Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Giải pháp nhằm hình thành những điều kiện cơ bản cho một đồng Tiền chung ASEAN và các vấn đề của Việt nam .doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.41 KB, 65 trang )

Khả năng, lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung cho các nớc ASEAN
Lời nói đầu
Thế giới đã đợc chứng kiến một sự kiện kinh tế kỳ diệu trong thập kỷ vùa
qua, một sự kiện cha từng có trong lịch sử tiền tệ thế giới, một sự kiện đã đợc Tổng
thống Pháp Jacques Chirac gọi là "sự cải cách lớn nhất và quan trọng nhất về kinh
tế và tài chính trong vòng 50 năm qua". Đó là sự ra đời của Liên minh tiền tệ châu
Âu EMU và đồng tiền chung châu Âu EURO. Khác với các liên minh tiền tệ trớc
đây hình thành trên cơ sở một mối quan hệ chính trị nào đó, Liên minh tiền tệ châu
Âu liên kết 12 quốc gia độc lập có chủ quyền với một mục tiêu chung là biến châu
Âu trở thành khu vực thịnh vợng và ổn định nhất trên thế giới.
Sự thành công và bài học kinh nghiệm của các nớc châu Âu đã cho các nớc
Đông Nam á niềm tin vào triển vọng hình thành một đồng tiền chung cho khu vực.
Trên thực tế, khả năng hình thành một liên minh tiền tệ ở Đông Nam á đã đợc một
số nhà kinh tế học bắt tay nghiên cứu từ năm 1994. Nhng phải đến sau cuộc khủng
hoảng tài chính tiền tệ châu á năm 1997, đề tài này mới trở thành mối quan tâm
thực sự đối với các nhà lãnh đạo cũng nh các nhà kinh tế học ở Đông Nam á.
ASEAN hy vọng đồng tiền chung sẽ thúc đẩy nền kinh tế khu vực tăng trởng ổn
định, bền vững, giảm bớt nguy cơ khủng hoảng và giúp ASEAN khẳng định đợc vị
trí của mình trên các diễn đàn kinh tế thế giới.
Xuất phát từ thực trạng phát triển kinh tế của khu vực ASEAN hiện nay,
những đòi hỏi của quá trình hội nhập và hợp tác ngày một sâu rộng trên toàn thế
giới, tôi xin chọn đề tài "Khả năng , lợi ích và lộ trình của việc ra đời một đồng
tiền chung cho các nớc ASEAN " làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình. Đây
cũng là đề tài đang đợc các nớc trong khu vực cũng nh trên thế giới quan tâm và đi
sâu nghiên cứu.
Với khoá luận này, tôi xin trình bày về cơ sở lý luận ra đời một đồng tiền
chung, quá trình hình thành liên minh tiền tệ châu Âu, từ đó rút ra những bài học
kinh nghiệm cho ASEAN nói riêng cũng nh bất kỳ một khu vực nào mong muốn
Bùi Quốc Thái - 1 - Đại học Ngoại Thơng
TC K18-A1
Khả năng, lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung cho các nớc ASEAN


hình thành một liên minh tiền tệ nói chung và những vấn đề của Việt nam trong
tiến trình hội nhập hớng tới hình thành một đồng tiền chung. Từ những phân tích
đó, cùng với đánh giá tình hình thực tế ở Đông Nam á hiện nay, có thể đi đến kết
luận rằng một liên minh tiền tệ tơng tự nh liên minh tiền tệ châu Âu sẽ ra đời ở
ASEAN trong tơng lai không xa. Bố cục cụ thể của khoá luận gồm ba chơng nh
sau:
Chơng I: Cơ sở lý luận ra đời một đồng tiền chung .
Chơng II: Khả năng , lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung
ASEAN.
Chơng III:Giải pháp nhằm hình thành những điều kiện cơ bản cho một đồng
Tiền chung ASEAN và các vấn đề của Việt nam .
Do trình độ còn hạn chế, khóa luận không khỏi có những sai sót và bất cập.
Tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp phê bình từ phía thầy cô và các bạn. Cuối
cùng, tôi xin nói lời cảm ơn chân thành tới PGS. TS. Nguyễn Phúc Khanh, ngời đã
tận tình hớng dẫn và có những ý kiến , đóng góp quý báu giúp đỡ tôi thực hiện
khóa luận này.
Nam định , ngày 01 tháng 5 năm 2003 .
Sinh viên : Bùi Quốc Thái .
TC K18-A1.
Bùi Quốc Thái - 2 - Đại học Ngoại Thơng
TC K18-A1
Khả năng, lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung cho các nớc ASEAN
CHƯƠNG I : CƠ Sở Lý LUận CHO VIệc RA Đời Một
Đồng Tiền CHUNg ASEAN
I.1 Liên minh tiền tệ và đồng tiền chung - Một hình thức cao nhất của
liên kết kinh tế Quốc tế.
Nhân loại đã bớc sang những năm đầu của thế kỷ 21. Các quốc gia, dân tộc
đang chuẩn bị hành trang cho một kỷ nguyên mới mà một trong các đặc trng cơ
bản là xu hớng hợp tác, liên kết giữa các Quốc gia để giải quyết các vấn đề kinh tế,
chính trị, văn hoá, xã hội và môi trờng mang tính chất toàn cầu. Ngày nay trong

quá trình phát triển của mình, các quốc gia trên thế giới đang từng bớc tạo lập nên
các mối quan hệ song phơng và đa phơng nhằm từng bớc tham gia vào các liên kết
kinh tế quốc tế với nhiều mức độ khác nhau, đem lại lợi ích thiết thực cho mỗi bên.
Chính các liên kết kinh tế quốc tế là biểu hiện của xu hớng toàn cầu hoá khu vực
hoá đang diễn ra hết sức sôi động trong những năm gần đây.
Khái niệm:
Liên kết kinh tế quôc tế hay còn gọi là nhất thể hoá kinh tế quốc tế là một
hình thức trong đó diễn ra quá trình xã hội hoá có tính chất quốc tế đối với quá
trình tái sản xuất giữa các chủ thể Kinh tế quốc tế.
Liên kết kinh tế quốc tế chính là sự thành lập một tổ hợp Kinh tế quốc tế của
các nớc thành viên nhằm tăng cờng phối hợp và điều chỉnh lợi ích giữa các bên
tham gia, giảm bớt sự khác biệt về điều kiện phát triển giữa các bên và thúc đẩy
Quan hệ kinh tế quốc tế phát triển cả bề rộng và chiều sâu. Quá trình Liên kết
kinh tế quốc tế đa tới việc hình thành một thực thể kinh tế mới ở cấp độ cao hơn
với các mối Quan hệ kinh tế quốc tế phức tạp và đa dạng.
Các bên tham gia các liên kết kinh tế quốc tế có thể là các Quốc gia hoặc các
tổ chức doanh nghiệp thuộc các nớc khác nhau.
Bùi Quốc Thái - 3 - Đại học Ngoại Thơng
TC K18-A1
Khả năng, lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung cho các nớc ASEAN
Nh vậy liên kết Kinh tế quốc tế là một qúa trình khách quan bởi nó là kết quả
của quá trình vận động mang tính quy luật, xuất phát từ yêu cầu phát triển lực lợng
sản xuất và quốc tế hoá đời sống kinh tế do tác động của cách mạng Khoa học kỹ
thuật. Mặt khác, liên kết Kinh tế quốc tế cũng là một quá trình chủ quan bởi nó là
kết quả của những hoạt động của các quốc gia trong việc phối hợp nền kinh tế của
các quốc gia đó, làm cho các nền kinh tế thích ứng với nhau, dần dần hình thành
một chỉnh thể kinh tế có cơ cấu tối u, có năng suất lao động cao.
Liên kết Kinh tế quốc tế hay nhất thể hoá Kinh tế quốc tế là một khái niệm đ-
ợc tranh luận tơng đối nhiều, ý kiến chia rẽ tơng đối lớn trên các diễn đàn kinh tế
thế giới, trong những năm gần đây. Nhìn từ mặt hàm nghĩa thì từ liên kết Kinh tế

