Tải bản đầy đủ (.ppt) (74 trang)

bài 5 tổ CHỨC THEO dõi sức KHỎE CHO TRẺ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.57 MB, 74 trang )

BÀI 5

TỔ CHỨC THEO DÕI SỨC KHỎE CHO TRẺ


Khái niệm sức khỏe

THỂ
CHẤT

TINH
THẦN

XÃ HỘI


Cơ sở phân loại sức khỏe
- Trạng thái bên ngoài của cơ thể
- Chức năng hoạt động của các cơ quan
- Tình trạng mắc bệnh mãn tính


Phân loại sức khỏe trẻ em
Loại 1

Trẻ thật sự khỏe mạnh

Loại 2

Trẻ khỏe mạnh nhưng có những sai lệch về chức năng khi
mắc các bệnh cấp tính



Loại 3

Trẻ mắc bệnh mãn tính ở mức độ chưa ảnh hưởng rõ rệt đến
khả năng thích nghi với điều kiện sống

Loại 4

Trẻ mắc bệnh mãn tính ở mức độ có ảnh hưởng rõ rệt đến
khả năng thích nghi với lao động và điều kiện sống

Loại 5

Trẻ không có khả năng lao động, khó thích nghi với điều
kiện sống


THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ SỨC KHỎE
Công tác y tế trường học

Theo dõi tình trạng dinh dưỡng


Công tác y tế trường học


a) Theo dõi tình trạng dinh dưỡng
- Đối với trẻ dưới 24 tháng tuổi: Đo chiều cao, cân nặng, ghi biểu đồ
tăng trưởng mỗi tháng một lần nhằm phát hiện sớm suy dinh dưỡng
thể nhẹ cân, thể thấp còi hoặc thừa cân – béo phì.

- Đối với trẻ từ 24 tháng tuổi trở lên: Đo chiều cao, cân nặng, ghi
biểu đồ tăng trưởng mỗi quý một lần nhằm phát hiện sớm suy dinh
dưỡng thể nhẹ cân, thể thấp còi hoặc thừa cân – béo phì. Riêng với
trẻ từ 60 tháng tuổi, theo dõi chỉ số khối cơ thể - BMI.
- Nên tổ chức cân đo vào cuối tháng để đảm bảo mọi trẻ đều được
tròn tháng.


b) Khám, điều trị theo các chuyên khoa
- Trong năm học, cơ sở giáo dục mầm non phối hợp với các cơ
sở y tế có đủ điều kiện tổ chức khám, điều trị theo các chuyên
khoa như: Nhi khoa, mắt, tai – mũi – họng, răng – hàm – mặt, cơ
– xương – khớp... nhằm phát hiện sớm bệnh tật của trẻ, có biện
pháp điều trị thích hợp.


c) Chăm sóc sức khoẻ ban đầu
– Nhân viên y tế thường xuyên theo dõi sức khoẻ trẻ em, kịp thời phát
hiện bệnh tật của trẻ để phối hợp với gia đình có hướng xử trí, chuyển
đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo quy định.
– Kết quả theo dõi sức khoẻ phải được ghi vào sổ khám bệnh, sổ theo
dõi sức khoẻ trẻ em và sổ theo dõi tổng hợp tình trạng sức khoẻ trẻ
toàn trường.
– Thông báo định kì tối thiểu 01 lần / năm học và khi cần thiết về tình
hình sức khoẻ của trẻ cho cha mẹ hoặc người giám hộ của trẻ.
– Tổ chức sơ cứu, cấp cứu theo quy định hiện hành của Bộ Y tế.


Theo dõi tình trạng dinh dưỡng trẻ mầm non


Sử dụng biểu đồ tăng trưởng
Sử dụng sổ sức khỏe


Đánh giá sự phát triển thể chất dựa vào những tiêu chí nào?


Chuẩn tăng trưởng trẻ em WHO
1. Cân nặng theo tuổi
2. Chiều dài/chiều cao theo tuổi
3. Cân nặng theo chiều dài/chiều cao
1.Chỉ số khối cơ thể theo tuổi
2.Vòng cánh tay theo tuổi
3.Nếp gấp cơ tam đầu theo tuổi
4.Nếp gấp xương bả vai theo tuổi
5.Vòng đầu theo tuổi
*Các chỉ số về vận động
12

Biểu đồ tăng trường WHO 2005

06/19/18


Chuẩn tăng trưởng trẻ em ( WHO )
Biểu đồ tăng
trưởng cho
thế kỷ 21

13


Biểu đồ tăng trường WHO 2005

06/19/18


Sử dụng biểu đồ tăng trưởng


Biểu đồ tăng trưởng: là đồ thị thể hiện chiều
hướng phát triển cân nặng, chiều cao của một đứa
trẻ tương ứng với tuổi của nó
Ý nghĩa
• Biểu đồ giúp theo dõi và đánh giá sự phát triển thể chất
của trẻ em một cách dễ dàng
• Phát hiện kịp thời tình trạng dinh dưỡng của trẻ.
• Có kế hoạch điều chỉnh chế độ dinh dưỡng và các biện
pháp chăm sóc trẻ phù hợp.


