Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

NHỮNG QUY ĐỊNH CƠ BẢN TRONG MỘT BÀI BÁO CÁO KHOA HỌC HAY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.82 KB, 18 trang )

KHOA NÔNG – LÂM
BỘ MÔN LÂM HỌC

QUY ĐỊNH

VIẾT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT VÀ BÁO CÁO THỰC TẬP
TỐT NGHIỆP
(Kèm theo kế hoạch Số:
/KHTT – ĐHTB ngày…..tháng….năm 2016)

Sơn La, 5/2015


I. QUY ĐỊNH VỀ VIẾT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
1.1. Quy định chung trong viết đề cương
Các tiểu mục của đề được trình bày và đánh số thành nhóm chữ số, nhiều nhất
gồm 4 chữ số với số thứ nhất chỉ số phần (ví dụ 1.1.2.1. chỉ tiểu mục 1 nhóm tiểu mục
2 mục 1 phần 1). Tại mỗi nhóm tiểu mục phải có ít nhất hai tiểu mục, nghĩa là không
thể có tiểu mục 2.1.1 mà không có tiểu mục 2.1.2 tiếp theo. Tất cả các tiểu mục phải in
đâm, đứng.
Trình bày lề trái 3cm, lề phải 2 cm, lề trên và dưới 2,5 cm, font chữ times new
roman, cỡ chữ 13, dãn dòng 1,5 line, khoảng cách giữa các đoạn là 6 pt, thụt đầu dòng
1cm. Đánh số trang ở cuối và ở vị trí giữa.
- Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ phải gắn với số phần. Ví dụ: Hình 1.4 có
nghĩa là hình thứ 4 trong phần 1.
- Các bảng biểu, đồ thị lấy từ các nguồn khác phải được trích dẫn đầy đủ.
Nguồn được trích dẫn phải được liệt kê chính xác trong danh mục Tài liệu tham khảo.
- Đầu đề của bảng biểu ghi phía trên bảng, đầu đề của hình vẽ ghi phía dưới
hình
Đề cương được bố chí thành các phần như sau
1. Trang bìa


2. Đặt vấn đề
3. Phần 1. Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu
4. Phần 2. Mục tiêu, đối tượng, phạm vi, nội dung và phương pháp nghiên cứu.
5. Phần 3. Dự kiến kết quả nghiên cứu
6. Phần 4. Kế hoạch thực hiện
7. Tài liệu tham khảo
1.2. Hướng dẫn về cách viết tên từng phần và mục trong đề cương


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC (CỠ CHỮ 13, KHÔNG ĐẬM)
KHOA NÔNG – LÂM (CỠ CHỮ 13 IN ĐẬM)

NGUYỄN VĂN A (HỌ TÊN SINH VIÊN THỰC HIỆN, CỠ CHỮ 13, ĐẬM)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT THỰC TẬP TỐT NGHIỆP (CỠ CHỮ 13, HOA
NGHIÊNG)
“TÊN ĐỀ TÀI” (CỠ CHỮ 15, HOA ĐẬM ĐỂ TRONG NGOẶC KÉP)

Giáo viên hướng dẫn: (Cỡ chữ 13, đậm):

Sơn La, tháng 5/2015 (Cõ chữ 13)

ĐẶT VẤN ĐỀ (VIẾT HOA, CHỮ ĐẬM CỠ CHỮ 13, CANH GIỮA)


PHẦN 1. TỔNG QUAN LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU (Cỡ chữ 13, viết hoa, in đậm
canh giữa trang)
1.1.
1.2.
1.3.


Trên thế giới
Việt Nam
Khu vực nghiên cứu


PHẦN III. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU (VIẾT HOA, CHỮ ĐẬM CỠ CHỮ 13, CANH GIỮA)

2.1. Mục tiêu
2.2. Đối tượng
2.3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian

Phạm vi về nội dung
2.4. Nội dung nghiên cứu
2.4.1. Nội dung 1:…………………………

2.4.2. Nội dung 2:………………………….
2.5. Phương pháp nghiên cứu
2.5.1. Phương pháp thực hiện nội dung 1:……………………………………………
2.5.2. Phương pháp thực hiện nội dung 2:……………………………………………
2.5.3. Phương pháp thực hiện nội dung 3……………………………………………


Phần 3. DỰ KIẾN KẾT QUẢ (VIẾT HOA, CHỮ ĐẬM CỠ CHỮ 13, CANH
GIỮA)
3.1. Dự kiến kết quả

3.2. Sản phẩm tạo ra (bài báo, mẫu vật,……)



PHẦN 4. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN (VIẾT HOA, CHỮ ĐẬM CỠ CHỮ 13,
CANH GIỮA)