quốc tế (Integration) là bắt nguồn từ chữ Latinh Intergratio, ý của nó là chỉ việc
liên hiệp hoặc hoà nhập các bộ phận khác nhau lại thành một chỉnh thể. Về nghĩa
rộng thì nhất thể hoá kinh tế thế giới có hai tầng bậc lớn là vi mô và vĩ mô. Về mặt
vi mô thì buổi đầu sớm nhất chỉ là giữa các doanh nghiệp với nhau thông qua các
hình thức độc quyền nh Cácten, Tờ rớt, ... để kết hợp lại thành một thể liên hiệp
kinh tế mới. Về mặt vĩ mô là chỉ sự liên hiệp kinh tế giữa các nớc và khu vực khác
nhau trong cùng một Châu lục hoặc giữa các Châu lục thông qua ký kết các điều -
ớc hay Hiệp định, lập ra các chuẩn tác hoạt động chung để thực hiện các mục đích
kinh tế và chính trị, thậm chí thông qua việc nhợng bớt chủ quyền cục bộ của quốc
gia, xây dựng các tổ chức siêu quốc gia để thực hiện sự liên hiệp kinh tế.
1.1 Liên kết kinh tế quốc tế là kết quả tất yếu của quá trình Quốc tế hoá đời
sống kinh tế
Trong quá trình phát triển gần một trăm năm qua, kinh tế thế giới có những
quy luật đặc thù và dần dần xuất hiện một xu thế có tính chất toàn thể. Đó chính là
xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế. Quốc tế hoá đời sống kinh tế chính là sự dựa
vào nhau để cùng tồn tại, sự xâm nhập vào nhau ngày càng sâu của kinh tế các nớc
trên thế giới. Trong thế kỷ XX, quá trình quốc tế hoá nền kinh tế thế giới không
ngừng đợc tăng lên và phạm vi ngày càng mở rộng, nội dung ngày càng sâu sắc.
Bùi Quốc Thái - 4 - Đại học Ngoại Thơng
TC K18-A1
Khả năng, lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung cho các nớc ASEAN
Quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế dẫn đến việc hình thành các liên kết
kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan do những nguyên nhân chủ yếu sau:
Thứ nhất: Quốc tế hoá về các mặt vốn, kỹ thuật, thị trờng tiêu thụ sản phẩm
làm gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia. Năng lực đơn độc trong việc
điều chỉnh và khống chế kinh tế của các nớc ngày càng suy giảm. Việc giải quyết
các vấn đề kinh tế và đặt ra chính sách kinh tế của các nớc ngày càng phụ thuộc
chặt chẽ vào sự hợp tác, liên kết giữa các quốc gia.
Thứ hai: Quốc tế hoá về mặt sản xuất đã làm cho các hoạt động kinh tế giữa
các nớc đan xen vào nhau, không thể phát triển một cách đơn độc và tách rời nhau.

Để điều hoà một cách tổng thể quá trình quốc tế hoá sản xuất và tạo ra tiếng nói
chung trong quá trình phát triển kinh tế và định hớng sản xuất, các nớc hình thành
nên các liên kết kinh tế dới các cấp độ khác nhau.
Thứ ba: Xu thế tập đoàn hoá khu vực tạo điều kiện thúc đẩy sự hợp tác giữa
các nớc ngày càng sâu sắc. Tập đoàn hoá khu vực cho phép giải quyết những vấn
đề kinh tế, thơng mại có liên quan đến lợi ích của các nớc ở quy mô quốc tế. Chính
quá trình đó đã góp phần thúc đẩy liên kết chặt chẽ hơn giữa các quốc gia.
Thứ t: Quốc tế hoá một cách cao độ lực lợng sản xuất dẫn đến phân công lao
động quốc tế diễn ra ngày càng sâu sắc, các nớc tiến hành chuyên môn hóa nhằm
đạt tới quy mô tối u cho từng ngành sản xuất. Các quốc gia sẽ tập trung vào một số
ngành và sản phẩm nhất định mà họ có lợi thế rồi trao đổi với các nớc khác. Ngày
nay, các nớc không chỉ trao đổi sản phẩm đã hoàn thiện với nhau mà thậm chí còn
trao đổi từng bộ phận sản phẩm. Bởi vậy mới có tình trạng một loại hàng hoá có
thể đợc sản xuất ở nhiều nớc khác nhau, mỗi nơi một bộ phận theo khả năng
chuyên môn hoá của từng nớc. Chẳng hạn để sản xuất ra chiếc máy bay Boeing có
tới 650 công ty trên thế giới tham gia và đợc đặt ở hơn 30 nớc. Ôtô Ford cũng vậy
có tới 165 công ty ở hơn 20 nớc tham gia sản xuất ...Tính thống nhất của nền kinh
tế thế giới làm cho toàn bộ quá trình sản xuất nh một dây chuyền dây chuyền
quốc tế cả về phạm vi và quy mô. Chính vì vậy các liên kết kinh tế quốc tế ra đời
Bùi Quốc Thái - 5 - Đại học Ngoại Thơng
TC K18-A1
Khả năng, lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung cho các nớc ASEAN
nhằm đáp ứng nhu cầu liên kết với nhau để cùng phát triển của tất cả các quốc gia
trên thế giới.
1.2 Các hình thức của Liên kết kinh tế quốc tế
Có 2 hình thức :
- Liên kết lớn (Macro Intergration)
-Liên kết nhỏ (Micro Intergration)
Duới đây chỉ đề cập đến hình thức liên kết lớn :
Liên kết lớn là hình thức của liên kết kinh tế quốc tế mà chủ thể tham gia là

các Nhà nớc, các quốc gia trong đó các chính phủ ký với nhau các Hiệp định để tạo
nên khuôn khổ chung cho sự phối hợp và điều chỉnh quan hệ kinh tế quốc tế giữa
các Nhà nớc.
Dựa vào nội dung liên kết và mức độ hội nhập, liên kết lớn có những hình
thức chủ yếu sau:
Khu vực mậu dịch tự do (Free trade Area - FTA)
Khu vực mậu dịch tự do là liên minh quốc tế giữa hai hay nhiều nớc nhằm
mục đích tự do hoá việc buôn bán về một hoặc một số nhóm mặt hàng nào đó.
Khu vực mậu dịch tự do sẽ hình thành một thị trờng thống nhất nhng mỗi
thành viên vẫn thi hành chính sách ngoại thơng độc lập đối với các nớc ngoài liên
minh. Trên thế giới hiện nay hình thành rất nhiều khu vực mậu dịch tự do nh: Khu
vực mậu dịch tự do Châu Âu - EFTA, khu vực tự do Bắc Mỹ - NAFTA, khu vực
mậu dịch tự do - AFTA của các nớc ASEAN v.v..
Mục đích của khu vực mậu dịch tự do là nhằm:
- Khuyến khích phát triển thơng mại trong nội bộ khối, thúc đẩy tăng trởng
kinh tế.
- Thu hút vốn đầu t từ các nớc bên ngoài khối cũng nh trong nội bộ khối.
Liên minh thuế quan (Custom Union)
Bùi Quốc Thái - 6 - Đại học Ngoại Thơng
TC K18-A1
Khả năng, lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung cho các nớc ASEAN
Đây là một liên minh quốc tế với nội dung bãi miễn thuế quan và những hạn
chế về mậu dịch khác giữa các nớc thành viên. Tuy nhiên, liên minh thuế quan có
điểm khác với khu vực mậu dịch tự do là các nớc thành viên còn có một biểu thuế
quan chung áp dụng với các nớc ngoài khối.
Thị trờng chung (Common Market)
Thị trờng chung là một liên minh quốc tế áp dụng các biện pháp tơng tự nh
liên minh thuế quan trong việc trao đổi thơng mại nhng nó đi xa thêm một bớc là
cho phép di chuyển ở cả t bản và lao động tự do giữa các nớc thành viên với nhau
và từ đó tạo điều kiện cho sự hình thành thị trờng thống nhất theo nghĩa rộng.

Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC) từ năm 1992 theo loại hình này.
Liên minh kinh tế (Economic Union)
Liên minh kinh tế là hình thức liên kết kinh tế quốc tế trong đó các nớc thành
viên thực hiện thống nhất và hài hoá các chính sách kinh tế - tài chính - tiền tệ giữa
các nớc thành viên. Giữa các nớc cho phép tự do di chuyển hàng hoá, dịch vụ, sức
lao động và t bản.
Khối đồng minh Benelux là một liên minh kinh tế giữa ba nớc Bỉ, Hà Lan,
Luxembua kể từ năm 1960, liên minh Châu Âu - EU từ năm 1994 cũng đợc coi là
một liên minh kinh tế .
Liên minh tiền tệ (Monetary Union)
Đây là hình thức phát triển cao của liên kết kinh tế quốc tế trong đó các nớc
thành viên phải phối hợp chính sách tiền tệ với nhau và cùng thực hiện một chính
sách tiền tệ thống nhất trong toàn khối. Trong liên minh tiền tệ, ngời ta thực hiện
thống nhất các giao dịch tiền tệ giữa các thành viên, thống nhất về đồng tiền dự trữ
và phát hành đồng tiền tập thể cho các nớc trong liên minh.
VD: Đồng tiền chung Châu Âu - Euro giữa 12 nớc thành viên.
Ngoài ra dới khía cạnh địa lý, liên kết lớn có thể có các hình thức sau:
Bùi Quốc Thái - 7 - Đại học Ngoại Thơng
TC K18-A1
Khả năng, lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung cho các nớc ASEAN
- Liên kết khu vực: là hình thức liên kết giữa các quốc gia trong cùng một khu
vực địa lý, chẳng hạn: ASEAN - liên kết 10 nớc khu vực Đông Nam á, EU - 15 nớc
EU, NAFTA - 3 nớc Bắc Mỹ, MERCOSUR - 6 nớc Nam Mỹ
I.2 Lý thuyết "Khu vực tiền tệ tối u"- cơ sở lý luận hình thành liên minh
tiền tệ.
Lý thuyết "Khu vực tiền tệ tối u" ra đời vào đầu những năm 1960 và cho đến
nay đã trải qua một quá trình phát triển lâu dài. Nghiên cứu đầu tiên mang tính tiên
phong về lĩnh vực này do các nhà kinh tế Mỹ R.Mundell (1961) và R.Mc Kinnon
(1963) (cùng Ingram 1962) đa ra, trong đó nêu lên những đặc tính cơ bản nhất để
xác định một "Khu vực tiền tệ tối u". Những nghiên cứu sau này của các nhà kinh

