SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
BÌNH PHƯỚC
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm có 02 trang)
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2018-2019
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ (Chuyên)
Ngày thi: 02/06/2018
Thời gian làm bài: 150 phút
Họ và tên thí sinh:………………………………..Số báo danh:……………………………...
Chữ kí giám thị 1:………………………………..Chữ kí giám thị 2:………………………...
Câu 1: (1,5 điểm)
a. Một khối nhựa đặc, đồng chất hình lập phương cạnh 50cm
được thả nổi trên mặt nước. Khối nhựa được nối với một khối đồng
đặc, đồng chất bằng một dây mảnh, nhẹ, không dãn như hình 1. Xác
định khối lượng khối đồng để khi cân bằng thì một nửa khối nhựa
chìm trong nước. Biết khối lượng riêng của nhựa, đồng và nước lần
lượt là D1 = 320kg/m3 , D2 = 8900kg/m3 và D3 = 1000kg/m3 .
Hình 1
b. Một người lái canô giữa hai bến sông A và B trên một đoạn sông thẳng trong nhiều
năm nhận thấy rằng:
+ Tốc độ chảy của nước sông trong mùa mưa nhanh hơn mùa khô 5km/h. Trong mỗi
mùa, nước sông chảy đều.
+ Thời gian chênh lệch khi canô chạy ngược dòng từ A đến B giữa hai mùa gấp đôi
thời gian chênh lệch khi canô chạy xuôi dòng từ B về A giữa hai mùa.
Xác định tốc độ chảy của nước sông trong mỗi mùa. Biết tốc độ của canô nếu nước đứng
yên là 60km/h, canô chuyển động đều trên đường thẳng.
Câu 2: (1,5 điểm) Một khối nhôm đặc, đồng chất hình lập phương cạnh a có khối lượng
m1 = 2,5kg , nhiệt độ t1 = 500C được đặt trong một bể mỏng hình trụ đứng có đáy là hình
vuông cạnh b = 20cm.
a. Đổ một lượng nước có khối lượng m 2 = 1,2kg , nhiệt độ t 2 = 21,30 C vào bể. Xác
định nhiệt độ cân bằng của hệ. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là
c1 = 880J/kg.K và c2 = 4200J/kg.K . Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường và bể.
b. Đổ thêm vào bể một phần nước có nhiệt độ t 2 và một phần dầu có nhiệt độ
t 3 = 800C thì thấy độ cao của toàn bộ phần chất lỏng so với đáy bể là 15cm và nhiệt độ cân
bằng của hệ là 330C. Xác định độ cao phần dầu trong bể. Biết khối lượng riêng của nhôm,
nước và dầu lần lượt là D1 = 2500kg/m3 , D2 =1000kg/m3 và D3 = 800kg/m3 , nhiệt dung
riêng của dầu là c3 = 2800J/kg.K , dầu nổi trên nước và không trộn lẫn vào nước.
Câu 3: (2,5 điểm) Cho 3 điện trở: R3 = 16Ω; R1; R2 được ghép với
nhau như hình 2. Điện trở của đoạn mạch AB là RAB = 8Ω.
a. Tính điện trở R1 và R2. Biết rằng nếu đổi chỗ R2 với R3 thì
điện trở của đoạn mạch là R'AB = 7,5Ω.
b. Mắc nối tiếp đoạn mạch AB với 1 bộ gồm
nhiều bóng đèn giống nhau loại (2V–1W) thành đoạn
Trang 1
Hình 2
X
Hình 3
C
mạch AC như hình 3. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AC một hiệu điện thế không đổi 32V. Tính
công suất lớn nhất của bộ bóng đèn?
c. Phải mắc các bóng đèn trên thành mạch điện như thế nào để các đèn sáng bình
thường và đoạn mạch AC có hiệu suất lớn nhất? Biết chỉ có công suất sinh ra trên bộ bóng
đèn là có ích.
Câu 4: (1,0 điểm) Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 320 vòng, cuộn thứ cấp là
4800 vòng. Nối hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế với một máy phát điện xoay chiều có
công suất 1000W. Khi đó hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp là 50V. Máy biến thế có hiệu
suất là 90%. Dòng điện được truyền đến nơi tiêu thụ bằng dây dẫn có điện trở là R = 20Ω.
Bỏ qua điện trở dây nối máy biến thế và máy phát điện.
a. Tính công suất hao phí trên đường dây truyền tải do tỏa nhiệt ?
b. Tính hiệu suất của cả quá trình truyền tải điện năng?