Stt

1
2
3
4

Nội dung đề tài

Nội dung 1………………………….
Nội dung 2…………………………
Nội dung 2…………………………
Nộp số liệu gốc, nhật ký thực tập
(theo kế hoạch thực tập)
Viết báo cáo (theo kế hoạch thực
tập)

Thời
gian
hoàn
thành

Sản phẩm
đạt được
(ghi rõ số

lượng, chất
lượng)

Người thực
hiện


TÀI LIỆU THAM KHẢO (VIẾT HOA, CHỮ ĐẬM CỠ CHỮ 13, CANH GIỮA)
SẮP XẾP THEO THỨ TỰ A, B,C,…..THEO TÊN TÁC GIẢ (CHI TIẾT XEM PHẦN
QUY ĐỊNH TRONG BÁO CÁO TỐT NGHIỆP)


II. QUY ĐỊNH VỀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP
1. Cấu trúc của chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1. Bìa báo cáo (Bìa trong và Bìa ngoài)
2. Phiếu nhận xét của giáo viên hướng dẫn và của cơ sở nơi thực tập
3. Mục lục
4. Danh lục chữ viết tắt
5. Danh lục các bảng biểu
6. Danh lục các hình ảnh
7. Lời cảm ơn
8. Đặt vấn đề
9. Phần 1. TỔNG QUAN LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
10. Phần 2. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU
11. Phần 3. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU.
12. Phần 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
13. Phần 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ
14. TÀI LIỆU THAM KHẢO
15. PHỤ LỤC

- Phụ lục bảng biểu (Phụ lục 01, 02,…)
- Phụ lục hình ảnh (Phụ lục 01, 02,…)
2. Chi tiết hướng dẫn cách trình bày báo cáo

1. Bìa báo cáo (trang bìa chính và trang phụ bìa) theo mẫu 01, 02
2. Phiếu nhận xét của Giáo viên hướng dẫn, cơ sở thực tập (theo mẫu)
3. Mục lục
Cách trình bày Mục lục như sau:
Mục lục
Trang
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................................1
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………
Phần 1: …………
1.1.
……..
1.2.
……..
Phần 2: ………….


2.1. ………
2.1.1. …….
2.1.2. …….
2.2. …….
Phần 3: ……….
3.1. ……….
3.2. ……….
Phần 4: ......................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................
PHỤ LỤC ( Không đánh số trang)


4. Danh mục chữ viết tắt, bảng biểu, hình vẽ
- Quy định về danh mục chữ viết tắt
Không lạm dụng việc viết tắt trong báo cáo. Chỉ viết tắt những từ, cụm từ hoặc
thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong tiểu luận. Không viết tắt những cụm từ dài,
những mệnh đề; không viết tắt những cụm từ ít xuất hiện trong tiểu luận. Nếu cần viết
tắt những từ, thuật ngữ, tên cơ quan, tổ chức, ... thì được viết tắt sau lần viết thứ nhất
có kèm theo chữ viết tắt trong ngoặc đơn.
Nếu báo cáo có nhiều chữ viết tắt thì phải có bảng danh mục các chữ viết tắt (xếp
theo thứ tự ABC) ở phần đầu báo cáo. Viết tắt các thuật ngữ và cụm từ nước ngoài
phải theo quy định quốc tế.
Danh mục các bảng biểu hình vẽ
Danh mục bảng biểu