Cân nặng theo tuổi – Bé trai

Cân nặng (kg)

Dùng cho trẻ từ lúc mới sinh cho đến khi đầy 5 tuổi

495051 52 53545556 5758 5960
37383940 4142 43 444546 4748
25 26 27282930 3132 33 343536
131415 16 171819 20 212223 24

1 2 3 4 5 6 7 8 9 101112
Năm thứ16
nhất
Bộ Y Tế - Viện Dinh Dưỡng

Năm thứ năm

Năm thứ tư

Năm thứ ba

Năm thứ hai

Họ và tên trẻ:………………………………
Ngày tháng năm sinh: ……/……./ 200….

Biểu đồ tăng trường WHO 2005
THÁNG TUỔI

06/19/18

Đường chuẩn phát triển trẻ em của Tổ Chức Y Tế Thế Giới


Chiều dài nằm/ chiều cao đứng theo tuổi – Bé trai

Chiều dài nằm / chiều cao đứng (cm)

Dùng cho trẻ từ lúc mới sinh cho đến khi đầy 5 tuổi


Kênh được giới hạn bởi đường -2
và +2 được gọi là kênh “bình
thường”. Có khoảng 95% số trẻ
của quần thể tham khảo của WHO
nằm trong kênh này.
Kênh được giới hạn đường -2 và -3
được gọi là kênh “dưới -2”. Có
khoảng 2% số trẻ của quần thể
tham khảo của WHO nằm trong
kênh này.

Các
Kênh kênh
nằm dướităng
đường -3trưởng
được gọi
là kênh “dưới -3”. Có khoảng
0.5% số trẻ của quần thể tham
khảo của WHO nằm trong kênh
này.

37383940 4142 43 444546 4748

2 26 27282930 3132 33 343536
5
131415 16 171819 20 21222 24
Năm thứ ba
3
1 2 3 4 5 6 7 8 9 101112
Năm thứ17

nhất
Bộ Y Tế - Viện Dinh Dưỡng

Năm thứ hai

495051 52 53545556 5758 5960
Năm thứ năm

Năm thứ tư

Họ và tên trẻ:………………………………
Ngày tháng năm sinh: ……/……./ 200….

Biểu đồ tăng trường WHO 2005
THÁNG TUỔI

06/19/18

Đường chuẩn phát triển trẻ em của Tổ Chức Y Tế Thế Giới


Cân nặng theo tuổi – Bé trai

Cân nặng (kg)

Dùng cho trẻ từ lúc mới sinh cho đến khi đầy 5 tuổi

Kênh nằm trên đường +3 được gọi
là kênh “trên +3”. Có khoảng
0.5% số trẻ của quần thể tham

khảo của WHO nằm trong kênh
Kênh
được giới hạn đường + 2 và
này.
+ 3 được gọi là kênh “trên +2”.
Có khoảng 2% số trẻ của quần thể
tham khảo của WHO nằm trong
kênh này.

495051 52 53545556 5758 5960
37383940 4142 43 444546 4748
25 26 27282930 3132 33 343536
131415 16 171819 20 212223 24
1 2 3 4 5 6 7 8 9 101112
Năm thứ18
nhất
Bộ Y Tế - Viện Dinh Dưỡng

Năm thứ năm

Năm thứ tư

Năm thứ ba

Năm thứ hai

Họ và tên trẻ:………………………………
Ngày tháng năm sinh: ……/……./ 200….

Biểu đồ tăng trường WHO 2005

THÁNG TUỔI

06/19/18

Đường chuẩn phát triển trẻ em của Tổ Chức Y Tế Thế Giới


Màu sắc của đồ thị


Trên đường chuẩn +2 tô màu vàng



Dưới đường +2 và trên -2 tô màu xanh da trời



Dưới đường -2 và trên -3 tô màu cam



Dưới đường -3 tô màu đỏ

19

Biểu đồ tăng trường WHO 2005

06/19/18



* Trẻ từ 1 đến 60 tháng tuổi sử dụng 3 loại biểu đồ


(1) Biểu đồ cân nặng theo tuổi trẻ 0-5 tuổi: đánh giá trẻ có cân nặng
bình thường hay bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân.


(2) Biểu đồ chiều cao theo tuổi trẻ 0-5 tuổi: đánh giá trẻ có
chiều cao bình thường hay bị suy dinh dưỡng thể thấp còi.


(3) Biểu đồ cân nặng theo chiều cao trẻ 0-5 tuổi: đánh giá trẻ
có bị thừa cân, béo phì không


* Trẻ từ 61 đến 78 tháng tuổi sử dụng 3 loại biểu đồ


(1) Biểu đồ cân nặng theo tuổi trẻ 5 - 10 tuổi: đánh giá trẻ có
cân nặng bình thường hay bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân.


×