Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm MACLENIN + đáp án (sđt 0353764719 để hỗ trợ tải tài liệu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.98 KB, 88 trang )

NGÂN HÀNG CÂU HỎI

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA
CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 2
Chương IV
HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
1.
a.
b.
c.
d.

Học thuyết kinh tế nào của C.Mác được coi là hòn đá tảng?
Học thuyết giá trị lao động
Học thuyết giá trị thặng dư
Học thuyết tích luỹ tư sản
Học thuyết giá trị

2. Về mặt giá trị sử dụng, tức là hình thái tự nhiên của hàng hóa, ta có thể nhận biết
trực tiếp được bằng:
a. Thị giác
b. Thính giác
c. Xúc giác
d. Các giác quan
3.
a.
b.
c.
d.

Khi nghiên cứu phương thức sản xuất TBCN, C.Mác bắt đầu từ:


Nghiên cứu sản xuất của cải vật chất
Nghiên cứu lưu thông hàng hoá
Nghiên cứu giá trị thặng dư
Nghiên cứu hàng hóa

4.
a.
b.
c.
d.

Hàng hóa là:
Sản phẩm lao động của con người
Có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
Được đem ra trao đổi mua bán trên thị trường
Cả ba đáp án trên

5.
a.
b.
c.
d.

Giá trị thặng dư là gì?
Bộ phận của giá trị mới do công nhân tạo ra và bị nhà tư bản chiến không
Bộ phận của giá trị mới do nhân dân tạo ra và bị nhà tư bản chiến không
Bộ phận giá trị do công nhân tạo ra và bị nhà nước chiếm không
Bộ phận giá trị mới công dân tạo ra và bị nhà tư bản chiến không

6. Chọn đáp án SAI. Thời gian lao động cần thiết là thời gian lao động trong điều kiện

nào?
1


a.
b.
c.
d.

Trình độ kỹ thuật trung bình
Trình độ khéo léo trung bình
Cường độ lao động trung bình
Trình độ dân trí trung bình

7.
a.
b.
c.
d.

Chọn đáp án SAI. Theo chủ nghĩa Mác-Lênin, hàng hóa bao gồm:
Hàng hóa vô hình
Hàng hóa hữu hình
Hàng hóa dịch vụ
Hàng hóa cho sản xuất và tiêu dùng

8.
a.
b.
c.

d.

Sản xuất hàng hóa có bao nhiêu đặc trưng?
2
3
4
5

9.
a.
b.
c.
d.

Tính hai mặt của sản xuất hàng hóa do ai phát hiện
V.I.Lê nin
C.Mác
Ph.Ăng ghen
D.Ricardo

10.
a.
b.
c.
d.

Học thuyết giá trị là gì?
Xuất phát điểm trong toàn bộ lý luận của C.Mác
Xuất phát điểm trong toàn bộ lý luận kinh tế của C.Mác
Hòn đá tảng trong toàn bộ lỳ luận kinh tế của C.Mác

Xuất phát điểm trong toàn bộ lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin

11.
a.
b.
c.
d.

Giá trị sử dụng:
Là 1 phạm trù lịch sử, là thuộc tính xã hội của hàng hóa
Là 1 phạm trù lịch sử là thuộc tính tự nhiên của hàng hóa
Là 1 phạm trù vĩnh viễn, là thuộc tính tự nhiên của hàng hóa
Là 1 phạm trù vĩnh viễn, là thuộc tính xã hội của hàng hóa

12.
a.
b.
c.
d.

Hai thuộc tính cơ bản của hàng hóa là gì?
Giá trị sử dụng và công dụng
Giá trị sử dụng và giá trị
Giá trị và giá trị trao đổi
Giá trị và giá cả

13.
a.
b.
c.

d.

Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
Phân công lao động xã hội, phân công lao động quốc tế
Phân công lao động xã hội, sự phụ thuộc về kinh tế giữa những người sản xuất
Phân công lao động quốc tế, sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa những người sản xuất
Phân công lao động xã hội, sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa những người sản xuất.
2


14.
a.
b.
c.

Sản xuất hàng hóa là:
Kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất để tiêu dùng
Kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất để giao nộp
Kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất để đáp ứng nhu cầu của nhà sản
xuất
d. Kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất để trao đổi, mua bán
15.
a.
b.
c.
d.

Để một vật trở thành hàng hóa vật đó phải thỏa mãn bao nhiêu yêu cầu:
1
2

3
4

16.
a.
b.
c.
d.

Đâu là thuộc tính của hàng hóa:
Giá cả
Tên hàng hóa
Giá trị
Cách dùng

17.
a.
b.
c.
d.

Kết quả của sự phân công lao động xã hội sẽ tạo ra:
Sự phân hóa giàu nghèo.
Chuyên môn hóa sản xuất.
Lượng vật chất dồi dào.
Giá trị thặng dư.

18.
a.
b.

c.
d.

Hàng hóa có mấy thuộc tính cơ bản:
1
2
3
4

19.
a.
b.
c.
d.

Tìm đáp án SAI. Đặc trưng của sản xuất hàng hóa:
Sản xuất để trao đổi, mua bán
Lao động của người sản xuất hàng hóa mang tính tư nhân và xã hội
Mục đích của sản xuất hàng hóa là giá trị
Sản phẩm sản xuất ra để thỏa mãn nhu cầu của con người

20. “Hàng hóa là sản phẩm của quá trình lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của
con người thông qua….”. Hoàn thiện khái niệm trên.
a. Cho tặng
b. Chiếm đoạt
c. Mua bán, trao đổi
d. Cống nạp
21. “……… là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
3



a.
b.
c.
d.

thông qua trao đổi mua bán” . Hoàn thiện khái niệm trên.
Tri thức
Giá trị thặng dư
Tình cảm
Hàng hóa

22. Trong sản xuất để không thua lỗ, thời gian lao động cá biệt của người sản xuất so
với thời gian lao động xã hội cần thiết phải:
a. Nhỏ hơn
b. Lớn hơn
c. Bằng
23.
a.
b.
c.
d.

Mệnh đề nào sau đây SAI:
Mọi hàng hóa đều đồng nhất về giá trị
Lao động cụ thể là phạm trù lịch sử
Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa
Giá trị sử dụng là thuộc tính tự nhiên của hàng hóa

24.

a.
b.
c.
d.

Có mấy loại nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
2
3
4
5

25.
a.
b.
c.
d.

Thước đo lượng giá trị của hàng hóa là:
Năng suất lao động
Thời gian lao động cá biệt
Thời gian lao động xã hội cần thiết
Mức độ phức tạp của lao động

26.
a.
b.
c.
d.

