đề khảo sát học sinh giỏi Tiếng Việt Lớp 4
(Thời gian làm bài 60 phút )
Họ và tên: ..
Lớp: 4A
Phần I: (4 điểm ): Đọc thầm
Trớc cửa ngôi nhà có một bồn hoa xinh xinh. Sống ở đó có cây Hoa Giấy
nhút nhát và cây cúc Đại Đoá.
Cô Hoa Giấy suốt ngày chỉ mặc mỗi một chiếc áo nâu, còn cô cúc Đại
Đoá thì lộng lẫy trong chiếc áo xanh mợt nh nhung. Đêm ngày cô soi gơng,
thoa phấn lên những cánh hoa của mình. Phải công nhận là cô thoa phấn rất
khéo. Cô đã xinh lại càng xinh hơn.
Còn cô Hoa Giấy thì chẳng có lấy một bông hoa. Tranh thủ mùa ẩm,
đất mềm, cô đâm rễ xuống ngày một sâu, len lỏi ngày rộng khắp phần đất của
mình. Hoa Giấy thơng cúc Đại Đoá vì cô bám vào đất hời hợt quá. Nơi mình
sống mà không gắn chặt mình vào thì làm sao mà bền vững đợc. Hoa Giấy lựa
lời nói với bạn:
- Bạn Cúc ơi, sao bạn không chịu khó đâm sâu xuống đất một tí nữa cho
chắc chắn nhỡ gió bão
Cúc bỏ chiếc gơng xuống bực dọc ngắt lời:
- Tôi có thân tôi lo. Cậu giỏi giang hãy làm cho cậu xinh đẹp hơn nữa đi!
Cúc lại soi gơng và dớn những cánh hoa phơn phớt tím lên hãnh diện.
Mùa khô đến lúc nào không biết. Từng đợt gió hầm hập nóng thổi tới. Mặt đất
nứt nẻ, khô cong. Cô hoa Cúc mới giật mình hoảng hốt vứt bỏ gơng lợc đi, để
cố đâm sâu rễ xuống tìm nớc. Nhng đã muộn rồi mặt đất đã rắn chắc lại khiến
cô khát khô cổ.
* Dựa vào nội dung bài đọc chọn ý đúng trong các câu trả lời dới đây:
1) Nên đặt câu nào đặt cho câu chuyện trên?
A. Chuyện loài hoa
B. Đôi bạn
C. Hoa giấy và hoa cúc Đại Đoá
2) Cô cúc Đại Đoá có những tính cách gì?
A. Đỏng đảnh, hợm hĩnh
B. Chủ quan, hợm hĩnh
C. Đỏng đảnh, chủ quan, hợm hĩnh
3) Cô Hoa Giấy có những tính cách gì?
A. Khiêm nhờng, cẩn thận
B. Cẩn thận, chu đáo
C. Khiêm nhờng, cẩn thận, chu đáo
4)Tính cách của hai cô bộc lộ qua khía cạnh nào?
A. Những việc làm của các cô
B. Những lời của các cô nói
C. Lời nói và việc làm của các cô
5) ý nghĩa của câu chuyện nằm trong câu văn nào?
A. Hoa Cúc tàn dần trong khi đó cô Hoa Giấy làm nên một sự diệu kì.
B. Nơi mình sống mà không gắn chặt mình vào thì làm sao mà bền vững
đợc.
C. Hoa Giấy thấy thơng cúc Đại Đoá vì cô bám vào đất hời hợt quá.
6)Từ nào có thể thay từ hoảng hốt trong câu: Cô Hoa Cúc mới giật mình
hoảng hốt vứt bỏ gơng lợc đi, để cố đâm sâu rễ xuống tìm nớc.
A. Cuống quýt B. Hối hả C. Vội vàng
7)Từ lựa lời trong câu: Cô hoa Giấy lựa lời nói với bạn có nghĩa là gì?
A.Nói khéo léo B. Lựa hớng nói sao cho đạt kết quả C. Nói ngon
nói ngọt
8)Những dày từ ngữ nào dới đây là các từ láy trong bài:
A. Xinh xinh, nhút nhát, lộng lẫy, hời hợt, nứt nẻ, giỏi giang phơn phớt,
hoảng hốt.
B. Xinh xinh, nhút nhát, len lỏi, hời hợt, giỏi giang, phơn phớt, hầm hập,
chắc chắn, hoảng hốt, lộng lẫy.
C. Xinh xinh, nhút nhát, khát khô, lựa lời, hời hợt, giỏi giang, phơn phớt,
hầm hập, chắc chắn, lộng lẫy.
Phần II:
Câu 1: ( 5 điểm ) Cho đoạn thơ sau:
Những tra đồng đầy nắng
Trâu nằm nhai bóng râm.
Tre bần thần nhớ gió
Chợt về đầy tiếng chim.
Mặt trời xuống núi ngủ
Tre nâng vầng trăng lên
Sao sao treo đầy cành
Suốt đêm dài thắp sáng.
(Luỹ tre Nguyễn Công Dơng )
Em hãy nêu cảm nhận của mình khi đọc đoạn thơ trên.
Câu 2: (9 điểm ) Cho đoạn thơ :
Cứ vào mùa đông
Gió về rét buốt
Cây bàng trụi trơ
Lá cánh rụng hết
Chắc là nó rét!
Khi vào mùa nắng
Tán lá xoè ra
Nh cái ô to
Đang làm bóng mát.
Bóng bàng tròn lắm
Tròn nh cái nong
Em ngồi vào trong
Mát ơi là mát!
(Xuân Quỳnh )
Dựa vào đoạn thơ trên bằng cảm nhận của mình em hãy tả lại cây bàng.
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………