Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

Báo cáo ĐTM dự án nhà máy Gỗ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.81 MB, 143 trang )

MỤC LỤC

MỤC LỤC ......................................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG ...............................................................................................v
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ ....................................................................... vii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT .................................................................... viii
MỞ ĐẦU ...........................................................................................................................1
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN ..............................................................................................1
1.1. Tóm tắt về xuất xứ của dự án..................................................................................... 1
1.2. Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư và báo cáo đánh giá tác động môi
trường của dự án ............................................................................................................... 2
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM .................2
2.1. Căn cứ pháp luật ........................................................................................................ 2
2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng ........................................................................... 4
2.3. Nguồn tài liệu, dữ liệu do dự án tự tạo lập ................................................................ 5
3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN BÁO CÁO ĐTM ..................................................................5
4. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐTM ..................8
CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN ........................................................................9
1.1. TÊN DỰ ÁN ...............................................................................................................9
1.2. CHỦ DỰ ÁN ..............................................................................................................9
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN VÀ HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG ...................9
1.3.1. Vị trí địa lý của dự án ............................................................................................. 9
1.3.2. Mối tương quan với các đối tượng xung quanh .................................................... 12
1.3.3. Hiện trạng khu đất dự án ....................................................................................... 12
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN .....................................................................13
1.4.1. Mục tiêu của dự án ................................................................................................ 13
1.4.2. Các hạng mục công trình của dự án ...................................................................... 13
1.4.2.1. Các hạng mục công trình chính ......................................................................... 13
1.4.2.2. Các công trình phụ trợ ....................................................................................... 14
1.4.3. Mô tả biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình của dự án........... 18
i




1.4.3.1. Công nghệ thi công xây dựng dự án .................................................................. 18
1.4.3.2. Thiết bị, máy móc phục vụ xây dựng dự án ...................................................... 19
1.4.3.3. Nguyên, nhiên liệu, hóa chất, điện, nước và nhân công phục vụ xây dựng dự
án ..................................................................................................................................... 19
1.4.4. Công nghệ sản xuất của dự án .............................................................................. 20
1.4.5. Thiết bị, máy móc dự kiến .................................................................................... 25
1.4.6. Nguyên, nhiên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra .................................................. 26
1.4.7. Tiến độ thực hiện dự án ........................................................................................ 28
1.4.8. Vốn đầu tư ............................................................................................................. 28
1.4.9. Tổ chức quản lý thực hiện dự án........................................................................... 29
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG .........................................................32
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất ................................................................................. 32
2.1.2. Điều kiện về khí tượng.......................................................................................... 34
2.1.2.1 Nhiệt độ ............................................................................................................... 34
2.1.2.2. Lượng mưa ......................................................................................................... 35
2.1.2.3. Độ ẩm không khí ................................................................................................ 36
2.1.2.4. Số giờ nắng trong năm ....................................................................................... 36
2.1.2.5. Chế độ gió .......................................................................................................... 37
2.1.3. Mạng lưới thủy văn ............................................................................................... 40
2.1.4. Hiện trạng các thành phần môi trường tại khu vực Dự án.................................... 40
2.1.4.1. Hiện trạng chất lượng môi trường không khí .................................................... 40
2.1.4.2. Chất lượng môi trường đất ................................................................................. 42
2.1.4.3. Hiện trạng chất lượng nước mặt ........................................................................ 43
2.2. HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI XÃ AN LẬP ....................................................44
2.2.1. Điều kiện kinh tế ................................................................................................... 44
2.2.2. Tình hình văn hóa xã hội ...................................................................................... 45
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ
ÁN ....................................................................................................................................48

3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG .........................................................................................48
3.1.1. Đánh giá tác động trong giai đoạn xây dựng Dự án ............................................. 48
3.1.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải ................................................. 49
ii


3.1.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải ........................................... 57
3.1.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn hoạt động ....................................................... 60
3.1.2.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải ................................................. 61
3.1.2.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải ........................................... 78
3.1.3. Đối tượng, quy mô và mức độ bị tác động ........................................................... 82
3.1.3.1. Môi trường vật lý ............................................................................................... 82
3.1.3.2. Môi trường kinh tế – xã hội ............................................................................... 83
3.1.3.3. Con người và sinh vật ........................................................................................ 83
3.1.4. Dự báo những rủi ro, sự cố môi trường do dự án gây ra ...................................... 83
3.1.4.1. Giai đoạn thi công xây dựng .............................................................................. 83
3.1.4.2. Giai đoạn hoạt động ........................................................................................... 84
3.2. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ .....86
3.2.1. Các đánh giá về nguồn tác động liên quan đến chất thải ...................................... 86
3.2.2. Các đánh giá về nguồn tác động không liên quan đến chất thải ........................... 87
3.2.3. Các đánh giá về rủi ro và sự cố môi trường .......................................................... 87
CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG
NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN ......................................................88
4.1. KHỐNG CHẾ CÁC TÁC ĐỘNG XẤU...................................................................88
4.1.1. Trong giai đoạn xây dựng ..................................................................................... 88
4.1.1.1. Khống chế các tác động xấu có liên quan đến chất thải .................................... 88
4.1.1.2. Khống chế các tác động xấu có liên quan đến chất thải .................................... 91
4.1.2. Trong quá trình hoạt động .................................................................................... 92
4.1.2.1. Khống chế các tác động xấu có liên quan đến chất thải .................................... 92
4.1.2.2. Khống chế tác động xấu không liên quan đến chất thải .................................. 109

4.2.1. Phòng ngừa và ứng cứu sự cố trong giai đoạn xây dựng.................................... 112
4.2.2. Phòng ngừa và khắc phục sự cố trong giai đoạn hoạt động ............................... 113
4.2.2.1. Phòng chống cháy nổ ....................................................................................... 113
4.2.2.2. Biện pháp phòng ngừa, tràn đổ hóa chất ......................................................... 116
4.2.2.3. Các biện pháp cải tạo môi trường và an toàn lao động .................................... 119
4.3. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG....................................................................................................... 119
iii


CHƯƠNG 5: CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG,CHƯƠNG TRÌNH QUẢN
LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ............................................................................122
5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ....................................................122
5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ..................................................128
5.2.1. Chương trình giám sát......................................................................................... 128
5.2.2. Chương trình giám sát sức khoẻ người lao động ................................................ 128
CHƯƠNG 6: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG ....................................................129
6.1. TÓM TẮT QUÁ TRÌNH TỎ CHỨC THỰC HIỆN THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG
ĐỒNG ............................................................................................................................129
6.1.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn Ủy ban nhân dân cấp xã, các tổ chức chịu
tác động trực tiếp bởi dự án .......................................................................................... 129
6.1.2. Tóm tắt về quá trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực
tiếp bởi dự án ................................................................................................................ 129
6.2. KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG ................................................................130
6.2.1. Ý kiến của UBND xã An Lập ............................................................................. 130
6.2.2. Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bơi dự án........... 130
6.2.3. Ý kiến phản hồi của chủ dự án............................................................................ 131
1. KẾT LUẬN ................................................................................................................132
2. KIẾN NGHỊ ...............................................................................................................132
3. CAM KẾT ..................................................................................................................132