tế khác nh Grubel (1970), Corden (1972), Ishiyama (1975) và Tower và Willet
(1976) đã chuyển sang tập trung đánh giá chi phí và lợi ích của việc tham gia một
khu vực tiền tệ. Nhìn chung, lý thuyết này giải quyết các vấn đề nh lựa chọn một
cơ chế tỷ giá cho một nớc nh thế nào, vai trò của điều chỉnh tỷ giá khi xảy ra sự
mất cân bằng cán cân thanh toán là gì và đặc biệt quan trọng, lý thuyết này đã đặt
nền móng cho lý thuyết hội nhập về tiền tệ, là cơ sở cho sự hình thành Liên minh
tiền tệ châu Âu cũng nh sự ra đời của các liên minh tiền tệ khác trên thế giới trong
tơng lai.
2.1 Khái niệm:
Trớc hết, để hiểu đợc khái niệm "Khu vực tiền tệ tối u", chúng ta cần tìm hiểu
khái niệm khu vực tiền tệ. Một khu vực tiền tệ là một khu vực trong đó tỷ giá hối
đoái là cố định hoặc tồn tại một đồng tiền chung. Nh vậy, mỗi nớc có một đồng
tiền riêng của mình đều là một khu vực tiền tệ. Vấn đề mà R.Mundell và R.Mc
Kinnon đặt ra là liệu nớc đó có phải là một khu vực tiền tệ tối u hay không, hay nói
cách khác, liệu nớc này có những đặc điểm cho phép nó sử dụng một cách tối u
đồng tiền của mình hay không. Nếu câu trả lời là không thì thứ nhất, từng vùng của
nớc đó có phát triển tốt hơn nếu sử dụng đồng tiền riêng của vùng hay không. Và
Bùi Quốc Thái - 8 - Đại học Ngoại Thơng
TC K18-A1
Khả năng, lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung cho các nớc ASEAN
thứ hai, liệu nớc đó có lợi hơn khi tham gia vào một khu vực tiền tệ lớn hơn thay vì
sử dụng đồng tiền riêng của nớc mình hay không. Để trả lời hai câu hỏi này,
Mundell và Kinnon đã phát triển thành lý thuyết trong đó nêu lên khái niệm và các
tiêu chuẩn của một khu vực tiền tệ tối u.
Một khu vực tiền tệ tối u là một khu vực "tối u" về mặt địa lý trong đó phơng
tiện thanh toán là một đồng tiền chung hoặc là một số đồng tiền mà giá trị trao đổi
của chúng đợc neo cố định với nhau với khả năng chuyển đổi vô hạn cho cả các
giao dịch vãng lai và các giao dịch về vốn, nhng tỷ giá hối đoái của chúng lại biến
động một cách hài hoà với các nớc khác trên thế giới.
1

"Tối u" đợc xác định về mặt
mục tiêu kinh tế vĩ mô là duy trì cân bằng cả bên trong và bên ngoài. Cân bằng bên
trong đạt đợc tại điểm thoả hiệp tối u giữa lạm phát và thất nghiệp và cân bằng bên
ngoài là sự duy trì trạng thái cán cân thanh toán cân bằng.
2.2 Các đặc điểm của một khu vực tiền tệ tối u
a.Sự linh hoạt về giá cả và tiền lơng:
Giả sử một khu vực gồm nhiều vùng hoặc nhiều nớc. Nếu giá cả và tiền lơng
thực tế đủ linh hoạt trên cả khu vực này để đối phó với những thay đổi của cầu và
cung, thì các vùng trong khu vực đó nên đợc gắn với nhau bằng chế độ tỷ giá cố
định. Sự linh hoạt tuyệt đối của giá cả và tiền lơng sẽ làm cho thị trờng luôn cân
bằng và tạo điều kiện cho sự điều chỉnh thực tế diễn ra ngay lập tức khi có những
rối loạn ảnh hởng đến tình hình thanh toán trong khu vực mà không gây ra tình
trạng thất nghiệp.
Việc liên kết các vùng trong khu vực bằng chế độ tỷ giá cố định là có lợi cho
toàn bộ khu vực vì điều này thúc đẩy tính hữu dụng của tiền tệ nhờ giảm bớt chi
phí giao dịch, loại bỏ rủi ro tỷ giá, tiết kiệm chi phí phòng ngừa rủi ro tiền tệ, hạ
thấp giá cả do giá cả trong toàn bộ khu vực trở nên dễ so sánh hơn. Sự cân bằng đ-
ợc duy trì bằng việc thả nổi tập thể các đồng tiền của khu vực so với các đồng tiền
ngoài khu vực cũng nh bằng sự linh hoạt của giá cả. Khi giá cả và tiền lơng không
1
The New Palgrave Dictionary of Money and Finance, tập III, trang 78
Bùi Quốc Thái - 9 - Đại học Ngoại Thơng
TC K18-A1
Khả năng, lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung cho các nớc ASEAN
linh hoạt thì sự điều chỉnh về vị trí cân bằng có thể gây ra thất nghiệp ở một vùng
và/hoặc lạm phát ở một vùng khác.
b. Sự hội nhập thị trờng tài chính
Nghiên cứu của Ingram (1962) đã nói lên rằng một khu vực tiền tệ thành công
phải hội nhập chặt chẽ trong lĩnh vực tài chính, nghĩa là dỡ bỏ mọi rào cản đối với
việc luân chuyển vốn. Khi xảy ra một sự rối loạn làm thâm hụt cán cân thanh toán

thì các dòng vốn sẽ là một vùng đệm, làm cho yêu cầu điều chỉnh thực tế giảm đi
hay thậm chí là việc điều chỉnh sẽ không cần thiết nữa. Nhờ các dòng vốn, quá
trình điều chỉnh thực tế có thể đợc tiến hành trong một thời gian dài hơn. Chi phí
của việc điều chỉnh cũng sẽ thấp hơn nếu có đợc sự linh hoạt của giá cả-tiền lơng
và sự tự do di chuyển các yếu tố bên trong. Do đó, sự hội nhập thị trờng tài chính
làm giảm nhu cầu thay đổi điều kiện thơng mại giữa các vùng khi có sự biến động
của tỷ giá hối đoái, ít nhất là trong ngắn hạn.
c. Sự hội nhập thị trờng các yếu tố
Theo Mundell (1961), một khu vực tiền tệ tối u đợc xác định bởi sự tự do di
chuyển các yếu tố bên trong (cả giữa các khu vực và giữa các ngành) và sự tự do di
chuyển các yếu tố bên ngoài. Ví dụ, nếu giá hàng xuất khẩu ở một vùng giảm, thì
để duy trì khả năng cạnh tranh với các vùng khác trong khu vực, cần điều chỉnh tỷ
giá, chi phí sản xuất hoặc giá cả. Trong điều kiện tỷ giá cố định và giá cả không
linh hoạt thì chỉ có thể giảm chi phí sản xuất, trong đó giảm chi phí sản xuất bằng
cách giảm chi phí tiền lơng là dễ thực hiện nhất, với điều kiện sức lao động đợc tự
do di chuyển. Trên thực tế, khi giá hàng xuất khẩu giảm dẫn đến thu nhập của
doanh nghiệp giảm, chủ doanh nghiệp phải cắt giảm tiền lơng hay cắt giảm số lao
động và lao động buộc phải rời bỏ vùng bị suy thoái để tìm kiếm việc làm mới
hoặc tiền lơng cao hơn ở các vùng khác.
Nh vậy, sự tự do di chuyển các yếu tố của sản xuất (đặc biệt là lao động) sẽ
làm giảm nhẹ áp lực thay đổi giá cả thực tế của các yếu tố để đối phó với các cú
sốc về cung và cầu. Do đó nhu cầu điều chỉnh tỷ giá hối đoái nhằm điều chỉnh giá
Bùi Quốc Thái - 10 - Đại học Ngoại Thơng
TC K18-A1
Khả năng, lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung cho các nớc ASEAN
cả thực tế của các yếu tố cũng đợc giảm nhẹ. Theo nghĩa này, sự tự do di chuyển
các yếu tố phần nào đóng vai trò là một sự thay thế cho tính linh hoạt của giá cả-
tiền lơng. Do thờng thấp trong ngắn hạn nên sự tự do di chuyển các yếu tố giúp
giải quyết sự mất cân bằng cán cân thanh toán thờng xuyên trong dài hạn tốt hơn là
giải quyết sự mất cân đối cán cân thanh toán tạm thời.

