Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

khởi nghiệp với của hàng cung cấp thức ăn cho người tập gym

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (864.48 KB, 68 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA KẾ TOÁN-TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG

KẾ HOẠCH KINH DOANH

HOSPITAL TEA

Họ và tên : Đặng Ngọc Viên
Mssv 1511190904
Tên doanh nghiệp : Công Ty TNHH Hospital Tea

TP.Hồ Chí Minh,2017


LỜI CAM ĐOAN
Kế hoạch hoạt động kinh doanh Hospital Tea do em thực hiện xin cam đoan, bài viết của em
dựa trên cơ sở lí luận và thực tiễn dưới sự hướng dẫn của giảng viên Nguyễn Thị Hoàng Yến
và dựa trên tài liệu học tập môn học.

TPHCM, ngày 19 tháng 10 năm 2017
(SV ký và ghi rõ họ và tên)


LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và sự đóng góp ý kiến tận tình của giảng viên
Nguyễn Thị Hoàng Yến. Nhờ cô mà em có thể hoàn thành tốt bài kế hoạch hoạt động kinh
doanh Hospital Tea đầu tiên trong chương trình học Đại Học này. Một lần nữa xin chân thành
cảm ơn cô rất nhiều.
TP.HCM, ngày 19 tháng 10 năm 2017
(SV Ký và ghi rõ họ tên)




MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................1
NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG.......................................................................2
TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN..........................................................................................2
CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỰ THÀNH CÔNG CỦA Ý TƯỞNG..............................3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC QUÁN TRÀ SỮA KHÁC VÀ HOSPITAL TEA..4
1. Giới thiệu về các quán trà sữa khác................................................................................6
2. Điểm đặc sắc của HOSPITAL TEA................................................................................6
2.1 Vị trí địa lý...................................................................................................................6
2.2 Cách thức trang trí quán...............................................................................................6
2.3 Cách thức phục vụ khách hàng.....................................................................................6
2.4 Nguồn thực phẩm sạch đầu vào....................................................................................7
3. Giới thiệu tổng quan về quán.........................................................................................8
3.1 Giới thiệu về tên quán và ý nghĩa.................................................................................8
3.2 Hình thức pháp lý của quán..........................................................................................8
3.3 Tầm nhìn trong tương lai..............................................................................................9
3.4 Sứ mệnh của quán......................................................................................................10
3.5 Giới thiệu về món ăn và thức uống.............................................................................10
3.5.1 Thức uống chính, món ăn phụ và món ăn đi kèm....................................................10
3.5.2 Lợi ích của các sản phẩm mà quán đem lại ...........................................................12
3.5.3 Địa điểm kinh doanh...............................................................................................12
3.5.3.1 Địa điểm kinh doanh............................................................................................12
3.5.3.2 Lý do chọn địa điểm.............................................................................................12
3.5.3.3 Thuận lợi , khó khăn và giải pháp khắc phục.......................................................12
3.5.4 Cơ sở hạ tầng dự kiến..............................................................................................13
4. Kế hoạch kinh doanh HOSPITAL TEA........................................................................14
4.1 Tôn chỉ và hành động ................................................................................................14
4.2 Kế hoạch tìm kiếm khách hàng..................................................................................14



4.3 Cách thiết kế quán......................................................................................................15
4.4 Kế hoạch thiết kế Menu..............................................................................................16
CHƯƠNG 2: KẾ HOẠCH MARKETING......................................................................17
2.1 Phân tích khách hàng..................................................................................................17
2.1.1 Mục tiêu của khách hàng.........................................................................................17
2.1.2 Tầng lớp khách hàng lui tới.....................................................................................17
2.1.3 Tiềm năng của khách hàng......................................................................................17
2.2 Phân tích chiến lược 4P.............................................................................................17
2.2.1 Product ( sản phẩm )................................................................................................17
2.2.1.1 Quá trình sản xuất.................................................................................................17
2.2.1.2 Cách chế biến.......................................................................................................18
2.2.1.3 Điều kiện chọn nguyên vật liệu............................................................................19
2.2.1.4 Công dụng chức năng của sản phẩm....................................................................20
2.2.1.5 Bao bì sản phẩm...................................................................................................21
2.2.1.6 Nhà cung cấp chính và dự phòng.........................................................................21
2.2.1.7 Điều kiện chọn nhà cung cấp................................................................................21
2.2.1.8 Tiêu chuẩn sản phẩm chất lượng..........................................................................22
2.2.2 Price ( giá )..............................................................................................................22
2.2.2.1 Giá của đối thủ.....................................................................................................22
2.2.2.2 Phương pháp định giá bán....................................................................................25
2.2.2.3 Bảng Giá vốn bán hàng........................................................................................27
2.2.2.4 Giá nguyên vật liệu...............................................................................................28
2.2.2.5 Chiến lược định giá..............................................................................................29
2.2.3 Place ( phân phối )...................................................................................................30
2.2.3.1 Kênh phân phối....................................................................................................30
2.2.3.2 Điều kiện chọn nhà phân phối..............................................................................30
2.2.3.3 Các chính sách dành cho phân phối......................................................................30
2.2.4 Promotion ( hành động chiêu thị )...........................................................................31



