ẩm không khí khá cao trung bình 82 - 84%, độ ẩm không khí
thấp nhất là 60% vào tháng 6 và tháng 7, độ ẩm không khí cao nhất là 87% ( tháng

10 đến tháng 12).
Chế độ gió: Có 2 hướng gió thịnh hành (gió mùa Đông Bắc từ tháng 9 đến
tháng 4 năm sau và gió Tây Nam khô nóng từ tháng 4 đến tháng 8), ảnh hưởng tới
chế độ nhiệt và có sự phân bố rõ theo mùa. Cả hai hướng gió này đều ảnh hưởng
đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân trên địa bàn xã.
Lương Ninh nằm trong vùng Bắc Trung Bộ nên hàng năm phải chịu ảnh
hưởng của gió bão (trung bình hàng năm có từ 2 đến 3 cơn bão ảnh hưởng tới), kèm
theo đó là mưa lớn tập trung gây úng lụt ảnh hưởng tới sản xuất và đời sống của
người dân[4].
b) Thủy văn, thủy lợi:
Với địa hình khá bằng phẳng và nằm ven hai con sông Nhật Lệ và sông Lệ Kỳ
nên rất tuận lợi cho việc nuôi trồng và đánh bắt hải sản phục vụ cho sự phát triển
kinh tế xã hội của xã, chế thủy văn của xã chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ thủy văn
của hai con sông này, trong mùa mưa lũ nước chảy từ đầu nguồn đổ về dồn ứ kết
hợp với triều cường, nước sông lên rất nhanh thường gây ra lũ lụt. Trên địa bàn xã
có hệ thống thủy lợi được bố trí hợp lý nên đã hạn chế được phần nào việc ngập úng
cục bộ. Chế độ thuỷ văn trên địa bàn xã khá thuận lợi, chủ động được nước tưới tiêu
sinh hoạt, ít phụ thuộc vào chế độ mưa. Xã Lương Ninh có diện tích đất sông suối
và mặt nước chuyên dùng tương đối lớn 100.35 ha, nguồn nước chủ yếu là do sông
Nhật Lệ và sông Lệ Kỳ[8].
c) Tài nguyên đất:
Tổng diện tích tự nhiên năm 2017 của xã là 539,75 ha.
12


Thành phần đất của xã Lương Ninh được chia thành các nhóm sau.
- Nhóm đất xám (Acriols): Loại đất này có tầng B tích sét (Argic) với khả
năng trao đổi cation dưới 24mep/100g sét và độ bảo hoà bazơ < 50% tối thiểu là ở
một phần tầng B thuộc lớp đất 20 – 125 cm.
- Nhóm đất xám Feralit: Được hình thành trên các loại đá mẹ nghèo kiềm, có

thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến sét. Do phân bố trong điều kiện nhiệt đới ẩm,
khoáng sét bị biến đổi đáng kể, quá trình bị rửa trôi sét và cation kiềm thô xảy ra
mạnh mẽ, tạo cho đất có tầng tích tụ (tầng Arigic) có dung lượng trao đổi cation
thấp (dưới 24 mep/100 sét) và có độ bão hòa bazơ < 50%.
- Đất xám bạc màu: Được hình thành trên các loại mẫu chất đá mẹ, có thành
phần cơ giới nhẹ. Đất có thành phần cơ giới nhẹ, tỷ cấp hạt các 77,6 – 81,2%, cấp
hạt sét 2,8 – 7,8%, cấp hạt thịt 14,6 – 16%. Phản ứng của đất khá chua pHkcl4,09 –
4,12, cation kiềm trao đổi tổng nghèo < 1 mep/100g đất. Hàm lượng mùn và đạm
tổng số tầng mặt thấp, tầng dưới nghèo[8].
d) Thực trạng môi trường:
Do trình độ thâm canh sản xuất nông nghiệp chưa cao và chưa có biện pháp
bảo vệ môi trường nên các hoạt động sản xuất nông nghiệp đã làm đất bị suy thoái,
chủ yếu là xói mòn, rửa trôi bạc màu.
Việc sử dụng phân hoá học và hoá chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nông
nghiệp hiện tại tác động chưa lớn đến môi trường đất, nước và không khí. Tuy
nhiên đây là một nguyên nhân tiềm ẩn tác động đến chất lượng đất, không khí và
nguồn nước mà chúng ta cần phải có phương án để giảm thiểu tác hại, điều kiện vệ
sinh môi trường hàng ngày của dân còn nhiều bất cập, nhà vệ sinh nhiều nơi còn
chưa có, hoặc tạm bợ gây ô nhiếm môi trường, gia súc, gia cầm nuôi thả rông làm
ảnh hưởng đến nguồn nước mặt dùng cho sinh hoạt.
4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
4.2.1. Dân số và lao động
a) Dân số:
- Dân số toàn xã năm 2017: 4998 người, 1379 hộ.
- Tỷ lệ tăng dân số chung của xã: 1,3% năm.
- Thành phần dân tộc: 100% dân tộc kinh.
- Mật độ dân số: 926 người/km2.
b) lao động:
- Lao động toàn xã năm 2017: 3464 người, chiếm 69.3% dân số, trong đó:
+ Lao động nông nghiệp: 1372 người, chiếm 39.6% tổng số lao động;

