Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Kinh nghiệm xử lý “ khủng hoảng truyền thông” liên quan đến các biến cố do sử dụng thuốc tại bệnh viện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 32 trang )

Biến cố bất lợi (Adverse Event - AE)


AE là bất kỳ một biến cố nào xảy ra
trong quá trình sử dụng thuốc
nhưng không nhất thiết do phác đồ
điều trị bằng thuốc gây ra, đồng
nghĩa có thể không có mối liên hệ
nhân quả giữa thuốc và biến cố.
Như vậy biến cố bất lợi bao gồm
những ảnh hưởng do thuốc gây ra
(ADR) và do cách dùng thuốc (giảm
liều, quá liều, ngừng điều trị ... )


AE trong Dược chính là 1 tập con của tập mẹ : sự cố y khoa

SƠ Đồ MÔ Tả CÁC LớP HÀNG RÀO BảO Vệ
CủA Hệ THốNG PHÒNG NGừA Sự Cố Y KHOA

(*) Nguồn: Reason J. Carthey, Diagnosing vulnerable system
sysdrome


Sự cố y khoa



Theo định nghĩa của WHO: Sự cố y khoa là tổn thương làm cho

người bệnh mất khả năng tạm thời hoặc vĩnh viễn, kéo dài ngày


nằm viện hoặc chết. Nguyên nhân do công tác quản lý khám chữa

bệnh (health care management) hơn là do biến chứng bệnh của
người bệnh.


Sự cố y khoa có thể phòng ngừa và không thể phòng ngừa.


AE và mạng xã hội hay nói rộng hơn là
“miếng mồi ngon” cho truyền thông


Trong xã hội thông tin, AE là chủ đề rất
“hot”


Các vụ việc liên quan đến dùng thuốc
được rất nhiều người quan tâm !


Vậy các Dược sĩ đang công tác tại
Bệnh viện xử trí như thế nào ?











DS làm thủ kho phát thuốc
DS làm hành chính
DS làm thống kê
DS làm đấu thầu thuốc
DS bán thuốc ở nhà thuốc
DS làm công tác Dược lâm sàng và
thông tin thuốc



Khi xuất hiện AE, DS phải làm gì ?






Sau đây xin đưa ra 3 ví dụ đã xảy
ra tại Bệnh viện 71 Trung ương có
liên quan đến truyền thông và
mạng xã hội
1- Sự cố nhầm thuốc
2- Bệnh nhân tiêm thuốc tử vong
3- Khoa Lâm sàng tố Khoa dược
phát thuốc kém phẩm chất



AE 1 : Nhầm thuốc ?


Bối cảnh xuất hiện AE


Tháng 8/2013, BN Nguyễn Xuân N,
đến khám bệnh theo thẻ BHYT tại
Bệnh viện 71 TW : BN có triệu
chứng khó vận động tay trái, nên
ông đã đề nghị được siêu âm khớp
vai và khám chẩn đoán. Bác sĩ Khoa
KB đã kết luận ông Nhụ bị rối loạn
tuần hoàn não và viêm đa khớp.


Xuất hiện sai sót


Sau khi khám, bác sĩ đã kê đơn thuốc cho
ông N. Tuy nhiên, thay vì viết vào trang
tiếp theo của cuốn sổ khám bệnh thì bác
sĩ KB đã viết luôn vào một trang còn
trống ở giữa cuốn sổ. Khi đưa sang phòng
Kế toán để nhập vào máy và làm các thủ
tục xuất thuốc BHYT thì các nhân viên lại
không nhập đơn thuốc mà bác sĩ vừa kê
mà lại nhập đơn thuốc do viêm gan mà
ông N đã đi khám từ trước đó vào ngày
13/6.



Báo chí đưa tin:


Không phải 1 báo mà nhiều báo !