Mệnh đề nào sau đây SAI:

Năng suất lao động là năng lực sản xuất của lao động
Năng suất lao động có 2 loại: Năng suất lao động cá biệt và năng suất lao động xã hội
Năng suất lao động tỷ lệ thuận với lượng giá trị hàng hóa
Năng suất lao động ảnh hưởng tới giá trị hàng hóa

27.
a.
b.
c.
d.

Cấu thành lượng giá trị hàng hoá gồm:
Lao động quá khứ và lao động
Lao động quá khứ và lao động sống
Lao động vật hoá và lao động quá khứ
Lao động vật hoá và lao động quá khứ

28. Công thức chung của tư bản
a. H - T - H’
b. H – T – H
4


c. T - H – T
d. T – H – T’
29.
a.
b.
c.
d.


Mâu thuẫn công thức chung tư bản là:
Tư bản không sinh ra trong lưu thông chỉ làm tăng giá trị trong lưu thông
Tư bản không sinh ra trong lưu thông và không làm tăng giá trị trong lưu thông
Tư bản vừa sinh ra trong lưu thông đồng thời không phải trong lưu thông
Tư bản sinh ra ngoài lưu thông đồng thời không phải trong lưu thông

30.
a.
b.
c.
d.

Lựa chọn câu trả lời đúng nhất
Tư bản là tiền đẻ ra tiền tư bản
Tư bản là tiền của nhà tư bản
Tư bản là tiền đẻ ra tiền, là một quan hệ xã hội
Tư bản là tiền đẻ ra tiền bằng cách bóc lột lao động làm thuê

31. Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa là người lao động được tự do về thân
thể và họ:
a. Muốn bán sức lao động để có thu nhập cao
b. Bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất, buộc phải bán sức lao động để sống
c. Không có khả năng bán những sảm phẩm do lao động của anh ta kết tinh
d. Muốn tìm một công việc gì đó để làm
32.
a.
b.
c.
d.


Sức lao động hàng hoá đặc biệt vì:
Tồn tại trong cơ thể con người.
Giá trị sức lao động mang yếu tố tinh thần và lịch sử.
Giá trị sức lao động được tính thông qua giá trị các tư liệu sinh hoạt
Giá trị sử dụng có đặc tính làm tăng giá trị.

33.
a.
b.
c.
d.

Tìm đáp án SAI. Ý nghĩa lý luận hàng hoá sức lao động là:
Chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản
Cơ sở để C.Mác trình bày học thuyết giá trị thặng dư
Lao động cưỡng bức được thay thế bằng hợp đồng lao động
Tìm ra giá trị của hàng hóa

34.
a.
b.
c.
d.

Hai mặt của của lao động sản xuất hàng hóa là:
Lao động cụ thể và lao động phức tạp
Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
Lao động cụ thể và lao động giản đơn
lao động phức tạp và lao động trừu tượng


35.
a.
b.
c.
d.

Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa phản ánh:
Tính chất tư nhân và tính chất lao động
Tính chất tư nhân và tính chất xã hội
Tính chất tư nhân và tính chất sử dụng
Tính chất sử dụng và tính chất xã hội tiêu dùng.
5


36.
a.
b.
c.
d.

Lao động cụ thể và lao động trừu tượng là:
Hai mặt của cùng một sản phẩm
Hai mặt của cùng một hàng hóa
Hai loại lao động khác nhau
Hai mặt của cùng một lao động sản xuất hàng hóa

37.
a.
b.

c.
d.

Cấu thành lượng giá trị của hàng hóa
W=c+p+m
W=C+v+p
W=k+v+m
W=c+v+m

38.
a.
b.
c.
d.

Tăng cường độ lao động sẽ làm cho:
Giá cả của một đơn vị hàng hóa thay đổi
Giá trị cá biệt của hàng hóa thay đổi
Giá trị trao đổi của một hàng hóa thay đổi
Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa không đổi

39.
a.
b.
c.
d.

Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa:
Phân công lao động xã hội, phân công lao động quốc tế
Phân công lao động xã hội; sự phụ thuộc về kinh tế của những người sản xuất

Phân công lao động quốc tế; sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa những người sản xuất.
Phân công lao động xã hội; sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa những người sản xuất.

40.
a.
b.
c.
d.

Phân công lao động xã hội là:
Sự phân chia xã hội thành các ngành nghề khác nhau của nền kinh tế
Sự phân chia lao động xã hội thành các vùng khác nhau của nền sản xuất xã hội
Sự phân chia lao động xã hội thành các ngành nghề khác nhau của nền sản xuất xã hội
Sự phân chia lao động xã hội thành các khu vực khác nhau của nền sản xuất xã hội

41.
a.
b.
c.
d.

Giá trị hàng hóa là:
Hao phí lao động xã hội của người tiêu dùng hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
Hao phí lao động cụ thể của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
Hao phí lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
Hao phí lao động cá biệt của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa

42.
a.
b.

c.
d.

Giá trị trao đổi là:
Quan hệ tỷ lệ về lượng mà giá trị này đổi lấy giá trị sử dụng khác
Quan hệ tỉ lệ về lượng mà giá trị này đổi lấy giá trị khác
Quan hệ tỉ lệ về chất mà giá trị sử dụng này đổi lấy giá trị sử dụng khác
Quan hệ tỉ lệ về lượng mà giá trị sử dụng này đổi lấy giá trị sử dụng khác

43. Thời gian lao động xã hội cần thiết là:
a. Thời gian lao động cao nhất của các nhà sản xuất cùng một loại hàng hóa trên thị trường
b. Thời gian lao động trung bình của các nhà sản xuất các loại hàng hóa trên thị trường
6


c. Thời gian lao động giản đơn của các nhà sản xuất cùng một loại hàng hóa trên thị trường
d. Thời gian lao động trung bình của các nhà sản xuất cùng một loại hàng hóa trên thị
trường
44. Thời gian lao động xã hội cần thiết có thể do thời gian lao động cá biệt của nhà sản
xuất:
a. Cung ứng nhiều loại hàng hóa khác nhau cho thị trường quyết định
b. Cung ứng một loại hàng hóa cho thị trường quyết định
c. Cung ứng đại bộ phận hàng hóa đó cho thị trường quyết định
d. Cung ứng hàng hóa đầu tiên cho thị trường quyết định
45. Thông qua sự nghiên cứu sự phát triển của những hình thái giá trị, chúng ta sẽ tìm
ra nguồn gốc phát sinh của:
a. Tiền tệ
b. Hàng hóa
c. Giá trị
d. Giá trị sử dụng

46. Sự phát triển các hình thái giá trị trong nền kinh tế hàng hóa được biểu hiện thông
qua bao nhiêu hình thái cụ thể?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
47.
a.
b.
c.
d.