Nh vậy, sự hội nhập thị trờng các yếu tố sẽ tạo điều kiện để các nớc không
phải điều chỉnh tỷ giá hối đoái nhằm duy trì tình hình cán cân thanh toán ổn định
giữa các vùng trong khu vực.
d. Sự hội nhập thị trờng hàng hoá
Một khu vực tiền tệ thành công phải có "độ mở" bên trong cao, có nghĩa là
phải buôn bán rộng rãi trong nội bộ khu vực. "Độ mở của một nền kinh tế đợc đo
bằng tỷ lệ giữa trung bình cộng của xuất khẩu và nhập khẩu chia cho tổng sản lợng
của nền kinh tế đó".
Thoả thuận tiền tệ tối u của một nền kinh tế tơng đối đóng cửa với bên ngoài
và mở cửa với bên trong sẽ là neo đồng tiền của mình vào một cơ chế tỷ giá của
khu vực để ổn định giá cả bên trong và áp dụng một chế độ tỷ giá linh hoạt với bên
ngoài để cân bằng bên ngoài. Trong trờng hợp này, việc áp dụng chính sách tỷ giá
thả nổi hay tham gia vào một khu vực tiền tệ quá lớn đều không có lợi.
e. Sự phối hợp chính sách kinh tế vĩ mô và hội nhập về mặt chính trị
Nh vậy, sự hoạt động hiệu quả của một khu vực tiền tệ phụ thuộc vào sự tin t-
ởng tuyệt đối vào tính ổn định của tỷ giá hối đoái và khả năng chuyển đổi vô hạn
của các đồng tiền các nớc thành viên trong nội bộ khu vực đó. Điều này đòi hỏi
các ngân hàng trung ơng các nớc thành viên phải phối hợp chặt chẽ với nhau và
thậm chí còn phải thiết lập một ngân hàng trung ơng siêu quốc gia để đảm bảo sự
phối hợp đó.
Cùng với sự phối hợp các chính sách tiền tệ, các nớc thành viên cũng cần phải
phối hợp chính sách tài khoá và chính sách thuế. Nguyên nhân là do một cú sốc
xảy ra cho toàn khu vực hoàn toàn có thể tác động với mức độ khác nhau đến các
Bùi Quốc Thái - 11 - Đại học Ngoại Thơng
TC K18-A1
Khả năng, lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung cho các nớc ASEAN
nớc khác nhau. Khi đó, việc di chuyển nguồn lực tài chính từ vùng ít bị ảnh hởng
sang vùng bị ảnh hởng nặng nề sẽ có tác dụng làm giảm nhẹ gánh nặng điều chỉnh
thực tế hoặc thậm chí còn giải quyết đợc cú sốc đó. Hệ thống thuế của khu vực tiền
tệ cũng phải có sự đồng bộ để tránh các tác động tiêu cực của các hoạt động acbit

tiến hành để lợi dụng sự chênh lệch về mức thuế.
Kinh nghiệm của EMS cho thấy rằng sự cam kết về mặt chính trị có thể là
một động lực tốt cho sự phối hợp trong lĩnh vực tiền tệ cũng nh trong các chính
sách tài khoá và chính sách thuế.
I.3 Liên minh tiền tệ châu Âu - Một ví dụ điển hình cho liên minh tiền
tệ và đồng tiền chung.
3.1 Báo cáo Werner và kế hoạch Delors
Các đề xuất nhằm hội nhập châu Âu trong lĩnh vực tiền tệ đã đợc đa ra từ cuối
những năm 1950. Sau đó, tháng 10/1962, Uỷ ban Châu Âu đã đệ trình lên Hội
đồng bộ trởng một loạt các đề nghị về việc thực hiện các chính sách kinh tế và tiền
tệ trong nội bộ cộng đồng, chuẩn bị cho việc thành lập một liên minh kinh tế và
tiền tệ sau này. Năm 1964, Hội dồng các thống đốc các Ngân hàng trung ơng các
nớc thành viên đợc thành lập, cùng với uỷ ban ngân sách và uỷ ban chính sách kinh
tế. Tháng 2/1968, Uỷ ban châu Âu đề xuất ý kiến rằng các nớc thành viên nên tự
cam kết chỉ điều chỉnh tỷ giá hối đoái khi có sự đồng ý của các bên và xem xét loại
bỏ biên độ dao động xung quanh các tỷ giá song phơng đã ấn định. Năm sau, vào
ngày 12/2/1969, một bản báo cáo với tên gọi "Báo cáo Barre" đã yêu cầu các nớc
phối hợp chính sách kinh tế để đảm bảo đạt đợc các mục tiêu trung hạn đã thoả
thuận. Hội đồng châu Âu đồng tình với nhiều điểm nêu trong "Báo cáo Barre" và
tiếp đó, đã yêu cầu các nớc thành viên phải tham vấn tất cả các bên liên quan khác
mỗi khi thay đổi chính sách kinh tế của mình, nhất là các chính sách có ảnh hởng
lớn đến các nớc thành viên khác.
Bùi Quốc Thái - 12 - Đại học Ngoại Thơng
TC K18-A1
Khả năng, lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung cho các nớc ASEAN
Tại Hội nghị thợng đỉnh tại Hague ngày 1/12/1969, sáu nớc thành viên EEC
đã chấp thuận về mặt nguyên tắc các giai đoạn để hình thành một liên minh kinh tế
và tiền tệ. Theo lịch trình thì điểm xuất phát sẽ là tháng 1 năm 1971 và kết thúc
vào cuối năm 1980. Sau cuộc họp, một Uỷ ban cấp cao đợc thành lập để nghiên
cứu các biện pháp để hình thành một liên minh tiền tệ châu Âu vào năm 1980 và

ông Pierre Werner đợc cử làm chủ tịch. Theo các nhà phân tích, đây là sự trả lời
mạnh mẽ đầu tiên của châu Âu trớc những biến động trong hệ thống tiền tệ quốc tế
Bretton Woods trong đó đồng đôla là đồng tiền chủ đạo.
Theo tinh thần của bản báo cáo Barre, các ngân hàng trung ơng đã thiết lập
một quỹ hỗ trợ cán cân thanh toán trong đó các thành viên có thể vay tối đa là 1 tỷ
USD trong thời hạn ba tháng nhng thời hạn có thể kéo dài thành 6 tháng. Bản báo
cáo Werner đa ra tháng 10 năm 1970 đề xuất một tiến trình 3 giai đoạn đi đến một
liên minh tiền tệ hoàn chỉnh trong thời gian một thập kỷ. Liên minh tiền tệ này khi
hoàn tất sẽ có những đặc điểm sau:
-Tạo lập đợc một đồng tiền chung của Cộng đồng (hoặc nếu không là một hệ
thống tỷ giá hối đoái cố định không thể điều chỉnh, biên độ dao động bằng 0 và
khả năng chuyển đổi vô hạn giữa các đồng tiền của Cộng đồng);
-Tự do hoá hoàn toàn các dòng di chuyển vốn;
-Hình thành một hệ thống ngân hàng trung ơng, tổ chức theo kiểu của Hệ
thống Dự trữ Liên bang;
-Thành lập một "trung tâm quyết định chính sách kinh tế" chịu trách nhiệm
tập trung cho Cộng đồng trớc Quốc hội châu Âu.
Kết quả chính của bản báo cáo Werner là sự ra đời của cơ chế "Con rắn tiền
tệ" vào năm 1972, và nh chúng ta đã thấy ở phần trên, cơ chế này gặp phải một số
vấn đề và đã phải chấm dứt sự hoạt động vào năm 1978. Một trong những nguyên
nhân cơ bản khiến cho liên minh tiền tệ không trở thành hiện thực vào năm 1980
nh dự kiến là do điều kiện khách quan không thuận lợi và do các nớc châu Âu đã
quá lạc quan tin tởng vào sự thành công của nó. Năm 1971, Hệ thống Bretton
Bùi Quốc Thái - 13 - Đại học Ngoại Thơng
TC K18-A1
Khả năng, lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung cho các nớc ASEAN
Woods sụp đổ, đồng đôla đợc thả nổi, tiếp theo đó vào các năm 1973-1974, cuộc
khủng hoảng dầu lửa lần thứ nhất nổ ra đã gây ra một giai đoạn rối loạn trong lĩnh
vực tiền tệ. Các nớc giờ đây đợc giải phóng khỏi chế độ tỷ giá cố định nên đợc tự
do áp dụng các biện pháp khác nhau để đối phó với việc giá dầu mỏ tăng. Ví dụ

