Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Đề thi thử THPTQG 2018 môn vật lí THPT Chuyên Thái Bình lần 5 có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (799.75 KB, 15 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 5

TRƯỜNG THPT CHUYÊN

NĂM HỌC 2017 -2018

THÁI

NH

ài thi : KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần : VẬT LÍ
Thời gian làm bài : 50 phút không kể thời gian phát đề

Mã đề thi 132
Cho biết : hằng số Plăng h = 6,625.10 Js ; Tốc độ ánh sáng trong chân không
c = 3.108m/s, điện tích và khối lượng của electron qe = -e = -1,6.10-19C, me = 9,1.10-31kg; 1u = 931,5MeV/c2; 1
MeV = 1,6.10-13J.
Câu 1: Khi hiện tượng quang dẫn xảy ra, trong chất bán dẫn có các hạt tham gia vào quá trình dẫn điện là:
A. Electron và lỗ trống mang điện dương
B. elec tron và các ion dương
C. Chỉ gồm electron
D. electron và hạt nhân
Câu 2: Nhận xét nào sau đây là không đúng về tác dụng của dòng điện?
A. Dòng điện không thể đi qua lớp chuyển tiếp p-n nên không gây tác dụng gì.
B. Tác dụng cơ bản, đặc trưng nhất của dòng điện là tác dụng từ.
C. Dòng điện không đổi qua bình điện phân sẽ làm sinh ra các chất ở điện cực
D. Dòng điện qua dây dẫn có tác dụng nhiệt và sẽ tác dụng lực lên điện tích chuyển động ở lân cận.
Câu 3: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là một dao động duy trì?


A. Pitton trong xi-lanh
B. Con lắc đồng hồ
C. Dây đàn khi gảy
D. Lá cây trong gió
-34

Câu 4: Đồng vị

60
27

Co (viết tắt là Co-60) là một đồng vị phóng xạ β-. Khi một hạt nhân Co-60 phân rã sẽ tạo ra

1 electron và biến đổi thành hạt nhân mới X. Nhận xét nào sau đây là đúng về cấu trúc của hạt nhân X?
A. Hạt nhân X có cùng số nơtron như Co-60
B. Hạt nhân X có số nơtron là 24, số proton là 27
C. Hạt nhân X có cùng số khối với Co-60, nhưng có số proton là 28.
D. Hạt nhân X có nơtron ít hơn 1 và số khối do đó cũng ít hơn so với Co-60
Câu 5: Trong phản ứng hạt nhân 49 Be    X  n ( n là hạt nơtron). Hạt nhân X là
A.

12
5

B

B.

16
8


O

C.

12
6

C

D.

14
6

C

Câu 6: Một mạch dao động điện tử lí tưởnggồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. chu
kì dao động riêng của mạch là
1
1
A. 2 c LC
B.
C. 2 LC
D.
2 LC
2 c LC
Câu 7: “ Long lanh đáy nước in trời…” Câu thơ của Nguyễn Du gợi cho bạn về hình ảnh của trời thu dưới làn
nước xanh. Hình ảnh bầu trời quan sát được dưới mặt nước đó liên quan đến hiện tượng vật lí nào sau đây?
A. Tán sắc ánh sáng

B. Khúc xạ ánh sáng
C. Giao thoa ánh sáng
D. Phản xạ ánh sáng
Câu 8: Máy biến áp lí tưởng có số vòng dây cuộn thứ cấp lớn gấp 50 lần số vòng dây cuộn sơ cấp. Nếu điện áp
hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp là 220V thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là:
A. 11kV
B.  7,8kV
C. 1,1kV
D.  15,6kV
1 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Câu 9: Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại
B. Tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí
D. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại
Câu 10: Đặc điểm nào sau đây là không đúng với sóng cơ học?
A. Có thể giao thoa, phản xạ, nhiễu xạ
B. Luôn là sóng dọc đối với sóng âm trong không khí.
C. Không truyền được trong chân không
D. Có bước sóng xác định, không đổi khi truyền đi qua giữa các môi trường
Câu 11: Chọn phương án thích hợp để điền vào chỗ trống trong phát biểu sau:
“ Âm thanh là các sóng cơ lan truyền trong môi trường. Độ to là một đặc trưng….(1)… của âm, được so sánh
với âm chuẩn bằng …(2)…, là một đặc trung …(3)… của âm”.
A.(1) vật lí;(2) cường độ âm; (3) sinh lí
B. (1) sinh lí; (2) mức cường độ âm; (3) vật lí
C.(1) vật lí; (2) mức cường độ âm; (3) sinh lí
D. (1) sinh lí; (2) cường độ âm; (3) vật lí.
Câu 12: Mắc mạch dao động LC có tần số dao động riêng là ƒ0 với một nguồn điện ngôài có điện áp biến thiên