+ Lao động CN - TTCN: 1216 người, chiếm 35.1% tổng số lao động;
+ Lao động dịch vụ, thương mại: 576 người, chiếm 25.3% tổng số lao động.
Lương Ninh là một xã nông thôn cũng như bao vùng nông thôn khác, có lực
lượng lao động dồi dào, cần cù, sáng tạo nhưng phần lớn chưa được đào tạo. Sản
13


xuất trên địa bàn xã chủ yếu là sản xuất nông nghiệp với tập quán lạc hậu, việc
chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất có bước tiến triển song còn
nhiều hạn chế.
Với đặc điểm về dân số, cơ cấu và chất lượng lao động như vậy, thì việc phát
triển kinh tế của xã còn gặp nhiều khó khăn nhất định, đặc biệt là chuyển dịch cơ
cấu kinh tế và nguồn lao động theo hướng tăng tỷ trọng các ngành thương mại, dịch
vụ, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp[10].
4.2.2. Tình hình kinh tế
Bảng 2. Tình hình phát triển kinh tế xã ƣơng Ninh năm 2015-2017
hỉ tiêu

ĐVT

Năm
2015

I. Tổng giá trị sản
Tỉ đồng 10.0
xuất
1.Nông nghiệp
Tỉ đồng 4.8
2.Công nghiệp
Tỉ đồng 4.2

3. Dịch vụ
Tỉ đồng 1.0
II. Một số chỉ tiêu khối lượng sản phẩm
1. Tổng sản lượng
Tấn
944
lương thực
2. Tổng sản lượng
Tấn
7.2
thủy sản
3. Tổng sản lượng gia
Tấn
18.6
cầm, gia súc
III. Một số chỉ tiêu phát triển
1. Lương thực bình
kg
409
quân đầu người
2. Thu nhập bình
Triệu
34.5
quân đầu người
đồng

Năm
2016

Năm

2017

10.7

11.4

Tốc độ phát triển
2016/ 2017/
BQ
2015 2016
1.07
1.65
1.36

5.1
4.5
1.1

5.3
4.9
1.2

1.06
1.07
1.1

1.04
1.09
1.09


1.05
1.08
1.095

953.6

976.2

1.01

1.02

1.015

7.6

8.4

1.06

1.11

1.085

21.8

23.5

1.17


1.08

1.125

417

420

1.02

1.01

1.015

36

37.5

1.04

1.04

1.04

(Nguồn: Ủy ban nhân dân xã Lương Ninh)
Tóm lại, qua các chỉ tiêu phát triển cho thấy kinh tế xã Lương Ninh liên tục
tăng qua các năm. Tốc độ tăng trưởng của xã tương đối cao, và sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế của xã ngày càng phát triển theo hướng công nghiệp. Nền kinh tế xã
đang trên đà phát triển, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện, tình hình an
ninh chính trị từng bước được giữ vững. Tuy vậy, quá trình phát triển trong những

năm trước mắt của xã đòi hỏi cán bộ nhân dân phải cố gắng nỗ lực nhiều hơn nữa.

14


4.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
4.3.1. Về điều kiện tự nhiên
* Thuận lợi:
- Xã Lương Ninh là một xã đồng bằng, nằm về phía Tây sông Nhật Lệ và phía
Đông sông Lệ Kỳ, địa hình tương đối bằng phẳng, Xã có vị trí địa lý tương đối
thuận lợi cho việc đi lại, giữa thị trấn Quán Hàu với thành phố Đồng Hới, cách
trung tâm thành phố Đồng Hới 3 km và giáp thị trấn Quán Hàu. Địa bàn chạy dọc
theo sông Nhật Lệ, có tuyến đường huyết mạnh QL1A chạy qua xã với tổng chiều
dài trên 2 km nên có điều kiện thuận lợi giao lưu kinh tế giữa các vùng trong khu
vực và là điều kiện phát triển kinh tế theo hướng tiểu thủ công nghiêp - nông lâm,
ngư nghiệp và dịch vụ.
- Tiềm năng đất đai tương đối lớn, các loại đất đai đa dạng phù hợp với nhiều
loại cây trồng, vì vậy có khả năng phát triển nông lâm nghiệp.
- Điều kiện tự nhiên (chế độ nhiệt tương đối cao và khá ổn định, hệ thống thủy
văn dày đặc, nguồn nước dồi dào,...), khí hậu gió mùa độ ẩm không khí của xã
Lương Ninh phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho vệc bố trí mùa vụ. Từ đó tạo điều
kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế sản xuất nông lâm sản, theo hướng tập trung
thành những vùng chuyên canh lớn cây trồng cây lương thực, thực phẩm, cây công
nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế cao.
- Tài nguyên nước khá dồi dào đáp ứng phần lớn cho diện tích canh tác của xã,
tạo môi trường để mở rộng diện tích nuôi cá nước ngọt.
- Diện tích rừng và hệ thống nông nghiệp khá phát triển, làm cảnh quan môi
trường xã khá trong lành và ít bị ô nhiễm.
* Khó khăn:
- Sự chênh lệnh nhiệt độ giữa các mùa trong năm khá lớn, đặc biệt là tác động

