Tải bản đầy đủ (.pdf) (170 trang)

Nghiên cứu sinh trưởng, sinh sản, cho thịt và một số giải pháp nâng cao năng suất thịt của cừu phan rang ( Luận án tiến sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.48 MB, 170 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

VIỆN CHĂN NUÔI

NGÔ THÀNH VINH

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

HÀ NỘI – 2014
i


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

VIỆN CHĂN NUÔI

NGÔ THÀNH VINH

Chuyên ngành

: CHĂN NUÔI

Mã số

: 62 - 62 - 01 - 05

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP



NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. Đinh Văn Bình
2. PGS.TS. Nguyễn Kim Đƣờng

HÀ NỘI – 2014
ii


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu do chính tơi thực hiệ
, số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và
chƣa từng đƣợc cơng bố

.

n.
Hà Nội, năm 2014
Tác giả luận án

NGƠ THÀNH VINH

i


LỜI CẢM ƠN

thời gian trao đổi và định hướng cho tơi trong q trình thực hiện luậ
ủa các
Thầy

Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban Giám đốc Viện Chăn ni,
Phịng Đào tạo và Thơng tin, các anh chị trong Phịng, các bộ mơn liên quan của
Viện đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập.
Cả
.TS. Vũ Chí Cương, TS. Phạ
, PGS.TS. Lê Đình Phùng - Trường Đại học Nông Lâm Huế,
Thạc sỹ. Ngô Đình Tân Trung tâm nghiên cứu bị và đồng cỏ
viên Bộ môn di truyền giống vật nuôi- Khoa chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội về các lời khuyên quý báu cho Luận án này.
Nhân dịp nàỳ. Tôi xin chân thành cám ơn tất cả anh chị em là cán bộ kỹ
thuật đã và đang tham gia thực hiện đề tài về con cừu Phan Rang từ 2007 đến nay.
Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi cũng nhận được sự giúp đỡ tận tình về
mọi mặt của tồn thể cán bộ cơng nhân viên Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn
Tây, Trạm Nghiên cứu và Chuyển giao Tiến bộ kỹ thuật Chăn nuôi Ninh Thuận. Các
anh chị em bạn bè, đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ tôi.Tôi xin trân trọng cảm ơn
các cơ quan đoàn thể và các cá nhân đã tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành
luận án.
Cuố
ảm ơn vợ và các con tôi, Anh chị em ruột thịt
hai họ nội ngoạ
, tạo mọi điều kiện

.
Hà nội, năm 2014
Tác giả luận án

NGÔ THÀNH VINH

ii



MỤC LỤC
.............................................................................................1
CHƢƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN....4
2.1. Giới thiệu chung về cừu .......................................................................................4
2.2. K
.....................................6
2.2.1. Yếu tố di truyề
.......................................7
2.2.2. Tuổi, khối lƣợ
......................................8
2.2.3. Tính biệt
...................................................8
2.2.4. Dinh dƣỡng
..............................................9
2.2.5. Mùa vụ
...................................................10
2.3. Khả năng sinh sản ở cừu và các yếu tố ảnh hƣởng ............................................11
2.3.1. Di truyền và khả năng sinh sản ở cừu .........................................................12
2.3.2. Dinh dƣỡng và khả năng sinh sản ở cừu .....................................................13
2.3.3. Mùa vụ, môi trƣờng và khả năng sinh sản ..................................................16
2.3.4. Quản lý và khả năng sinh sản......................................................................18
2.4. Khả năng sản xuất thịt của cừu và các yếu tố ảnh hƣởng ..................................19

. .................................................................................................................21
.............................23
2.5. Chất lƣợng thịt và các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng thịt cừu .....................23
2.5.1. pH của thịt ...................................................................................................25
2.5.2. Mầu sắc của thịt ..........................................................................................26
2.5.3. Cấu trúc của thịt - Texture ..........................................................................27
2.5.4. Độ mọng nƣớc .............................................................................................29

2.5.5. Hƣơng vị......................................................................................................30
2.6. Vỗ béo cừu nâng cao năng suất và chất lƣợng...................................................31
2.7. Lai giống, ƣu thế lai trong chăn nuôi cừu và hiệu quả.......................................35
2.8. Những vấn đề đặt ra cho nghiên cứu này ...........................................................41
CHƢƠNG III: KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦ
PHAN RANG NUÔI TẠ
...........................................42
3.1. Đặt vấn đề ..........................................................................................................42
3.2. Vật liệu và phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................43
3.2.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu...........................................................................46
iii


3.3. Kết quả ...............................................................................................................46
......................................................................46

....................48
............................................................................................................49
3.3.4. Chỉ số cấu tạo thể hình củ
................................................52
............................................................................................................53
.................53

các tháng tuổi ....................58
3.5. Kết luận và đề nghị ............................................................................................60
.......................................................................................................60
........................................................................................................60
CHƢƠNG IV: KHẢ NĂNG SINH SẢ