điều hòa u = U0cos2πƒt. Nhận xét nào sau đây là SAI?
A. Lúc này dao động trong mạch là dao động cưỡng bức
B. Dòng điện trong mạch sẽ biến thiên theo tần số ƒ của điện áp u
C. Điện áp giữa hai bản tụ biến thiên theo tần số ƒ’= 2ƒ
D. Khi tần số ƒ= ƒ0 thì biên độ dao động điện trong mạch đạt giá trị cực đại
Câu 13: Lực tương tác tĩnh điện giữa hai hạt nhân 11H và 12 D khi chúng ở cách nhau 3nm bằng bao nhiêu?
A. 2,56.10-10 N;
B. 22,56.10-11 N;
C. 5,12.10-11 N;
D. 5,12.10-10 N;
Câu 14: Đặt điện áp u = U0cos(ωt+π/2) vào hai đầu đoạn mạchchỉ có tụ điện nối tiếpvới cuộn dây thuần cảm có
ZL> ZC thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện áp giữa hai bản tụ điện uC có pha ban đầu bằng –π/2.
B. Công suất tiêu thụ của mạch bằng 0.
C. Ở cùng thời điểm, dòng điện i chậm pha π/2 so với điện áp u.
D.Ở cùng thời điểm, dòng điện u chậm pha π/2 so với điện áp i.
Câu 15: con lắc đơn dao động điều hòa có li độ góc biến đổi theo thời gian theo phương trình: α = 0,1cos(2πt –
π/2) rad. Chiều dài dây treo con lắc là 1m. Nhận xét nào sau đây là chính xác?
A. Thời điểm t= 0 chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
B. Quỹ đạo chuyển động của chất điểm bằng 2cm.
C. Chất điểm có chu kì dao động bằng 2s.
D. Chất điểm có tốc độ cực đại là 4m/s.
Câu 16: Suất điện động xoay chiều trong máy phát xoay chiều một pha có giá trị hiệu dụng không phụ thuộc
vào yếu tố nào sau đây?
A. Cảm ứng từ của nam châm phần cảm
B. Số vòng dây phần ứng;
C. Tốc độ quay cỏa rôto.
D. Vị trí ban đầu của rôt trong từ trường.
Câu 17: Trong quang phổ của nguyên tử Hiđro, vạch đỏ Hα vạch lam Hβ có bước sóng lần lượt là λ1 và λ2 . Bức
xạ có bước sóng λ = λ1λ2/( λ1 - λ2) thuộc dãy

A. Pasen
B. Laiman
2 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


C. Banme, trong vùng nhìn thấy
D. Banme, trong vùng tử ngoại.
Câu 18: Dưới tác dụng của lực điện trường, một êlectron phát xạ nhiệt từ catốt di chuyển sang anốt trong ống
Cu- lit- giơ và sinh ra tia X khi va chạm với anốt. Biết hiệu điện thế giữa anốt và catốt là 20kV; bỏ qua động
năng ban đầu của êlectron. Tính vận tốc của êlectron khi tới anốt?
A.  115600 km/s;
B.  52300km/s;
C.  83863km/s;
D.  167726km/s;
Câu 19: Bóng đèn sợi đốt dân dụng ghi thông số 220V- 45W. Nếu mắc đèn vào mạng điện xoay chiều có điện
áp cực đại  310V thì trong một giờ đèn tiêu thụ điện năng bằng bao nhiêu?
A.  45Wh
B.  64Wh;
C.  90Wh;
D.  227Wh.
Câu 20: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện.
khi đặt điện áp u = U0cos(ωt +π/6)V lên hai đầu Avà B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i= I0cos(ωt –
π/3)A. Đoạn mách AB chứa
A. Điện trở thuần
B. Cuộn dây thuần cảm
C. cuộn dây có điện trở thuần
D. tụ điện
Câu 21: Hai nguồn sóng cơ kết hợp, cùng tần số góc 10rad/s, cùng pha và có biên độ sóng A1 = 3cm, A2= 4cm
không đổi khi truyền. Nhận xét nào sau đây đúngvề sự giao thoa của hai sóng
A. Tốc độ dao động nhỏ nhất của một phần tử trong vùng giao thoa bằng 10cm/s.