Tên Bảng biểu
Bảng 1.1. Diện tích các loại đất xã Chiềng Bôm

Trang
12

- Danh mục các hình vẽ tranh ảnh

Tên hình ảnh
Hình 1.1. Bản đồ hiện trang tà nguyên rừng xã Chiềng Bôm

5. Lời cảm ơn
6. Nội dung:

Trang
12



Các tiểu mục của báo cáo được trình bày và đánh số thành nhóm chữ số, nhiều
nhất gồm 4 chữ số với số thứ nhất chỉ số phần (ví dụ 1.1.2.1. chỉ tiểu mục 1 nhóm tiểu
mục 2 mục 1 phần 1). Tại mỗi nhóm tiểu mục phải có ít nhất hai tiểu mục, nghĩa là
không thể có tiểu mục 2.1.1 mà không có tiểu mục 2.1.2 tiếp theo. Tất cả các tiểu mục
phải in đâm, đứng.
Trình bày lề trái 3cm, lề phải 2 cm, lề trên và dưới 2,5 cm, font chữ times new
roman, cỡ chữ 13, dãn dòng 1,5 line, khoảng cách giữa các đoạn là 6 pt, thụt đầu dòng
1cm. Đánh số trang ở cuối và ở vị trí giữa.
- Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ phải gắn với số phần. Ví dụ: Hình 1.4 có
nghĩa là hình thứ 4 trong phần 1.
- Các bảng biểu, đồ thị lấy từ các nguồn khác phải được trích dẫn đầy đủ.
Nguồn được trích dẫn phải được liệt kê chính xác trong danh mục Tài liệu tham khảo.
- Đầu đề của bảng biểu ghi phía trên bảng, đầu đề của hình vẽ ghi phía dưới
hình.
Số lượng trang của báo cáo tối thiểu là 30 trang, tối đa không vượt quá 60 trang
(không tính phần Mục lục, Danh lục chữ viết tắt, Danh lục các bảng biểu, hình ảnh,,
Lời nói đầu, Phụ lục)
- ĐẶT VẤN ĐỀ (VIẾT HOA, IN ĐẬM CỠ CHỮ 13)
Phần này viết tối đa 2 trang nêu bật được tính cấp thiết của vấn đề cần nghiên
cứu.
- Phần 1. TỔNG QUAN LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU (VIẾT HOA, CỠ
CHỮ 13, IN ĐẬM, FONT TIMES NEW ROMAN)
1.1. Trên thế giứoi
1.2. Ở Việt Nam
1.3. Ở Khu vực nghiên cứu
Phần này nêu bật được những công trình đã nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực
nghiên cứu trên thế giới, ở Việt Nam và tại khu vực nghiên cứu. Trình bày rõ rang
những công trình nào, đã nghiên cứu được những gì, còn những gì chưa nghiên cứu

cần tiếp tục nghiên cứu, trích dẫn tài liệu rõ ràng
- Phần 2. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU CỨU (VIẾT HOA, CỠ
CHỮ 13, IN ĐẬM, FONT TIMES NEW ROMAN)


2.1. Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu
2.2. Điều kiện kinh tế xã hội
2.3. Nhận xét ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội
đến đối tượng nghiên cứu
- Phần 3. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỨU (VIẾT HOA, CỠ CHỮ 13, IN ĐẬM, FONT
TIMES NEW ROMAN)
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
3.2. Đối tượng nghiên cứu
3.3. Phạm vi nghiên cứu
3.4. Nội dung nghiên cứu
3.5. Phương pháp nghiên cứu
- Phần 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN CỨU (VIẾT HOA, CỠ CHỮ 13, IN
ĐẬM, FONT TIMES NEW ROMAN)
Đây là phần chính của báo cáo thực tập, chiếm ít nhất 2/3 tổng số trang trong
báo cáo
- Phần 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ CỨU (VIẾT HOA, CỠ
CHỮ 13, IN ĐẬM, FONT TIMES NEW ROMAN)
8. DANH LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Việc trích dẫn phải theo số thứ tự của tài liệu ở danh mục Tài liệu tham khảo
và được đặt trong ngoặc vuông, khi cần có cả số trang.
Ví dụ: 16, tr.314-315.
- Đối với phần được trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số của các tài liệu đó
được đặt trong cùng một ngoặc vuông, theo thứ tự tăng dần. Ví dụ: 5, 21, 49.
- Đối với các tài liệu liên tiếp, dùng gạch nối giữa các số thứ tự của tài liệu trích

dẫn. Ví dụ: 7-11.
HƯỚNG DẪN XẾP TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, ...).


2. Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thông lệ của từng
nước:
 Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ
 Tác giả là người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên
 Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan
ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục Thống kê xếp vào vần T, Bộ Giáo dục
và Đào tạo xếp vào vần B, v.v...
3. Tài liệu tham khảo là sách, luận án, báo cáo phải ghi đầy đủ các thông tin sau:
 Tên tác giả hoặc cơ quan ban hành (không có dấu ngăn cách)
 Năm xuất bản (đặt trong ngoặc đơn, dấy phảy sau ngoặc đơn)
 Tên sách, luận án hoặc báo cáo, (in nghiêng, dấu phảy cuối tên)
 Nhà xuất bản(dấu phảy cuối tên nhà xuất bản)
 Nơi xuất bản. (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo)
4. Tài liệu tham khảo là bài báo trong tạp chí, bài trong một cuốn sách, ... ghi
đầy đủ các thông tin sau:
 Tên các tác giả (không có dấu ngăn cách)
 (Năm công bố), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phảy sau ngoặc đơn)
 “Tên bài báo”, (đặt trong ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phảy cuối tên)
 Tên tạp chí hoặc tên sách, (in nghiêng, dấu phảy cuối tên)
 Tập (không có dấu ngăn cách)
 (Số), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phảy sau ngoặc đơn)
 Các số trang. (gạch ngang giữa hai chữ số, dấu chấm kết thúc)
Dưới đây là ví dụ về cách trình bày trang tài liệu tham khảo.
Tiếng Việt

1. Quách Ngọc Ân (1992), “Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai”, Di truyền học ứng
dụng, 98(1), Tr. 10-16.