3.1. Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu ......................................................... 132
3.2. Cam kết thực hiện tất cả các biện pháp, quy định chung về bảo vệ môi trường có liên
quan đến dự án .............................................................................................................. 133
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO ..................................................................134
PHỤ LỤC.......................................................................................................................135

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Tọa độ vị trí khu đất dự án ..............................................................................10
Bảng 1.2: Các hạng mục chính công trình của dự án ......................................................13
Bảng 1.3: Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước cho toàn nhà máy khi có dự án ...................15
Bảng 1.4: Danh mục các thiết bị máy móc phục vụ xây dựng dự án ..............................19
Bảng 1.5: Khối lượng nguyên, nhiên, vật liệu sử dụng trong quá trình xây dựng Dự
án ......................................................................................................................................19
Bảng 1.6: Danh mục máy móc thiết bị sử dụng cho sản xuất .........................................25
Bảng 1.7: Danh mục nguyên liệu sử dụng ổn định trong 1 năm .....................................26
Bảng 1.8: Dự kiến tiến độ thực hiện của dự án ...............................................................28
Bảng 1.9: Cơ cấu nhân sự của Dự án ...............................................................................29
Bảng 1.10: Tổng hợp các hoạt động của dự án và dự báo chất thải phát sinh.................30
Bảng 2.1: Nhiệt độ không khí trung bình qua các tháng trong giai đoạn 2010-2014
(0C) ...................................................................................................................................34
Bảng 2.2: Lượng mưa trung bình qua các tháng trong giai đoạn 2010-2014 (mm) ........35
Bảng 2.3: Độ ẩm không khí trung bình qua các tháng trong giai đoạn 2010-2014 ( %) 36
Bảng 2.4: Số giờ nắng trung bình qua các tháng trong giai đoạn 2010-2014 (Giờ)........37
Bảng 3.1: Nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng dự án ..................48
Bảng 3.2: Tải lượng bụi phát sinh trong các tháng xây dựng ..........................................50
Bảng 3.3: Khối lượng nhiên liệu sử dụng mỗi ngày của các phương tiện thi công và

phương tiện giao thông ....................................................................................................52
Bảng 3.4: Hệ số tải lượng ô nhiễm của các phương tiện giao thông ...............................52
Bảng 3.5: Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ các phương tiện giao thông và thi công
..........................................................................................................................................53
Bảng 3.6: Dự báo nồng độ các chất ô nhiễm từ các phương tiện thi công và phương tiện
vận chuyển .......................................................................................................................54
Bảng 3.8: Mức ồn từ các thiết bị thi công và theo khoảng cách ảnh hưởng....................58
Bảng 3.9: Nguồn gây tác động trong quá trình hoạt động của dự án ..............................60
Bảng 3.10: Tổng hợp số lượng phương tiện ra vào nhà máy ..........................................62
Bảng 3.11: Hệ số tải lượng ô nhiễm của các phương tiện giao thông .............................62
Bảng 3.12: Tải lượng ô nhiễm từ các phương tiện giao thông ........................................62
v


Bảng 3.13: Dự báo nồng độ các chất ô nhiễm từ các phương tiện thi công và phương tiện
vận chuyển .......................................................................................................................63
Bảng 3.14: Hệ số tải lượng khí thải từ máy phát điện .....................................................66
Bảng 3.15: Nồng độ của khí thải từ máy phát điện .........................................................67
Bảng 3.16: Tải lượng các chất ô nhiễm từ lò hơi đốt củi ................................................68
Bảng 3.17: Nồng độ các chất ô nhiễm trong khói thải từ lò hơi đốt củi ..........................69
Bảng 3.18: Tính chất đặc trưng của nước thải sinh hoạt .................................................72
Bảng 3.19: Nồng độ một số chỉ tiêu đặc trưng trong nước thải xử lý khí thải đốt củi ....74
Bảng 3.20: Thành phần của rác thải sinh hoạt .................................................................75
Bảng 3.21: Dự báo khối lượng chất thải rắn sản xuất thông thường phát sinh ...............76
Bảng 3.22: Thành phần, khối lượng và mã số chất thải nguy hại của từng loại..............77
Bảng 3.23: Tác động của tiếng ồn ở các dải tần số đến con người .................................79
Bảng 3.24: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn...................................81
Bảng 3.25: Độ tin cậy của các đánh giá tác động môi trường liên quan đến chất thải....86
Bảng 4.1: Các hệ số a, b,c, d trong công thức (*) ............................................................96
Bảng 4.2: Nồng độ khuếch tán cực đại các chất ô nhiễm trong ống khói máy phát điện

trong bán kính 1m ............................................................................................................96
Bảng 4.3: Thông số kỹ thuật dự kiến của thiết bị trong hệ thống xử lý khí thải lò hơi ...99
Bảng 4.4: Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải lò hơi sau xử lý ............................100
Bảng 4.5: Dự báo nồng độ các chất ô nhiễm phát tán từ lò hơi đốt củi qua ống khói...100
Bảng 4.7: Dự báo hiệu suất xử lý nước thải của dự án ..................................................106
Bảng 4.6: Phương án tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của
dự án ...............................................................................................................................119
Bảng 5.1. Chương trình quản lý môi trường của Dự án ...............................................123

vi


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ

Hình 1.1: Sơ đồ vị trí dự án .............................................................................................11
..........................................................................................................................................18
Hình 1.3: Sơ đồ công nghệ thi công xây dựng dự án.......................................................18
Hình 1.4: Quy trình công nghệ chế biến gỗ cao su ..........................................................21
Hình 1.5: Gỗ cao su nguyên liệu cho quá trình sản xuất của dự án.................................22
Hình 1.6: Công đoạn cưa xẻ gỗ .......................................................................................23
Hình 3.1: Khu vực cưa cắt tại nhà máy ở huyện Bàu Bàng.............................................65
Hình 3.2. Tác động của tiếng ồn đến các bộ phận của cơ thể..........................................79
..........................................................................................................................................98
Hình 4.1: Quy trình xử lý khí thải lò hơi .........................................................................98
Hình 4.6: Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn .....................................................................102
Hình 4.8: Quy trình xử lý nước thải của dự án ..............................................................105
Hình 4.8: Chống ồn và rung cho các máy phát điện dự phòng......................................111
Hình 4.9: Quy trình ứng phó sự cố cháy nổ ...................................................................115

vii



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

BOD

: Nhu cầu ôxy sinh hóa

BTNMT

: Bộ Tài Nguyên Môi Trường

BYT

: Bộ Y Tế

COD

: Nhu cầu ôxy hóa học

Công ty, chủ dự án, doanh
nghiệp

: Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức

ĐT

: đường tỉnh

ĐTM


: Đánh giá tác động môi trường

KCN

: Khu công nghiệp

KTTH

: Kinh tế tổng hợp

NĐ-CP

: Nghị định – chính phủ

PCCC

: Phòng cháy chữa cháy

QCVN

: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia



: Quyết định

SS

: Chất rắn lơ lửng


TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

TCVSLD

: Tiêu chuẩn vệ sinh lao động

TM DV

: Thương mại dịch vụ

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

TT-BTNMT

: Thông tư-Bộ Tài Nguyên Môi Trường

UBND

: Ủy Ban Nhân Dân

WHO

: Tổ chức Y tế Thế giới

XLNTTT


: Xử lý nước thải tập trung

viii


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Nhà máy chế biến gỗ phôi giai đoạn 1, công suất 10.000
m3/năm tại thửa đất số 315, tờ bản đồ số 43, ấp Kiến An, xã An Lập, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương
của Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức”

MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
1.1. Tóm tắt về xuất xứ của dự án
Với gần 4.000 doanh nghiệp chế biến gỗ và đã hình thành các trung tâm chế biến gỗ
tại Bình Dương và bình Định, các doanh nghiệp chế biến gỗ đã chiếm lĩnh khá tốt thị trường
xuất khẩu gỗ khi mở rộng ra hơn 100 nước trên thế giới. Đến thời điểm này rất nhiều doanh
nghiệp gỗ đã có đơn hàng sản xuất đến hết năm 2015. Hơn nữa, 7 tháng đầu năm, ngành gỗ
Việt nam đã đạt kim ngạch xuất khẩu được khoảng 3,7 tỉ USD. Cùng với nhu cầu về các
sản phẩm gỗ của nhiều nước trên thế giới tăng cao, nhiều hiệp định tự do thương mại đã và
đang chuẩn bị được ký kết sẽ tạo thêm cơ hội, mở rộng thị trường cho các doanh nghiệp
chế biến gỗ Việt Nam. Vì thế ngành gỗ sẽ duy trì tốc độ tăng trưởng về kim ngạch xuất
khẩu trong thời gian tới. Không những vậy, thị trường nội địa cũng có sự tăng trưởng tốt
khi nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm đồ gỗ trong nước không ngừng gia tăng.
Để có một chiến lược phát triển ngành gỗ lâu dài, nhà nước cũng cần có chiến lược
phát triển vùng nguyên liệu cho ngành chế biến gỗ; tiếp tục ban hành, thực hiện có hiệu quả
các chính sách hỗ trợ xây dựng chương trình liên kết giữa các doanh nghiệp chế biến gỗ và
người trồng rừng, để trồng và khai thác rừng hợp pháp cũng như tạo điều kiện cho doanh
nghiệp đầu tư vốn cho hộ gia đình nhỏ lẻ trồng rừng; hỗ trợ người trồng rừng, doanh nghiệp
trồng rừng thực hiện các thủ tục pháp lý nhằm chứng minh tính hợp pháp của gỗ rừng
trồng… Ngoài ra, là những chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành chế biến

gỗ trong tiếp cận vốn, thị trường, phát triển sản phẩm, đổi mới công nghệ, nâng cao năng
lực quản trị, năng suất lao động, năng lực cạnh tranh. Xây dựng chương trình quảng bá
thương hiệu cho ngành gỗ Việt nam. Hỗ trợ, nâng cao năng lực hoạt động và tạo điều kiện
cho các hiệp hội ngành chế biến gỗ ở cấp quốc gia, địa phương để triển khai các chương
trình hỗ trợ, đại diện cho quyền lợi của doanh nghiệp ngành chế biến gỗ.
Nắm bắt được xu hướng phát triển và chính sách của nước ta cho ngành gỗ, Công ty
TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức đã quyết định thành lập Công ty và đầu tư, xây dựng nhà
máy chế biến gỗ trên khu đất có diện tích 11.420 m2, tại thửa đất số 315, tờ bản đồ số 43,
ấp Kiến An, xã An Lập, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương. Theo quyết định chấp thuận
chủ trương số 253/QĐ-UBND ngày 02/02/2016 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương cấp
cho ông Trần Chí Bình và Lê Thị Tường Vy (là hai thành viên góp vốn thành lập Công ty
TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức) thì sản phẩm của dự án gồm gỗ phôi với công suất 15.000
m3/năm và các sản phẩm từ gỗ với công suất 500.000 sản phẩm/năm. Tuy nhiên do diện
tích khu đất dự án không lớn và năng lực sản xuất chưa đủ nên công ty sẽ triển khai giai
đoạn 1 trước. Sản phẩm trong giai đoạn 1 là phôi gỗ thô với công suất khoảng 10.000
m3/năm. Trong tương lai, nếu có nhu cầu sản xuất thêm các sản phẩm từ gỗ thì công ty sẽ
liên hệ với cơ quan chức năng để được hướng dẫn các thủ tục cần thiết trước khi triển khai
Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức

1


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Nhà máy chế biến gỗ phôi giai đoạn 1, công suất 10.000
m3/năm tại thửa đất số 315, tờ bản đồ số 43, ấp Kiến An, xã An Lập, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương
của Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức”

đúng theo quy định của pháp luật. Đây là dự án được đầu tư mới hoàn toàn, sau khi được
phê duyệt và đi vào hoạt động sẽ tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho lao động tại địa phương
và khu vực lân cận, cung cấp các sản phẩm gỗ đã chế biến cho thị trường trong nước và thế
giới, đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho tỉnh Bình Dương nói riêng và cả nước nói chung.

1.2. Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư và báo cáo đánh giá tác động môi
trường của dự án
Thuyết minh kỹ thuật của Dự án “Nhà máy chế biến gỗ phôi giai đoạn 1, công suất
10.000 m3/năm tại thửa đất số 315, tờ bản đồ số 43, ấp Kiến An, xã An Lập, huyện Dầu
Tiếng, tỉnh Bình Dương của Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức” sẽ do Công ty TNHH
Chế Biến Gỗ Minh Đức phê duyệt. Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án do Sở
Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Bình Dương phê duyệt.
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM
Báo cáo ĐTM cho “Nhà máy chế biến gỗ phôi giai đoạn 1, công suất 10.000 m3/năm
tại thửa đất số 315, tờ bản đồ số 43, ấp Kiến An, xã An Lập, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình
Dương của Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức” được thực hiện dựa trên các căn cứ
pháp luật, kỹ thuật, các tiêu chuẩn, quy chuẩn và các tài liệu tham khảo sau:
2.1. Căn cứ pháp luật
Văn bản luật
-

Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam số 55/2014/QH13 được Quốc Hội Nước Cộng
Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23/06/2014

-

Luật phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 được Quốc Hội Nước Cộng Hòa
Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 26/09/2001

-

Luật Phòng Cháy và Chữa Cháy số 40/2013/QH13 được thông qua ngày
22/11/2013 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng Cháy và Chữa Cháy số
27/2001/QH10 được Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
thông qua ngày 29/06/2001 và có hiệu lực thi hành từ ngày 04/10/2001


-

Luật hóa chất số 06/2007/QH12 được Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ
Nghĩa Việt Nam khóa XII thông qua ngày 21/11/2007

-

Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21 tháng 6 năm 2012,
có hiệu lực từ ngày 01/01/2013;

-

Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam thông qua ngày 29/11/2013, có hiệu lực ngày 01/07/2014;

-

Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam thông qua 18/6/2014, có hiệu lực từ ngày 1/1/2015;

Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức

2


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Nhà máy chế biến gỗ phôi giai đoạn 1, công suất 10.000
m3/năm tại thửa đất số 315, tờ bản đồ số 43, ấp Kiến An, xã An Lập, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương
của Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức”


-

Luật Đầu tư số 67/2014/QH14 được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam thông qua ngày 1/7/2015