trong khi Anh và Italia áp dụng chính sách mở rộng tiền tệ để phòng ngừa suy
thoái kinh tế thì các nớc khác nh Đức lại sử dụng chính sách thiểu phát để tránh
nguy cơ lạm phát. Các chính sách khác nhau đó làm cho tỷ lệ lạm phát giữa các n-
ớc là rất khác nhau, do đó mọi hy vọng về khả năng duy trì một chế độ tỷ giá cố
định lâu dài đều bị tiêu tan ngay sau đó. Trong khoảng thời gian từ 1971-1975 chỉ
số giá tiêu dùng của Pháp tăng 51%, Đức tăng 34,7% và Anh tăng tới 82,5%. Kế
hoạch xây dựng một liên minh tiền tệ do nhóm của Werner đa ra tỏ ra là một dự án
đi trớc thời đại và do đó đã bị gác lại.
Mức độ nỗ lực hội nhập tiền tệ châu Âu dao động cùng với chu kỳ biến động
của đồng đôla: lên cao nhất khi đồng đôla suy yếu, nh vào các giai đoạn đầu và
cuối các thập kỷ 1960, 1970. Sau Báo cáo Werner, nỗ lực tiếp theo nhằm ổn định
tình hình tiền tệ châu Âu là hình thành Hệ thống tiền tệ châu Âu theo sáng kiến
riêng của Thủ tớng Đức Helmut Schidt, và Tổng thống Pháp thời bấy giờ - Valery
Giscard d'Estaing, với sự hỗ trợ của một ngời thứ ba, ông Roy Jenkins, chủ tịch
Hội đồng châu Âu lúc bấy giờ. Những ngày đầu của EMS hoạt động với những
thành công và thất bại không rõ ràng, và ngay từ đầu EMS đã không đợc coi là ph-
ơng tiện để đi đến EMU. Vào giữa những năm 1980, Tây Âu ở vào giai đoạn tăng
trởng kinh tế dài nhất của mình kể từ năm 1945. Cộng đồng châu Âu, nh tên gọi
của nó lúc bấy giờ, đã bớc ra khỏi thời kỳ đình trệ về chính trị. Thủ tớng Helmut
Kohl ở Đức, Tổng thống Francois Mitterand ở Pháp và Thủ tớng Margaret
Thatcher ở Anh, tất cả đều đang rất ổn định về quyền lực và sẵn sàng bắt tay vào
thực hiện một sáng kiến lớn ở châu Âu.
Trên thực tế, EMS đã phục hồi đợc phần nào sự ổn định tỷ giá ở châu Âu.
Mức độ dao động trong khoảng thời gian từ năm 1986 đến năm 1989 chỉ bằng 1/4
Bùi Quốc Thái - 14 - Đại học Ngoại Thơng
TC K18-A1
Khả năng, lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung cho các nớc ASEAN
mức dao dộng của thời gian 1975-1979. Tháng 6/1988, tại cuộc họp Hội đồng châu
Âu tại Hannover, lúc này do ông Jacque Delors làm chủ tịch, các nguyên thủ quốc
gia EEC đã xác định mục tiêu lâu dài của Liên minh Kinh tế - Tiền tệ châu Âu.

Hội nghị cũng quyết định thành lập một uỷ ban gồm các chuyên gia và tất cả thống
đốc các ngân hàng trung ơng dới sự chủ trì của Jacques Delors để nghiên cứu vấn
đề châu Âu và đa ra những đề xuất chiến lợc để đạt đợc EMU.
Kết quả của các công trình nghiên cứu là bản báo cáo với tên gọi Kế hoạch
Delors, đợc công bố vào năm 1989. Cũng giống nh báo cáo của Werner, kế hoạch
Delors đề xuất một chơng trình ba giai đoạn nhằm đi đến EMU. Tuy nhiên, mặc dù
kế tục một số mục đích và quan điểm của báo cáo Werner, kế hoạch Delors cũng
có nhiều điểm khác biệt. Các ý kiến liên quan đến vấn đề thống nhất tiền tệ đợc
phát triển xa hơn nữa. Tuy nhiên, trong khi báo cáo Werner nêu ra những giới hạn
về thời gian thì kế hoạch Delors lại không đề cập đến vấn đề khuôn khổ thời gian
để đạt đợc EMU. Lý do là các nớc thành viên cho rằng sự hình thành đồng tiền
chung sẽ đợc thực hiện với các tốc độ tiến triển khác nhau giữa các nớc. Trong khi
Pháp, Tây Ban Nha và Italy muốn chơng trình tiến triển nhanh hơn nữa thì Đức,
Anh và Luychxămbua lại đề nghị xem xét kỹ lại các chính sách.
Quan điểm của Anh cho rằng thống nhất tiền tệ có thể đợc thực hiện không
cần phải thành lập ngay ngân hàng trung ơng châu Âu và đồng tiền chung châu
Âu. Trong khi đó, lý thuyết và một phần thực tế, cũng nh ý kiến của các nớc EC
khác lại khẳng định rằng EMU đòi hỏi một chính sách tiền tệ chung, một đồng tiền
chung chứ không chỉ là một hệ thống tỷ giá hối đoái lâu dài, và một ngân hàng
trung ơng của EU để điều hành chính sách tiền tệ và lãi suất hơn là chỉ có sự hợp
tác chặt chẽ giữa các ngân hàng trung ơng các nớc với nhau. Kế hoạch Delors còn
nhấn mạnh về sự cần thiết phải hội nhập không chỉ trong chính sách tiền tệ mà còn
trong chính sách tài khoá. Tự do hoá hoàn toàn thị trờng vốn và liên kết thị trờng
tài chính cũng đợc xem là cần thiết.
Bùi Quốc Thái - 15 - Đại học Ngoại Thơng
TC K18-A1
Khả năng, lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung cho các nớc ASEAN
Trong kế hoạch xây dựng một thị trờng chung của mình, Delors còn đi xa
thêm một bớc so với Werner là vạch ra những lợi ích và chi phí của việc hình thành
EMU. Ông chỉ rõ rằng thị trờng châu Âu sẽ không mang lại nhiều lợi ích cho các

nớc thành viên nếu tiếp tục tồn tại những yếu tố bất định do tỷ giá biến động và chi
phí chuyển đổi giữa các đồng tiền tiếp tục cao nh lúc bấy giờ.
Do không đề ra lịch trình thời gian cụ thể nên phải tới cuộc họp của Hội đồng
châu Âu tại Madrid tháng 6/1989, EC mới ấn định đợc thời điểm bắt đầu giai đoạn
1 của kế hoạch Delors là ngày 1/7/1990. Tiếp đó, tháng 12/1991 Hiệp ớc
Masstricht đợc ký kết trên tinh thần kế hoạch Delors, cụ thể hoá hơn nữa việc thiết
lập đồng tiền chung châu Âu. Sau khi đợc Quốc hội tất cả các nớc thành viên EC
thông qua, hiệp ớc trở nên có hiệu lực bắt buộc thi hành vào 11/1993.
3.2 Thực tiễn quá trình hình thành đồng tiền chung châu Âu Euro
3.2.1 Giai đoạn 1 (1990-1993) và hiệp ớc Masstricht
Giai đoạn 1 của EMU bắt đầu từ 1/7/1990 và kết thúc ngày 31/12/1993. Giai
đoạn này phải hoàn tất toàn bộ các công việc chuẩn bị trớc khi Hiệp ớc Masstricht
có hiệu lực. Cụ thể, các rào cản còn lại đối với sự di chuyển vốn tự do giữa các nớc
trong Cộng đồng châu Âu và giữa Cộng đồng và các nớc thứ ba phải đã đợc dỡ bỏ.
Các nớc bắt đầu chú trọng vào tiến trình hội nhập kinh tế, bớc đầu áp dụng các ch-
ơng trình hội nhập nhiều năm với những mục tiêu cụ thể cho các biến số về lạm
phát và ngân sách. Các chơng trình này chịu sự đánh giá của Hội đồng các Bộ tr-
ởng Kinh tế và Tài chính (ECOFIN) có mục tiêu là nhằm đảm bảo duy trì lạm phát
thấp, tài chính nhà nớc vững mạnh và ổn định tỷ giá hối đoái giữa các nớc thành
viên - theo đúng yêu cầu của Hiệp ớc Masstricht, nhằm chuẩn bị cho việc phát
hành đồng Euro làm đồng tiền chung của Cộng đồng.
Hiệp ớc Masstricht là sự sửa đổi bổ sung của Hiệp ớc Rome (1957) về cải
cách trong lĩnh vực chính trị và kinh tế. Nó tạo các điều kiện pháp lý cần thiết để
hình thành các tổ chức nhằm thúc đẩy quá trình hình thành EMU, ví dụ cho phép
hình hành NHTW châu Âu (ECB). Hiệp ớc cũng quy định những điều kiện cụ thể
Bùi Quốc Thái - 16 - Đại học Ngoại Thơng
TC K18-A1
Khả năng, lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung cho các nớc ASEAN
để một quốc gia đợc coi là đủ t cách gia nhập EMU. Để gia nhập EMU, các nớc
phải:

-Đạt đợc mức độ ổn định cao về giá cả, thể hiện ở tỷ lệ lạm phát (trong 12
tháng trớc đó) không quá 1,5% so với tỷ lệ lạm phát của 3 nớc thành viên có tỷ lệ
lạm phát thấp nhất.
-Duy trì tình hình tài chính của chính phủ ổn định, thể hiện ở ngân sách chính
phủ không có thâm hụt quá lớn, thâm hụt không quá 3% GDP trong điều kiện bình
thờng, và tỷ lệ nợ chính phủ trên GDP không vợt quá 60%. Hiệp ớc cho phép một
sự linh hoạt nhất định khi đánh giá tiêu chí này, ở chỗ nó có tính đến những tiến bộ
trớc đây trong việc giảm thâm hụt ngân sách và/hoặc các yếu tố bất ngờ, đặc biệt
gây ra sự thâm hụt đó.
-Tuân thủ biên độ dao động bình thờng mà cơ chế tỷ giá hối đoái của EMS
cho phép trong ít nhất hai năm, cụ thể là trong giai đoạn đó, một nớc thành viên
không đợc chủ ý phá giá đồng tiền của mình so với tỷ giá trung tâm với một đồng
tiền của một nớc khác.
-Duy trì tỷ lệ lãi suất dài hạn sao cho trung bình của thời kỳ mời hai tháng tr-
ớc đó không quá 2% so với mức trung bình của ba nớc thành viên có giá cả ổn định
nhất khu vực.
3.2.2 Giai đoạn 2 (1994-1999)
Giai đoạn 2 của EMU bắt đầu ngày 1/1/1994 và kéo dài đến ngày 31/12/1998.
Giai đoạn này nhằm tiếp tục chuẩn bị cho các nớc thành viên áp dụng đồng tiền
chung. Sự thay đổi chính về mặt thể chế của giai đoạn này là việc thành lập Viện
Tiền tệ châu Âu (EMI). Viện này là tiền thân của Ngân hàng Trung ơng châu Âu
(ECB) sau này và nhiệm vụ chính của nó là cụ thể hoá các khuôn khổ pháp lý, thực
hiện các công việc tổ chức và hậu cần cần thiết khác để ECB thực hiện nhiệm vụ
của mình kể từ đầu giai đoạn 3. Viện này cũng chịu trách nhiệm củng cố sự phối
hợp các chính sách tiền tệ trớc khi hình thành EMU và có thể t vấn cho các ngân
hàng các quốc gia thành viên về mặt này.
Bùi Quốc Thái - 17 - Đại học Ngoại Thơng
TC K18-A1
Khả năng, lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung cho các nớc ASEAN
Ngày 2/5/1998, Hội đồng họp với sự tham gia của các nguyên thủ quốc gia,

bỏ phiếu quyết định việc thành viên nào sẽ áp dụng đồng Euro bắt đầu từ giai đoạn
3. Quyết định này dựa trên sự đề đạt của ECOFIN trên cơ sở những đánh giá độc
lập của Uỷ ban châu Âu và Viện tiền tệ châu Âu về tình hình các nớc thành viên
ERM đáp ứng các tiêu chuẩn hội nhập của Hiệp ớc Masstricht và các nghị định th
kèm theo. Sau khi có quyết định của Hội đồng châu Âu, ECB chính thức đợc thành
lập và bắt đầu chuẩn bị cho việc hoạch định và thi hành một chính sách tiền tệ
chung kể từ ngày 1/1/1999.
3.2.3 Giai đoạn 3: Đồng Euro đi vào lu thông
Giai đoạn 3 của EMU bắt đầu ngày 1/1/1999. Từ đầu giai đoạn này, đồng
Euro trở thành đồng tiền theo đúng nghĩa của nó và tỷ lệ chuyển đổi các đồng tiền
quốc gia của các nớc thành viên áp dụng đồng Euro đợc ấn định không thay đổi.
Các đồng tiền quốc gia ban đầu sẽ lu hành song song với đồng Euro. Đồng Euro sẽ
thay thế đồng ECU với tỷ lệ 1:1.
Việc đồng ECU thay thế các đồng bản tệ sẽ đợc tiến hành dần dần trong giai
đoạn này và chỉ chính thức thay thế hoàn toàn các đồng tiền quốc gia tham gia liên
minh vào năm 2002. Kể từ giai đoạn này, NHTW châu Âu cũng bắt đầu thi hành
một chính sách tiền tệ chung cho các nớc thành viên. Nhằm đảm bảo kỷ luật tài
chính để tạo điều kiện cho chính sách tiền tệ chung, Hiệp ớc ổn định và phát triển
cũng đã bắt đầu có hiệu lực. Một cơ chế tỷ giá mới - gọi là cơ chế tỷ giá 2, ERM2 -
gắn đồng tiền các nớc cha đủ điều kiện gia nhập với đồng Euro cũng sẽ đi vào hoạt
động từ đầu giai đoạn này. Cơ chế mới nhằm thúc đẩy sự hội nhập của các nớc cha
đủ điều kiện với các điều kiện kinh tế vĩ mô của khu vực đồng Euro, đồng thời
giúp đảm bảo sự ổn định của tỷ giá trong Liên minh Châu Âu nói chung.
Vào ngày 1/1/2002, tiền giấy và tiền xu Euro chính tức đợc đa vào lu thông
và tiền giấy và tiền xu nội tệ bắt đầu rút lui khỏi lu thông. Ngày 28/1/2002, Hà Lan
là nớc đầu tiên hoàn thành việc thay thế toàn bộ đồng tiền quốc gia cũ bằng đồng
tiền chung. Ailen và Pháp cũng kết thúc giai đoạn tồn tại song song của hai đồng
Bùi Quốc Thái - 18 - Đại học Ngoại Thơng
TC K18-A1
Khả năng, lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung cho các nớc ASEAN

tiền vào ngày 9/2 và 17/2/2002. Với 9 nớc còn lại, thời kỳ này đồng loạt chính thức
kết thúc vào ngày 28/2.
I.4 Điều kiện cần thiết để hình thành một liên minh tiền tệ - Bài học rút
ra từ thực tiễn của liên minh tiền tệ châu Âu.
4.1 Hình thành một thị trờng thống nhất về hàng hoá, vốn và sức lao động
Nhìn lại lịch sử phát triển của Liên minh tiền tệ châu Âu, chúng ta thấy rằng
Liên minh châu Âu đã tuần tự trải qua các giai đoạn phát triển từ thấp đến cao trớc
khi đạt tới trình độ của một liên minh kinh tế và tiền tệ. Đó là: khu vực thơng mại
tự do, liên minh thuế quan, thị trờng chung, giai đoạn hài hoà và phối hợp chính
sách kinh tế và cuối cùng là một liên minh kinh tế hoàn chỉnh với một số chính
sách kinh tế đợc hoạch định ở cấp độ khu vực. Hoàn thành ba giai đoạn đầu chính
là đã hình thành đợc một thị trờng thống nhất về hàng hoá, vốn và sức lao động.
Với châu Âu, có thể nói rằng hai giai đoạn đầu đã đợc hoàn tất tơng đối
nhanh chóng và dễ dàng. Tính đến ngày 1/7/1968, tức là chỉ 10 năm rỡi sau khi
thành lập Cộng đồng châu Âu, tất cả các hàng rào thuế quan và về số lợng đối với
hàng hoá và dịch vụ xuất và nhập khẩu đã đợc dỡ bỏ và Cộng đồng đã xây dựng đ-
ợc một biểu thuế chung với các nớc bên ngoài. Tuy nhiên, Liên minh thuế quan
vẫn cha phải là điều kiện đủ để đảm bảo sự di chuyển tự do của hàng hoá và dịch
vụ giữa các nớc trong Cộng đồng. Trên thực tế, mặc dù các hàng rào thuế quan đã
đợc dỡ bỏ nhng vẫn còn vô số các rào cản thơng mại khác tồn tại dới hình thức các
tiêu chuẩn về y tế, vệ sinh, an toàn, kỹ thuật khác. Các hàng rào phi thuế quan này
thậm chí còn là một trở lực lớn hơn đối với thơng mại. Vì nếu nh chỉ có các hàng
rào thuế quan, các nhà xuất nhập khẩu có thể sẵn sàng nộp thuế, nhng khi tồn tại
một hàng rào kỹ thuật, các nhà xuất nhập khẩu không có cách gì khác hơn là thích
nghi quy trình sản xuất của mình cho phù hợp với tiêu chuẩn của từng quốc gia
hoặc chấp nhận hàng hoá của mình không thể thâm nhập thị trờng nớc đó.
Bùi Quốc Thái - 19 - Đại học Ngoại Thơng
TC K18-A1
Khả năng, lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung cho các nớc ASEAN
Tuy nhiên, việc tháo dỡ các rào cản phi thuế quan lại là một công việc khó