“khủng hoảng truyền thông” liên quan
đến AE tại BV


Phát ngôn của DS Khoa Dược tại giao
ban BV





Dược sĩ ở bộ phận cấp phát thuốc
cho BN BHYT đã làm đúng quy
trình.
Phiếu lĩnh thuốc được in ra ở khoa
KB và bộ phận kế toán.
Khi nhận thuốc, BN đã đối chiếu
giữa số lượng, chủng loại thuốc trên
phiếu với thực tế và ký nhận mà ko
có phản hồi gì.



Truyền thông đã giật tít câu khách




2 loại thuốc bị cho nhầm lẫn là
- Thuốc nhuận gan giải độc
- Thuốc Hoạt huyết dưỡng não
Đây là 2 loại thuốc đều được bào
chế từ dược liệu và là thuốc OTC,
hiệu quả điều trị chỉ có tác dụng hỗ
trợ, không gây hậu quả nghiêm
trọng đến sức khỏe người dùng
thuốc.


Giải quyết các vấn đề liên quan đến
BN, truyền thông, nhân viên y tế






Phó Giám đốc Bệnh viện 71 Trung
ương đã thừa nhận sai sót của bệnh
viện và thay mặt bệnh viện xin lỗi
bệnh nhân.
Xử lý hạ bậc thi đua đối với BS kê
đơn và người vào phiếu lĩnh thuốc.

DS phát thuốc của Khoa Dược
không vi phạm khuyết điểm


AE 2 : Bệnh nhi tử vong sau tiêm thuốc


Bối cảnh xuất hiện AE






Bệnh nhi Lê Thị B.N 30 tháng tuổi
đang điều trị tại Khoa Nhi với chẩn
đoán…
BN được tiêm thuốc kháng sinh
Ceftriaxon 1g đã đến ngày thứ…
Sau mũi tiêm “định mệnh” vào ngày
28/2/2017, BN bị sốc phản vệ , tử
vong sau 30 phút cấp cứu


Mọi câu hỏi đều đổ dồn về thuốc gì đã
gây chết người ?








Ceftriaxon chỉ nên dùng điều trị
các bệnh nhiễm khuẩn nặng.
Cần hết sức hạn chế sử dụng
các Cephalosporin thế hệ 3.
Chống chỉ định
Mẫn cảm với Cephalosporin,
tiền sử có phản ứng phản vệ với
Penicilin.
Với dạng thuốc tiêm bắp thịt:
Mẫn cảm với Lidocain, không
dùng cho trẻ dưới 30 tháng.


Phát ngôn chính thức của DS lâm sàng






Công bố các văn bản pháp lý liên quan
đến thuốc đã sử dụng cho BN: số kiểm
soát, số lô, hạn sử dụng, cty sản xuất, cty
phân phối…
Số lượng thuốc cùng loại, cùng lô phát ra
trong ngày hôm đó: gần 50 lọ
Các khoa khác BN sử dụng bình thường

không có báo cáo ADR phản hồi.


Kết quả giải quyết “ khủng hoảng”







Định hướng dư luận, giải thích để các BN khác
đã và đang sử dụng thuốc này yên tâm
BN tử vong do SPV muộn trên nền bệnh nhi
hôm đó yếu mệt, không ăn uống gì.
Người nhà BN yêu cầu các PV ko đưa tin bài
Nhân dịp này DS Lâm sàng cảnh báo về việc
lạm dụng KS trong 1 số trường hợp chưa cần
thiết…


AE3 : Dung dịch pha tiêm thuốc KS bị đổi
màu : Khoa lâm sàng tố Khoa Dược phát
thuốc “kém phẩm chất”


Bối cảnh xuất hiện AE


Điều dưỡng hốt hoảng khi thấy dung

dịch pha tiêm biến thành mầu nâu đậm




Mang lọ thuốc lên báo cáo trưởng
khoa : Nghi ngờ thuốc kém chất
lượng, hết hạn, đổi thuốc…
Khoa LS phản hồi về tình trạng của
thuốc và đặt vấn đề nghi ngờ đổi
thuốc với lý do các lần tiêm trước ko
bị như vậy:


×