của biến đổi khí hậu trong thời gian gần đây, đã gây khó khăn cho địa phương trong
việc chọn giống và bố trí cây trồng vật nuôi.
- Hiện tượng thiếu nước vào mùa khô, mưa lớn tập trung vào các tháng mùa
mưa gây ngập úng, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và hoạt động sản xuất của
người dân.
- Thiên tai thường xuyên xảy ra, đặc biệt là bão lũ hầu như năm nào nhân dân
cũng phải gánh chịu, ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân trong xã.
- Đất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ gây khó khăn cho việc áp dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất.
4.3.2. Về điều kiện kinh tế - xã hội:
* Thuận lợi:
- Có nguồn lao động dồi dào, là yếu tố quan trọng để thúc đẩy kinh tế phát
triển của địa phương.

15


- Địa hình đất đai thuận lợi cho sự phát triển sản xuất theo hướng sản xuất
hàng hóa.
- Hệ thống thủy lợi đảm bảo chủ động tưới tiêu cho diện tích đất nông nghiệp
trong toàn xã.
- Thương mại dịch vụ bước đầu phát triển đã làm cho bộ mặt nông thôn từng
bước khởi sắc.
- Chính sách của nhà nước, tỉnh, huyện và xã đều ưu tiên cho đầu tư phát triển
của địa phương, cũng như thu hút nhiều thành phần xã hội đầu tư vào xây dựng cơ
sở hạ tầng, các dự án làm kinh tế trong địa phương, tạo điều kiện cho phát triển tốt
toàn diện đời sống kinh tế xã hội trong xã.
- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm qua đã làm thay đổi tính tự
cung tự cấp sang nền kinh tế thị trường.
- Hiện nay nhiều chương trình dự án đang được đầu tư, phát triển trên địa bàn

xã, đây là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế của địa phương.
* Khó khăn:
- Việc tuyên truyền các chính sách pháp luật của nhà nước chưa thực sự sâu
rộng, quản lý còn lỏng lẻo, sự hiểu biết và ý thức của người dân về chính sách pháp
luật của nhà nước còn yếu kém, nên trong vùng việc tự ý chuyển đổi mục đích sử
dụng đất vẫn thường xuyên xảy ra.
- Việc đầu tư cơ sở hạ tầng, hệ thống thủy lợi, xây dựng đồng ruộng còn tiến
hành chậm, chưa đồng bộ cho nên việc sản xuất của vùng còn phụ thuộc rất nhiều
vào điều kiện tự nhiên, phương thức cho thuê đất, thời hạn cho thuê đất sản xuất
quá ngắn, nên sự đầu tư cho sản xuất của nhân dân thiếu yên tâm.
- Khả năng tiếp cận các công nghệ sản xuất mới của nhân dân còn nhiều hạn
chế, trong khi đó đội ngũ cán bộ kỹ thuật còn mỏng và hạn chế về trình độ, dẫn đến
hiệu quả và năng suất lao động chưa cao.
- Thương mại mà dịch vụ chiếm tỷ trọng thấp trong nền kinh tế của xã, các
loại hình dịch vụ chưa đa dạng phong phú. Công tác dịch vụ sản xuất trong vùng
vẫn chưa tổ chức tốt, thiếu nguồn giống, nhiều khi nguồn giống từ nhiều nơi khác
về không phù hợp với điều kiện tự nhiên trong vùng.
- Trong sản xuất nhân dân chưa quan tâm đến những ảnh hưởng về xã hội và
môi trường do sử dụng đất mang lại mà chỉ chú trọng đến hiệu quả kinh tế.
- Giá thành sản phẩm nông nghiệp còn thấp, thị trường tiêu tiêu thụ không ổn
định.

16


hƣơng II.