Đâu là hình thức phôi thai của giá trị:
Hình thái giái trị giản đơn hay ngẫu nhiên
Hình thái giái trị đầy đủ hay mở rộng
Hình thái chung của giái trị
Hình thái tiền tệ

48.
a.
b.
c.
d.

Tim đáp án SAI. Đặc điểm của hình thái vật ngang giá của giá trị là:
Giá trị sử dụng của nó trở thành hình thức biểu hiện giá trị
Lao động cụ thể trở thành hình thức biểu hiện lao động trừu tượng
Lao động tư nhân trở thành hình thức biểu hiện lao động xã hội
Lao động khái quát trở thành biểu hiện của chế độ xã hội chủ nghĩa


49.
a.
b.
c.
d.

1m=10kg thóc. 1m vải ở đây mang hình thái gì?
Hình thái chung của giá trị
Hình thái tương đối
Hình thái ngẫu nhiên
Hình thái đầy đủ

50. 10kg thóc hoặc 2 con gà = 1m vải. 1m vải ở đây là?
7


a.
b.
c.
d.

Hình thái giá trị
Vật ngang giá chung
Giá trị
Đơn vị tiền tệ

51.
a.
b.
c.

d.

Timd đáp án SAI. Vì sao vàng đóng vai trò tiền tệ?
Thuần nhất về chất
Dễ chia nhỏ, không hư hỏng
Với lượng nhỏ, giá trị nhỏ nhưng chứa đựng giá trị lớn
Bản chất tốt, màu sắc đẹp, sang trọng

52.
a.
b.
c.
d.

Nhân tố chính ảnh hưởng giá cả hàng hóa:
Giá trị của tiền
Giá trị hàng hóa
Quan hệ cung cầu về hàng hóa
Biến động của nền kinh tế thị trường

53.
a.
b.
c.
d.

Giá cả của hàng hóa là:
Quan hệ về lượng giữa hàng và tiền
Giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa
Tổng chi phí sản xuất và lợi nhuận

Biểu hiện bằng tiền của giá trị sử dụng hàng hóa

54.
a.
b.
c.
d.

Chọn câu đúng nhất về chức năng tiền tệ:
Là thước đo giá trị, biểu hiện và đo lường giá trị của các hàng hóa khác
Là thước đo giá trị, tiền tệ đo lường bản thân kim loại dùng làm tiền tệ
Là tiêu chuẩn giá cả, tiền tệ đo lường giá trị của các hàng hóa khác
Là tiêu chuẩn của hàng hóa, thước đo giá trị

55. Chọn khái niệm tiền tệ đúng nhất:
a. Tiền tệ là một loại hàng hóa đặc biệt được tách ra mang hình thái tương đối thống nhất
cho các loại hàng hóa khác nhau, thể hiện lao động xã hội và biểu hiện mối quan hệ giữa
những người sản xuất hàng hóa với nhau
b. Tiền tệ là loại hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung thống nhất cho các
loại hàng hóa khác nhau, thể hiện lao động cá biệt
c. Tiền tệ thể hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa với nhau
d. Tiền tệ là loại hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung thống nhất cho
các loại hàng hóa khác nhau, thể hiện lao động xã hội và biểu hiện mối quan hệ giữa
những người sản xuất hàng hóa với nhau
56.
a.
b.
c.
d.


Ai là tìm thấy nguồn gốc và bản chất của tiền tệ?
C.Mác
V.I.Lênin
Ph.Ăngghen
D.Ricardo
8


57.
a.
b.
c.

Chọn câu đúng nhất: Hình thái tiền tệ của giá trị xuất hiện khi:
Xuất hiện vật ngang giá chung và chúng khác nhau ở từng địa phương
Xuất hiện vật ngang giá chung và chỉ xuất hiện ở một số địa phương
Tình trạng có nhiều vật ngang giá chung làm cho trao đổi hàng hóa ở các địa phương gặp
khó khăn
d. Vật ngang giá chung được cố định lại ở một vật độc tôn và phổ biến
58.
a.
b.
c.
d.

Cơ sở của tỉ lệ trao đổi của vàng và hàng hóa:
Thời gian lao động cá biệt
Thời gian lao động xã hội cần thiết hao phí để sản xuất ra loại hàng hóa đó
Công sức người lao động bỏ ra để sản xuất
Dựa vào giá trị của vàng


59.
a.
b.
c.
d.

“Tiền tệ là bánh xe vĩ đại lưu thông”. Câu nói này của ai?
A.Smith
D. Ricardo
C.Mác
W. Petty

60.
a.
b.
c.
d.

Tiền tệ ra đời là do?
Quá trình phát triển lâu dài của sản xuất hàng hóa
Quá trình phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hóa
Quá trình phát triển lâu dài của lưu thông hàng hóa
Quá trình phát triển của nền kinh tế tư bản

61.
a.
b.
c.
d.


Chức năng nào của tiền có thể không cần có tiền mặt?
Chức năng thước đo giá trị
Chức năng phương tiện lưu thông
Chức năng phương tiện cất giữ
Phương tiện thanh toán

62.
a.
b.
c.
d.

Tiền tệ có mấy chức năng khi chưa có quan hệ quốc tế?
Hai chức năng
Ba chức năng
Bốn chức năng
Năm chức năng

63. Các chức năng của tiền tệ là:
a. Thước đo giá trị, phương tiện lưu thông, phương tiện trao đổi, phương tiện cất trữ, tiền tệ
thế giới
b. Thước đo giá trị, phương tiện lưu thông, phương tiện thanh toán, phương tiện cất trữ, tiền
tệ thế giới
c. Thước đo giá trị, phương tiện lưu thông, phương tiện thanh toán, phương tiện hoạch
toán, tiền tệ thế giới
d. Thước đo giá trị, phương tiện lưu thông, phương tiện thanh toán, phương tiện cất trữ
9



64.
a.
b.
c.
d.

Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng:
Tiền tệ là sản vật cuối cùng của lưu thông hàng hóa
Tư bản được biểu hiện ở tiền còn bản thân không phải là tư bản.
Tiền nằm trong tay nhà tư bản là tư bản
Tiền là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư bản

65.
a.
b.
c.
d.

Lưu thông tiền tệ là gì?
Là sự di chuyển của các quỹ tiền tệ trong nền kinh tế
Là sự vận động của tiền lấy trao đổi hàng hóa làm tiền đề
Là sự mua bán các quỹ tiền tệ
Là sự vay, cho vay tiền tệ

66.
a.
b.
c.
d.


Quy luật lưu thông tiền tệ:
Xác định lượng tiền cần thiết cho con người
Xác định lượng tiền làm chức năng mua bán chịu
Xác định lượng tiền làm chức năng cất trữ
Xác định lượng tiền làm chức năng phương tiện lưu thông

67.
a.
b.
c.
d.