..............................61

4.1. Đặt vấn đề ..........................................................................................................61
4.2. Vật liệu và phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................61
4.3. Kết quả ...............................................................................................................64
4.3.1. Khả năng sinh sả
..............64
4.3.2. Ảnh hƣởng củ
ụ phối giống và mùa vụ sinh con đế
củ
.........................................................................................65
4.3.3. Ảnh hƣởng của lứa đẻ đế
............68
4.4. Thảo luận ............................................................................................................70
4.5. Kết luận ..............................................................................................................74
AU ......75
5.1. Đặt vấn đề ..........................................................................................................75
5.2. Vật liệu và phƣơng pháp ....................................................................................76
5.2.1. Thời gian và địa điểm tiến hành thí nghiệm ...............................................76
5.2.2. Bố trí thí nghiệm .........................................................................................76
5.2.3. Chuẩn bị thức ăn thí nghiệm .......................................................................77
ản lý và nuôi dƣỡng ................................................................78
5.2.5. Chỉ tiêu theo dõi ..........................................................................................78
iv


5.2.6.
ất và chất lƣợng thịt .........................................................79
5.2.7. Xử lý số liệu ................................................................................................81
5.3. Kết quả ...............................................................................................................81
...................................................81
5.3.1.1. Khả năng tăng khối lƣợng của cừu ......................................................81

5.3.1.2. Lƣợng thức ăn ăn vào và hiệu quả sử dụng thức ăn của cừu ...............82
5.3.1.3. Thành phần thân thịt của cừu 6 tháng tuổi vỗ béo ...............................83
5.3.2. Kết quả nuôi vỗ béo cừu lúc 9 tháng tuổi ...................................................84
5.3.2.1. Khả năng tăng khối lƣợng của cừu ......................................................84
5.3.2.2. Lƣợng thức ăn ăn vào và hiệu quả sử dụng thức ăn của cừu ...............85
5.3.2.3. Thành phần thân thịt của cừu 9 tháng tuổi vỗ béo ...............................86
5.3.2.4. Chất lƣợng thịt cừu 9 tháng tuổi vỗ béo...............................................87
5.4. Thảo luận ............................................................................................................88
5.4.1. Thảo luận về khẩu phần ăn và tăng trọng hàng ngày của cừu ....................88
5.4.2.Thảo luận một số vấn đề về đặc điểm thịt xẻ và chất lƣợng thịt .................93
ội tạng ...............................93
.................................................................................96
5.5. Kết luận và đề nghị ............................................................................................99
5.5.1. Kết luận .......................................................................................................99
5.5.2. Đề nghị ......................................................................................................100
CHƢƠNG 6: KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦ
(DORPER X PHAN RANG) NUÔI TẠ
N ...................................101
6.1. Đặt vấn đề ........................................................................................................101
6.2. Vật liệu và phƣơng pháp nghiên cứu ...............................................................102
6.2.1. Vật liệu nghiên cứu ...................................................................................102
6.2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu.............................................................102
6.2.3. Chăm sóc quản lý ni dƣỡng đàn cừu nghiên cứu ..................................102
6.2.4. Phƣơng pháp xác định các chỉ tiêu sinh trƣởng ........................................103
6.2.5. Một số chỉ tiêu sinh sản.............................................................................104
6.2.6.
.........................................................................104
......................................................105
6.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu................................................................................106
6.4. Kết quả .............................................................................................................107

v


6.4.1. Khả năng sinh trƣởng của cừu lai (Dorper x Phan rang) qua các tháng tuổi .107
6.4.2.
1 (Dorper x Phan Rang)....108
...................................................................................................................111
1 (Dorper x Phan Rang) .................112
6.4.4.1.
1 (Dorper x Phan Rang) ..................112
1 (Dorper x Phan Rang) ...113
..........................................................................................................114
..........................................................................................120
6.8.1.
.....................................................................................................120
6.8.2.
......................................................................................................120
CHƢƠNG VII: THẢO LUẬN CHUNG ...............................................................121
CHƢƠNG VIII: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................127
...................................................................................................................127
Đề nghị ....................................................................................................................128
NHỮNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN
ÁN ...........................................................................................................................129
.......................................................................................130
A. Tài liệu tham khảo tiếng Việt .............................................................................130
B. Tài liệu tham khảo tiếng Anh .............................................................................130
C. Tài liệu tham khảo tiếng Pháp ............................................................................151
D. Tài liệu tham khảo tiếng Tây Ban Nha ..............................................................151
Phụ lục: Một số hình ảnh liên quan đến đề tài


vi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ADF
ADL
BCS
CSDT
CSKL
CSTM
ĐC
DT
ĐVT
EVB
F1
G
KCLĐ
KLPGLĐ
KLSS
KP
ST
TCVN
TGĐDL
TGĐDLĐ
TGPGLĐ
VCK
WHC

Chữ viết tắt tiếng Việt
Xơ không tan trong môi trƣờng axit

Lignin không tan trong môi trƣờng axit
Điểm thể trạng
Chỉ số dài thân
Chỉ số khối lƣợng
Chỉ số trịn mình
Đối chứng
Cơ thăn
Đơn vị tính
Giá trị giống ƣớc tính
Con lai (Dorper x Phan Rang)
Gam
Khoảng cách lứa đẻ
Khối lƣợng phối giống lần đầu
Khối lƣợng sơ sinh
Khẩu phần
Cơ bán nguyệt
Tiêu chuẩn Việt Nam
Thời gian động dục trở lại
Thời gian động dục lần đầu
Thời gian phối giống lần đầu
Vật chất khô
Độ mọng nƣớc
Tiếng Anh