B. Khoảng cách gần nhau nhất giữa hai điểm có cùng biên độ dao động 5cm là nửa bước sóng.
C. Tốc độ dao động lớn nhất của một phần tử trong vùng giao thoa là0,7m/s
D. Biên độ sóng tổng hợp tại một điểm nào đó không thể bằng 2cm.
Câu 22: Thực hiện thí nghiệm Y-âng với nguồn phát sóng đồng thời bức xạ màu đỏ có bước sóng λ1 = 750nm
và bức xạ mầu lam có bước sóng λ2 = 450nm. Trong khoảng cách giữa hai vân tối cạnh nhau, số vân sáng đơn
sác quan sát được là
A. 4 vân đỏ và 2 vân lam
B. 3 vân đỏ và 5 vân lam
C. 2 vân đỏ và 4 vân lam
D. 5 vân đỏ và 3 vân lam
Câu 23: Nhà bạn có 1 bóng đèn loại 220V-25W. Nếu mỗi ngày bạn bật sáng liên tục 8 giờ thì sau bao nhieu
ngày bạn sẽ tốn 1 “số” điện? Biết đèn sáng bình thường, 1 “số” = 1kWh
A. 50 ngày;
B. 5ngày;
C. 10 ngày;
D. 40ngày.
Câu 24: Hai máy phát điện xoay chiều một pha đang hoạt động bình thường và tạo ra hai suất điện động có
cùng tần số f. Rôto của máy thứ nhất có p1 cặp cực quay với tốc độ n1 = 1800 vong/phút. Rôto của máy thứ hai
có p2 = 4 cặp cực quay với tốc độ n2. Biết n2 có giá trị trong khoảng từ 12 vòng/giây đến 18 vòng/giây. Giá trị
của f là?
A. 48Hz
B. 54Hz
C. 60Hz
D. 50Hz
Câu 25: Mạch chọn sóng của một máy thu sóng vô tuyến gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4/πH và tụ điện
có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C = 10/9π pF thì mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng bằng
A. 100m.
B. 400m.
C. 300m .
D. 200m.

Câu 26: Pitton trong xi-lanh của một động cơ đốt trong dao động điều hòa khi động cơ hoạt động ổn định.
Pitton gắn được với trục khuỷu và bánh đà( bánh đà chuyển động tròn đều). Thời gian chuyển động ngắn nhất
từ điểm chất dưới đến điểm chết trên của pitton trong xi-lanh là 0,01s. Hỏi tốc độ quay của bánh đà là bao
nhiêu?
A. 3000 vòng/phút
B. 600π vòng/phút
C. 6000 vòng/phút
D. 300π vòng/phút
Câu 27: Nguồn phóng xạ ở nhà máy thép Pomina 3 được dùng đẻ đo mức thép lỏng trên dây chuyền sản xuất
phôi thép nhờ bức xạ gamma phát ra khi các đồng vị phóng xạ 2760Co trong nguồn đó phân rã. Biết chu kì bán rã
của Co-60 là 5,27 năm. Sau bao nhiêu năm thì số hạt nhân Co-60 trong nguồn này giảm đi 80%?
A.  12,42 năm;
B.  6,42năm;
C.  6,21năm;
D.  12,24năm.
3 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Câu 28: Có hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t, gọi q1 và q2 lần
lượt là điện tích của tự điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai. Biết 36.q12 + 16.q22 =242.(nC)2. Ớ thời
điểm t = t1, trong mạch dao động thứ nhất : điện tích của tụ điện q1 =2,4nC; cường độ dòng điện qua cuộn cảm
i1 = 3,2mA. Khi đó, cương độ dòng điện qua cuộn cảm trong mạch dao động thứ ha có độ lớn là:
A. i2= 6,4mA
B. i2 = 5,4mA
C. i2 = 4,5mA
D. i2 = 3,6mA
Câu 29: Gọi M,N, I là các điểm trên một lò xo nhẹ, được treo thẳng đứng ở điểm O cố định. Khi lò xo có chiều
dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10cm. Gắn vật nhỏ vào đầu dưới I của lò xo và kích thích để vật dao động
điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động, tỉ số độ lớn lực kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ
nhất tác dụng lên O bằng 3; lò xo giãn đều; khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N là 12cm. Lấy π2 =10.