Lạm phát có thể xảy ra do các nguyên nhân:
Khi lượng tiền giấy phát hành quá nhiều so với nhu cầu trao đổi và lưu thông hàng hóa
Khi tiền tín dụng thay thế cho tiền giấy trong lưu thông mở rộng quá mức
Cầu tăng, chi phí giảm
Khi lượng tiền giấy phát hành quá ít so với nhu cầu trao đổi và lưu thông hàng hóa

68.
a.
b.
c.
d.

Lưu thông hàng hóa dựa trên nguyên tắc ngang giá được hiểu là:
Giá cả của từng hàng hóa luôn bằng giá trị của nó
Giá cả có thể tách rời giá trị và xoay quanh trục giá trị
Tổng giá cả lớn hơn tổng giá trị
Tổng giá cả nhỏ hơn tổng giá trị


69. Tìm đáp án SAI. Trên thị trường, ngoài giá trị, giá cả còn phụ thuộc vào các nhân
tố nào:
a. Cạnh tranh
b. Cung cầu
c. Sức mua của tiền
d. Uy tín của người sản xuất
70.
a.
b.
c.
d.

Tìm đáp án SAI. Quan hệ giữa giá cả và giá trị:
Giá trị là cơ sở của giá cả, là yếu tố quyết định giá cả
Giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị
Giá cả còn chịu ảnh hưởng của cung cầu và giá trị của tiền
Giá cả là cơ sở của giá trị, là yếu tố quyết định giá trị

71. Tìm đáp án SAI. Qui luật giá trị có tác dụng:
a. Điều tiết sản xuất, lưu thông hàng hóa
b. Kích thích cải tiến công nghệ
10


c. Phân hóa những người sản xuất thành người giàu người nghèo
d. Tạo nên sự giàu có cho các nhà sản xuất trong xã hội
72.
a.
b.
c.

d.

Sự tác dụng của quy luật cung và cầu làm cho:
Giá cả lớn hơn giá trị
Giá cả nhỏ hơn giá trị
Giá cả vận động xoay quanh giá trị
Giá cả bằng giá trị

73.
a.
b.
c.
d.

Quy luật giá trị là quy luật của:
Mọi nền sản xuất trong lịch sử loài người
Kinh tế hàng hoá
Sản xuất hàng hoá giản đơn
Sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa

74.
a.
b.
c.
d.

Quy luật giá trị chỉ rõ:
Người sản xuất chỉ sản xuất những loại hàng hoá nào đem lại nhiều lợi nhuận cho họ
Sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ dở hao phí lao động xã hội cần thiết
Giá trị sử dụng của hàng hoá càng cao thì hàng hoá càng có giá trị cao

Tất cả mọi sản phẩm có ích do người lao động làm ra đều có giá trị

75. Vì sao V.I.Lênin nói “sản xuất hàng hoá nhỏ hàng ngày hàng giờ đẻ ra chủ nghĩa tư
bản “?
a. Vì sản xuất hàng hoá nhỏ tư bản chủ nghĩa đều dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu
sản xuất
b. Vì sản xuất hàng hoá nhỏ và giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản đều sản xuất bằng công
cụ thủ công, kỹ thuật thủ công
c. Vì tác động của quy luật giá trị, làm cho những người sản xuất luôn bị phân hoá
d. Vì sản xuất hàng hoá nhỏ và sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa đều dựa trên lao động
của những người lao động tự do
76. Quy luật giá trị biểu hiện sự hoạt động của nó trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự
do cạnh tranh thành quy luật:
a. Cạnh tranh
b. Cung cầu
c. Giá cả sản xuất
d. Giá trị thị trường
77. Điều khác nhau cơ bản giữa địa tô phong kiến và địa tô tư bản chủ nghĩa
a. Dựa trên chế độ sở hữu ruộng đất khác nhau
b. Địa tô phong kiến gồm toàn bộ lao động thặng dư, địa tô tư bản chủ nghĩa chỉ là 1 phần.
Vì vậy, địa tô tư bản chủ nghĩa nhỏ hơn địa tô phong kiến
c. Tư bản dù chỉ là một phần lao động thặng dư nhưng kĩ thuật cao hơn, năng suất cao hơn
nên địa tô tư bản chủ nghĩa lớn hơn địa tô phong kiến
d. Một bên dựa trên cưỡng bức siêu kinh tế một bên dựa trên thuê mướn tự do theo quy luật
giá trị
11


78.
a.

b.
c.
d.

Quy luật giá trị có mấy tác động?
1
2
3
4

79.
a.
b.
c.
d.

Quy luật cơ sở chi phối nền sản xuất hàng hóa?
Quy luật cung – cầu
Quy luật lưu thông tiền tệ
Quy luật cạnh tranh
Quy luật giá trị

80.
a.
b.
c.
d.

Điều tiết lưu thông của quy luật giá trị thông qua:
Giá trị hàng hóa

Quy luật điều tiết
Giá cả thị trường
Quy luật lưu thông

81. 10kg thóc hoặc 2 con gà = 1m vải. Tại sao những hàng hóa khác nhau lại trao đổi
được với nhau?
a. Vì lao động trừu tượng sản xuất ra chúng là như nhau
b. Vì lao động cụ thể sản xuất ra chúng là như nhau
c. Vì người trao đổi cảm thấy chúng cân xứng với nhau
d. Vì chúng đều thỏa mãn nhu cầu của con người
82.
a.
b.
c.
d.

Tiền tệ thật sự trong xã hội là:
Tiền giấy.
Đô la
Công trái
Vàng

83.
a.
b.
c.
d.

Ưu điểm của việc sử dụng tiền làm phương tiện thanh toán là:
Tiện lợi, nhanh chóng, chính xác

Kịp thời, đầy đủ, sòng phẳng
Dễ chia nhỏ, không hư hỏng
Ít hư hỏng hơn các hàng hóa khác

84.
a.
b.
c.
d.

Khi xảy ra lạm phát đối tượng nào sau đây sẽ bị thiệt hại?
Người nắm giữ hàng hóa
Người đi vay
Người có tài sản
Người cho vay
--------------------------------------------------------------12


Chương V
HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
1. Khi xem xét phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối, nhận định nào dưới
đây KHÔNG đúng?
a. Giá trị sức lao động không đổi
b. Thời gian lao động cần thiết thay đổi
c. Ngày lao động thay đổi
d. Thời gian lao động thặng dư thay đổi
2. Trong phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối, người lao động muốn giảm
thời gian lao động trong ngày còn nhà tư bản lại muốn kéo dài thời gian lao động
trong ngày. Giới hạn tối thiểu của ngày lao động là bao nhiêu?
a. Đủ bù đắp giá trị sức lao động của công nhân

b. Bằng thời gian lao động cần thiết
c. Do nhà tư bản quy định
d. Lớn hơn thời gian lao động cần thiết
3.
a.
b.
c.
d.