-

Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 được Quốc hội Nước
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/6/2006, có hiệu lực từ
ngày 01/01/2007;

Nghị định
-

Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 6/2/2013 của chính Phủ quy định về quản lý
chất lượng công trình xây dựng

-

Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính Phủ quy định về quản lý
chất thải và phế liệu

-

Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 của Chính Phủ về phí bảo vệ môi
trường đối với CTR;

-


Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 quy định chi tiết và hướng dẫn
thi hành một số điều của Luật Hóa Chất;

-

Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quy
hoạch môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường,
cam kết bảo vệ môi trường;

-

Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính Phủ về quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy 40/2013/QH13 được thông
qua ngày 22/11/2013 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng Cháy và Chữa
Cháy số 27/2001/QH10 được Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt
Nam thông qua ngày 29/06/2001 và có hiệu lực thi hành từ ngày 04/10/2001

-

Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy định về xử
phạt vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

-

Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/04/2015 của chính phủ về việc hướng dẫn
thi hành một số điều của luật An toàn Thực phẩm

-

Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ Về thoát nước và xử

lý nước thải

Thông tư
-

Thông tư số 27/2015/TT- BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ Tài Nguyên & Môi
Trường quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường
và kế hoạch bảo vệ môi trường

-

Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài Nguyên & Môi
Trường quy định về quản lý chất thải nguy hại

Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức

3


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Nhà máy chế biến gỗ phôi giai đoạn 1, công suất 10.000
m3/năm tại thửa đất số 315, tờ bản đồ số 43, ấp Kiến An, xã An Lập, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương
của Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức”

-

Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng 6 năm 2010 của Bộ Công thương quy
định cụ thể một số điều của Luật hóa chất

-


Thông tư số 20/2013/TT-BCT ngày 05 tháng 8 năm 2013 Quy định về kế hoạch
và biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trong lĩnh vực công nghiệp

-

Thông tư số 04/2012/TT-BCT ngày 13 tháng 2 năm 2012 của Bộ Công thương quy
định phân loại và ghi nhãn hóa chất

-

Thông tư số 04/2004/TT-BCA ngày 31 tháng 3 năm 2004 của Bộ Công An về việc
hướng dẫn thi hành Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 4 tháng 4 năm 2003 của
Chính Phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng cháy và chữa
cháy

-

Thông tư số 37/2005/TT-BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2005 của Bộ Lao
Động Thương Binh Xã Hội về việc hướng dẫn công tác huấn luyện an toàn lao
động, vệ sinh lao động

Quyết định
-

Quyết định số 13/2016/QĐ-UBND ngày 16 tháng 06 năm 2016 về việc ban hành
quy định bảo vệ môi trường của UBND tỉnh Bình Dương

-

Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT của Bộ Trưởng Bộ Y Tế ngày 10 tháng 10 năm

2002 về việc Ban hành 21 Tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông
số vệ sinh lao động.

-

Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/07/2008 của Bộ Tài Nguyên & Môi
Trường về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.

2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng
-

QCVN 03-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép
của kim loại nặng trong đất

-

QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí
xung quanh.

-

QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại
trong không khí xung quanh.

-

QCVN 08-MT:2015/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt

-


QCVN 09-MT:2015: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm

-

QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy
hại.

-

QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nồng độ bụi và các
chất vô cơ trong khí thải công nghiệp

Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức

4


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Nhà máy chế biến gỗ phôi giai đoạn 1, công suất 10.000
m3/năm tại thửa đất số 315, tờ bản đồ số 43, ấp Kiến An, xã An Lập, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương
của Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức”

-

QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn

-

QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung


-

QCVN 40:2011/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp

-

Tiêu chuẩn Vệ sinh Lao động của Bộ Y Tế tại quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT
ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y Tế về việc ban hành 21 Tiêu chuẩn Vệ sinh
Lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số Vệ sinh Lao động.

-

TCVN 6707-2000 - Chất thải nguy hại-Dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa.

-

QCXD 01:2008/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng.

2.3. Nguồn tài liệu, dữ liệu do dự án tự tạo lập
- Thuyết minh kỹ thuật của dự án “Nhà máy chế biến gỗ phôi giai đoạn 1, công suất
10.000 m3/năm tại thửa đất số 315, tờ bản đồ số 43, ấp Kiến An, xã An Lập, huyện
Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương của Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức”
- Kết quả đo đạc, phân tích chất lượng môi trường nền tại khu vực thực hiện dự án.
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3702430665 do Sở Kế Hoạch và Đầu tư
tỉnh Bình Dương cấp lần đầu ngày 13/01/2016
- Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ký ngày 29/02/2016 tại Văn phòng
công chứng Thủ Dầu Một
- Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư số 253/QĐ-UBND ngày 02/02/2016 của
Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương
3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN BÁO CÁO ĐTM

Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy chế biến gỗ phôi giai đoạn 1, công suất 10.000 m3/năm
tại thửa đất số 315, tờ bản đồ số 43, ấp Kiến An, xã An Lập, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình
Dương của Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức” do Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh
Đức chủ trì thực hiện. Do không am hiểu các văn bản pháp luật Việt Nam về môi trường,
không có đội ngũ nhân viên có chuyên môn trong lĩnh vực đánh giá tác động môi trường,
chuyên môn về môi trường nên công ty đã thuê đơn vị tư vấn là Công ty TNHH TM DV
Kiến Con để cùng phối hợp thực hiện. Quá trình làm việc để soạn thảo báo cáo bao gồm
các bước:
- Sưu tầm và thu thập các số liệu cần thiết về điều kiện tự nhiên, môi trường, điều
kiện kinh tế xã hội, và các văn bản, tài liệu khác có liên quan.
- Khảo sát và đo đạc hiện trạng các thành phần môi trường theo các phương pháp
chuẩn bao gồm lấy mẫu phân tích chất lượng môi trường không khí, nước và chất
lượng môi trường đất. Điều tra, khảo sát điều kiện kinh tế - xã hội ở khu vực dự án
và vùng phụ cận.
- Trên cơ sở số liệu thu thập được và kết quả phân tích mẫu ở phòng thí nghiệm, học
hỏi kinh nghiệm của các dự án tương tự, phân tích đánh giá các tác động do hoạt
Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức

5


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Nhà máy chế biến gỗ phôi giai đoạn 1, công suất 10.000
m3/năm tại thửa đất số 315, tờ bản đồ số 43, ấp Kiến An, xã An Lập, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương
của Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức”

động của dự án đến các thành phần môi trường và dân sinh cũng như đề xuất các
biện pháp công nghệ và quản lý để khắc phục, hạn chế và giảm thiểu các tác động
tiêu cực.
- Biên soạn báo cáo ĐTM và bảo vệ trước hội đồng xét duyệt báo cáo ĐTM các cấp
theo đúng trình tự quy định.