2.2.4.1 Quảng cáo.............................................................................................................31
2.2.4.2 Pr.......................................................................................................................... 32
2.2.4.3 Khuyến mãi..........................................................................................................33
2.3 Chi phí marketing.......................................................................................................34
2.4 Nhu cầu Thị Trường...................................................................................................34
CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH..........................................................................41
3.1 Mục tiêu lập kế hoạch tài chính..................................................................................41
3.2 Vốn vay và vốn tự có.................................................................................................42
3.3 Kế Hoạch Đầu Tư Vốn & Sử Dụng Vốn....................................................................42
3.3.1 Đầu tư vốn...............................................................................................................43
3.3.2 Sử dụng vốn...........................................................................................................44
3.4 Dự Kiến Doanh Thu & Chi phí..................................................................................44
3.4.1 Dự kiến doanh thu...................................................................................................44
3.4.2 Dự kiến chi phí........................................................................................................45
3.5 Kế Hoạch Khấu Hao..................................................................................................47
3.6 Kế Hoạch Trả Nợ.......................................................................................................48
3.7 Bảng Cân Đối Kế Toán..............................................................................................48
3.8 Bảng Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh......................................................................50
3.9 Bảng Lưu Chuyển Tiền Tệ.........................................................................................51
CHƯƠNG 4: LẬP KẾ HOẠCH NHÂN SỰ....................................................................66
4.1 Sơ đồ tổ chức nhân sự...............................................................................................66
4.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban....................................................................66
4.3 Tuyển dụng nhân viên................................................................................................67
4.3.1 Quy trình tuyển dụng nhân viên..............................................................................67
4.3.2 Yêu cầu tuyển dụng, mô tả công việc......................................................................69
4.3.3 Thời gian làm việc...................................................................................................70
4.3.4 Chính sách đào tạo nhân viên..................................................................................70
4.3.5 Hình thức thử việc...................................................................................................70



4.4 Chính sách lương, thưởng, phạt..................................................................................70
4.4.1 Chính sách thưởng, phạt..............................................................................................
4.4.2 Phương pháp tính lương..........................................................................................71
4.4.3 Hình thức trả lương.................................................................................................72
4.4.4 Chi phí bảo hiểm dành cho nhân viên.....................................................................72
4.4.5 Bảng lương trước và sau bảo hiểm..........................................................................72
CHƯƠNG 5: KẾ HOẠCH DỰ PHÒNG RỦI RO...........................................................73
5.1 Các rủi ro gặp phải khi đưa mô hình vào kinh danh...................................................73
5.1.1 Sản phẩm không phù hợp với xu hướng thời gian của khách hàng........................73
5.1.2 Chạy theo phong trào bởi sự cạnh tranh từ các đối thủ đến sau...............................73
5.1.3 Rủi ro trong việc cạnh tranh không lành mạnh của các đối thủ theo sau.................73
5.1.4 Rủi ro khi thực phẩm bị nhiễm độc.........................................................................73
5.1.5 Rủi ro khi không thuê được lao động có tay nghề...................................................73
5.1.6 Những rủi ro cơ bản khác như: Cháy nổ, trộm cắp..................................................74
5.2 Các giải pháp cho những rủi ro trên...........................................................................74
5.2.1 Giải pháp về Sản phẩm không phù hợp với xu hướng của khách hàng..................74
5.2.2 Giải pháp về Chạy theo phong trào bởi sự cạnh tranh từ các đối thủ đến sau..........74
5.2.3 Giải pháp về Rủi ro trong việc cạnh tranh không lành mạnh của các đối thủ theo sau
......................................................................................................................................... 74
5.2.4 Giải pháp về Rủi ro khi thực phẩm bị nhiễm độc....................................................74
5.2.5 Giải pháp về Rủi ro khi không thuê được lao động có tay nghề..............................74
5.2.6 Giải pháp về Những rủi ro cơ bản khác như: Cháy nổ, trộm cắp.............................74
Kết Luận........................................................................................................................... 76
Tài liệu tham khảo............................................................................................................77