Những hạn chế của phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối:
Gặp phải sự phản kháng quyết liệt của công nhân
Năng suất lao động không thay đổi
Không thoả mãn khát vọng giá trị thặng dư của nhà tư bản
Cả a, b và c
13


4. Chọn các ý đúng về đặc điểm của giá trị thặng dư siêu ngạch trong sản xuất công
nghiệp:
a. Không cố định ở doanh nghiệp nào.
b. Chỉ có ở doanh nghiệp có năng suất cá biệt cao hơn năng suất lao động xã hội
c. Là động lực trực tiếp, mạnh mẽ của các nhà tư bản
d. Cả a, b và c
5. Giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch giống nhau ở những điểm
nào?
a. Đều dựa trên cơ sở kéo dài ngày lao động
b. Rút ngắn thời gian lao động cần thiết
c. Năng suất lao động không thay đổi
d. Đều tăng năng suất lao động xã hội
6. Muốn tăng khối lượng giá trị thặng dư, nhà tư bản có thể sử dụng nhiều cách. Chọn

các ý đúng dưới đây:
a. Kéo dài thời gian lao động trong ngày khi thời gian lao động cần thiết không đổi
b. Tăng cường độ lao động khi ngày lao động không đổi
c. Giảm giá trị sức lao động khi ngày lao động không đổi
d. Cả a, b và c
7.
a.
b.
c.
d.

Tỷ suất giá trị thặng dư (m') phản ánh điều gì?
Trình độ bóc lột của tư bản đối với công nhân làm thuê
Hiệu quả của tư bản
Chỉ cho nhà tư bản biết nơi đầu tư có lợi
Quy mô của sự bóc lột giá trị thặng dư

8. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư tương đối có điểm nào giống nhau?
a. Đều làm cho công nhân tốn sức lao động nhiều hơn
b. Đều làm tăng tỷ suất giá trị thặng dư
c. Đều làm giảm giá trị sức lao động của công nhân
d. Đều tăng thời gian lao động cần thiết
9.
a.
b.
c.
d.

Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là:

Kéo dài thời gian của ngày lao động, còn thời gian lao động cần thiết không thay đổi
Tiết kiệm chi phí sản xuất
Sử dụng kỹ thuật tiên tiến, cải tiến tổ chức quản lý
Tăng năng suất lao động cá biệt

10.
a.
b.
c.
d.

Trong phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối:
Độ dài ngày lao động bằng ngày tự nhiên
Thời gian lao động cần thiết thay đổi
Độ dài ngày lao động bằng thời gian lao động cần thiết
Độ dài ngày lao động lớn hơn thời gian lao động cần thiết
14


11.
a.
b.
c.
d.

Học thuyết kinh tế nào của C.Mác được coi là hòn đá tảng:
Học thuyết giá trị lao động
Học thuyết giá trị thặng dư
Học thuyết tích lũy tư sản
Học thuyết tái sản xuất tư bản xã hội


12.
a.
b.
c.
d.

Đặc điểm của lưu thông hàng hóa thông thường?
Tiền là trung gian
Hàng hóa là trung giang
Bắt đầu bằng mua, kết thúc bằng bán
Vận động theo công thức T-H-T

13.
a.
b.
c.
d.

Thời gian sản xuất bao gồm:
Thời gian lưu thông, thời gian dự trữ sản xuất, thời gian lao động
Thời gian lao động, thời gian gián đoạn lao động, thời gian dự trữ sản xuất
Thời gian dự trữ sản xuất, thời gian lưu thông, thời gian gián đoạn lao động
Thời gian gián đoạn lao động, thời gian lao động, thời gian lưu thông

14.
a.
b.
c.
d.


Trong lưu thông hàng hóa giản đơn, tiền tệ vận động theo công thức nào?
H-T-H
T-H-T
T-T-H
H-H-T

15. Trong lưu thông hàng hóa giản đơn, tiền được coi là tư bản, vận động theo công
thức nào?
a. T-H-T
b. H-T-H
c. T-T-H
d. H-H-T
16.
a.
b.
c.
d.

Số tiền trội hơn so với số tiền nhà tư bản đã ứng ra, C.Mác gọi là:
Giá trị hàng hóa
Giá trị thặng dư
Tỷ suất giá trị thặng dư
Không đáp án nào đúng

17.
a.
b.
c.
d.


Hàng hóa sức lao động:
Do nền kinh tế tự cung tự cấp tạo ra
Có giá trị và giá trị sử dụng
Người công nhân trao quyền sở hữu cho nhà tư bản
Là một phạm trù vĩnh viễn

18. Lựa chọn câu trả lời đúng nhất.
a. Tư bản là tiền đẻ ra tiền tư bản.
15


b. Tư bản là tiền.
c. Tư bản là tiền đẻ ra tiền, là một quan hệ xã hội.
d. Tư bản là tiền đẻ ra tiền bằng cách bóc lột lao động làm thuê.
19.
a.
b.
c.
d.

Một trong những điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa là:
Người lao động muốn bán sức lao động để có thu nhập cao
Người lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất, buộc phải bán sức lao động để sống
Người lao động không có khả năng bán những sảm phẩm do lao động của anh ta
Người lao độngbị chi phối bởi hoàn cảnh kinh tế

20.
a.
b.

c.
d.

Sức lao động hàng hoá đặc biệt vì:
Tồn tại trong cơ thể con người.
Giá trị sức lao động mang yếu tố tinh thần và lịch sử.
Giá trị sức lao động được tính thông qua giá trị các tư liệu sinh hoạt
Giá trị của hàng hóa sức lao động là phạm trù lịch sử

21.
a.
b.
c.

Tiêu chí để phân biệt tư bản bất biến (C) và tư bản khả biến (V) là:
Vai trò của từng bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư.
Hình thức hoạt động của các bộ phận tư bản trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư.
Cách thức bảo toàn giá trị và làm tăng giá trị của các bộ phận tư bản trong quá trình sản
xuất giá trị thăng dư.
d. Phương thức chu chuyển giá trị của các loại tư bản vào sản phẩm mới
22.
a.
b.
c.
d.

Chỉ ra phương án SAI về: ý nghĩa của công thức tính tỷ suất giá trị thặng dư (m').
m': Chỉ rõ quy mô bóc lột của chủ nghĩa tư bản.
Trong (V + m) chỉ rõ công nhân được hưởng bao nhiêu và nhà tư bản bóc lột bao nhiêu
Căn cứ phân chia ngày lao đông thành thời gian tất yếu và thời gian thặng dư

Dưới góc độ kinh tế thì tỷ suất giá trị thặng dư là một chỉ tiêu phản ánh mức độ sinh lời
của tiền công

23.
a.
b.
c.
d.

Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động:
Là nguồn gốc giá trị thặng dư
Là quá trình sử dụng sức lao động
Thỏa mãn nhu cầu của người mua nó
Tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó.

24.
a.
b.
c.
d.

Giá trị thặng dư sinh ra ở đâu ?
Trong lưu thông.
Ngoài lưu thông.
Trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông
Nguyên do khác

25.
a.
b.

c.

Tư bản bất biến ký hiệu là
c
v
m
16


d. m’
26.
a.
b.
c.
d.

Câu 26. Tư bản khả biến ký hiệu là
c
m’
m
v

27.
a.
b.
c.
d.

M được xác định bằng công thức :
M= m’.V

M= (v/m)V
M= (m’/v).V
M= (m/c)V

28. Giá trị thặng dư là:
a. Phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sử dụng sức lao động, là lao động không công của công
nhân.
b. Phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động, là lao động không công của công nhân.
c. Phần giá trị dôi ra ngoài giá trị hàng hóa, là lao động không công của công nhân.
d. Phần giá trị dôi ra ngoài lao động, là lao động không công của công nhân.
29.
a.
b.
c.
d.

Ngày lao động của công nhân gồm những phần nào?
Thời gian lao động giản đơn và thời gian lao động thặng dư.
Thời gian lao động phức tạp và thời gian lao động thặng dư.
Thời gian lao động cần thiết và thời gian lao động thặng dư.
Thời gian lao động và thời gian gián đoạn lao động

30.
a.
b.
c.
d.

Tư bản khả biến (v) là:
Bộ phận trực tiếp tạo ra giá trị sử dụng.

Bộ phận trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư.
Bộ phận của giá trị cũ
Bộ phận gián tiếp tạo ra giá trị thặng dư.

31.
a.
b.
c.
d.

Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) là:
Tỷ lệ phần trăm giữa lượng giá trị thặng dư và tư bản bất biến.
Tỷ lệ phần trăm giữa lượng tư bản bất biến và tư bản khả biến.
Tỷ lệ phần trăm giữa lượng giá trị thặng dư và tư bản khả biến.
Tỷ lệ phần trăm giữa lượng sản phẩm thặng dư và tư bản khả biến.

32.
a.
b.
c.
d.

Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư có được do:
Tăng năng suất lao động
Tăng cường độ lao động
Tăng thời gian lao động tất yếu
Rút ngắn ngày lao động

33. Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư có được do:
17



a. Tăng sản lượng, làm rút ngắn thời gian lao động cần thiết, tương ứng làm tăng thời gian
lao động thặng dư
b. Tăng cường độ lao động, làm rút ngắn thời gian lao động cần thiết, tương ứng làm tăng
thời gian lao động thặng dư
c. Tăng năng suất lao động, làm rút ngắn thời gian lao động cần thiết, tương ứng làm tăng
thời gian lao động thặng dư
d. Tăng năng suất lao động, làm rút ngắn thời gian lao động thặng dư, tương ứng làm tăng
thời gian lao động cần thiết
34.
a.
b.
c.
d.

Giá trị thặng dư siêu ngạch là giá trị thặng dư có được do:
Tăng năng suất lao động xã hội
Tăng giá trị hàng hóa
Tăng cường độ lao động
Tăng năng suất lao động xã hội

35.
a.
b.
c.
d.

Giá trị thặng dư siêu ngạch còn được gọi là:
Hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư tương đối.

Hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối.
Hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tuyệt đối.
Hình thức biến tướng của sản phẩm thặng dư tương đối.

36.
a.
b.
c.
d.

Sản xuất giá trị thặng dư là:
Quy luật kinh tếtương đối của chủ nghĩa tư bản.
Quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản.
Quy luật kinh tếcá biệt của chủ nghĩa tư bản.
Quy luật kinh tếđặc biệt của chủ nghĩa tư bản.

37.
a.
b.
c.

Giá trị thặng dư là:
Giá trị do lao động của công nhân tạo thêm ra.
Lao động không công của công nhân làm thuê.
Giá trị do sức lao động của công nhân làm thêm tạo ra ngoài lao động bị nhà tư bản
chiếm đoạt.
d. Giá trị do sức lao động của công nhân tạo thêm ra ngoài giá trị sức lao động và bị nhà tư
bản chiếm đoạt.
38.
a.

b.
c.
d.

Chọn câu đúng nhất:
Tư bản bất biến và tư bản khả biến là điều kiện sản xuất giá trị thặng dư.
Tư bản bất biến và tư bản khả biến là nguồn gốc của giá trị thăng dư.
Tư bản khả biến là nguồn gốc duy nhất của giá trị thặng dư.
Cả 3 phướng án trên đều sai.

39. Chỉ ra phương án đúng nhất: Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối : là giá trị thăng
dư thu được do kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu trong
khi:
a. Năng suất lao động không đổi.
18


b. Giá trị sức lao động không đổi.
c. Thời gian lao động tất yếu không đổi.
d. Cả 3 phương án trên.
40.
a.
b.
b.
c.

Quá trình sản xuất của tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất của?
Quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sử dụng giá trị đó.
Quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
Quá trình sản xuất ra giá trị thăng dư và quá trình tích lũy nó

Quá trình biến tư liệu sản xuất thành giá trị sử dụng và tích lũy nó

41. Ai đã khẳng định rằng: "Tư bản không xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể
xuất hiện từ bên ngoài lưu thông, mà nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng
thời không phải trong lưu thông"
a. C. Mác
b. Ph. Ăngghen
c. V.I.Lênin
d. C. Mác & Ph. Ăngghen
42.
a.
b.
c.
d.

Tư bản khả biến tồn tại dưới hình thức nào?
Tiền lương
Sức lao động
Giá trị mới
Giá trị thặng dư

43.
a.
b.
c.
d.

Mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩalà gì ?
Giá trị
Giá trị sử dụng

Giá trị thặng dư
Tất cả đều sai

44.
a.
b.
c.
d.

Giá trị hàng hóa được tính như thế nào ?
w=c+v
w= c+m
w= m+v
w= c+(v+m)

45. Ai đã nói “sức lao động là toàn bộ các thể lực và trí lực trong thân thể một con
người”
a. Ph.Angghen
b. C.Mác
c. V.I.Lênin
d. Mac-Angghen
46. Khối lượng giá trị thặng dư biểu hiện cho:
a. Trình độ bóc lột
b. Quy mô sự bóc lột
19


c. Số lượng của sự bóc lột
d. Dấu hiệu cảu sự bóc lột
47.

a.
b.
c.
d.