Câu 5: (2,5 điểm) Một vật sáng nhỏ có dạng đoạn thẳng AB đặt vuông góc với trục chính
của một thấu kính hội tụ, A nằm trên trục chính và ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính đó,
cho ảnh A’B’ qua thấu kính.
a. Hãy vẽ ảnh của vật qua thấu kính và chứng minh biểu thức: AF.A’F’= OF 2 với F và
F’ là các tiêu điểm của thấu kính.
b. Đặt vật sáng trên ở một phía của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm, song song
với trục chính và cách trục chính một đoạn l = 20cm. Biết các điểm A và B cách thấu kính
lần lượt là 60cm và 40cm. Tính độ lớn ảnh A’B’ của vật sáng AB qua thấu kính. (Không sử
dụng công thức thấu kính).
Câu 6: (1,0 điểm) Hãy trình bày cách xác định khối lượng riêng của rượu. Cho các dụng cụ
gồm:
+ Một lọ thủy tinh rỗng đủ lớn.
+ Nước có khối lượng riêng là Dn đã biết.
+ Cân đồng hồ có độ chính xác cao, có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất phù hợp.
----------HẾT---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Trang 2
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
BÌNH PHƯỚC
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2018-2019
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
MÔN: VẬT LÝ (Chuyên)
( Đáp án gồm 05 trang)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
a. Gọi m2 là khối lượng khối đồng.
(1,5
điểm)
Trọng lượng của khối nhựa là: P1 10 D1V1 10 D1a 3 400 N
0,25điểm
Trọng lượng của khối đồng là: P2 10m2
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối nhựa là: F1 10 D3
V1
625 N
2
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối đồng là:
F2 10 D3V2 10 D3
0,25điểm
m2 100
m2
D2 89
Để hệ cân bằng, ta có:
P1 P2 F1 F2 � 400 10m2 625
100
m2 � m2 25,35 kg
89
0,25điểm
Vậy khối lượng đồng là 25,35kg.
b. Gọi s là chiều dài đoạn sông AB, v là tốc độ canô khi nước đứng
yên.
u1, u2 lần lượt là tốc độ chảy của nước sông trong mùa khô và mùa
mưa.
Ta có: u2 u1 5km / h
Thời gian chênh lệch khi canô chuyển động ngược dòng giữa hai 0,25điểm
mùa:
t1
s u2 u1
s
s
v u2 v u1 v u1 v u2
Thời gian chênh lệch khi canô chuyển động xuôi dòng giữa hai
mùa:
t2
s u2 u1
s
s
v u1 v u2 v u1 v u2
Trang 3
Do t1 2t2 nên ta có:
2 v u1 v u2 v u1 v u2
0,25điểm
� v 2 3v u1 u2 u1u2 0
Thay số, giải phương trình:
u12 355u1 2700 0
u 347, 2km / h ( loa�
i)
�
� �1
u1 7, 78km / h
�
0,25điểm
Vậy tốc độ nước chảy trong mùa khô là 7,78km/h, trong mùa mưa
là 12,78km/h.
Câu 2
a. Gọi t là nhiệt độ cân bằng của hệ.
(1,5
điểm)
Phương trình cân bằng nhiệt: m1c1 t1 t m2c2 t t2
� t 300 C
0,25điểm
0,25điểm
Vậy nhiệt độ cân bằng của hệ là 300C.
b. Gọi m3 , m '2 là khối lượng dầu và khối lượng nước đổ thêm vào.
Thể tích của khối nhôm là: m1 D1V1 � V1 103 m3 � a 10cm
Thể tích của nước và dầu có trong bể:
m3 m2 m '2
m
m ' 1, 2
1
b 2 .h V1 � 3 2
D3
D2
800
1000
200
1
Phương trình cân bằng nhiệt:
m1c1.3 m2 c2 .3 m '2 c2 .11, 7 m3c3 .47
2
Giải hệ phương trình (1) và (2) được m '2 2, 45kg , m3 1, 08kg
0,20điểm
0,20điểm
0,20điểm
Giả sử nước chưa ngập hết khối nhôm thì độ cao phần nước là:
m2 m '2 D2 . b 2 a 2 .h ' � h ' 12, 2cm
0,20điểm
Do 12,2cm > 10cm nên nước ngập qua khối nhôm.
Vậy độ cao phần dầu là: m3 D3 .b 2 .x � x 3, 375cm
Trang 4
0,20điểm
Câu 3
a. Khi chưa đổi vị trí của R2 và R3
(2,5
điểm)
Ta có RAB
( R1 R2 ) R3 ( R1 R2 )16
8
R1 R2 R3 R1 R2 16
R1 + R2 = 16 (1)
Khi đổi vị trí của R2 và R3
'
Ta có RAB
0,25điểm
( R1 R3 ) R2 ( R1 16) R2
7,5
R1 R2 R3 R1 R2 16
(R1 + 16).R2 = 240 (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được
R2 20()
R1 4()
�
�
� '
�'
R2 12()
R1 4()
�
�
0,25điểm
Vậy điện trở R1 = 4(Ω) và R2 = 12(Ω)
b. Gọi Rb là điện trở của bộ bóng đèn.