Vật dao động với tần số là:
A. 1,7Hz
B. 3,5Hz
C. 2,9Hz
D. 2,5Hz
2
Câu 30: Khung dây phẳng gồm 100 vòng dây giống nhau, diện tích 40cm đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ
B có độ lớn 0,5T và hướng vuông góc với trục quay của khung. Ban đầu ( t= 0) mặt phẳng khung hợp với cảm
ứng từ một góc 00. Cho khung quay đều với tốc độ 2vòng/s. Tính suất điện động cảm ứng trung bình trong
khung trong thời gian 0,125s đầu tiên?
A. 0,016V;
B. 1,6V;
C. 0,8V;
D. 0,008V.
Câu 31: Một vật có khối lượng m =0,5kg, thực hiện dao động điều hòa , người ta thấy cứ sau những khoảng
thời gian ngắn nhất là π/10(s), thì gia tốc của vật đó lại có độ lớn 1m/s2. Cơ năng của vật là:
A. 20mJ
B. 2mJ
C. 0,2J
D. 2J
-5
Câu 32: Thành phần nằm ngang của từ trường trái đất bằng 3.10 T, thành phần thẳng đứng rất nhỏ/ Một
proton chuyển động theo phương ngang theo chiều từ Tây sang Đông thì lực Lorenxơ tác dụng lên proton bằng
trọng lượng của nó, biết khối lượng của proton là 1,67.10-27kg và điện tích là 1,6.10-19C. Lấy g= 10m/s2, tính
vận tốc của proton?
A. 1,5.10-3m/s;
B. 2,5.10-3m/s;
C. 3.10-3m/s;
D. 3,5.10-3m/s.
Câu 33: Mạch xoay chiều mắc nối tiếp cuộn dây thuần cảm độ tự cảm L, điện trở R = 150 3 Ω và tụ điện. Đặt

vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U0cos(2πft). Điện dung C và tần số ƒ có thể thay đổi được. Khi giữ nguyên
C và thay đổi ƒ đến ƒ1 =25Hz hoặc ƒ2= 100Hz thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng như nhau nhưng
lệch pha nhau 2π/3. Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào là đúng về đặc điểm của mạch khi thay đổi các
thông số của mạch?
A. Cảm kháng của cuộn dây khi ƒ =ƒ2 la 150Ω
B. Hệ số công suất của mạch khi ƒ= ƒ1 hoặc ƒ = ƒ2 luôn bằng nhau, không phụ thuộc giá trị của C

3.10 4
(F) thì cường độ dòng điện hiệu dụng sẽ lớn nhất.
4
D. Nếu không thay đổi C thì công suất của mạch sẽ đạt cực đại khi ƒ= 50Hz
Câu 34: Ở mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn sóng S1, S2 cách nhau 18cm, dao động theo phương thẳng
C. Với ƒ=ƒ1 khi thay đổi C đến giá trị C =

đứng với phương trình u1  u2  a cos 20 t ( t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là
50cm/s. gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần S1 nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực
đại và cùng pha vơi nguồn S1. Khoảng cách AM là?
A. 1,25cm;
B. 2,5cm.
C. 5cm.
D. 2cm.
Câu 35: Một bóng đèn nhỏ S( coi là điển sáng) dao động điều hòa trong mặt phẳng chính của một thấu kính hội
tụ theo phương vuông góc vơí trục chính của thấu kính với biên độ 2cm. vị trí cân bằng của S nằm trên trục
chính và cách quang tâm O của thấu kính 15cm, cách màn ảnh( đặt vuông góc với trục chính thấu kính) 45cm.
thấu kính có tiêu cự 10cm. Trên màn quan sát được một vệt sáng dài L. biết thời gian lưu ảnh trên võng mạc là
24giây. Tìm L và điều kiện của tốc độ dao động cực đại vmax của S để quan sát được vệt sáng này?
4 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


A. L= 4cm, vmax ≤ 48π cm/s;

B. l = 8cm,vmax ≥48π cm/s;
C. L= 8cm, vmax ≤ 48cm/s;
D. L = 4cm, vmax ≥ 48cm/s.
1
6
3
Câu 36: Cho phản ứng hạt nhân 0 n  3 Li  1 H   . Hạt Li đứng yên,nơtron có động năng 2MeV. Hạt α và hạt
nhân H bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng 150 và 300. Bỏ qua búc
xạ gamma. Lấy tỉ số khối lượng các hạt bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Phản ứng thu hay tỏa bao nhiêu
năng lượng?
A. Thu 4,8MeV.
B. Tỏa 4,8MeV.
C. Thu 1,66MeV.
D. Tỏa 1,66MeV.
Câu 37: Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,485μm vào bề mặt catốt kim loạicủa một tế bào quang điện có công
thoát A =2,1eV. Hướng êlectron quang điện có vận tốc cực đại vào một điện trường đều và một từ trường đều
có cảm ứng từ B = 10-4T thì nó vẫn chuyển động theo một đường thẳng dọc theo trục Ox. Cho rằng năng lượng
mà êlectron quang điện hấp thụ từ phôtôn của các bức xạ trên, một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại
biến hoàn toàn thành động năng của nó. Biết véc tơ cảm ứng từ song song và hướng dọc theo trục Oz,(Oxyz là
hệ trục tọa độ Đềcác vuông góc). Hướng và độ lớn của vectơ cường độ điện trường là?
A. Hướng theo trục Oy và có độ lớn 40V/m;
B. Hướng ngược với trục Oy và có độ lớn 40V/m;
C. Hướng ngược với trục Ox và có độ lớn 40V/m;
D. Hướng theo trục Oy và có độ lớn 40V/m;
Câu 38: Một đoạn dây dẫn đồng chất có khối lượng m = 30g, chiều dài l = 50cm. Đầu trên của dây được treo
vào điểm O và có thể quay tự do quanh O. Đầu dưới của đoạn dây chạm vào thủy ngân đựng trong một chiếc
chậu. Đặt toàn bộ đoạn dây trong từ trường đều có phương nằm ngang, B = 0,03T. Lấy g = 10m/s2. Khi cho
dòng điện I = 10A chạy qua đoạn dây thì đoạn dây lệch ra khỏi phương thẳng đứng một góc α bằng bao nhiêu?
A. 900.
B. 300.