Tiền biến thành tư bản khi nào
Khi tiền là sở hữu của nhà tư bản
Khi tiền là sở hữu của quý tộc
Khi tiền được sử dụng để bóc lột sức lao động
Khi tiền được sử dụng để trả công cho công nhân

48.
a.
b.
c.
d.

Muốn rút ngắn thời gian lao động tất yếu phải:
Tăng giá trị sức lao động
Tăng giá tư liệu sinh hoạt
Giảm giá trị sức lao động
Giảm giá trị tư liệu sinh hoạt

49.
a.
b.
c.
d.

Tiền công trong chủ nghĩa tư bản có mấy hình thức cơ bản?

1
2
3
4

50.
a.
b.
c.
d.

Nhân tố nào sau đây làm giảm giá trị sức lao động:
Nâng cao trình độ chuyên môn
Tăng cường độ lao động
Tăng năng suất lao động
Tăng nhu cầu xã hội

51.
a.
b.
c.
d.

Muốn đánh giá chính xác mức tiền công, ta căn cứ vào:
Tiền công ngày
Độ dài ngày lao động
Cường độ lao động
Cả 3 phương án trên

52. Tiền công thực tế là:

a. Số tiền mà người công nhân nhận được do bán sức lao động của mình cho nhà tư bản
b. Số lượng hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ mà công nhân mua được bằng tiền công danh
nghĩa của mình.
c. Là giá cả sức lao động, tăng lên hay giảm xuống tùy theo quan hệ biến đổi cung - cầu
d. Là tổng thu nhập của người công nhân
53.
a.
b.
c.
d.

Nhân tố tác động làm giảm giá trị sức lao động là:
Sự nâng cao trình độ chuyên môn của người lao động
Sự tăng cường độ lao động
Sự tăng lên của nhu cầu cùng với sự phát triển của xã hội
Sự tăng năng suất lao động
20


54.
a.
b.
c.
d.

Tìm đáp án SAI. Nhân tố tác động làm tăng giá trị sức lao động là:
Sự nâng cao trình độ chuyên môn của người lao động
Sự tăng cường độ lao động
Sự tăng lên của nhu cầu lao động cùng với sự phát triển của xã hội
Sự tăng năng suất lao động


55.
a.
b.
c.
d.

Giá trị của hàng hóa về mặt chất là:
Sự khan hiếm của hàng hóa
Công dụng của hàng hóa
Sự hao phí sức lao động của con người
Lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa

56.
a.
b.
c.
d.

Hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa là:
Lao động tư nhân và lao động xã hội
Lao động sống và lao động vật hóa
Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
Lao động trừu tượng và lao động phức tạp

57.
a.
b.
c.
d.


Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa:
Mâu thuẫn giữa hàng và tiền
Mâu thuẫn giữa giá trị và giá trị sử dụng
Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội
Mâu thuẫn giữa sản xuất và tiêu dùng

58.
a.
b.
c.
d.

Hãy lựa chọn phương án đúng nhất: Mâu thuẫn công thức chung tư bản.
Tư bản không sinh ra trong lưu thông chỉ làm tăng giá trị trong lưu thông
Tư bản không sinh ra trong lưu thông và không làm tăng giá trị trong lưu thông
Tư bản vừa sinh ra trong lưu thông đồng thời không phải trong lưu thông
Tư bản không sinh ra ngoài lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông

59.
a.
b.
c.
d.

Hai hình thức cơ bản của tiền công trong chủ nghĩa tư bản là:
Tiền công tính theo thời gian và tiền công tính theo sản phẩm
Tiền công tính theo thời gian và tiền công danh nghĩa
Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế thực tế
Tiền công tính theo sản phẩm và tiền công thực tế


60.
a.
b.
c.
d.

Chọn đáp án SAI. Nhân tố quyết định trực tiếp đến tiền công tính theo sản phẩm là:
Định mức sản phẩm
Số lượng sản phẩm
Đơn giá sản phẩm
Giá trị sản phẩm

61.
a.
b.
c.

Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG:
Tiền công danh nghĩa tỉ lệ thuận với giá cả tư liệu sản xuất
Tiền công danh nghĩa tỉ lệ nghịch với giá cả tư liệu sản xuất
Tiền công thực tế tỉ lệ nghịch với tiền công danh nghĩa
21


d. Tiền công thực tế tỉ lệ nghịch với giá cả tư liệu sản xuất
62.
a.
b.
c.

d.

Tiền công trả cho thời gian cần thiết sản xuất ra một sản phẩm gọi là:
Đơn giá tiền công
Tiền công trung bình
Số lượng tiền công
Giá trị tiền công

63. Sự nghiên cứu về tiền công của ông vừa hoàn chỉnh lý luận giá trị thặng dư, vừa
góp phần tạo ra 1 lý luận độc lập về tiền công. Ông là:
a. V.I.Lênin
b. C.Mác
c. Ph.Ăngghen
d. L.Phoiơbắc
64.
a.
b.
c.
d.

Thước đo chính xác mức tiền công tính theo thời gian là gì?
Tiền công giờ
Tiền công ngày
Tiền công tuần
Tiền công tháng

65.
a.
b.
c.

d.

Thước đo nội tại của giá trị là gì?
Lao động
Hàng hóa
Giá cả
Tiền công

66.
a.
b.
c.
d.

Thực chất của tích lũy tư bản là:
Giá trị thặng dư
Tư bản hóa giá trị thặng dư
Tư bản phụ thêm của giá trị thặng dư
Quy mô sản xuất của nhà tư bản

67.
a.
b.
c.
d.

Động cơ thúc đẩy tích lũy và tái sản xuất mở rộng là:
Lưu thông tiền tệ
Quy luật lưu thông tiền tệ
Giá trị thặng dư

Quy luật giá trị thặng dư

68. Sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất những tư bản cá biệt
có sẵn trong xã hội thành một tư bản riêng biệt lớn hơn là:
a. Tập trung tư bản
b. Tích tụ tư bản
c. Tích lũy tư bản
d. Quỹ tích lũy tư bản
22


69.
a.
b.
c.
d.

Chọn đáp án SAI. Khối lượng giá trị thặng dư phụ thuộc vào:
Trình độ bóc lột sức lao động
Trình độ năng suất lao động xã hội
Sự chênh lệch giữa tư bản được sử dụng và tư bản tiêu dùng
Quy mô của tư bản ứng trước

70. Tái sản xuất giản đơn là:
a. Là quá trình tái sản xuất được lặp lại với quy mô lớn hơn và là đặc trưng của nền sản
xuất nhỏ
b. Là quá trình tái sản xuất được lặp lại với quy mô như cũ và là đặc trưng của chủ nghĩa tư
bản
c. Là quá trình tái sản xuất được lặp lại với quy mô như cũ và là đặc trưng của nền sản xuất
nhỏ

d. Là quá trình tái sản xuất được lặp lại với quy mô lớn hơn và là đặc trưng của chủ nghĩa
tư bản
71.
a.
b.
c.
d.