Thông tin về chủ đầu tư và đơn vị tư vấn lập báo cáo như sau:
Chủ đầu tư
-

Tên công ty

: Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức

-

Đại diện

: ông Trần Chí Bình

-

Chức vụ

: Giám đốc

-

Địa chỉ trụ sở chính: thửa đất 315, tờ bản đồ số 43, ấp Kiến An, xã An Lập, huyện
Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương

Đơn vị tư vấn:
-

Tên công ty


: Công ty TNHH TM DV Kiến Con

-

Địa chỉ liên hệ : số 453/79/12/12, đường Lê Hồng Phong, Tổ 6, Khu 8, phường
Phú Hòa, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

-

Đại diện

: Bà. Phạm Nguyễn Mai Dung

-

Điện thoại

: 06503.856.112

Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức

Chức vụ: P.Giám đốc

Fax: 06503.856.111

6


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Nhà máy chế biến gỗ phôi giai đoạn 1, công suất 10.000 m3/năm tại thửa đất số 315, tờ bản đồ số 43, ấp Kiến An,
xã An Lập, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương của Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức”


Tổ chức và thành viên thực hiện

Tên người tham gia

Đơn vị công tác

Học vị
và chức vụ

Số năm kinh
nghiệm

Nội dung phụ
trách

-

Cung cấp số liệu,
kiểm tra nội dung
báo cáo trong quá
trình thực hiện

Ông Trần Chí Bình

Công ty TNHH Chế
Biến Gỗ Minh Đức

Giám đốc


Bà. Mai Thị Ánh Huyền

Công ty TNHH TM
DV Kiến Con

Giám đốc
Kỹ sư môi
trường

11 năm

Thẩm định nội bộ
trong quá báo cáo
ĐTM

Ông Huỳnh Duy Tân

Công ty TNHH TM
DV Kiến Con

P.Giám đốc
Ths Công nghệ
sinh học

7 năm

chương 3, chương
4, chương 6

4


Bà. Phạm Nguyễn Mai Dung

Công ty TNHH TM
DV Kiến Con

Kỹ sư môi
trường

7 năm

Chương1, chương
3, chương 4,
chương 5,

5

Bà. Phạm Thị Thúy

Công ty TNHH TM
DV Kiến Con

Cử nhân môi
trường

4 năm

chương 3, chương
4, chương 6


1

2

3

Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức

7

Chữ ký


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của “Nhà máy chế biến gỗ phôi giai đoạn 1, công suất 10.000
m3/năm tại thửa đất số 315, tờ bản đồ số 43, ấp Kiến An, xã An Lập, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương
của Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức”

4. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐTM
 Phương pháp ĐTM
- Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm do Tổ Chức Y Tế Thế Giới thiết
lập nhằm ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ những hoạt động của khu đô thị
theo các hệ số ô nhiễm của WHO.
- Phương pháp so sánh: đánh giá chất lượng môi trường, các tác động trên cơ sở
so sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam và tiêu chuẩn của
Bộ Y tế.
- Phương pháp mô hình hóa: sử dụng mô hình phát tán ô nhiễm không khí để đánh
giá hiệu quả phát tán của ống khói, ước tính chiều cao của ống khói.
- Phương pháp sử dụng chỉ thị môi trường: là một hoặc tập hợp các thông số môi
trường không khí, môi trường nước đặc trưng từ hoạt động của dự án và của môi
trường khu vực. Báo cáo có thể dự báo, đánh giá tác động của dự án dựa trên

việc phân tích, tính toán những thay đổi về nồng độ, hàm lượng, tải lượng của
các thông số chỉ thị này
- Phương pháp tham vấn ý kiến cộng đồng: lấy ý kiến của chính quyền địa phương,
nhân dân tại khu vực thực hiện dự án để thu thập các thông tin cần thiết cho dự
án.
- Phương pháp liệt kê: dựa trên việc lập bảng thể hiện mối quan hệ giữa các hoạt
động của dự án với các thông số môi trường có khả năng chịu tác động bởi dự
án nhằm mục tiêu nhận dạng tác động môi trường. Lập bảng liệt kê là một
phương pháp đơn giản, nhưng hiệu quả không chỉ cho việc nhận dạng các tác
động mà còn là một bảng tổng hợp tài liệu đã có, đồng thời giúp cho việc định
hướng bổ sung tài liệu cần thiết cho nghiên cứu ĐTM.
 Phương pháp khác
-

Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm: xác
định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí, nước, đất, tiếng
ồn tại khu vực dự án và khu vực xung quanh

-

Phương pháp thống kê: thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện tự nhiên, khí
tượng, thủy văn, kinh tế - xã hội của khu vực dự án

-

Phương pháp ứng dụng phần mềm tin học: sử dụng phần mềm tin học để phục vụ
cho quá trình viết báo cáo đánh giá tác động môi trường.
 Phần mềm thống kê, tính toán, xử lý số liệu (Microsoft Excel).
 Phần mềm tạo và xử lý văn bản (Microsoft Word).
 Phần mềm vẽ kỹ thuật (AutoCAD)


Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức

8


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của “Nhà máy chế biến gỗ phôi giai đoạn 1, công suất 10.000
m3/năm tại thửa đất số 315, tờ bản đồ số 43, ấp Kiến An, xã An Lập, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương
của Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức”

CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. TÊN DỰ ÁN
- Tên dự án: Nhà máy chế biến gỗ phôi giai đoạn 1, công suất 10.000 m3/năm
- Địa chỉ: thửa đất số 315, tờ bản đồ số 43, ấp Kiến An, xã An Lập, huyện Dầu
Tiếng, tỉnh Bình Dương
1.2. CHỦ DỰ ÁN
- Chủ dự án

: Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức

- Địa chỉ trụ sở

: thửa đất số 315, tờ bản đồ số 43, ấp Kiến An, xã An Lập,

huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương
- Giấy CNĐKKD : số 3702430665 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương
cấp lần đầu ngày 13/01/2016
- Người đại diện

: Ông Trần Chí Bình


- Quốc tịch

: Việt Nam

- Chức danh

: Giám đốc

- Mục tiêu đầu tư

: Cưa xẻ và chế biến phôi gỗ

1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN VÀ HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG
1.3.1. Vị trí địa lý của dự án
Dự án được thực hiện trên khu đất có diện tích 11.420 m2, thuộc thửa đất số 315, tờ
bản đồ số 43, ấp Kiến An, xã An Lập, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương. Trong đó có
102 m2 đất thuộc hành lang lộ giới. phần diện tích này chỉ được sử dụng để làm đường
giao thông dẫn vào khu đất, không xây dựng các công trình kiên cố trên phần diện tích
này. Khu đất thực hiện dự án có các vị trí tiếp giáp như sau:
- Phía Nam giáp

: đất trồng cao su của dân

- Phía Bắc giáp

: đất trồng cao su của dân

- Phía Đông giáp


: Đất trồng cao su của dân, đường TL 748

- Phía Tây giáp

: đất trồng cao su của dân

Tọa độ vị trí như bảng 1.1 và vị trí khu đất dự án được thể hiện như trên hình 1.1.

Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức

9


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của “Nhà máy chế biến gỗ phôi giai đoạn 1, công suất 10.000
m3/năm tại thửa đất số 315, tờ bản đồ số 43, ấp Kiến An, xã An Lập, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương
của Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức”

Bảng 1.1: Tọa độ vị trí khu đất dự án
Vị trí

Tọa độ VN2000

1

X = 1236996,897; Y = 584136,940

2

X = 1236905,403; Y = 583857,906


3

X = 1236961,05; Y = 583844,067

4

X = 1236973,678; Y = 584030,708

5

X= 1237019,618; Y = 584005,400

Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức

10


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của “Nhà máy chế biến gỗ phôi giai đoạn 1, công suất 10.000 m3/năm tại thửa đất số 315, tờ bản đồ số 43, ấp Kiến An, xã An
Lập, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương của Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức”

Sông Thị Tính

Hướng đi
xã Long
Tân

Hướng đi xã
Long Nguyên

DH 406


Đất trồng cao su

Hướng đi chợ
Bến Cát, QL 13
Đất trồng cao su

Ngã 3
Long
Nguyên

Nhà dân

Nhà dân
ĐT 748

ĐT 748

Đất trồng cao su

Nhà
dân

DH 406

Ngã 4
An Lập

Nhà
dân


Nhà dân

Đất trồng cao su

Khu
đất
dự
án

Đất
trồng
cao
su

Nhà dân

Cty đồ gỗ
Glory House

UBND
xã An
Lập

ĐT 748

Đất trồng
cao su

Đất trồng cao su

Hướng đi thị trấn
Dầu Tiếng

Hướng đi Ngã 3
Rạch Bắp, đường
ĐT 744

Hình 1.1: Sơ đồ vị trí dự án
Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức

11

Hướng đi Ngã
Phú Thứ, đường
ĐT 744
Ngã 4
An
Điền


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của “Nhà máy chế biến gỗ phôi giai đoạn 1, công suất 10.000
m3/năm tại thửa đất số 315, tờ bản đồ số 43, ấp Kiến An, xã An Lập, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương
của Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức”

1.3.2. Mối tương quan với các đối tượng xung quanh
Theo như sơ đồ vị trí dự án như đã được mô tả ở trên, các đối tượng xung quanh
khu đất dự án như sau:
- Dự án cách nhà dân gần nhất khoảng 60m về phía Đông và được ngăn cách bởi
đất trồng cây cao su của dân. Nhà dân cũng chủ yếu tập trung ở phía Đông khu
đất dự án (tập trung 2 bên đường TL 748)

- Dự án cách nhà xưởng sản xuất đồ gỗ của Công ty TNHH Glory House (với
ngành nghề là sản xuất đồ gỗ gia dụng) khoảng 182 m về phía Tây. Hai nhà máy
được ngăn cách bằng khu đất trồng cao su của dân
- Cách Sông Thị Tính khoảng 235m về phía Đông
- Cách UBND xã An Lập khoảng 8km về phía Bắc
Như vậy, xung quanh khu đất dự án chủ yếu là đất trồng cây cao su của dân, mật độ
dân cư thưa thớt, tập trung chủ yếu trên đường TL 748. Lân cận với khu đất dự án có nhà
máy sản xuất đồ gỗ gia dụng của công ty TNHH Glory House. Nguồn ô nhiễm chính của
nhà máy này bụi gỗ, bụi và khí thải lò hơi, hơi dung môi, hơi hợp chất hữu cơ từ quá trình
sản xuất đồ gỗ gia dụng. Đây là các chất ô nhiễm dạng khí nên có khả năng phát tán và
ảnh hưởng đến chất lượng không khí xung quanh, từ đó gián tiếp ảnh hưởng đến công
nhân của dự án.
Hoạt động sản xuất của dự án là chế biến gỗ phôi với các công đoạn gồm cưa cắt
gỗ, ngâm tẩm hóa chất và sấy gỗ. Vì vậy, các chất ô nhiễm phát sinh bao gồm bụi gỗ, bụi
khí thải từ lò hơi là các chất ô nhiễm dạng khí, có thể phát tán và ảnh hưởng đến chất
lượng môi trường, ảnh hưởng đến các hộ dân và nhà máy lân cận.
Hướng gió chủ đạo tại khu vực dự án là hướng Đông Bắc trong mùa khô và hướng
gió Tây Nam trong mùa mưa. Đối với hướng gió Tây Nam, đối tượng chịu ảnh hưởng sẽ
nằm ở phía Đông Bắc của khu đất. Ở hướng này là khu vực đường ĐT 748 nơi tập trung
một số hộ dân sinh sống. Trong mùa mưa, các loại khí thải phát sinh từ hoạt động của dự
án sẽ theo hướng gió Tây Nam phát tán sang khu vực dân ở phía Đông Bắc và ảnh hưởng
đến sức khỏe và chất lượng môi trường tại khu vực này. Để giảm thiểu các ảnh hưởng
này, công ty sẽ cho trồng cây xanh dọc theo hàng rào khu đất, xây dựng tường rào cao
3m để hạn chế khí thải phát tán ra xung quanh và là hành lang cách ly với các hộ dân ở
phía Bắc.
1.3.3. Hiện trạng khu đất dự án
Khu đất thực hiện dự án có diện tích 11.420 m2 tại ấp Kiến An, xã An Lập, huyện
Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương. Khu đất hiện tại là đất trồng cây công nghiệp lâu năm thuộc
quyền sở hữu của bà Nguyễn Thị Loan. Ông Trần Chí Bình và bà Lê Thị Tường Vy đã
Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức


12


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của “Nhà máy chế biến gỗ phôi giai đoạn 1, công suất 10.000
m3/năm tại thửa đất số 315, tờ bản đồ số 43, ấp Kiến An, xã An Lập, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương
của Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức”

họp đồng mua lại toàn bộ khu đất trên của bà Nguyễn Thị Loan theo hợp đồng ký ngày
29/02/2016 tại Văn phòng công chứng Thủ Dầu Một. Hiện trạng khu đất là đất trống,
thực vật chủ yếu là cây bụi và cỏ dại. Xung quanh khu đất dự án là đất trồng cao su của
dân, có một vài hộ dân sống dọc theo đường TL 748.
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
1.4.1. Mục tiêu của dự án
Mục tiêu của dự án là chế biến phôi gỗ cao su, gỗ tram và xà cừ với công suất
khoảng 10.000 m3 gỗ/năm. Sản phẩm của dự án sẽ cung cấp cho các doanh nghiệp trong
nước có ngành nghề sản xuất đồ gỗ gia dụng và các loại vật liệu khác từ gỗ.
1.4.2. Các hạng mục công trình của dự án
1.4.2.1. Các hạng mục công trình chính
Toàn bộ nhà xưởng phục vụ cho hoạt động sản xuất của dự án được xây dựng trên
khu đất có diện tích 11.420 m2, trong đó có 102 m2 đất hành lang lộ giới. Phần diện tích
đất hành lang lộ giới được sử dụng làm đường giao thông dẫn vào khu đất dự án, không
xây dựng công trình trên phần diện tích này. Theo giấy phép xây dựng tạm số
1201/GPXD-SXD ngày 4/5/2016, các hạng mục công trình sẽ được xây dựng có diện tích
5.950 m2, phần diện tích còn lại sẽ được sử dụng để bố trí các công trình phụ trợ như nhà
xe, nhà bảo vệ, nhà vệ sinh, đường giao thông, đất trồng cây xanh… Các hạng mục công
trình được xây dựng như được thể hiện trong bảng 1.2 và trong bản vẽ mặt bằng tổng thế
đính kèm trong phụ lục.
Bảng 1.2: Các hạng mục chính công trình của dự án
Diện tích (m2)