KẾ HOACH KINH DOANH HOSPITAL TEA

LỜI MỞ ĐẦU
Khoảng hơn hai chục năm trước, ở Đài Loan xuất hiện trà sữa chân trâu, một loại đồ uống kết
hợp rất ngon và dễ uống. Cho đến khoảng chục năm trở lại đây, trà sữa chân trâu cũng xuất
hiện tại Việt Nam và các nước Đông Nam Á nói chung, gây sốt trong cộng đồng giới trẻ, trở
thành món đồ uống tươi ngon thường hay được gọi khi tụ tập bạn bè đông vui. Ban đầu, chỉ có
một vài thương hiệu lâu đời xuất hiện như Feeling Tea, dần dần đã có rất nhiều những thương
hiệu trà sữa mới nổi như Chago, Taiwan Good Tea, Chattime… khiến cho sự lựa chọn của
khách hàng ngày càng đa dạng.
Công việc bận rộn như ngày nay, con người luôn phải gặp những áp lực trong công việc và
cuộc sống làm họ mất dần đi thời gian để nghỉ ngơi, thư giãn. Các bạn có thể dùng chút ít thời
gian để nghe nhạc, đi shopping hay chỉ là nhâm nhi ly trà sữa và tán gẫu với bạn bè.
Khác với các quán cafe là nơi đa phần mọi người tìm đến để ngồi lâu cho công việc hay tán
chuyện cùng bạn bè, trà sữa chân trâu một nửa là khách đến gọi mang đi. Chính vì vậy mà
không cần nói quá nhiều về không gian, tập trung nhiều hơn vào sản phẩm sẽ là lựa chọn hợp
lí. Ngày nay, cũng thật khó để tìm ra điểm khác biệt vượt trội về sản phẩm của các thương hiệu
trà sữa khác nhau, vậy thì chúng ta có thể dựa vào sự khác biệt về dịch vụ. Các chương trình
ưu đãi giờ vàng, dịch vụ ship hàng, hay thậm chí là gửi quà cho người thân yêu… có thể là
những ý tưởng hay.
Như các bạn đã biết trên thị trường ăn uống hiện nay rất nhiều loại trà sữa được bày bán, các
loại trà sữa trân châu với nguồn gốc không rõ ràng đã khiến một số người không khỏi hoài
nghi về chất lượng của chúng, gần đây một số video đã chứng minh các hạt trân châu có trong
trà sữa hay thạch thuỷ tinh đều xuất xứ từ Trung Quốc và dùng những nguyên liệu tái chế rất
có hại cho con người khi đi vào cơ thể chúng ta.Vậy bạn là những người tiêu dùng thông thái,
các bạn dẽ chọn những sản phẩm tốt nhất cho sức khoẻ.
Để các bạn trẻ có thể nhâm nhi ly trà sữa hay đơn giản hơn chỉ là những ly sinh tố hay nước
ép để cùng nói chuyện với bạn bè và ngắm phong cảnh trong quán với cách trang trí độc đáo
như một bệnh viện thật sự. Vì thế , nhóm em quyết định đưa ra dự án kinh doanh trà sữa tự
làm.
1



KẾ HOẠCH KINH DOANH HOSPITAL TEA
NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG
Ý tưởng đầu tiên được xuất phát từ một bệnh viện khi mà trong đó thân nhân chờ bệnh nhân
một cách mệt mỏi , có lúc quá khát hoặc tinh thần lo lắng và để cạnh tranh với những quán trà
khác và muốn thu hút thêm khách hàng là giới trẻ người này đã nghĩ ra việc thêm một loại đồ
uống mới, bổ dưỡng mang hương vị hoa quả, hương vị trái cây cũng như sữa vào món trà của
mình.
Quán có nét độc đáo riêng chưa từng xuất hiện ở Việt Nam sẽ mang lại tính mới mẻ, khác biệt
so với các quán trà sữa khác trên thị trường mà tính cạnh tranh khốc liệt như hiện nay. Song
song đó cũng đặc biệt chú trọng đến chất lượng của trà sữa và bánh tráng tự làm để đảm bảo an
toàn vệ sinh mà vẫn ngon và giá cả phải chăng .

TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN
Các bạn sinh viên , học sinh cần một không gian để tụ họp, gặp mặt và thưởng thức các thức
uống ưa thích. Bên cạnh đó, đời sống người dân càng ngày càng được nâng cao. Do đó, nhu
cầu vui chơi, giải trí trở thành một phần thiết yếu trong cuộc sống của bộ phận lớn dân cư đặc
biệt là giới trẻ. Các hình thức của nhu cầu vui chơi, giải trí rất đa dạng trong đó trà sữa, cafe đã
trở thành một thói quen của nhiều bạn trẻ. Nhiều nhóm bạn còn thích có một không gian để
họp nhóm, bàn học tập, trò chuyện. ..Các hình thức này rất phổ biến đặc biệt các bạn sinh viên
và học sinh cấp 3.
Sinh viên, học sinh: đây là đối tượng quan trọng và chủ yếu của dự án
Hai đối tượng khách hàng chính của dự án có nhu cầu, sở thích không quá khác biệt. Khách
hàng có xu hướng đi theo nhóm, khả năng chi tiêu vừa phải, thích những cái mới lạ, sở thích
thường xuyên thay đổi, yêu cầu về sản phẩm hữu hình không quá cao. Với đối tượng khách
hàng này, dự án sẽ tập trung vào phát triển sản phẩm vô hình và đẩy mạnh các dịch vụ kèm
theo.