ẾT QUẢ VÀ T ẢO U N

1. Tình hình sản xuất và hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn

xã ƣơng Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
1.1. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất
1.1.1. Hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn
Theo thống kê đất đai của địa phương tổng diện tích đất trong ranh giới hành
chính là 539,75 ha bao gồm:
- Đất nông nghiệp: 309,63 ha
- Đất phi nông nghiệp: 220,41 ha
- Đất chưa sử dụng: 9,71 ha.
Đất chưa sử
dụng. 9.71; 1.8%

Đất phi nông
nghiệp. 220.41;
40.8%

Đất nông nghiệp.
309.63; 57.4%

iểu đồ 1. ơ cấu sử dụng đất trên địa bàn xã ƣơng Ninh
(Nguồn: Thống kê đất đai xã Lương Ninh, 2017)
Với đặc điểm là một xã thuần nông, diện tích đất nông nghiệp: 309,63 ha
chiếm 57% tổng diện tích đất tự nhiên là tương đối cao, phần nào đáp ứng được
nhu cầu sử dụng đất của người dân trên địa bàn. Trong khi đó, công nghiệp và dịch
vụ chưa phát triển lắm diện tích đất phi nông nghiệp: 220,41 ha chiếm 41% chỉ ở
mức trung bình, vì vậy trong thời gian tới, UBND xã đã có những phương án quy
hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng đất nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và thu nhập
cho người dân địa phương.
a) Đất nông nghiệp:
Tổng diện tích đất nông nghiệp của xã là 309,63 ha chiếm 57% diện tích đất tự
nhiên. Trong đó:


17


Diện tích đất trồng lúa 203,99 ha chiếm 37.8% tổng diện tích tự nhiên. Diện
tích đất bằng trồng cây hàng năm khác 41,91 ha chiếm 7.8% tổng diện tích tự nhiên.
Và diện tích đất nuôi trồng thủy sản 43,13 ha chiếm 8% tổng diện tích tự nhiên.
Như vậy trong lĩnh vực trồng trọt thì: lúa, ngô, dưa hấu, sắn,… là cây trồng chủ lực
của địa phương. Được phân bố chủ yếu trên 2 thôn Lương Yến và Văn La của xã.
Diện tích đất rừng sản xuất 17,54 ha chiếm 3.3% tổng diện tích tự nhiên. Toàn
bộ diện tích đất lâm nghiệp sử dụng chủ yếu vào mục đích trồng rừng sản xuất được
phân bố trên toàn xã[9].
b) Đất phi nông nghiệp:
Đất phi nông nghiệp diện tích 220,41 ha chiếm 41% tổng diện tích tự nhiên.
Trong đó đất ở nông thôn là 30.63 ha chiếm 5.7% tổng diện tích tự nhiên. Đất
chuyên dùng 92,08 ha chiếm 17.1% tổng diện tích tự nhiên, đất sản xuất kinh doanh
phi nông nghiệp 2,91 ha chiếm 0.54% tổng diện tích tự nhiên, đất sử dụng vào mục
đích công cộng 83,64 ha chiếm 15.5% tổng diện tích tự nhiên. Đất sông, suối và
mặt nước chuyên dùng 80.21 ha chiếm 14.9% tổng diện tích tự nhiên. Đất nghĩa
trang, nghĩa địa có diện tích 17.49 ha chiếm 3.2% tổng diện tích tự nhiên. Đất xây
dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp có diện tích 0,7 ha chiếm 0,13 % tổng
diện tích tự nhiên.
Đất chuyên dùng có diện tích lớn nhất trong các loại đất phi nông nghiệp có
diện tích 92,08 ha chiếm 17.1 % tổng diện tích tự nhiên và loại đất có diện tích thấp
nhất trong các loại đất đất phi nông nghiệp là đất sử dụng vào mục đích đất sản xuất
kinh doanh với 2,91 ha chiếm 0.54% so với diện tích đất tự nhiên và đất xây dựng
trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp có diện tích 0,7 ha chiếm 0,13 % tổng diện tích
tự nhiên[9].
c) Đất chưa sử dụng:
Trên địa bàn xã còn 9,71 ha đất chưa sử dụng chiếm 2 % tổng diện tích tự

nhiên. Trong những năm gần đây quá trình đô thị hóa ngày càng nhanh, nhu cầu sử
dụng đất ngày càng tăng lên nhất là đất ở nên cần khai thác triệt để quỹ đất này để
đáp ứng nhu cầu cho người dân. Hiện nay trên địa bàn xã có 9,71 ha diện tích đất
bằng chưa sử dụng, trong những năm tới có thể chuyển sang sử dụng vào các mục
đích khác nếu diện tích đất trên chưa thật sự được sử dụng một cách hợp lý và hiệu
quả.

18


×