ADG
ANOVA
Cm
CP
DM
DMI

EU
FAO
FCR
FSH
LH
LW
ME
NRC
Pr

Average daily gain
Analysis of variance
Centimet
Crude protein
Dry matter
Dry matter intake
European Union
Food and agriculture organization of the United Nation
Feed conversion ratio
Follice Sitmulating Hormone
Luteing Hormone
Live weight
Metablism energy
National Research Council
Protein
vii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
...............................4

Bả

.............................5

Bảng 2.3: Hai gen chính qui định khả năng sinh sản cao ở cừu (Davis, 2004) .........12
Bảng 2.4: Một số yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng thịt ...........................................24
Bảng 3.1: Khối lƣợng, vòng ngực, dài thân chéo và cao vây từ sơ sinh đến 12 tháng
tuổi của cừu Phan Rang tại Ba Vì và Ninh Thuận ....................................................47
3.2: Khối lƣợ

(kg) ..........48

Bảng 3.3a: Sinh trƣở
(g/con/ngày) ..............................................................................................................50
Bảng 3.3b: Sinh trƣở
(%) .............................................................................................................................51
ại Ba Vì và Ninh Thuận ....52

Bảng 3.4:Chỉ số cấu tạo thể

Bảng 4.1: Khả năng sinh sản của cừu nuôi ở Ninh Thuận và Ba Vì ........................64
Bảng 4.2a: Ảnh hƣởng của mùa vụ phối giống và mùa vụ

ến một số chỉ tiêu

sinh sản của cừu ni ở Ba Vì...................................................................................66
Bảng 4.2b. Ảnh hƣởng của mùa vụ phối giống và mùa vụ

ến một số chỉ tiêu


sinh sản của cừu nuôi ở Ninh Thuận .........................................................................67
Bảng 4.3a: Ảnh hƣởng của lứa đẻ đến khả năng sinh sản của cừu ni ở Ba Vì .....69
Bảng 4.3b: Ảnh hƣởng của lứa đẻ đến khả năng sinh sản của cừu nuôi ở Ninh
Thuận.........................................................................................................................70
5.1:

) ......................................................76
) ......................................................76

Bảng 5.3: Công thức thức ăn tinh hỗn hợp ...............................................................77
Bảng 5.4: Giá trị dinh dƣỡng củ

..................................................................77

Bảng 5.5: Thành phần dinh dƣỡng của hỗn hợp thức ăn có tỷ lệ thơ: tinh khác nhau ..78
Bảng 5.5: Ảnh hƣởng của khẩu phần ăn đến khả năng tăng khối lƣợng của cừu .....82
Bảng 5.6: Ảnh hƣởng của khẩu phần đến thức ăn ăn vào và hiệu quả sử dụng thức
ăn của cừu..................................................................................................................83
viii


Bảng 5.7: Tỷ lệ thân thịt và một số cơ quan, bộ phận trong cơ thể của cừu lúc 6
tháng tuổi vỗ béo với các khẩu phần khác nhau (Mean ± SD) .................................83
Bảng 5.8: Ảnh hƣởng của khẩu phần ăn đến khả năng tăng khối lƣợng của cừu .....84
Bảng 5.9: Ảnh hƣởng của khẩu phần thí nghiệm đến khả năng thu nhận và hiệu quả
sử dụng thức ăn của cừu ............................................................................................85
Bảng 5.10: Tỷ lệ thân thịt và một số cơ quan, bộ phận trong cơ thể của cừu lúc 9
tháng tuổi vỗ béo với các khẩu phần khác nhau (Mean ± SD) .................................86
Bảng 5.11: Kết quả phân tích chất lƣợng thịt cừ


) .....................................87

Bảng 6.1: Khối lƣợng của cừu lai (Dorper x Phan Rang) qua các tháng tuổi ........107
Bảng 6.2a: Sinh trƣở

1 (Dorper x Phan Rang) (g/con/ngày)108

Bảng 6.2b: Sinh trƣở

1(Dorper x Phan Rang) (%) ........109

Bảng 6.3: Khả năng sinh sản của cừ
Rang ........................................................................................................................111
1(Dorper x Phan

..112

Bảng 6.5: Kết quả phân tích chất lƣợng thịt cừu lai F1 ..........................................113
ởng của cừu Phan Rang và cừu F1(DorperxPR)..... 108

ix


CHƢƠNG I.
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
, Nam Phi, … với mục đích lấy thịt, lơng, da và đã
mang lại hiệu quả kinh tế rất
. Ni cừu có thể tận dụng
đƣợc lao động, tạo công ăn việc làm cho ngƣời nơng dân, mặt khác quay vịng vốn
nhanh.


. Đây là vùng nắng nóng, nhiệt độ bình qn năm là 27 0C- 29 0C, nóng quanh
năm và khơng có mùa lạnh, l
1300 mm.
, trƣớc năm 1975
14.000-15.000 con, năm 2004 có trên 47.000 con, năm 2012 lên tới
87.743 con (

, 2012)

2004.

nuôi thâm canh.

Tây, đ

1998 v

63
, Ninh

ng Ninh. Nhìn chung đàn c
1

đƣợc


.