2



KẾ HOẠCH KINH DOANH HOSPITAL TEA
-Chúng em tạo ra không gian mà ở đó khách hàng được chăm sóc cách tận tình nhất như một
bệnh viện với đội ngũ nhân viên như là các y tá , bác sĩ và các khách hàng được chăm sóc như
bệnh nhân.
Với vị trí địa lý thật thích hợp như khu đông dân cư, gần các trường học, ngoài mặt tiền đường
để giúp khách hàng được thuận lợi có được nơi thư giãn nhất có thể.
Hiểu rõ được sự cần thiết của nhu cầu con người trong cuộc sống hiện đại và xu thế phát triển
của thời đại. Chính vì vậy kinh doanh dịch vụ trà sữa đang trở thành lựa chọn khởi nghiệp của
nhiều bạn trẻ.
CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỰ THÀNH CÔNG CỦA Ý TƯỞNG
-Khi nhắc đến Hospital Tea, người ta thường liên tưởng đến những bệnh viện với các bác sỹ, y

tá và dụng cũ y tế được sử dụng để ăn uống . Những người sáng lập đã khéo léo tạo ra sự khác
biệt bằng ý tưởng đem những thứ tưởng chừng như chỉ dành cho bệnh viện tạo nên một nét
khiến khách hàng hàng dễ dàng nhớ đến.
-Tổng chi phí để làm ra một ly trà sữa rẻ hơn rất nhiều so với các loại thức uống khác như cà
phê hay sinh tố, nước ép... Kinh doanh trà sữa được cho là loại hình siêu lợi nhuận.

-Cái hay của các thương hiệu trà sữa là đã sáng tạo, cải biên ra nhiều vị khác nhau trên nền
tảng trà sữa nguyên bản. Do đó, họ đã thu hút được sự quan tâm của giới trẻ
-Bán cà phê thì có thể bán trong hẻm, nhưng trà sữa thì không. Vì vậy, mặt bằng là một trong
những yếu tố then chốt quyết định thành công của loại hình kinh doanh này
-Giá vốn và bảo quản nguyên liệu đồ uống luôn là một yếu tố quan trọng , nhất là với những
đồ uống có thời gian chế biến lâu như trà sữa

3


KẾ HOẠCH KINH DOANH HOSPITAL TEA

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC QUÁN TRÀ SỮA KHÁC VÀ HOSPITAL TEA
1. Giới thiệu về các quán trà sữa khác
Tham gia vào cuộc chơi này không chỉ có những thương
hiệu như Mr Good Tea, Toco-Toco, Feeling Tea mà còn
có các tên tuổi lớn khác từ các nước như Nhật Bản, Hồng
Kông, Đài Loan. Trà sữa Nhật Bản có Goky, Kamu với
các sản phẩm nổi bật từ trà xanh, thiết kế và trang trí của
quán cũng mang đậm tinh thần của xứ sở hoa anh đào.
Trà sữa Hong Kong hay Đài Loan phải kể đến các thương
hiệu lớn như Gong-cha, Trà Tiên Hưởng, Chago,…Thị
trường trà sữa hiện nay là sự cạnh tranh của các thương
hiệu chuyên nghiệp, với quy mô khác hẳn so với giai
đoạn trước.

Bài học đầu tiên rút ra từ sự thất bại trước đây chính là tốc
độ phát triển cần đi kèm với chất lượng. Muốn thương hiệu
tồn tại lâu dài thì càng cần quan tâm kỹ lượng tới sản phẩm.
Khi quay trở lại thị trường, bài toán lớn nhất mà các thương
hiệu trà sữa cần phải giải quyết là xây dựng lại niềm tin, gạt
bỏ nỗi lo về chất lượng cho người tiêu dùng. Nếu như trước
đây trà sữa chủ yếu được pha bằng bột trà và bột sữa –
những nguồn nguyên liệu không rõ nguồn gốc thì nay được
thay thế bằng trà và sữa tươi. Thậm chí, có nhiều nơi như
Royal Tea, khách hàng đến order, sau đó nhân viên mới đi
pha trà chứ không làm sẵn.