Tỷ lệ %

Đất xây dựng

5.940

52,01

Nhà xưởng sản xuất 1

2.100

18,39

Kho nguyên liệu

900

7,88

Khu xưởng cưa cắt nguyên liệu

900

7,88

Kho phế liệu gỗ

300


2,63

2.100

18,39

500

4,38

Khu vực lò hơi và buồng sấy

1.600

14,01

Nhà kho thành phẩm

1.350

11,82

600

5,25

5.740

50,26


Stt
1

Hạng mục

Nhà xưởng sản xuất 2
Khu ngâm tẩm nguyên liệu

Nhà văn phòng kết hợp căn tin
2

Các công trình phụ trợ

Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức

13


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của “Nhà máy chế biến gỗ phôi giai đoạn 1, công suất 10.000
m3/năm tại thửa đất số 315, tờ bản đồ số 43, ấp Kiến An, xã An Lập, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương
của Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức”

Diện tích (m2)

Tỷ lệ %

Nhà vệ sinh

45


0,39

Nhà bảo vệ
Bể chứa nước PCCC (500 m3) xây âm, diện
tích 100 m2
Trạm điện

25

0,22

-

-

20

0,18

Nhà xe

60

0,53

Nhà kho chứa CTNH

20


0,18

Nhà chứa CTR sinh hoạt

5

0,036

Hệ thống XLNT
Đường nội bộ, sân bãi (bao gồm 102 m2 đất
hành lang lộ giới)
Cây xanh (20%)
Tổng

20

0,18

3.281

28,554

2.264
11.420

20,00
100

Stt


Hạng mục

(Nguồn: Cô ng ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức, năm 2016)
1.4.2.2. Các công trình phụ trợ
 Hệ thống cấp nước
Nước cung cấp cho hoạt động của dự án là nước cấp từ nhà máy cấp nước huyện
Dầu Tiếng thông qua hệ thống cấp nước chạy dọc theo các tuyến đường TL748. Với hoạt
động của dự án, nước sẽ sử dụng cho hoạt động sinh hoạt của công nhân viên, nước cấp
cho lò hơi, nước xử lý khí thải lò hơi đốt củi, nước cho hoạt động PCCC. Ước tính nhu
cầu sử dụng nước như sau:
-

Nước sinh hoạt của công nhân: Nhà máy tổ chức nấu ăn cho công nhân viên làm
việc tại công ty nên ước tính lượng nước sinh hoạt tính trên đầu người khoảng
70lít/người/ngày (Theo tiêu chuẩn cấp nước TCVN 33:2006/BXD). Công ty có
khoảng 160 công nhân viên làm việc nên ước tính lượng nước cấp cho hoạt động
sinh hoạt khoảng 160 người x 70 lít = 7.200 lít/ngày = 11,2 m3/ngày.

-

Nước cấp cho lò hơi: Công ty sử dụng 1 lò hơi với công suất 3,5 tấn/giờ để cấp
nhiệt cho các buồng sấy gỗ, lượng nước cấp ban đầu cho lò hơi là 3,5 m3. Theo
kinh nghiệm của chủ đầu tư, lượng hơi nước bị thất thoát do nhiệt trong quá trình
sấy chiếm khoảng 70% tổng lượng hơi cấp vào, tức lượng nước thất thoát sẽ chiếm
khoảng 70% tổng lượng nước cấp, 30% còn lại sẽ được tuần hoàn lại cho lò hơi.
Khi nhà máy hoạt động ổn định thì lò hơi hoạt động 24 giờ/ngày, nên lượng nước
cấp bổ sung cho lò hơi là 60 m3/ngày. Định kỳ 1 tuần/lần, lò hơi sẽ được xả đáy
để vệ sinh các cáu cặn trong nồi, đảm bảo hiệu suất sinh hơi của thiết bị, lượng
nước xả đáy phát sinh khoảng 3,5 m3/lần/tuần


Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức

14


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của “Nhà máy chế biến gỗ phôi giai đoạn 1, công suất 10.000
m3/năm tại thửa đất số 315, tờ bản đồ số 43, ấp Kiến An, xã An Lập, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương
của Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức”

-

Nước xử lý khí thải lò hơi (nhiên liệu sử dụng là gỗ cao su, tràm và xà cừ vụn từ
quá trình chế biến): Dự án sẽ sử dụng 1 lò hơi với công suất 3,5 tấn hơi/giờ để cấp
nhiệt cho quá trình sấy. Theo kinh nghiệm của chủ dự án từ nhà máy chế biến gỗ
với công suất 8.000 m3/năm tại huyện Bàu Bàng, sử dụng lò hơi công suất 3,5
tấn/giờ, đốt gỗ vụn thì chủ dự án sử dụng công nghệ cyclon kết hợp với tháp hấp
thụ bằng dung dịch NaOH loãng để xử lý khí thải, chủ dự án cũng sẽ thực hiện
công nghệ xử lý này cho dự án. Khi sử dụng phương án này, dự án sẽ trang bị bể
chứa nước với thể tích khoảng 3,5 m3 để lưu trữ và cấp nước cho tháp rửa khí. Do
nhiệt độ của khí thải khá cao (khoảng 1500C) nên nước trong tháp rửa khí có thể
bị thất thoát ở dạng nước bốc hơi. Ước tính lượng nước bốc hơi mỗi giờ chiếm
khoảng 50% tổng lượng nước ban đầu, tương đương khoảng 1,75 m3/giờ. Lò hơi
hoạt động 24 giờ/ngày nên lượng nước cần bổ sung mỗi ngày cho tháp xử lý khí
thải là 42 m3/ngày. Coi lượng dung dịch bổ sung bằng với lượng thất thoát do bốc
hơi khi tiếp xúc với dòng khí có nhiệt độ cao thì lượng dung dịch thường xuyên
có trong bể hấp thụ xử lý khí thải là 3,5 m3, lượng dung dịch này sẽ được thải bỏ
và thay mới định kỳ 1 tuần/lần.

-


Nước ngâm tẩm gỗ: Chủ dự án sẽ trang bị 1 bồn chứa có thể tích 7 m3 để lưu trữ
dung dịch hóa chất cho quá trình ngâm. Theo như tỷ lệ pha chế, lượng nước cấp
ban đầu cho quá trình pha chế hóa chất là 8,1 m3 nước sạch. Sau mỗi mẻ ngâm,
lượng hóa chất sẽ bị tiêu hao do ngấm vào gỗ và thất thoát ở dạng cặn, ước tính
lượng tiêu hao khoảng 1,18 m3/mẻ. Mỗi ngày cần ngâm khoảng mẻ 11 mẻ nên
tổng lượng nước cấp bổ sung mỗi ngày cho các bồn hóa chất là 12,98 m3. Lượng
hóa chất sau khi sử dụng sẽ được xả xuống bể lắng ở phía dưới bồn tẩm, lắng tách
cặn và tuần hoàn lại cho quá trình sản xuất. Định kỳ khoảng 6 tháng/lần, công ty
sẽ xả bỏ toàn bộ lượng dung dịch tẩm còn lại trong bồn để thay mới. lượng dung
dịch thải này sẽ được chứa trong các thùng phuy, lưu giữ trong nhà kho chứa
CTNH và được xử lý như CTNH.