C. 600.
D. 450.
Câu 39: Lần lượt mắc một điện trở R, một cuộn dây, một tụ điện C vào cùng một nguồn điện ổn định và đo
cường đọ dòng điện qua chúng thì được các giá trị ( theo thứ tự ) là 1A, 1A, và 0A; điện năng tiêu thụ trên R
trong thời gian ∆t khi đó là Q. Sau đó mắc nối tiếp các linh kiện trên cùng với một ampe kế nhiệt lí tưởng vào
một nguồn ổn định thứ hai thì số chỉ ampe kế là 1 A. Biết nếu xét trong cùng thời gian ∆t thì: điện năng tiêu thụ
trên R khi chỉ mắc nó vào nguồn thứ hai là 4Q; còn khi mắc cuộn dây vào nguồn này thì điện năng tiêu thụ
trong thời gian này cũng là Q. Hỏi nếu mắc điện trở R nối tiếp với tụ và ampe kế nhiệt vào nguồn thứ hai thì
ampe kế chỉ bao nhiêu?
A. 1A;
B. 2A;
C. 2 A;
D. 0,5A
Câu 40: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng. Chiếu hai khe sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6μm thì trên
màn quan sát, ta thấy khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là 9mm. Nếu chiếu hai khe đồng thời ba bức xạ λ1
và λ2 = 0,48μm, λ3 =0,4μm và đặt vào khe của máy quang phổ tại đúng vị trí cách vân trung tâm 10,8mm thì
trên màn ảnh sẽ thấy
A. Cả vạch sáng ứng với λ1, λ2 và λ3; B. Hai vạch sáng ứng với λ1 và λ2;
C.hai vạch sáng ứng với λ2 và λ3;

D. hai vạch sáng ứng với λ1và λ3;

……………HẾT……………….

5 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


HƯ NG D N ĐÁP ÁN VÀ LỜI GI I CHI TIẾT
THỰC HI N: AN CHUYÊN M N TUYEN INH247.COM
1.A


9.B

17.A

25.B

33.D

2.A

10.D

18.C

26.A

34.C

3.B

11.B

19.A

27.D

35.B

4.C


12.C

20.C

28.D

36.C

5.C

13.B

21.C

29.D

37.B

6.C

14.D

22.C

30.B

38.B

7.B


15.A

23.D

31.A

39.A

8.A

16.D

24.C

32.D

40.D

Câu 1: Đáp án A
Câu 2: Đáp án A
Câu 3: Đáp án
Câu 4: Đáp án C
Phương pháp: Viết phương trình phản ứng
Cách gi i: Ta có phương trình:

60
Co  28
Co  10 e.


60
27

Câu 5: Đáp án C
Cách gi i: Ta có phương trình: 49 Be    126 C  n
Câu 6: Đáp án C
Câu 7: Đáp án
Câu 8: Đáp án A
Phương pháp: Vận dụng công thức máy biến áp
Cách gi i: Áp dụng công thức:

U1 N1
220 1



 U 2  220.50  11000V  11kV
U 2 N2
U 2 50

Câu 9: Đáp án
Câu 10: Đáp án D
Câu 11: Đáp án
Câu 12: Đáp án C
6 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Câu 13: Đáp án
Phương pháp: Sử dụng công thức Cu - long
Cách gi i:

Ta có: F  k .