,

, 2006; Đin

1991;

, 2009 thì

của đàn cừu có chiều hƣớng giảm, điều này có thể do cơng tác sử dụng đực giống
chƣa đƣợc quan tâm, vì vậy luân chuyển, làm tƣơi máu đàn cừu bằng các giống
khác nhằm hạn chế tình trạng đồng huyết và nâng cao chất lƣợng con giống sẽ là
giải pháp khả thi.

quả thiết t

.

1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
- Đánh giá khả năng sinh trƣởng, sinh sản và cho thịt của cừu Phan rang nuôi tại Ba
Vì và Ninh Thuận
-

năng

, chất lƣợng thịt

thơng qua giải pháp nuôi vỗ béo và lai

cừu

.


1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài góp phần tƣ liệu hóa các chỉ tiêu về khả năng sinh trƣởng, sinh sản
và cho thịt của cừu Phan Rang nuôi tại Ba Vì và Ninh Thuận và các kết quả về
sinh trƣởng của con lai và số lƣợng, chất lƣợng thịt cừu khi vỗ béo.
Các kết quả của luận án là những tài liệu khoa học để tham khảo cho công
tác nghiên cứu khoa học và giảng dạy cho

2

nhà nghiên cứu, giáo viên, sinh


viên đại học, thạc sỹ, tiến sỹ ngành nông nghiệp và sinh học ở các Trƣờng đại
học, Viện nghiên cứu.

phƣơng.
Đ

cho các cơ sở chăn nuôi cừu

giải pháp nâng cao năng suất, chất lƣợng và hiệu quả chăn nuôi cừu thông qua vỗ
béo và lai với cừu nhập nội

.

G

,
.
1.4. TÍNH MỚI, ĐỘC ĐÁO, SÁNG TẠO CỦA ĐỀ TÀI

Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về cừu, nhƣng đây là lần đầu tiên khả năng
sinh trƣởng, sinh sản và khả năng cho thịt của cừu Phan Rang ni tại Ba Vì và
Ninh Thuận và kết quả về sinh trƣởng của con lai, số lƣợng, chất lƣợng thịt cừu khi
vỗ béo đƣợc nghiên cứu có hệ thống và logic.

3


CHƢƠNG II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN
2.1. Giới thiệu chung về cừu
thuộc

C

: Nhai



. Cừu (Ovis aries) là gia súc nhai lại loại nhỏ đƣợc ni ở

nhiều nƣớc trên thế giới với mục đích lấy thịt, sữa, lông và da.
2.1:
Năm

Châu lục

2009

Châu Âu


Châu Phi

2010

2011

1.076.680.844

1.078.326.625

1.043.712.633

179.951.047

185.467.364

134.760.572

160.043.952

160.545.507

164.291.922

101.279.747

99.155.068

96.788.620


450.657.635

449.860.421

463.575.597

295.797.644

304.943.682

255.481.282

105.130.300

100.655.100

104.238.100

93.430.618

92.901.198

93.101.675

: FAO, 2012.

ừu trên thế giới có khoảng hơn 1 tỷ

Theo thống kê của FAO, (2012)


nhƣ ở
); t
); c


); c


n).

4


Đơng, cịn ở
Mơng.
ở 18 quốc gia (Bảng 2.2)

Theo thống kê củ
Bảng 2.2:

2009
128,56
73, 17
72,74
50,00
51,55
34,69
32,38
31,45

27,43
25,02
23,97
24,99

2010
134,02
73,99
68,08
49,50
52,08
37,42
32,56
31,08
27,76
25,97
21,79
24,50

2011
138,84
74,50
73,1
49,00
52,0
38,00
31,01
31,63
28,09
25,51

23,09
24,30

% tăng
giảm 2011 so
2009
8,0
1,8
0,5
-2
0,87
9,5
-4,2
0,57
2,4
1,9
- 3,6
-2,7

19,60

19,85

19,76

0,8

19,72
18,33
17,00

16,81
19,27
1.076.680

18,55
15,51
18,02
17,38
14,48
1.078.326

TT

)

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Úc
I-ran

Xu-đăng
Ni-giê-ri-a
Niu Di-lân
Anh (UK)
Pa-ki-xtan
Ê-ti-ô-pi-a
Nam Phi

13

Nga
Tây Ban Nha
Xy-ri
Bra-xin
-

14
15
16
17
18

)

)

17,01
18,07
18,50
17,66

15,67
1.043.712

-13,7
-4,3
8,8
5,0
-18,7
-3,15

: faostat, 2012



ớn là ở
, Tây Ban Nha. Ở

,

.




,

chỉ ở một số

Tây Phi, Tru
.Ở




,
.

.
5


trên 100 năm do ngƣời Chà Và (Ấn Độ)
mang tới. Có vùng cho rằng cừu đƣợc
. Điều chắc
chắn giống cừu này là cừu thịt xuất xứ từ vùng nhiệt đới, c
, nơi
nhƣ Rang”.
tổ tiên chúng rất thích nghi với vùng nắng nóng, sự thích
Phan Rang

chứng tỏ cừu

nguồn gen q giá cần đƣợc bảo tồn và phát triển.