4


KẾ HOẠCH KINH DOANH HOSPITAL TEA


Trà sữa Koi
Một thương hiệu trà sữa từ Singapore được rất nhiều người
bạn trẻ ở Sài Gòn yêu thích. Đặc biệt nhất ở Koi có thể nói
là lớp phô mai béo thơm cực thích, uống kèm với trà sữa và
những loại thạch dai dai độc nhất ở quán, khiến ly trà sữa
tuyệt vời hơn.

Uncle Tea
Để sở hữu một bình trà sữa vừa ngon mà lại còn đẹp thế
này bà con hội ghiền trà sữa mấy ngày qua phải xếp hàng
dài cả chục thước đó nha. Giá cho một bình trà sữa dao
động từ 33k trở lên. Trà sữa Đài Loan được pha rất vừa
miệng, trà thơm, kem machiato béo mặn uống bao kích
thích. Uống xong vác cái bình cực dễ thương này đi luôn,
không ai đòi lại đâu.

Phúc Long
Chỉ cần nhắc tới Phúc Long thì y như rẳng trà oolong, trà long tĩnh
hay trà hạt sen… sẽ hiện ngay trong trí nhớ của mọi người. Hiếm có
một thương hiệu trà nào mà có thể thân quen với tất cả độ tuổi khách
hàng như Phúc Long. .(1)

5


KẾ HOẠCH KINH DOANH HOSPITAL TEA
2. Điểm đặc sắc HOSPITAL TEA
2.1 Vị trí địa lý
-Nằm ở số nhà: 577 Quang trung , phường 11 , Quận Gò Vấp , Tp HCM

- Ngay mặt tiền đường Quang Trung Quận Gò Vấp, gần trường cao đẳng y dược Hồng Đức ,
trường đại học công nghiệp tphcm và các trường cấp 2 & 3 xung quanh khu vực đó.
-Nơi đây dân cư đông đúc với mật độ dân số là : mật độ dân số khoảng 29.000 người/km² (số
liệu năm 2016)
2.2 Cách thức trang trí quán
-Hospital Tea sẽ được trang trí hệt như một bệnh viện.
-Bên trong nhà hàng là những quầy phục vụ trông như tủ thuốc, những thiết bị chữa trị như
máy siêu âm, X-ray…
-Đồ ăn tại đây lại đựng trong bìnhcùng khăn và kẹp banh như chuẩn bị được khử trùng
-Nhân viên quán mặc giống hệt các nữ y tá, bác sĩ.
-Nước uống để trong các ống nghiệm
-Bàn ăn trình bày như một giường bệnh.
2.3 Cách thức phục vụ khách hàng
-Trước khi vào quán sẽ có nhân viên giữ xe và nhân viên mở cửa mời khách vào bằng một nụ
cười.
-Nhân viên là các nữ y tá sẽ đem trà sữa và thức ăn lại cho khách
-Sẽ có bảng đánh giá về thái độ của nhân viên
- Nếu khách hàng có nhu cầu thì các nhân viên có thể hóa trang cho họ trở thành một bệnh
nhân bằng các dụng cụ y tế .
- Khi khách ra về các nhân viên cũng sẽ chào .
- Nhân viên giữ xe sẽ dích thân lấy xe cho khách để tránh mất mát và tốn thời gian khi khách
phải loay hoay lấy xe khó khăn.
6


KẾ HOẠCH KINH DOANH HOSPITAL TEA
2.4 Nguồn thực phẩm sạch đầu vào
-Các nguyên liệu pha chế sẽ được lấy từ các nhà cung cấp uy tín, chất lượng tốt mà ở đây
chúng tôi lấy nguyên liệu từ Công ty TNHH Đại Dương Ý Tưởng
-Các loại trái cây sinh tố sẽ được mua trong ngày ở chợ đầu mối lớn nhất thành phố: Chợ nông

sản thực phẩm Thủ Đức
- Món ăn nhẹ như cá , bò , tôm viên chiên được chúng tôi lấy sỉ từ nhà cung cấp chất lượng :
CÔNG TY TNHH MTV SẢN XUẤT THỰC PHẨM MINH LONG