2. Bộ Nông nghiệp & PTNT (1996), Báo cáo tổng kết 5 năm (1992 – 1996) phát
triển lúa lai, Hà Nội.
3. Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Bằng, Lâm Quang Dụ, Phan Đức Trực (1997),
Đột biến – Cơ sở lý luận và ứng dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
9. Phụ lục (nếu có): Không đánh số trang


Mẫu 01. Bìa ngoài

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC (Cỡ chữ 13, không đậm, viết hoa)
KHOA NÔNG – LÂM (cỡ chữ 13, viết hoa, in đậm, gạch chân phía dưới)

NGUYỄN VĂN A (Họ tên sinh viên thực hiện, cỡ chữ 13, viết hoa, in đậm)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP (Cỡ chữ 13 viết hoa, nghiêng)
TÊN ĐỀ TÀI (Cỡ chữ 15 viết hoa, đứng, đậm)

Giáo viên hướng dẫn: (Cỡ chữ 13, viết thường, đậm):

Sơn La, tháng 5/2015 (Cõ chữ 13, đậm)


Mẫu 02. Bìa trong

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ( việt hoa, cỡ chữ 13, không đậm)
KHOA NÔNG – LÂM (Viết hoa, cỡ chữ 13, đậm)


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP (Viết hoa, cơ chữ 13, đậm, viết nghiêng)
TÊN ĐỀ TÀI (Viết hoa, cỡ chữ 15, viết đậm, không nghiêng)

Giáo viên hướng dẫn (Cỡ chữ 13, viết thường, đậm):
Họ và tên sinh viên thực hiện:
Lớp:

Sơn La, tháng 5/2015 (Cõ chữ 13, đậm)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC
KHOA NÔNG LÂM
BẢN NHẬN XÉT
QUÁ TRÌNH HOÀN THÀNH CHUYÊN ĐỀ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
(Do giáo viên hướng dẫn ghi)
I. NHỮNG THÔNG TIN CHUNG
- Họ và tên sinh viên……………..……… Lớp ………..………Khoa………...........................
- Giáo viên hướng dẫn: …………………………………………………………………………
- Tên Khóa luận/chuyên đề:……………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
- Cơ sở thực tập: ………………………………………………………………………………
- Thời gian thực tập:
Từ ngày……/…..../……. Đến ngày…..../..…./………………..
II. NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH HOÀN THÀNH CĐ/KL TỐT NGHIỆP
1. Tinh thần thái độ làm việc của sinh viên: .………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
2. Chấp hành nội dung đề cương đã được duyệt: …………………………………………….

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
3. Tình hình chấp hành kế hoạch thực tập đã được phê duyệt: ……………………………….
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
4. Số lượng và chất lượng số liệu đã thu thập được: …………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………….........................................................................
5. Tình hình xử lý, phân tích số liệu, giải quyết vấn đề của sinh viên: ………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
6. Những tồn tại của sinh viên:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
….............................................................................................................................................
7. Kết luận: ……………………………………………………………………… ……………
………………………..…………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
Ngày …..tháng ….. năm ……..
Giáo viên hướng dẫn
(ký, ghi rõ họ và tên)


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

……….ngày…….tháng……..năm 20…….
PHIỂU NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI ĐỊA PHƯƠNG
(Dành cho Đơn vị sinh viên đến thực tập)
1. Họ và tên sinh viên……………..……… Lớp ………..………Khoa………..................

2. Tên chuyên đề (khóa luận):……………………………………………………………..........
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
3. Tên Đơn vị/Địa phương nhận xét:……………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………..
4. Địa chỉ:……………………………………………………………………………………….
5. Nhận xét của Đơn vị:
Qua quá trình thực tập tại Đơn vị/Địa phương từ ngày……..tháng ……..năm…………
đến ngày ………tháng …….năm…………. sinh viên:…………………………………….có:
- Ý thức chấp hành các nội quy, quy định của Đơn vị/Địa phương, quy định của pháp luật
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
- Quan hệ với các thành viên trong Đơn vị/người dân địa phương:
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
- Quá trình thu thập số liệu phục vụ cho Chuyên đề/Khóa luận (Mức độ chăm chỉ, tính trung
thực, trong việc thu thập số liệu, thực hiện các nội dung của đề chuyên đề khóa luận
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ/ĐỊA PHƯƠNG
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)



×