2.2.

các
Tăng trƣởng ở động vật đƣợc xác định bởi sự gia tăng các tế bào cơ thể, sự

phát triển và biệt hóa của các tế bào cơ thể (Bathaei và Leroy, 1996; Orr, 1982).
Tăng tỷ lệ và kích thƣớc cơ thể cùng với những thay đổi trong thành phần cơ thể có

tầm quan trọng kinh tế rất lớn trong chăn nuôi gia súc lấy thịt. Theo (Bathaei và
Leroy, 1996) thì tăng trƣởng ở vật nuôi đƣợc thể hiện việc

ợng cơ thể

theo thời gian nuôi.
Trong một nghiên cứu khác (Gatenby, 1986)
chủ yếu đƣợc đo bằng sự

tăng trƣởng ở động vật

ợng sống dẫn đến những thay đổi về hình

dáng cơ và thành phần cơ thể. Theo (Orr, 1982)

ợng sống trong chăn

nuôi là biểu hiện tổng hợp của những thay đổi trong các mô thịt, các cơ quan, nội
tạng. Sự gia tăng khối lƣợng cơ thể của vật nuôi chủ yếu là sự phát triển của các mô
thịt, xƣơng và chất béo.
ụ thuộc vào rất nhiều yếu tố và một cách tổng
quát nhất có thể chia các yếu tố này thành hai nhóm chính là: Di truyền và ngoại
cảnh, đƣợc diễn tả trong cơng thức sau:
P=G+E
Trong đó:
P là kiểu hình,
6


G là kiểu gen,

E là ngoại cảnh.
Có thể diễn đạt các thành phần của công thứ
ẽ tạo nên khối lƣợng của cơ thể và khối lƣợng cơ thể là một yếu
tố tạo nên kiểu hình (P), vai trị của yếu tố di truyền trong việc tạo nên kiểu hình
chính là nhờ hoạt động của các gen (G) và yếu tố tƣơng tác với các gen trong việc
tạo nên kiểu hình chính là ngoại cảnh (E).

2.2.1. Yếu tố di truyền và
.,1975) cho rằng: Khối lƣợng sơ sinh là

Theo (Gonzalez, 1972); (

một tính trạng chịu ảnh hƣởng di truyền của phẩm giống, các giống khác nhau thì
có khối lƣợng sơ sinh khác nhau, khối lƣợng sơ sinh cao thƣờng thấy ở những
ản. Theo (De

giố

, 1989)
2,5 và 2,0 kg đối với



1989) công bố

. Còn (Pradhan,


: 2,2; 2


1,6 - 2,0kg.


1973) và (

.,1975)

của (Langlands,


.

ộ tăng trƣởng của nhữ
sự phát triển thƣờng

, đặc biệt là trong giai đoạn đầu của

ảnh hƣởng mạnh mẽ bởi giống (kiểu gen) (Bathaei và

Leroy, 1996; Burfening và Kress, 1993; Gatenby, 1986; Stobart
Mova

., 1986; Notter và Copenhaver, 1980;

cs., 1986;
., 1978).

(Devendra, 1975) thấy rằng việc chọn lọc đã cải thiện về
của cừu, trong 20 năm qua (1955 -1975) khối lƣợ


, năng suất
của cừu tăng 4-5

kg, chất lƣợng len cũng đã tăng lên ở cừu Indonesia. Khi cho lai giữa cừ
ới cừu Rideau Arcott, khối lƣợng cừu lai lúc sơ sinh,
đáng kể so với cừ

(

, 2004).

Những quan sát đƣợc về sự khác biệt trong khối lƣợng và tăng trọng giữa các
kiểu gen khác nhau trong đáp ứng với thức ăn bổ xung có thể là do sự khác biệt về
7


đáp ứng của các kiểu gen khác nhau đối với thức ăn tinh. Tƣơng tác giữa kiểu gen
và mức dinh dƣỡng đã đƣợc nghiên cứu do các tác giả khác nhƣ: (Hohenboken
và cs.,1976 Alderson và cs.,1982; Brown và cs., 1997).

2.2.2. Tuổi, khối lượng
vào

,
.

của

(


., 1975

(
., 1979).

Khối lƣợng lúc sơ sinh là một trong những yếu tố rất quan trọng, cừu sơ sinh
nặng cân hơn thƣờng sinh trƣởng sau cai sữa cao hơn cừ

ợng sơ sinh nhẹ



cân, c





năng tăng trƣởng nhanh hơn (Gatenby, 1986). Cải thiện khối lƣợng sơ sinh có ảnh
hƣởng tích cực lên các thơng số năng suất khác. Ảnh hƣởng đáng kể củ
sơ sinh đến khối lƣợng khi cai sữ

ợng

ợng sáu tháng, tốc độ tăng trƣởng và khối

lƣợng lúc giết mổ đã đƣợc (Khan và Bhat, 1981) báo c
.
ối tƣơng quan giữa cân nặ


(Martinez, 1983)
ợng cơ thể

phát triể



. Trong một nghiên cứu

khác (Gatenby, 1986) nhận định rằng nhữ

ặng hơn lúc

sinh tăng trƣởng nhanh hơn

ợng sơ sinh nhẹ hơn.
ặng hơn khi sinh thƣờ

Nhữ

ớc cơ thể lớ

những cừ

con của

ều kiện nuôi dƣỡng tốt.

Theo (Laes-Fettback và Peters, 1995)
, đồng thời

ớc cai sữ

ảnh hƣởng bở

lƣợng sơ sinh.

2.2.3. Tính biệt
.
1974b) những nghiên cứu t

.,
c

8


,k

cao

. Cũng tác giả trên cho rằng
,
kg, đến

cừu sinh đơn nặng 29,2 kg, cừu sinh đôi nặng 23,7 kg.