-

Nước tưới cây: theo quy chuẩn xây dựng QCVN 01:2008/BXD, tiêu chuẩn nước
cấp cho tưới cây xanh là 3 lít/m2. Tổng diện tích cây xanh của dự án khoảng 3.760
m2 nên lượng nước tưới cây xanh là 11,28 m3.
Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước của dự án như bảng sau:

Bảng 1.3: Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước cho toàn nhà máy khi có dự án
STT

Mục đích sử dụng

Định mức tính
toán

1

Sinh hoạt công nhân tại nhà

máy

70 lít/người/ngày

Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức

Nhu cầu sử
dụng
(m3/ngày)

Ghi chú

11,2

Thải bỏ hằng
ngày
15


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của “Nhà máy chế biến gỗ phôi giai đoạn 1, công suất 10.000
m3/năm tại thửa đất số 315, tờ bản đồ số 43, ấp Kiến An, xã An Lập, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương
của Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức”

2

Nước cấp cho lò hơi

3

Nước cấp bổ sung cho lò

hơi

4

Nước cấp lần đầu xử lý khí
thải lò hơi

5

Nước cấp bổ sung cho xử
lý khí thải lò hơi

3

3,5 m /lò
2,5 m3/giờ (70%
lượng nước cấp
ban đầu), lò hoạt
động 24 giờ/ngày
3

3,5m /bể
1,75 m3/giờ (50%
lượng nước cấp
ban đầu), hoạt
động 24 giờ/ngày

3,5

Tuần hoàn lại

cho lò hơi, thải
hằng tháng

60

Hằng ngày
Thất thoát do
nhiệt

3,5

Tuần hoàn và
thải bỏ định kỳ 1
tuần/lần

42

Hằng ngày
Thất thoát do
nhiệt độ khí thải

6

Nước cấp ban đầu cho quá
trình ngâm tẩm hóa chất

-

8,1


tuần hoàn hoàn
toàn cho quá
trình ngâm tẩm
Tiêu hao một
phần do ngấm
vào gỗ

7

Nước cấp bổ sung để pha
trộn hóa chất ngâm tẩm

1,18 m3/mẻ
ngâm 11 mẻ/ngày

12,98

Tiêu hao mỗi
ngày một do
ngấm vào gỗ

8

Tưới cây

3 lít/m2

6,8

Hằng ngày


Tổng

144,08

Như vậy, tổng nhu cầu sử dụng nước tối đa cho hoạt động sản xuất của dự án là
144,08 m3/ngày khi thay nước cho lò hơi, hệ thống xử lý khí thải. Ngoài ra, công ty sẽ
xây dựng các bể chứa nước ngầm với thể tích 500 m3 để dự trữ nước cho hoạt động chữa
cháy tại nhà máy.
 Hệ thống thoát nước
Hệ thống thoát nước mưa
Toàn bộ nước mưa chảy tràn qua bề mặt khu đất của dự án sẽ được thu gom bởi các
tuyến cống thoát nước mưa nội bộ trong nhà xưởng của dự án và đấu nối vào mương
thoát nước hở kết hợp cống (cống được lắp đặt từng đoạn). Phương án thoát nước mưa
dự kiến tại nhà máy như sau:
- Nước mưa từ mái nhà xưởng và các công trình sẽ được thu gom bằng máng xối
và sử dụng ống nhựa Ф140 để đưa xuống đất và dẫn vào các hố ga.
- Dọc các nhà xưởng sẽ bố trí các đường cống thoát nước BTCT D400

Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức

16


Báo cáo đánh giá tác động môi trường của “Nhà máy chế biến gỗ phôi giai đoạn 1, công suất 10.000
m3/năm tại thửa đất số 315, tờ bản đồ số 43, ấp Kiến An, xã An Lập, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương
của Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức”

- Nước mưa từ các cống nhánh sẽ được dẫn bằng đường cống BTCT D400 và đấu
nối vào mương thoát nước hở kết hợp cống (cống được lắp đặt từng đoạn) trên

đường TL 748. Nước mưa từ mương thoát nước trên đường ĐTM 748 sẽ dẫn ra
sông Thị Tính cách khu đất dự án khoảng 235m về hướng Đông.
Hệ thống thoát nước thải
Nước thải phát sinh tại dự án bao gồm nước thải sinh hoạt của các công nhân viên
như nước thải từ hoạt động vệ sinh, rửa tay chân và nước thải từ việc xử lý khí thải lò
hơi. Toàn bộ nước thải sinh hoạt, nước thải từ thiết bị xử lý khí thải sẽ được thu gom và
tiền xử lý tại HTXLNT của dự án để đạt QCVN 40:2011/BTNMT-cột A, sau đó đấu nối
mương thoát nước dạng hở (cống được lắp đặt từng đoạn) trên đường TL 748. Nguồn
tiếp nhận nước thải của khu vực dự án là sông Thị Tính cách khu đất dự án khoảng 235m
về phía Đông.
 Hệ thống cấp điện
Nguồn điện công ty sử dụng được lấy từ mạng lưới cung cấp điện điện quốc gia
thông qua tuyến dây trung thế chạy dọc đường TL 748. Theo kế hoạch đầu tư dự kiến,
nhu cầu dùng điện của công ty khoảng 2.400.000 kWh/năm để phục vụ cho hoạt động
sản xuất, chiếu sáng, sinh hoạt... Ngoài ra, công ty sẽ trang bị thêm 1 máy phát điện dự
phòng với công suất khoảng 250KVA để cấp điện ổn định cho hoạt động sản xuất nếu hệ
thống điện quốc gia gặp sự cố hoặc bị ngắt điện.
 Khu vực tập trung và lưu trữ chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn sản xuất
không nguy hại và chất thải nguy hại
Chất thải rắn sản xuất từ hoạt động của dự án bao gồm gỗ vụn, mùn cưa từ quá trình
sơ chế, chế biến gỗ, lượng chất thải này sẽ được lưu trữ trong nhà kho có diện tích 300m2.
Chất thải rắn sinh hoạt sẽ được lưu trữ trong thùng chứa kín 120 lit đặt trong khuôn viên
nhà xưởng. Chất thải nguy hại sẽ được bố trí trong nhà kho chứa có diện tích 20 m2. Chủ
dự án sẽ liên hệ với đơn vị có chức năng để hợp đồng thu và xử lý lượng chất thải nguy
hại phát sinh. Phế liệu gỗ vụn một phần sẽ được tận dụng để làm nhiên liệu đốt cho lò
hơi, phần còn thừa sẽ bán cho các đơn vị có nhu cầu cùng với mùn cưa, bụi gỗ. chất thải
sinh hoạt sẽ được công ty liên hệ với đơn vị thu gom rác của địa phương đến thu gom và
vận chuyển khu xử lý.
 Cây xanh
Với diện tích để xây dựng và hoạt động dự án là 11.420 m2, công ty sẽ sử dụng 2.284

m2 đất để trồng cỏ và cây xanh nhằm tạo cảnh quan, điều hòa không khí trong khuôn viên
nhà máy. Với diện tích như trên, tỷ lệ cây xanh sẽ chiếm 20% tổng diện tích được sử
dụng, đảm bảo theo Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01:2008/BXD.

Công ty TNHH Chế Biến Gỗ Minh Đức

17


×