19
q1q2
.1, 6.1019
9 1, 6.10

9.10
.
 2,56.1011 N
2
2

9
r
3.10 

Câu 14: Đáp án D
Câu 15: Đáp án A
Phương pháp: viết phương trình dao động
Cách gi i:
Thay giá trị t = 0 vào phương trình dao động ta được:

 
 2

  0,1.cos 


0





v  l. '  l.0,1..sin  t  
2

Khi t = 0 thì v > 0. Vậy vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
Câu 16: Đáp án D
Phương pháp: Viết biểu thức của suất điện động
Cách gi i:
Ta có từ thông được xác định bởi công thức:

  N .B.S .cos t   
e

d
NBS
  NBS.sin( t   )  E 0  NBS  E 
V
dt
2

Vậy E phụ thuộc vào số vòng dây của cuộn cảm N, cảm ứng từ B, tốc độ quay của roto.
Câu 17: Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng tiên đề về sự hấp thụ và phát xạ photon của Bo
Cách gi i:
Ta có:  

12

1 1 1
  
1  2
 2 1

Mà:
hc

1

 EM  E L ;

hc

2

 E N  EL 

hc



 E N  EM 

hc

2




hc

1



1





1

2



1

1

7 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Bức xạ đầu tiên Thuộc dãy Pasen .
Câu 18: Đáp án C
Phương pháp: Áp dụng công thức Anhxtanh
Cách gi i:


1
2eU
2.1, 6.1019.20.103
2
. v

 8,3863.107 m / s  83863km / s
Ta có: .m.v  eU
31
2
m
9,1.10
Câu 19: Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng công thức tính điện năng tiêu thụ
Cách gi i:

U0  310V  U  220V  Udm  P  45W  A  P.t  45.1h  45Wh
Câu 20: Đáp án C
Phương pháp: Áp dụng công thức tính góc lệch pha giữa u và i.
Cách gi i:
Độ lệch pha giữa u và i:   u  i 


6




3





6

Vì i trễ pha so với u nên trong đoạn mạch có chứa cuộn dây không thuần cảm.
Câu 21: Đáp án C
Phương pháp: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số.
Cách gi i:
Giả sử tại điểm M nằm trong miền giao thoa có khoảng cách đến hai nguồn lần lượt là d1 và d2.
Điểm M sẽ dao động cực đại khi hai sóng truyền đến M tạo ra các dao động cùng pha, khi đó dao động tại M có
biên độ cực đại : A = 3+4 = 7cm.
Vận tốc dao động cực đại của M là : v = 7.10=70 cm/s = 0,7m/s.
Câu 22: Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng công thức tính vân sáng, tối
Cách gi i:
i1 1 750 5


  i '  5i2  3i1
i2 2 450 3

1
Khoảng cách giữa hai vân tối cạnh nhau là i’. Vị trí các vân tối trùng nhau là : x  (k  ) i'
2

8 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Giả sử với k = 1, ta có vị trí hai vân tối liền kề là: 7,5i2 và 12,5i2 , trong khoảng đó có vân sáng bậc 8, bậc 9, bậc

10, bậc 11, bậc 12 của bức xạ 2.
Đó cũng là vị trí ứng với 4,5i1 đến 7,5 i1, trong khoảng này có vân sáng bậc 5, bậc 6, bậc 7 của bức xạ 1.
Chú ý rằng vân sáng bậc 10 của bức xạ 2 trùng với vân sáng bậc 6 của bức xạ 1, nên chỉ có các vân đơn sắc bậc
8,9,11,12 của bức xạ lam, vân sáng bậc 5, bậc 7 của bức xạ đỏ.
Vây có 4 vân lam và 2 vân đỏ.
Câu 23: Đáp án
Phương pháp: Sử dụng công thức tính điện năng tiêu thụ
Cách gi i:
Mỗi ngày dùng 8 h thì hết : A = P.t = 25.8 = 200Wh.
Số này để dùng hết 1 số điện là: n 

1000
5
200

Câu 24: Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng công thức tính tân số của dòng điện
Cách gi i:
Ta có: f  p1.n1  p2 .n2  p1.30  4.n2
Tần số f là ước chung của 30 và 4 là 60, 120….
Vì biết rằng n2 nằm trong khoảng 12 đến 18 vòng/s nên f = 60 Hz.
Câu 25: Đáp án
Phương pháp: Sử dụng công thức tính bước sóng.
Cách gi i: Áp dụng công thức:   c.T  c.2 . LC  3.108.2 .

0, 4 10
. .1012  400m
 9

Câu 26: Đáp án A

Phương pháp: Áp dụng công thức tính chu kì
Cách gi i: T = 0,02s. ta có:  

2
 100 (rad / s)  50(vong / s)  3000 vong/ ph
T

Câu 27: Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng công thức định luật phóng xạ
t

t

Cách gi i: Áp dụng công thức: N  N 0 .2 T  2 T 

N
20 1

  t  T .log 2 5  12, 24
N 0 100 5

Vậy thời gian là 12, 24 năm.
9 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Câu 28 : Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng công thức đã cho và lấy đạo hàm điện tích theo thời gian
Cách gi i:
Ta có phương trình đề bài cho : 36q12  16q22  242 (nC) 2
Tại thời điểm t1, thay q1 = 2,4nC vào phương trình trên ta tính được q2 = 4,8nC