Theo (

Katahdin trƣởng thành nặng 68-90 kg,


, 1975) c

ởng thành chỉ nặng 55-73 kg, c

trong khi cừu
nh nặng

nặng 18,1 kg còn cừu sinh đôi nặng 12,9

tuổi



nặng 50–60 kg

-

,

nặng

-

nặng

30-45 kg. Khối lƣợng 90 ngày tuổi của cừu con/cừu cái và khối lƣợng 90 ngày tuổi
của cừu con/cừu cái/năm bị ảnh hƣởng đáng kể của giới tính của cừu con (p < 0.01)
(Gbangboche và cs., 2006).
(%) cao hơn so vớ


Mặc dù cừu thiế
ại bốn tuần tuổi đã dẫn đến giả



, thiế

ừu (Silva và cs., 1980;

Gatenby, 1986).

2.2.4. Dinh dưỡng
, điều kiện ăn, mùa
sinh và hệ thống sản xuất (Gatenby và cs., 1997;

.,

., 1972). Theo

. (1
tƣơng

tác giữa

.
, đặc biệt là trong giai đoạn đầu

của sự phát triển, bị ảnh hƣởng mạnh mẽ bởi sản lƣợng sữa của cừu mẹ hay dinh
dƣỡng từ mẹ, sự sẵn có của nguồn thức ăn cả về số lƣợng và chất lƣợng (Bathaei
và Leroy, 1996; Burfening và Kress, 1993; Gatenby, 1986; Notter và

Copenhaver, 1980).
của Ras

. (1

, số lƣợng thức ăn mà cừu ăn vào lúc đang chửa

9


ảnh hƣởng đến khối lƣợng con sơ sinh của cừu con. Petroviće

. (2012) thì thấy

rằng khối lƣợng sơ sinh càng lớn thì cừu con càng có nhiều cơ hội sống hơn.
Tốc độ phát triển của thịt và mỡ ở cừu cho ăn thức ăn tinh lớn hơn ở cừu chăn
thả (P < 0.001), tỷ lệ nạc/mỡ ở cừu chăn thả cao hơn ở cừu cho ăn thức ăn tinh, tuy
nhiên vỗ béo cừu bằng chăn thả (chỉ ăn cỏ) làm giảm tốc độ phát triển của tất cả các
mô so với vỗ béo cừu bằng thức ăn tinh nên cừu vỗ béo bằng cỏ nhẹ cân hơn lúc kết
thúc (Borton và cs., 2005). Thức ăn tinh có ảnh hƣởng đáng kể đến sinh trƣởng,
tăng trọng cao hơn, khối lƣợng thịt xẻ cao hơn, tuy nhiên cừu đực vỗ béo bằng cỏ
nhiều

nạc hơn (Kate Phillips và Karen Wheeler, 2008). Nghiên cứu của

(Kochapakdee

., 1994) cho thấy bổ xung thức ăn tinh đã ảnh hƣởng đến sinh

trƣởng và năng suất của cừu, tuy nhiên chỉ chăn thả không không đủ cho sinh

trƣởng ở mức cao nhất, chăn thả cộng với bổ xung một lƣợng tối thiểu thức ăn
protein sẽ làm tăng năng suất cừu và giảm chi phí sản xuất.
Cừu ăn khẩu phần bổ xung protein cao đã tăng lƣợng thức ăn ăn vào và khối
lƣợng so với nhóm ăn khẩu phần bổ xung protein thấp (Kabir và cs., 2004). Nhƣ
vậy trong điều kiện chăn thả, việc bổ xung protein sẽ làm tăng tăng trọng và tăng
lƣợng chất khô thức ăn ăn vào.
Tại các vùng có thức ăn dinh dƣỡng kém, tiềm năng sinh trƣởng củ
giống cừu có khối lƣợng lớn hơn sẽ khơng có lợi thế

ống nhỏ con,

giống nhỏ con có thể phát triển bằng hoặc thậm chí tốt hơn so vớ

ống lớn

(Gatenby, 1986).

2.2.5. Mùa vụ
Mùa sinh có ảnh hƣởng đến khối lƣợng sơ sinh, tỷ lệ chết, số con/lứa và tăng
trọng của cừu con (Susic v cs., 2005; Yılmaz và cs., 2007). Nghiên cứu gần đây
của (Ugur Sen và cs., 2013) cho thấy cừu cái Karayaka sinh vào mùa đông và mùa
thu sinh trƣởng khác nhau lúc cai sữa và sau cai sữa mặc dù chúng có khối lƣợng sơ
sinh tƣơng tự nhau. Khối lƣợng lúc cai sữa của cừu sinh vào mùa thu nặng hơn, thịt
xẻ, phổi, lách, cơ đƣờng tiêu hóa cừu sinh mùa thu thấp hơn, nhƣng khối lƣợng gan,
thận, ruột non...cao hơn ( Ugur Sen và cs., 2013).
10


Cừu sinh vào các mùa khác nhau khuynh hƣớng có khối lƣợng sơ sinh khác
nhau (Susic và cs., 2005). Theo (Yılmaz và cs., 2007) cho rằng cừu sinh vào mùa