Công suất của bộ bóng đèn là.
Pb I 2 .Rb
0,25điểm
U 2 .Rb
322
( RAB Rb ) 2 64 16 R
b
Rb
Áp dụng BĐT Côsi ta có:
0,25điểm
64
64
64
Rb �2
Rb �
Rb �16
Rb
Rb
Rb
�64
�Rb
�
Để PbMax=> � Rb � �
�
Min
64
Rb � Rb 8()
Rb
0,25điểm
Công suất lớn nhất của bộ bóng là.
PbMax
0,25điểm
322.8
32(W)
(8 8)2
c. Gọi m là số hàng trong bộ bóng.
và n là số bóng trong mỗi hàng. (n, m là số nguyên dương)
- Điện trở của mỗi bóng đèn là R1
- Điện trở của bộ bóng đèn là Rb
U12 22
4()
P1
1
4n
m
- Cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn là I1
- Ta có
I Ib �
0,20điểm
P1 1
0,5( A)
U1 2
U
32
0,5m �
0, 5m
4n
→ 2m +n = 16 (*)
RAB Rb
8
m
Trang 5
0,20điểm
0,20điểm
Giải phương trình (*) ta được 7 nghiệm
m
1
2
3
4
5
6
7
n
14
12
10
8
6
4
2
0,20điểm
Hiệu suất của mạch điện là
H
Pb
mn
n
P 32.0,5m 16
Để hiệu suất của mạch điện là lớn nhất thì số bóng trên một hàng là
lớn nhất. Do đó ta có n = 14 bóng.
Vậy phải mắc bộ bóng thành 1 hàng và hàng đó có 14 bóng.
Câu 4
a. - Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là
(1,0
điểm)
U2
U1 N 2 50.4800
750(V)
N1
320
0,20điểm
0,20điểm
- Công suất sinh ra ở cuộn thứ cấp là
0,20điểm
P2 0,9 P1 0,9.1000 900(W)
- Công suất hao phí trên đường dây truyền tải là
Php
P22 .R 9002.20
28,8(W)
U 22
750 2
0,20điểm
b. Công suất nơi tiêu thụ nhận được:
0,20điểm
Pn P2 Php 900 28,8 871, 2W
Hiệu suất của cả quá trình truyền tải điện là
H
Câu 5
(2,5
điểm)
Pn
871, 2
.100%
.100% 87,12%
P1
1000
0,20điểm
a. - Vẽ hình
B
I
F
A
F’
A’
0,25điểm
O
J
B’
- Xét hai tam giác ABF và OJF đồng dạng có hệ thức:
AB AF
AB
AF
=
=
mà OJ = A’B’ →
(1)
OJ
OF
A'B' OF
Trang 6
0,25điểm
- Xét hai tam giác A’B’F’ và OIF’ đồng dạng có hệ thức:
OI
OF'
AB
OF
=
=
mà OI = AB →
(2)
A'B' A'F'
A'B' A'F'
- Từ (1) và (2) rút ra:
0,25điểm
AF
OF
=
→ AF.A'F' =OF 2
OF
A'F'
0,25điểm
b.
A
B
M
N
I
F
F’
P
Q
O
A’
0,5điểm
C
B’
- Vì OI = OF’ → ∆OIF’ vuông cân → góc OF’I = 450
→ góc CA’B’= 450 → ∆A’CB’ vuông cân.
0,25điểm
Mà :
A'C =PQ =F'Q - F'P =
OF2 OF 2
202 202
=
=10(cm)
NF MF
20 40
0,5điểm
- Độ lớn của ảnh: A'B' =A'C 2 =10 2(cm)
0,25điểm
Câu 6
- Dùng cân xác định khối lượng của lọ thủy tinh rỗng: m
0,20điểm
(1,0
điểm)
- Đổ nước đầy vào lọ rồi xác định khối lượng của lọ nước: m1
→ khối lượng nước: mn = m1 – m
0,20điểm
- Dung tích của lọ là: V =
mn
m-m
= 1
Dn
Dn
0,20điểm
- Đổ hết nước ra, rồi đổ rượu vào đầy lọ, xác định khối lượng của lọ
0,20điểm
rượu: m2 → khối lượng rượu: mr = m2 – m.
- Vì dung tích của lọ không đổi nên khối lượng riêng của rượu là:
Dr =
mr
V
=
0,20điểm
m2 - m
D
m1 - m n
Lưu ý: Nếu học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
Trang 7