Đạo hàm hai vế phương trình trên theo thời gian ta được:

72.q1.i1  32q2 .i2  0  72.2, 4.3, 2  32.4,8.i2  0  i2  3, 6mA
Câu 29: Đáp án D
Phương pháp: Áp dụng các công thức tính lực đàn hồi cực đại, cực tiểu
Cách gi i:
Theo đề bài, tỉ lệ lực kéo tác dụng tại đầu O là 3, tức là:
Fdh max
k .( l A)
3
 3  l  2 A.
Fdh min
k .( l A)

Mặt khác ta có thể xác định độ dãn lớn nhât của lò xo là : (12.3) - (10.3) = 6cm
Tức là ∆l + A = 6cm => A = 2cm.
Tần số góc là: f 

1
2

k
1

m 2

g
1

 2,5Hz

l 0, 4

Câu 30: Đáp án
Phương pháp: Sử dụng công thức tính từ thông và suất điện động
Cách gi i:
Từ thông được xác định bởi:

  NBS cos  ; e 

  .t 

 NBS .  cos   cos  0 

t
t

2.2

.0,125 
1
2

Thay các giá trị vào biểu thức e ta có: e = 1,6V.
Câu 31 : Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng vecto quay và công thức tính năng lượng dao động điều hoa
Cách gi i:
Cứ sau mỗi khoảng thời gian


10


s thì dao động lại có gia tốc a = 1m/s2.

10 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Biến đổi a = -ω2.x bài toán trở thành sau mỗi khoảng thời gian ∆t thì dao động lại có cùng khoảng cách đến vị
trí cân bằng.

M1

M

A

Các vị trí của M tạo với nhau góc 900 ứng với vị trí x  A

2
2

Mà :



t     2  5rad / s


10
a  1m / s 2  100cm / s 2   2 .x  x 




a



2

1
1
 W  .m. 2 . A2  .0,5.52. 4 2.102
2
2



100
2
 4cm  A  x.
 4 2cm
25
2



 0, 02 J  20mJ

2

Câu 32: Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng công thức tính lực lorenxo
Cách gi i:
Áp dụng công thức tính lực lorenxo và trọng lực ta có:

f  q .v.B.sin  ; P  m.g
v

m.g
1.67.1027.10

 3,5.103 m / s
q .B.sin  1, 6.1019.3.105. sin 900

Câu 33: Đáp án D
Phương pháp: Áp dụng các công thức khi biến đổi f trong mạch xoay chiều nối tiếp
Cách gi i:
11 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Khi f biến thiên qua hai giá trị 25Hz và 100Hz thì mạch có cùng cường độ dòng điện I, tức là:

U U


Z1 Z 2

U
R   Z L1  ZC1 
2


2



U
R   Z L 2  ZC 2 
2

2

 Z L1  ZC1  Z L 2  ZC 2

f1  f 2  Z L1  Z L 2 ; ZC1  ZC 2  Z L1  Z C1 ; Z L 2  Z C 2
 Z L1  ZC1  ( Z L 2  ZC 2 )  ZL1  Z L 2  ZC1  ZC 2  L.(1  2 ) 
 1.2 

1 1
1
.(  )
C 1 2

1
 02  f1. f 2  f02  f0  50 Hz
LC

Vậy khí f = 50Hz thì trong mạch xảy ra cộng hưởng.
Câu 34: Đáp án C
Phương pháp: Áp dụng điều kiện cực đại giao thoa và hai dao động cùng phA.
Cách gi i:
Bước sóng:   v.T  50 /10  5cm.

Xét điểm M nằm trong miền giao thoa, cách hai nguồn các khoảng d1 và d2. Phương trình dao động của M là:
2 d1 
2 d 2 
 (d1  d 2 ) 


  (d 2  d1 ) 

uM  a cos  20 t 
  a.cos  20 t 
  2.a.cos 
 .cos  20 t 

 
 









M dao động cực đại và cùng pha với nguồn khi thỏa mãn điều kiện

   d 2  d1 
 2 k

 d  d  2k 



 2 1
 d1  (k' k)

d 2  d1  2k ' 
   d 2  d1   2k '.