đông có khối lƣợng lúc sơ sinh và cai sữa cao hơn so với cừu sinh vào mùa thu và
mùa hè. (Susic và cs., 2005) lại báo cáo rằng cừu sinh vào mùa xuân có khối lƣợng
lúc sơ sinh và cai sữa cao hơn cừu sinh vào mùa thu hoặc đông.
Khối lƣợng 90 ngày tuổi của cừu con/cừu cái và khối lƣợng 90 ngày tuổi của
cừu con/cừu cái/năm bị ảnh hƣởng đáng kể của năm đẻ, lứa đẻ (p < 0.01)
(Gbangboche và cs., 2006).
Sự khác biệt về môi trƣờng dẫn đến các thay đổi về thời tiết, đặc biệt là lƣợng
mƣa đã ảnh hƣởng trực tiếp đến số lƣợng và chất lƣợng cỏ do đó ảnh hƣởng đến
sinh trƣởng, số lƣợng và chất lƣợng thịt cừu (Unal và cs., 2006). Rất nhiều nhà
nghiên cứu đồng ý rằng có nhiều các yếu tố khác nhau ảnh hƣởng đến sinh trƣởng
của cừu (Kuran và cs., 1999; Cam và cs., 2002

Kuran, 2004a, 2004b; Ocak

và cs., 2006). Điều kiện ni dƣỡng có thể đã ảnh hƣởng đến sinh trƣởng củ
thai, kết quả là các ảnh hƣởng này đã làm thay đổi sinh trƣởng của cừu con sau khi
sinh (Munoz và cs., 2009). Sự khác biệt của mơi trƣờng ở các mùa chửa khác nhau
vì thế có thể đã ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của bào thai lúc chửa ở các mùa vụ khác
nhau.
2.3. Khả năng sinh sản ở cừu và các yếu tố ảnh hƣởng
Khả năng sinh sản là một trong những
, số cừu con/

quan trọng trong chăn nuôi

hay số cừu con/năm/cừu cái là một chỉ số tốt và theo

Petrović, (2000) đây là chỉ tiêu rất quan trọng vì nó chính là hiệu quả sinh học của
cừu. Số lƣợng thịt, sữa và len sản xuất ra/năm do khả năng sinh sản qui định (Notter
., 2000).

Cũng giống nhƣ khả năng sinh trƣởng, n
ền và ngoại cảnh bao gồm
, quả
.

11


2.3.1. Di truyền và khả năng sinh sản ở cừu
Tính trạng sinh sản ở cừu có hệ số di truyền thấp, biểu hiện kiểu hình rời rạc
nên khó áp dụng các biện pháp chọn lọc. Hệ số di truyền (h2) cho số con trên lứa
di truyền (h2) của tuổi dậy

thấp 0,17; 0,11 và 0,06 (Abegaz và cs., 2002) cịn h
thì cũng rất thấp và

0,1 đến 0,26 (Petrović, 2000). Thành công trong chọn

lọc về sinh sản ở cừu liên quan đến khả năng sinh sản và phụ thuộc rất nhiều vào đa
dạng di truyền của các thành phần sinh sản (Petroviće

., 1997, 2001, 2002,

2007).
Tuy vậy, áp dụng chọn lọc theo giá trị giống ƣớc tính (Estimated breeding
value-EBV) về số con sinh ra/mùa ở cừu cũng đã đƣợc tác giả (Al-Shorepy và
đã cho ra những kết quả bƣớc đầu. Kết quả này cho thấy

Notter, 1997)
tăng


có thể đƣợc cải thiện bằng chọn

/

.

Gần đây, bằng cơng nghệ sinh học phân tử, một số nhóm nghiên cứu (Mulsant
., 2001; Souza

., 2001; Wilson

., 1986) đồng thời phát hiện ra rằng

sự di truyền về khả năng sinh sản cao quan sát thấy ở cừu Booroola Merinos là kết
quả của một đột biến ở gen 1B receptor (BMPR- 1B). Một đột biến khác ở gen
BMP15 hay gen (DF9B) ch

trách nhiệm cho khả năng sinh sản cao ở cừu

Inverdale cũng đã đƣợc Galloway
trên, gen chính ch

., 2000 phát hiện. Tiếp sau các nghiên cứu

trách nhiệm về khả năng sinh sản cao ở cừu đƣợc phát hiện ở

nhiều địa điểm và trên các giống cừu khác (Davis

., 2001).


Bảng 2.3: Hai gen chính qui định khả năng sinh sản cao ở cừu (Davis, 2004)
Gen

Địa điểm

Allele

Nhiễm sắc thể

Giống cừu

BMPR-1B

Booroola

FecBB

6

Merino

BMP15
BMP15
BMP15
BMP15

Inverdale
Hanna
Belclare

Galway

FecXI
FecXH
FecXB
FecXG

X
X
X
X

Romney
Romney
Belclare
Belclare và

X
11

Cambridge
Coopworth
Lacaune

Woodlands
Lacaune

FecX2W
FecLL


12


Các kết quả này đã mở ra một hƣớng đi mới trong chọn lọc về khả năng sinh
sản ở cừu, đó là chọn lọc với trợ giúp của các marker (Marker assisted selection).
Có thể nói một chƣơng mới trong dự đoán và kiểm soát khả năng sinh sản của cừu
đã bắt đầu.
Dù chọn lọc về khả năng sinh sản là khá khó khăn, ảnh hƣởng của di truyền từ
những con đực là khá rõ. Theo Štolc và cs. (2011) cừu đực đã có ảnh hƣởng đến số
con cai sữa, khối lƣợng sơ sinh (P< 0,05 và 0,001). Riêng số con sơ sinh không bị
ảnh hƣởng của con đực. Cũng theo Štolc và cs. (2011) sai khác về số con cai sữa do
ảnh hƣởng của con đực là 14,2%.
Để khắc phục việc hệ số di truyền về khả năng sinh sản thấp ở cừu, lai giữa
các giống cũng là một giải pháp khả thi. Theo (Devendra, 1975) cho
phƣơng Malaysia