khăn và phức tạp, do mỗi nớc đều có nhu cầu sử dụng các biện pháp này nhằm bảo
hộ các ngành sản xuất trong nớc, bảo vệ ngời lao động trong nớc hay có thể là bảo
vệ sức khoẻ ngời tiêu dùng và môi trờng sinh thái. Do đó, dỡ bỏ các hàng rào này
đòi hỏi phải phối hợp nhiều chính sách và luật lệ chứ không chỉ đơn giản là cắt
giảm thuế nh trờng hợp các hàng rào thuế quan. Các nớc thành viên Cộng đồng
châu Âu đã phải mất hơn một thập kỷ kể từ khi thiết lập thành công liên minh thuế
quan, vất vả xoá bỏ các hàng rào cản kỹ thuật đối với thơng mại mà không thu đợc
mấy thành công. Phải đến giữa những năm 1980, Cộng đồng châu Âu mới đạt đợc
những tiến bộ quan trọng trong lĩnh vực này, dựa trên những khuôn khổ pháp lý và
thể chế vững chắc nh ký kết các Hiệp định đa phơng, thành lập Uỷ ban châu Âu,
thành lập cơ quan hành pháp ở cấp độ khu vực nh Toà án tối cao châu Âu, cơ quan
lập pháp nh Hội đồng Bộ trởng. Giai đoạn "thị trờng chung" đợc coi là chính thức
hoàn thành ngày 31/12/1992, ngày hoàn tất chơng trình thị trờng chung do Uỷ ban
châu Âu đa ra. Tuy nhiên, kể cả cho tới ngày hôm nay, vẫn còn nhiều lĩnh vực nh
dịch vụ tài chính, năng lợng, viễn thông... cần đợc tiếp tục cải cách để thị trờng của
Liên minh châu Âu thực sự là một thị trờng chung.
Nghiên cứu sự biến động của tỷ giá hối đoái ở châu Âu giai đoạn từ 1960 đến
cuối năm 1992, thời điểm đợc coi là hoàn thành giai đoạn thị trờng chung, chúng
ta sẽ thấy rằng những giai đoạn mà quá trình hội nhập của châu Âu tiến triển thuận
lợi thờng đi kèm với sự ổn định của tỷ giá hối đoái. Đó là thời kỳ tỷ giá ổn định
theo Hệ thống Bretton Woods (thập kỷ 60) và Hệ thống tiền tệ châu Âu (từ 1979
trở đi). Giai đoạn những năm 1970 là thời gian tỷ giá biến động mạnh do Hệ thống
Bretton Woods khủng hoảng, đồng thời cũng là thời kỳ mà các nỗ lực nhằm thúc
đẩy sự ra đời của thị trờng chung gặp nhiều khó khăn.
Trên phơng diện lý thuyết, các nghiên cứu mới đây đã chứng minh rằng sự
biến động của tỷ giá hối đoái và sự hội nhập về thơng mại có một mối quan hệ qua
lại. Tỷ giá ổn định là điều kiện cần thiết để thực hiện chính sách kinh tế mở. Đồng
Bùi Quốc Thái - 20 - Đại học Ngoại Thơng
TC K18-A1
Khả năng, lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung cho các nớc ASEAN

thời, một nớc theo đuổi chính sách kinh tế mở cửa nhất thiết cũng mong muốn duy
trì tỷ giá hối đoái ổn định. Điều này cũng đúng với một khu vực tiền tệ tối u. Một
nhóm nớc dù cha phải là một khu vực tiền tệ tối u nhng nếu áp dụng một đồng tiền
chung thì sau đó cũng dần dần thoả mãn các tiêu chí của một khu vực tiền tệ tối u
nh hội nhập thơng mại, tài chính chặt chẽ hơn, chu kỳ kinh tế khớp nhau hơn.
Tóm lại, kinh nghiệm của châu Âu về hình thành thị trờng chung cho thấy
một bài học quan trọng. Đó là nếu muốn áp dụng một đồng tiền chung, các nớc
ASEAN phải đặt ra những mục tiêu và chơng trình cụ thể tiến tới thiết lập một thị
trờng chung chứ không chỉ thể dừng lại ở tháo dỡ các hàng rào thuế quan. Và
muốn vậy, các nớc ASEAN cũng cần phải chú ý hơn nữa đến việc ổn định tỷ giá
hối đoái. Sao nhãng bất cứ nội dung nào trong hai nội dung trên (thiết lập thị trờng
chung và ổn định tỷ giá) đều cản trở việc thực hiện nội dung còn lại, và tóm lại là
cản trở việc thực hiện mục tiêu về một đồng tiền chung.
4.2 Điều chỉnh kinh tế của các nớc thành viên để hội nhập theo các tiêu chí
thống nhất
Hiệp ớc Masstricht năm 1991 đã đề ra thời gian biểu chi tiết và những điều
kiện để các nớc tham gia vào giai đoạn cuối của quá trình hội nhập tiền tệ châu
Âu. Trên thực tế, việc các nớc ERM điều chỉnh chính sách kinh tế vĩ mô nhằm
thực hiện các tiêu chí của Hiệp ớc Masstricht đã làm tăng sự ổn định của môi trờng
tiền tệ và tỷ giá hối đoái ở châu Âu từ sau năm 1993. Để đủ điều kiện tham gia khu
vực đồng tiền chung, các nớc thành viên phải đạt đợc tỷ lệ lạm phát và lãi suất
(trên thực tế là thớc đo mức lạm phát dự kiến) lần lợt không vợt quá 2% và 1,5% so
với mức trung bình của ba nớc thành viên có tỷ lệ lạm phát thấp nhất. Hai tiêu chí
này chủ yếu nhằm mục đích hạn chế sự biến động của tỷ giá thực tế khi tỷ giá
danh nghĩa đã đợc ấn định. Thêm vào đó, các nớc này còn phải duy trì đợc tỷ giá
ổn định trong biên độ cho phép của ERM mà không đơn phơng điều chỉnh tỷ giá
trung tâm trong ít nhất hai năm trớc khi gia nhập khu vực đồng tiền chung. Điều
Bùi Quốc Thái - 21 - Đại học Ngoại Thơng
TC K18-A1
Khả năng, lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung cho các nớc ASEAN

này sẽ buộc các nớc thành viên tơng lai khi hoạch định chính sách tiền tệ phải cân
nhắc đến lợi ích của cả khối chứ không chỉ là lợi ích của nớc mình.
Ngoài ra, có hai tiêu chí về mức thâm hụt ngân sách không quá 3% GDP và tỷ
lệ nợ/GDP không quá 60% hay chí ít cũng đang giảm xuống mức này với một tốc
độ thoả đáng. Mục đích của hai tiêu chí này là để tránh sự mất cân đối của một nớc
thành viên ảnh hởng tiêu cực đến một nớc thành viên khác thông qua áp lực thực
hiện chính sách tiền tệ lỏng quá mức hay thậm chí là cho vay để cứu nguy cho
chính phủ nớc đó. Các nớc Liên minh châu Âu đặc biệt coi trọng sự ổn định về mặt
tài khoá. Hiệp ớc ổn định và phát triển của Liên minh thậm chí còn đề ra điều
khoản phạt đối với nớc nào để cho mức thâm hụt tài chính quá 3%.
Hiệp ớc Masstricht một phần nhằm mục đích tạo ra một cơ chế loại bỏ những
nớc thành viên mà khi đã tham gia liên minh tiền tệ có thể không muốn áp dụng
một chính sách kinh tế vĩ mô thận trọng, và khi đó sẽ làm ảnh hởng tiêu cực đến
các nớc thành viên khác trong liên minh. Mục đích cuối cùng là để hạn chế sự biến
động của tỷ giá hối đoái thực tế giữa các nớc thành viên EMU và tránh khả năng
một số nớc thi hành chính sách tài khoá lỏng, dẫn đến áp lực lạm phát trong toàn
bộ liên minh. Rộng hơn nữa, các tiêu chí này còn nhằm tạo ra một môi trờng ổn
định giá cả và dần dần chuyển các chính sách kinh tế vĩ mô từ phục vụ lợi ích của
từng nớc sang phục vụ lợi ích của cả liên minh.
Nh vậy, điều chỉnh kinh tế để hội nhập là một tiền đề quan trọng để tránh sự
bất ổn định về kinh tế vĩ mô do những thay đổi trong khả năng cạnh tranh và chính
sách tiền tệ gây ra, và do đó, là một yêu cầu quan trọng trong giai đoạn chuẩn bị
cho sự ra đời của một đồng tiền chung. Nhng liệu ASEAN có thể áp dụng chính
sách nh EU đã làm hay không?
Về vấn đề này, cần ghi nhớ rằng: Thứ nhất, một mặt tình hình châu Âu những
năm 1990 và tình hình ASEAN ngày nay có nhiều điểm khác nhau. ở châu Âu, quá
trình điều chỉnh kinh tế để hội nhập theo Hiệp ớc Masstricht thành công là do sự ra
đời của đồng tiền chung là một điều hoàn toàn chắc chắn và các nớc thành viên có
Bùi Quốc Thái - 22 - Đại học Ngoại Thơng
TC K18-A1