7


KẾ HOẠCH KINH DOANH HOSPITAL TEA
3. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ QUÁN
-Với số vốn đầu tư ban đầu là 600.000.000 đồng, vốn chủ sở hữu 200.000.000 đồng, huy động
vốn dài hạn 300.000.000 đồng với lãi suất 8%/năm và vốn vay ngắn hạn 100.000.000 đồng với
lãi suất 10%/năm từ ngân hàng Đông Á
- Công ty thuộc loại hình doanh nghiệp tư nhân do chúng tôi làm chủ sở hữu đảm bảo các hoạt
động kinh doanh cũng như pháp lý của doanh nghiệp
-Với những kiến thức được học chuyên sâu, có một bảng kế hoạch kinh doanh chi tiết rõ ràng,
tài chính cụ thể, bảng thòi gian hòa vốn, lãi lỗ rõ ràng, bên cạnh đó còn có những bảng đánh
giá chi phí chi tiết. Tất cả cho thấy đây là dự án khả thi hiệu quả cao, đem lại lợi ích kinh tế
cao cho chủ đầu tư.
3.1 Giới thiệu về tên quán và ý nghĩa
-Quán được lấy tên là: HOSPITAL TEA
- Ý nghĩa : vì khung cảnh bên trong được bày trí y như một bệnh viện và các thiết bị y tế được
tận dụng cách khéo léo nhất để không gây nguy hiểm cho khách hàng. Đội ngũ nhân viên được
đào tạo để giống với các y tá và bác sĩ qua đó tăng thêm phần thú vị cho quán trà sữa của
chúng tôi.
3.2 Hình thức pháp lý của quán
-Đăng ký kinh doanh tại Sở kế hoạch đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh, giấy chứng nhận an toàn
thực phẩm do Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cấp
- Giấy phép đăng ký kinh doanh và giấy chứng nhận đăng ký thuế
- Chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm
+ Cần đến cơ quan có thẩm quyền về phân cấp giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm để lấy

mẫu, sau đó điền đầy đủ thông tin và nộp lại.
+ Cơ quan sẽ cử người đến cơ sở kinh doanh để kiểm tra, nếu bạn đạt đủ yêu cầu cơ quan sẽ
cấp phép

8


KẾ HOẠCH KINH DOANH HOSPITAL TEA
- Hợp đồng thuê nhà
+ Sau khi tìm được mặt bằng kinh doanh phù hợp, cần ký hợp đồng thuê nhà với bên cho thuê,
sau đó mang hợp đồng thuê nhà đi công chứng, vì sau khi hợp đồng được công chứng thì mới
có đủ pháp lý để sử dụng.
- Giấy phép chuyển đổi mục đích sử dụng điện và chuyển đổi tên người sở hữu điện kế (nếu
bên điện lực yêu cầu)
3.3 Tầm nhìn trong tương lai
Trong tương lai thị trường trà sữa sẽ còn phát triển nhưng thương hiệu phải duy trì được chất
lượng ,dịch vụ cũng như thân thiện với khách hàng thì mới có thể tồn tại.Xu hướng là nhất thời
, sự phù hợp và chất lượng mới là mãi mãi
3.4 Sứ mệnh của Hospital Tea
-Chỉ sản phẩm tốt thôi thì chưa đủ để cạnh tranh trên thị trường kinh doanh ăn uống, điều mà
nhiều chủ quán cần thay đổi chính là chất lượng phục vụ và cơ sở hạ tầng. Đối tượng khách
hàng của những quán trà sữa hiện nay đã được mở rộng hơn chứ không chỉ dừng lại ở độ tuổi
teen. Dân văn phòng cũng thường gọi trà sữa về uống thay cho cafe vì thế, cửa hàng cần có
dịch vụ delivery (giao hàng) tận nơi. Ngoài ra, với tốc độ trung bình mỗi ngày vài trăm cốc thì
quán cần một quy trình làm việc nhanh chóng với sự trợ giúp của các thiết bị công nghệ
như phần mềm bán hàng trà sữa,..
-Bí quyết để kinh doanh trà sữa thành công là sự thay đổi mang tính toàn diện, từ thương hiệu
đến việc đảm bảo chất lượng sản phẩm. Thị trường trong năm 2017 hứa hẹn sẽ còn phát triển
mạnh mẽ hơn nữa và khó có thứ đồ giải khát nào chiếm ưu thế hơn trà sữa trên thị trường dành
cho giới trẻ.

3.5 Giới thiệu về món ăn và thức uống
3.5.1 Thức uống chính, món ăn phụ và món ăn kèm :
9


KẾ HOẠCH KINH DOANH HOSPITAL TEA
-Thức uống chính
+ Trà sữa trân châu hương trái cây

Dâu

Mật Ong

Hoa Hồng
Hạt Thủy Tinh
Trân Châu Mini
Xí Muội
Thạch Trái Cây
Chanh Bánh
Dây Caramen
Trái Cây Dằm
Dưa Lưới
Bạc Hà