1,5 con

khối lƣợng sơ sinh lên đến 2,1-2,3 kg/con. Tuy nhiên, do khả năng chịu nhiệt kém
và thích ứng kém của cừu Dorset nên co

(Devendra,

1975). Theo (Natasasmita, 1968) đã cho thấy thời gian mang tha




.


Sự khác biệt về sinh sản tồn tại giữa các giống và kiểu gen ở cừu. Theo
(Petrovic và cs., 2012) cừu Romanov thƣờng có tỷ lệ đẻ rất cao so với cừu
Pramenka (250% so với 110%). Còn theo (Dja
ủa

, 1989) khoả



ứng là

và cừ

. Tuổi đẻ đầu tiên củ



ứng là khoảng 12 tháng, 11 tháng và 14 tháng

Bogor và cừ
(

, 1989). Theo (Turner, 1977)

đã cho 2,1 cừ

cái

1,36 cừu con sinh ra/năm
ở Anh, đã sinh 2,0; 3,0 và 3,3


cái Landraceewe Phầ
cừu con sinh ra/năm

ột, hai và ba tuổi (Donald và Read, 1976).

2.3.2. Dinh dưỡng và khả năng sinh sản ở cừu
của cừu cũng là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hƣởng
đến khả năng sinh sản của cừu. Mặc dù còn nhiều tranh cãi làm thế nào để chuẩn bị
13


cừu tốt nhất trƣớc khi phối giống, kỹ thuật Flushing - bổ xung chất dinh dƣỡng cho
cừu cái trƣớc khi phối giống đã làm tăng đáng kể tỷ lệ rụng trứng (Branca và cs.,
2000). Theo (Lassoued

., 2004) cho thấy có tƣơng tác quan trọng giữa kiểu gen

và mức độ dinh dƣỡng. Trong ý nghĩa này, ở cừu rất sung mãn nhƣ

D'Man,

độ cao hơn dinh dƣỡng trƣớc và trong khi giao phối có liên quan đến cải thiện
hiệu suất sinh sản, nhƣng những giống năng suất thấp nhƣ Queue Fine de l'Ouest,
khẩu phần ăn không ảnh hƣởng nhiều đến tỷ lệ rụng trứng cũng nhƣ tỷ lệ
(Branca

., 2000; Lassoued

Các


., 2004).

có lợi về dinh dƣỡng

sinh sản ở cừu đã

(Forcada và Abecia, 2006). Trong đó, dinh dƣỡng là một trong những yếu tố
chính ảnh hƣởng đến tỷ lệ rụng trứng. Thông thƣờng, cừu đƣợc chăn thả một nửa
năm, trong mùa đông và khi đẻ chúng đƣợc nhốt tại chuồng hoặc chăn thả cộng với
thức ăn bổ xung. Điều quan trọng là cừu phải

đƣợc dinh dƣỡ

để

tránh giảm điểm thể trạng hoặc có vấn đề khi sinh, dinh dƣỡng kém là nguyên nhân
gây động dục không đều đặn ở cừu cái, giảm rụng trứng, con sinh ra yếu, ngộ độc
khi chửa và giảm tỷ lệ sinh đôi; ở cừu đực dinh dƣỡng kém làm giảm số lƣợng và
chất lƣợng tinh (Petrovic và cs., 2012).
khả năng sinh sản đƣợc xác định bởi

Theo (Abadjieva và cs., 2011)

một hiệu ứng đa nội tiết tố, bao gồm không chỉ quan hệ tình dục và gonadotropin
hocmon mà cả các hocmon giúp trao đổi chất mạnh hơn cũng rất quan trọng. Một
chức năng bị khiếm khuyết trong bất kỳ thành phần phức tạp của hiệu ứng đa nội
tiết tố này sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến sinh sản. Tác giả còn nhận thấy sinh sản có sự
phụ thuộc chặt chẽ vào các nguồn năng lƣợng và trạng thái trao đổi chất.
Lƣợng thức ăn


cho cừu ăn ngay trƣớc khi thụ tinh cũng có tầm quan

trọng đáng kể. Thí nghiệm đã chỉ ra rằng, nếu ở giai đoạn đó, cho cừ
lƣợng dinh dƣỡng

nhiều trứng hơn so với bình thƣờng

có thể

(Abadjieva và cs., 2011). Kết quả là tỷ lệ phần trăm

cao hơn do tăng số

lƣợng các cặp sinh đôi. Ảnh hƣởng của dinh dƣỡng đến tỷ lệ rụng trứng sẽ rõ hơn
khi các biện pháp dinh dƣỡng đƣợc tiến hành trong giai đoạn chuyển tiếp giữa thời
14


×