Tái sản xuất mở rộng là gì?
Là quá trình sản xuất được lặp lại với quy mô lớn hơn trước
Thường gắn liền với sản xuất và tái sản xuất nhỏ
Là quá trình sản xuất được lặp lại với quy mô như trước
Là quá trình sản xuất được lặp lại với quy mô nhỏ hơn trước.

72.
a.
b.
c.
d.

Nét điển hình của chủ nghĩa tư bản là:
Tái sản xuất mở rộng
Tái sản xuất đơn giản
Tích lũy tư bản
Giá trị thặng dư

73. Cấu tạo giá trị của tư bản là gì?
a. Tỷ lệ giữa số lượng giá trị của tư bản bất biến và số lượng giá trị của tư bản khả biến cần
thiết để tiến hành sản xuất
b. Tỉ lệ giữa số lượng giá trị của tư bản khả biến và số lượng giá trị của tư bản bất biến cần

thiết để tiến hành sản xuất
c. Tích giữa số lượng của giá trị tư bản khả biến và số lượng giá trị của tư bản bất biến cần
thiết để tiến hành sản xuất
d. Tỷ lệ giữa số lượng giá trị tư bản khả biến và số lượng tư bản cần thiết để tiến hành sản
xuất
74. Điền vào chổ trống: Thực chất của tích lũy tư bản là sự chuyển hóa……… giá trị
thăng dư thành tư bản, hay là quá trình tư bản hóa giá trị thặng dư:
a. Một phần
b. Toàn bộ
c. Một nửa
d. Thành phần
75. Tìm đáp án SAI. Những biện pháp nhằm nâng cao trình độ bóc lột sức lao động là:
23


a.
b.
c.
d.

Rút ngắn thời gian lao động tất yếu
Kéo dài ngày lao động
Cắt giảm tiền lương của công nhân
Bán cao hơn giá trị

76.
a.
b.
c.
d.


Nguồn để tập trung tư bản là:
Giá trị thặng dư trong doanh nghiệp
Tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội
Tư bản nhà nước
Tư bản xã hội

77.
a.
b.
c.
d.

Nguồn gốc tư bản tích lũy là:
Tư bản ứng trước
Giá trị thặng dư
Tư bản cố định
Tư bản lưu động

78.
a.
b.
c.
d.

Điểm giống nhau giữa tích tụ tư bản và tập trung tư bản là:
Làm tăng quy mô của tư bản cá biệt, đồng thời làm tăng quy mô của tư bản xã hội
Làm tăng quy mô của tư bản cá biệt, đồng thời làm giảm quy mô của tư bản xã hội
Đều làm tăng quy mô của tư bản cá biệt
Phản ánh trực tiếp mối quan hệ giữa tư bản và lao động


79. Tích tụ tư bản là gì?
a. Là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư trong
một xí nghiệp
b. Là sự tăng thêm quy mô của tư bản xã hội bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư trong
một xí nghiệp
c. Là kết quả trực tiếp tập trung tư bản
d. Là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất những tư bản cá biệt có
sẵn trong xã hội
80.
a.
b.
c.
d.

Chọn mệnh đề đúng:
Nguồn gốc duy nhất của tích lũy tư bản là giá trị hàng hóa
Động cơ thúc đẩy tích lũy và tái sản xuất mở rộng là quy luật giá trị hàng hóa
Thực chất của tích lũy tư bản là sự chuyển hóa một phần giá trị thặng dư thành tư bản
Nhà tư bản phân chia giá trị thặng dư thành hai phần là: phần tích lũy và lưu trữ

81. Chọn mệnh đề SAI:
a. Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật của tư bản
quyết định và phản ánh những sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật của tư bản
b. Cấu tạo hữu cơ là tỷ lệ giữa số lượng giá trị của tư bản bất biến và số lượng giá trị của tư
bản khả biến cần thiết để tiến hành sản xuất
c. Cấu tạo hữu cơ là tỷ lệ giữa số lượng tư liệu sản xuất và số lượng sức lao động sử dụng
những tư liệu sản xuất đó trong quá trình sản xuất
24



d. Cấu tạo kỹ thuật của tư bản là tỷ lệ giữa số lượng tư liệu sản xuất và số lượng sức lao
động sử dụng những tư liệu sản xuất đó trong quá trình sản xuất
82.
a.
b.
c.
d.

Sự vận động tuần hoàn của tư bản trải qua mấy giai đoạn?
Một giai đoạn lưu thông và một giai đoạn sản xuất
Một giai đoạn lưu thông và hai giai đoạn sản xuất
Hai giai đoạn lưu thông và một giai đoạn sản xuất
Hai giai đoạn lưu thông và hai giai đoạn sản xuất

83. Công ty cổ phần là gì?
a. Là xí nghiệp lớn đường hình thành bằng con đường tập trung vốn thông qua việc phát
hành trái phiếu
b. Là một loại hình xí nghiệp lớn đượcg hình thành bằng con đường tập trung vốn thông
qua việc phát hành cổ phiếu
c. Là loại hình xì nghiệp lớn được hình thành do tiền vốn của nhà tư bản
d. Là loại hình xí nghiệp lớn được hình thành do quá trình tích tụ tư bản
84.
a.
b.
c.
d.

Thực chất của địa tô là gì?
Lợi nhuận siêu ngạnh

Lợi nhuận
Giá trị thặng dư
Lợi tức

85.
a.
b.
c.
d.

Tư bản cố định là gì?
Là bộ phận tư bản sản xuất
Chỉ tham gia vào 1 phần quá trình sản xuất
Nguyên nhiên vật liệu và sức lao động
Được sử dụng lâu dài nhưng không bị hao mòn trong quá trình sản xuất

86.
a.
b.
c.
d.

Tư bản lưu động là gì?
Có tốc độ chu chuyển chậm hơn tư bản cố định
Có giá trị lưu thông toàn bộ cùng với sản phẩm trong một vòng chu chuyển
Giá trị của nó chỉ được hoàn lại 1 phần sau mỗi quá trình sản xuất
Dần dần di chuyển giá trị của mình vào sản phẩm qua nhiều vòng chu chuyển

87.
a.

b.
c.
d.

Máy móc, thiết bị, nhà xường,... là:
Tư bản cố định
Tư bản lưu động
Tư bản bất biến
Tư bản khả biến

88.
a.
b.
c.
d.

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ, sức lao động,.. là hình thức:
Tư bản cố định
Tư bản lưu động
Tư bản bất biến
Tư bản khả biến
25


×