+ Trà Sữa

+ Thêm hạt

Trà Sữa


Vải

Trà Sữa Cafe

Nho

Trà Sữa Socola

Kiwi

Trà Sữa Bí Đỏ Tươi

Đào

Trà Sữa Caramen

Táo

KẾ HOẠCH KINH DOANH HOSPITAL TEA
-Thức uống chính
Cam

+Nước

Ép

Mãng Cầu

Khóm


Mít

Carot

Cam

Chanh dây

Dừa

Dưa Hấu

10

Cà Chua

Bưởi



Dâu

Dâu

+Sinh tố


-Món ăn kèm

Tôm viên chiên

Bò viên chiên
Cá viên chiên
Khoai tây chiên

3.5.2 Lợi ích của các sản phẩm mà quán đem lại
- Giúp cho khách hàng có thể thư giãn , giải khát
- Nước uống và thức ăn phong phú để khách hàng có thể lựa chọn
- Đem lại giá trị sức khỏe cho khách hàng bằng chính chất lượng của sản phẩm
3.5.3 Địa điểm kinh doanh
3.5.3.1 Địa điểm kinh doanh
- Địa điểm chính : 577 Quang trung , phường 11, Quận Gò Vấp, Tp HCM
KẾ HOẠCH KINH DOANH HOSPITAL TEA

11


-Địa điểm dự phòng : 51 Đội Cung, phường 11, Quận 11, Tp HCM
3.5.3.2 Lý do chọn địa điểm
Lý do chọn địa điểm chính : Ngay mặt tiền đường Quang Trung Quận Gò Vấp, gần trường cao
đẳng y dược Hồng Đức , trường đại học công nghiệp tphcm và các trường cấp 2 & 3 xung
quanh khu vực đó. Trung tâm của những tín đồ mê ăn uống và khám phá sự mới lạ.
Lý do chọn địa điểm dự phòng : Đây là nơi đông dân cư, gần chợ và có nhiều xe qua lại vì đây
là đường thông nhau. Tập trung nhiều trường cấp 1, cấp 2 và cấp 3
3.5.3.3 Thuận lợi , khó khăn và cách khắc phục
- Thuận lợi: nơi đông dân cư, gần trường cao đẳng , đại học và các trường cấp 2&3, mặt tiền
đường rộng lớn đủ để xe , tiền thuê nhà giá cả phải chăng , đông người qua lại, đường hai
chiều thuận tiện
- Khó khăn : Thủ tục pháp lý rườm rà , tiền điện+nước thì bên đi thuê phải chịu làm ảnh hưởng
đến lợi nhuận, phải sửa chữa lại khá nhiều, kẹt xe vào giờ cao điểm
- Cách khắc phục : có thể cử một vài nhân viên để điều tiết trước cửa quán vào giờ cao điểm ,

mời hoặc dắt xe khách vào để tiết kiệm thời gian.
3.5.4 Cơ sở hạ tầng dự kiến

KẾ HOẠCH KINH DOANH HOSPITAL TEA
12


Chú thích:
1 – Bàn ghế
2 – Quầy tính tiền
3 – Chỗ giữ xe
4 – Phòng bếp
5 – Phòng vệ sinh
4. KẾ HOẠCH KINH DOANH HOSPITAL TEA
Thời gian thực hiện: 2017-2020
4.1 Tôn chỉ và hành động của chúng tôi
- Tôn chỉ: “Khách hành là thượng đế”
-Hành Động:
+ Nghiên cứu, phân tích, đánh nhu cầu, mong muốn, nguyện vọng của khách hàng một cách
sâu sắc và toàn diện
+Nghiên cứu, thiết kế và đầu tư xây dựng sản phẩm, dịch vụ với chất lượng tốt nhất, đáp ứng
tối đa nhu cầu và mang lại sự hài lòng cho khách hàng.
+Xây dựng văn hóa kinh doanh dựa trên phương châm “Lấy khách hàng làm trọng tâm”, mọi
hoạt động của quán và nhân viên đều hướng tới mục tiêu cao nhất là thỏa mãn nhu cầu của
khách hàng, luôn đặt mình vào vị trí của khách hàng để đánh giá và xem xét mọi vấn đề.
+ Xây dựng hệ thống nguyên tắc giao tiếp, ứng xử đối với khách hàng dành cho nhân viên,
trong đó quy định rõ chức năng, nhiệm vụ và các hành vi chuẩn mực cần thực hiện.
+Thực hiện các chương trình ưu đãi khách hàng đảm bảo quyền lợi và gia tăng lợi ích cho
khách hàng.
4.2 Kế hoạch tìm kiếm khách hàng