M gần nguồn A nhất khi k’- k = 1 => d1 = 5cm.
Câu 35: Đáp án
Phương pháp: Sử dụng công thức thấu kính và điều kiện lưu ảnh của mắt
Cách gi i:
Do vật cách thấu kính 15cm và cách màn 45cm nên thấu kính cách màn 30cm.
Độ dài L của ảnh trên màn quan sát là: L 2.A.

d'
30
 2.2.  8cm
d
15

Do thời gian lưu ảnh của mắt là 1/24 giây nên để mắt nhìn được vệt sáng L thì tối thiểu thời gian lưu ảnh là thời
gian điểm sáng đi từ A đến –A là ½ chu kì T.
T

1
1
s  v   A  2 . . A  48 cm / s  vmax  48 cm / s
12

T

12 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Câu 36: Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn động lượng và định lý sin trong tam giác
Cách gi i:
Phương trình phản ứng là: 01n  36 Li  13 H  24 He
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta vẽ được giản đồ vecto động lượng của phản ứng là:

Áp dụng định lý hàm số sin trong tam giác ta có:

pn
p
pH


0
0
sin135
sin15
sin 300
p
pH 2 sin 2 150
mH .K H
sin150
sin 2 150
1.2 sin 2 150
 H 






K

.
 0, 089MeV
H
pn sin1350
pn 2 sin 2 1350
mn .K n sin 2 1350
3 sin 2 1350
pHe sin 300
pHe 2 sin 2 300
mHe .K He sin 2 300
1.2 sin 2 300

 2 


 K He 
.
 0, 25MeV
pn sin1350
pn
sin 2 1350
mn .K n
sin 2 1350

4 sin 2 1350
Năng lượng thu vào : E  Ktr  Ks  2  0,089  0, 25  1,66MeV
Câu 37: Đáp án
Phương pháp: Sử dụng quy tắc bàn tay trái, hai lực cân bằng, lực điện
Cách gi i:
Áp dụng quy tắc bàn tay trái thì nhận thấy lực từ tác dụng lên hạt có phương của Oy và có chiều ngược Oy. Mà
do hạt vẫn giữ nguyên phương vận tốc Ox, nên lực điện phải cân bằng với lực từ. Lực điện có phương Oy và
cùng chiều Oy,
Ta có lực điện F = q.E
Vì hạt mang điện âm nên có lực điện có chiều ngược với chiều của E. vậy E có phương Oy và chiều ngược với
Oy.

13 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


B

Ft


E

1
Áp dụng công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện ta tìm được vận tốc của hạt: hf  A  .m.v 2
2

Từ đó áp dụng công thức tính lực điện và lực từ và cho hai lực bằng nhau về độ lớn ta tìm được E

Fd  q.E; Ft  q.v.B  E  40V / m
Câu 38: Đáp án

Phương pháp: Sử dụng phương pháp tĩnh học và công thức tính độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang
dòng điện
Cách gi i:
Áp dụng công thức tính lực từ: F  B.I .l.sin   0,03.10.0,5.sin 900  0,15N
Trọng lực tác dụng lên dây là: P = m.g = 0,03.10 = 0,3N
Khi đó sợi dây chịu tác dụng của hai lực F và P, nó ở trạng thái cân bằng như hình vẽ
Áp dụng công thức lượng giác ta có: tan  

F 0,15 1

    300
P 0,3 2

Câu 39: Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng công thức tính điện năng tiêu thụ
Cách gi i:
Ban đầu cường độ dòng điện qua R, cuộn dây và C lần lượt là 1A ,1A và 0, chứng tỏ dòng điện ban đầu là dòng
điện không đổi, và cuộn dây có điện trở thuần bằng R
Sau đó dùng dòng điện xoay chiều.

U2
.t
Điên năng tiêu thụ ban đầu là : Q 
R
Điện năng tiêu thụ khi đặt vào dòng điện lúc sau và chỉ có R là: Q ' 

U '2
U2
.t  4Q  4.
 U '  2U

R
R

14 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Khi cho dòng điện qua cuộn dây ta có: Q '' 

U '2
U2
.R
.

t

Q

 Z L  3.R
(R)2  Z L2
R

Khi mắc cả ba linh kiện vào dòng điện thừ 2 thì cường độ dòng điện là 1A ta có:

U'

 2R    Z L  ZC 
2

2




U
 Z C  Z L  3R
R

Khi mắc điện trở với tụ vào mạch thứ hai thì cường độ dòng điện là: I 

U'
R 2  Z C2



2U
 1A
2R

Câu 40: Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng điều kiện vân sáng
Cách gi i:
Khoảng vân của bước sóng 1 là : i1 

9
 1,8mm
5

Áp dụng công thức tính khoảng vân ta có: i 

D
a




D
3
a

Với các ánh sáng 2 và 3 ta có khoảng vân tương ứng là: i2  1, 44mm; i3  1, 2mm
Tại vị trí 10,8mm có vân sáng là: 10,8mm  6i1  7,5i2  9i3
Vậy là tại vị trí 10,8mm có vân sáng của bức xạ 1 và bức xạ 3.

15 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!



×