Khả năng, lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung cho các nớc ASEAN
một mục tiêu rõ ràng là tham gia vào khu vực đồng tiền chung đó. Mặt khác, sự
hội nhập này trên thực tế đã diễn ra và đạt đợc những kết quả đáng kể từ lâu trớc
khi lịch trình cụ thể đi đến EMU đợc công bố.
Nói chung, kinh nghiệm của các nớc châu Âu cho thấy rằng chính sách tài
khoá và tiền tệ nhằm mục đích ổn định kinh tế vĩ mô là một tiền đề để ổn định tỷ
giá hối đoái. Và chính sách tiền tệ chung và/hoặc các thoả thuận tỷ giá hối đoái chỉ
có thể thành công nếu các chính sách này đợc tiến hành kết hợp với một chính sách
nhằm điều chỉnh kinh tế vĩ mô để hội nhập.
4.3 Thiết lập một cơ chế liên kết tỷ giá
Nhìn lại quá trình phát triển của cơ chế liên kết tỷ giá ở châu Âu, chúng ta có
thể thấy cơ chế này đã trải qua ba giai đoạn lớn nh sau:
Giai đoạn một bắt đầu từ khi thành lập Cộng đồng vào năm 1957 cho đến khi
thiết lập Hệ thống tiền tệ châu Âu năm 1979. Sự phối hợp trên lĩnh vực tỷ giá hối
đoái ở giai đoạn này nhìn chung còn lỏng lẻo, kể cả trong khuôn khổ Hệ thống
Bretton Woods cũng nh cơ chế "Con rắn tiền tệ" của các nớc châu Âu. Trên thực
tế, các nớc đều đã nhận thấy nhu cầu phối hợp trong lĩnh vực tỷ giá hối đoái cũng
nh chính sách tài chính và tiền tệ và đã thành lập một số uỷ ban nhằm mục đích
thúc đẩy các hoạt động này nh Hội đồng các Bộ trởng Tài chính, Uỷ ban châu Âu,
Hội đồng các thống đốc NHTW của Cộng đồng... Tuy nhiên, sau khi hệ thống
Bretton Woods sụp đổ và cuộc khủng hoảng dầu lửa lần thứ nhất nổ ra năm 1973,
các nớc đã không thể thống nhất đợc về một biện pháp đối phó chung. Mỗi nớc tự
đa ra chính sách tài khoá và tiền tệ riêng của mình để đối phó và tỷ giá hối đoái
càng trở nên bất ổn định. Cuối cùng, các nớc áp dụng chính sách kinh tế vĩ mô
lỏng đã buộc phải rút lui khỏi cơ chế "Con rắn tiền tệ" và thả nổi đồng tiền của
mình.
Giai đoạn hai đợc đánh dấu bằng sự ra đời của Hệ thống tiền tệ châu Âu và
kéo dài đến khi xảy ra cuộc khủng hoảng cơ chế tỷ giá ERM vào năm 1992-1993.
Giai đoạn này, các nớc châu Âu đã đạt đợc những thành tựu đáng kể trong lĩnh vực
Bùi Quốc Thái - 23 - Đại học Ngoại Thơng

TC K18-A1
Khả năng, lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung cho các nớc ASEAN
liên kết tỷ giá hối đoái, và dần dần đã đạt đợc một mức độ phối hợp đáng kể trong
lĩnh vực chính sách tài chính, tiền tệ. Giai đoạn đầu của Hệ thống tiền tệ châu Âu
cũng gặp phải những vấn đề hệt nh giai đoạn "Con rắn tiền tệ", các nớc thành viên
liên tục phải điều chỉnh tỷ giá hối đoái. Tuy nhiên, dần dần, với một ngân hàng
trung ơng độc lập và chính sách tiền tệ theo đuổi mục tiêu ổn định giá cả, đồng
Mark Đức đã trở thành nớc neo giá danh nghĩa cho đồng tiền các nớc trong hệ
thống. Một số nớc, cụ thể nh Pháp, đã sử dụng tỷ giá hối đoái so với đồng D-Mark
làm phơng tiện chính để ổn định kinh tế vĩ mô. Các lần điều chỉnh tỷ giá trở nên
tha hơn và kể từ năm 1987 cho đến cuộc khủng hoảng của ERM vào năm 1992 thì
không có lần điều chỉnh tỷ giá trung tâm nào. Thời kỳ cuối của giai đoạn này đã
chứng kiến một cuộc khủng hoảng tỷ giá, Italia và Anh rời bỏ cơ chế tỷ giá còn
biên độ dao động của các nớc còn lại đợc mở rộng tới 15%.
Giai đoạn cuối cùng bắt đầu từ năm 1993 và kéo dài cho tới nay. Đây là giai
đoạn phối hợp chính sách kinh tế vĩ mô thành công với các mục tiêu chung về các
chính sách tài khoá, tiền tệ, và tỷ giá hối đoái theo Hiệp ớc Masstrict. Việc biên độ
dao động đợc mở rộng tới 15% vào tháng 8/1993 đã cho phép các nớc có đợc một
sự linh hoạt nào đó trong vấn đề tỷ giá hối đoái, giảm bớt sự căng thẳng của thị tr-
ờng ngoại hối và nguy cơ các cuộc tấn công đầu cơ.
Giai đoạn này đem lại một bài học bổ ích cho bất cứ nhóm nớc nào xem xét
việc thành lập một liên minh tiền tệ trong tơng lai. Trong điều kiện ngày nay, các
dòng vốn càng ngày càng đợc tự do di chuyển, gây khó khăn cho việc ổn định tỷ
giá hối đoái. Chính vì vậy, để hình thành một liên minh tiền tệ, ASEAN sẽ phải
cân nhắc phối hợp và liên kết chính sách tỷ giá ngay từ bây giờ, đồng thời với việc
hình thành thị trờng chung và ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô. Nh kinh nghiệm
của châu Âu đã cho thấy, việc phối hợp và liên kết tỷ giá sẽ tạo thuận lợi cho việc
ổn định kinh tế vĩ mô, đông thời giúp tránh đợc những vấn đề trong việc ổn định tỷ
giá hối đoái khi các các rào cản đối với việc di chuyển vốn đã đợc dỡ bỏ.
Bùi Quốc Thái - 24 - Đại học Ngoại Thơng

TC K18-A1
Khả năng, lợi ích và lộ trình cho việc ra đời một đồng tiền chung cho các nớc ASEAN
4.4 Tạo lập một đồng tiền khu vực và hình thành một ngân hàng trung ơng độc
lập với chính sách tiền tệ thống nhất
Một liên minh tiền tệ không thể tồn tại nếu thiếu một đồng tiền chung. ở Liên
minh tiền tệ châu Âu, đồng tiền chung với tên gọi đồng Euro đã đợc phát triển từ
đơn vị kế toán của châu Âu lên thành đơn vị tiền tệ châu Âu, đồng ECU. So với
đơn vị kế toán châu Âu, đồng ECU tồn tại với một hình thái cụ thể hơn, không chỉ
đợc sử dụng để tính toán mà còn đợc sử dụng làm giá trị trung tâm của cơ chế tiền
tệ châu Âu, làm cơ sở để nhận biết sự biến động khỏi biên độ cho phép của một
đồng tiền thành viên, làm phơng tiện thanh toán trong các giao dịch giữa các
NHTW trong Cộng đồng.
Sau đó, khi đã chuẩn bị đầy đủ các tiền đề khác, ngày 1/1/1999, một đồng
tiền chung, đồng Euro, đã chính thức ra đời và tồn tại với đầy đủ các chức năng
của một đồng tiền. Đồng Euro thay thế đồng ECU với tỷ lệ 1:1 và các nớc châu Âu
thậm chí đã chờ thêm ba năm nữa trớc khi phát hành đồng Euro để sử dụng rộng
rãi trong dân chúng.
Nói đến EMU không thể không nói đến Ngân hàng trung ơng châu Âu
(ECB) và hệ thống các NHTW các nớc thành viên. Trên thực tế, NHTW châu Âu
đã đợc phát triển từ Quỹ hợp tác tiền tệ châu Âu (EMCF) và sau này là Viện tiền tệ
châu Âu (EMI). Khi EMI ra đời, các mục tiêu hoạt động của EMCF đợc chuyển
giao cho EMI (1/1994) và sau đó lại đợc chuyển giao cho Hệ thống Ngân hàng
trung ơng châu Âu (ESCB) đảm nhiệm (1998). Mục tiêu quan trọng nhất của ECB
là duy trì sự ổn định giá cả của toàn khu vực đồng Euro, vì EU cho rằng sự ổn định
giá cả sẽ là điều kiện tiên quyết để tạo ra một môi trờng ổn định để khuyến khích
các hoạt động kinh tế, tạo công ăn việc làm, và nói một cách tổng quát là tăng
phúc lợi xã hội, do đó, sẽ góp phần đạt đợc các mục tiêu chung của Cộng đồng.
Tất nhiên, trong quá trình phát triển của mình, rất có thể có những giai đoạn
một hoặc một vài nớc thành viên muốn hy sinh mục tiêu ổn định giá cả để giải
quyết các u tiên khác, nh vấn đề thất nghiệp chẳng hạn. Chính vì vậy mà sự tồn tại

Bùi Quốc Thái - 25 - Đại học Ngoại Thơng
TC K18-A1

×