13


KẾ HOẠCH KINH DOANH HOSPITAL TEA
- Đầu tiên chúng ta cần lập một kế hoạch xem ai sẽ mua sản phẩm của quán Sau đó, hãy tìm
hiểu xem những người đó tìm đến sản phẩm hay dịch vụ của quán như thế nào, bằng cách
nào… Tìm hiểu xem khách hàng của bạn muốn được tư vấn gì, muốn nghe gì, họ sẽ tìm đến
đâu khi muốn mua một sản phẩm, dịch vụ…Và đừng quên ghi lại tất cả những thông tin hữu
ích đó.
-Việc bán hàng sẽ thành công hay không phụ thuộc vào việc khách hàng tiềm năng nghe, xem,
đánh giá về sản phẩm và dịch vụ của chúng tôi từ nhiều cách và nhiều nguồn tin khác nhau.
Khách hàng biết, nghe càng nhiều về Hospital tea thì khả năng họ đến càng cao.
- Thông qua Báo chí , mạng xã hội để tìm kiếm được nhiều khách hàng nhất
-Đánh dấu vị trí của bạn trên Google khi đã đánh dấu trên bản đồ điện tử google, các thông tin
đều phải chuẩn xác (địa chỉ website, địa chỉ công ty, số điện thoại liên hệ….)
4.3 Cách thiết kế quán
- Bảng hiệu: được làm bằng gỗ, có in logo ở góc trái bên trên , ở giữa có tên quán . tên quán
được dán nổi màu xanh lá cây, bìa dưới bên phải có đề địa chỉ quán .
- cửa ra vào : được làm bằng kính tự mở, có trang trí các dấu chữ thập màu xanh
- Quầy tiếp tân và thu ngân: được trang trí giống như tủ thuốc trong bệnh viện, hóa đơn được
thiết kế như giấy kê toa của các bác sĩ
- Bên trong các bàn được trang trí như các xe đẩy bệnh nhân. Ghế thì có thề là xe lăn hoặc có
hình dáng như là giường nằm bệnh nhân, trên các bàn có những bình hoa nhỏ để khách càm
thấy được thư giãn khi vào quán
- Tủ đồ : trong đó là các y phục , dụng cụ y tế nếu khách hàng muốn hóa thân thành các bệnh
nhân
- Các ống nghiệm để chứa nước và các khay để chứa thức ăn thay vì ly và dĩa
- Quán được trang trí hoàn toàn bằng tông màu trắng , dưới sàn có thảm màu xanh lá cây.


14


KẾ HOẠCH KINH DOANH HOSPITAL TEA
- Bên trong nhà vệ sinh được chia làm 2 bên , dành cho nữ và cho nam, mỗi bên sẽ có 3 phòng,
có gương được gắn đèn led màu vàng và trang trí thêm một chậu cây cảnh . Có nước rửa tay,
máy sấy khô tay và giấy thấm nước.
- bên trên các bức tường có thể treo các thông tin cần thiết về y tế hiện nay và có thể được vẽ
bằng các bức tranh về bệnh tật nguy hiểm , các nguyên nhân của nó . từ đó có thể nâng cao
nhận thức về sức khỏe của mình đến từng khách hàng khi họ đến Hospital Tea.
4.4 Kế hoạch thiết kế Menu

15


16


KẾ HOẠCH KINH DOANH HOSPITAL TEA
CHƯƠNG 2 KẾ HOẠCH MARKETING
2.1 Phân tích khách hàng
2.1.1 Mục tiêu của khách hàng
- Đến vì thưởng thức những ly trà sữa hoặc thức uống bổ dưỡng khác
- Có không gian thú vị để giải trí, thư giãn khi căng thẳng , mệt mỏi
-Một số khách hàng đến vì hiếu kì
2.1.2 Tầng lớp khách hàng lui tới
- Chủ yếu là học sinh và sinh viên
- Tầng lớp dân văn phòng và gia đình cũng là khách hàng tiềm năng đáng chú ý
-Các bạn trẻ muốn trải nghiệm dịch vụ mới là của Hospital tea
2.1.3 Tiềm năng của khách hàng

-Thu nhập, mức sống của người dân ngày càng cải thiện nên nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm
chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm là yếu tố ưu tiên hàng đầu của người tiêu dùng
-Ngoài vấn đề chất lượng sản phẩm, phần đông giới trẻ hiện nay không chỉ đến vì uống mà còn
đến để check in sự mới lạ vì thế lượng khách có tiềm năng này rất lớn.
2.2 phân tích chiến lược 4P
2.2.1 Product ( sản phẩm )
2.2.1.1 Quá trình sản xuất:
+ Trà Sữa
Đầu tiên là nước, người làm trà sữa cần phải chuẩn bị cho mình loại nước sạch, thật sự sạch,
được lọc qua 8 lần bởi hệ thống nước lọc đạt tiêu chuẩn, đảm bảo cho ra loại nước tinh khiết
và tuyệt đối an toàn để pha chế.

17


×