Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

hợp đồng mua bán hàng hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 25 trang )

Bài thuyết trình

Giảng viên: Phí Mạnh Cường


I. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng
mua bán hàng hóa:
Khái niệm:
Website

Mua bán hàng hóa: là hoạt động thương mại, theo đó
bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu
hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua
có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và
quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận.

Nhóm 1


II,Đặc điểm.
 Hợp đồồ
ng mua bán hàng hóa mang những đặc điểể
m
cuể
a hợp đồồ
ng mua bán tài saể
n
“Hợp đồng song vụ, bên
mua và bên bán có
quyền và nghĩa vụ.
Quyền của bên này là


nghĩa vụ của bên kia và
ngược lại”

“Thỏa thuận nhằm xác
lập, thay đổi hoặc
chấm dứt các quyền
và nghĩa vụ trong
quan hệ mua bán hàng
hóa”

"hợp đồng đền bù. Khoản
tiền bên mua trả cho bên
bán chính là khoản tiền
đền bù đối với việc
chuyển giao hàng hóa.
"

Nhóm 1


 Hợp đồng mua bán hàng hóa mang bản chất thương mại đặc điểm
riêng.
về chủ thể thì hợp đồng
mua bán hàng hóa bao
gồm: Bên mua và bên bán.
.

về đối tượng, hợp đồng mua
bán hàng hóa có đối tượng là
hàng hóa.

.

về hình thức thì hợp đồng mua
bán hàng hóa có thể được thiết
lập theo cách thức nào mà hai
bên thể hiện đước sự thỏa
thuận bán hàng giữa các bên.

về nội dung, hợp đồng mua
bán hàng hóa thể hiện
quyền và nghĩa vụ của các
bên trong quan hệ mua bán
Nhóm 1


II. Nội dung:
Nội dung của hợp đồng mua bán hàng hóa là các điều kiện do
các bên thỏa thuận, thể hiện quyền và nghĩa vụ của các bên
trong quan hệ hợp đồng

Nhóm 1


Nhóm 1


Nội dung
 Về đối tượng: hàng hóa trong hợp đồng mua bán hàng hóa bao
gồm tất cả các động sản, kể cả động sản hình thành trong tương
lai và các vật gắn liền với đất


1

 Về số lượng : phải sử dụng các đơn vị đo lường tuân theo quy
định của pháp luật và cần phải ghi rõ trong hợp đồng các tính
tổng trọng lượng, số lượng.

2

 Về chất lượng: chất lượng hàng hóa là những tính chất lý hóa
của nó, đáp ứng nhu cầu của người sử dụng khi mua

3

 Về giá cả và Phương thức thanh toán : được đem ra trao đổi
tùy theo thỏa thuận của hai bên chỉ cần tuân theo các quy định
của luật pháp.

4

 Thời gian và địa điểm các bên cần ghi rõ địa điểm, phương thức giao
nhận hàng theo đúng quy định của Luật nhằm đảm bảo khi có tranh
chấp xảy ra việc xử lý được dễ dàng và chính xác

5
Nhóm 1


III. Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa
1.


Khái niệm : Giao kết hợp đồng mua bán hàng
hóa là quá trình xác lập hợp đồng mua bán hàng
hóa mà thời điểm giao kết là thời điểm các bên
đã đạt được sự thỏa thuận.

Trong quá trình xác lập hợp đồng mua bán hàng
hóa, các vấn đề pháp lí cần được làm rõ là: Đề nghị
giao kết hợp đồng ; chấp nhận đề nghị hợp đồng;
thời điểm giao kết và hiệu lực của hợp đồng.

Nhóm 1


2. Đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa:
Đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa là việc thể hiện rõ
ý định giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa và chịu sự ràng
buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã xác định cụ
thể.
 Các bước :
Thương nhân
Thông báo đề
nghị giao kết hợp
đồng

Khách hàng
Đề nghị giao kết
hợp đồng

Thương nhân

Chấp nhận đề
nghị giao kết hợp
đồng

Nhóm 1


Đề nghị hợp đồng mua bán:

01

Đề nghị hợp đồng
mua bán có thể do
bên bán hoặc bên
mua thực hiện.
Hình thức của đề
nghị có thể được
thể hiện bằng văn

02
Đề nghị được
gửi đến một hay
nhiều chủ thể
xác định. Hiệu
lực của đề nghị
giao kết hợp
đồng mua bán
hàng hóa thông
thường được bên
đề nghị ấn định.


03

04

* Bên đề nghị
phải chịu trách
nhiệm về lời đề
nghị của mình.
Nếu các bên
không thực hiện
các nghĩa vụ theo
hợp đồng thì phải
chịu các hình
thức chế tài do vi
phạm hợp đồng.

Bên đề nghị
giao kết hợp
đồng có thể
thay đổi
hoặc rút lại
đề nghị.

Nhóm 1


3. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
mua bán hàng hóa:
1,Khái niệm


2,Thời hạn trả lời chấp
nhận giao kết hợp
đồng được xác định
khác nhau trong các
trường hợp sau:
Nhóm 1


3. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
mua bán hàng hóa:
a. Khái niệm:
Chấp nhận đề nghị
giao kết hợp đồng
mua bán là sự trả lời
của bên được đề nghị
đối với bên đề nghị về
việc chấp nhận toàn
bộ nội dung đề nghị.

Nhóm 1


b. Thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng được xác
định khác nhau trong các trường hợp sau:

01

Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời thì
việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực khi được

thực hiện trong thời hạn đó.

02

Nếu bên trả lời chấp nhận đề nghị nhưng sự
chấp nhận đó có điều kiện thì chấp nhận này
được coi là đề nghị mới.

03

Khi các bên trực tiếp giao tiếp với nhau, kể cả
qua điện thoại hoặc các phương tiện khác thì
bên được đề nghị phải trả lời ngay có chấp nhận
hoặc không chấp nhận, trừ trường hợp có thỏa
thuận về thời hạn trả lời
Nhóm 1


4. Thời điểm giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa:

I

 Đối với hợp
đồng giao kết
trực tiếp bằng
văn bản thì
thời điểm
giao kết là
thời điểm bên
sau cùng kí

vào văn bản.
4

II

 Đối với hợp
đồng giao kết
gián tiếp bằng
văn bản thì
hợp đồng được
giao kết khi
bên đề nghị
nhận được trả
lời chấp nhận.

III

 Đối với hợp
đồng giao kết
bằng lời nói thì
thời điểm giao
kết hợp đồng là
thời điểm các
bên thỏa thuận
được nội dung
của hợp đồng.

Nhóm 1



IV. Thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa:
1. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng mua bán
 Thực hiện đúng hợp đồng, đúng đối tượng, chất lượng, số
lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức và các thỏa thuận
khác.
 Thực hiện một cách trung thực, theo tình thần hợp tác và có
lợi nhất cho các bên, đảm bảo tin cậy lẫn nhau.
 Không được xâm phạm đến lợi ích của nhà nước, lợi ích công
cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác.

Nhóm 1


1. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng mua bán
a. Nghĩa vụ của bên bán.

Nhóm 1


b.
vụ củahàng:
bên mua.
1. Nghĩa
Tiếp nhận
Bên mua có nghĩa vụ nhận hàng theo thỏa thuận và thực
hiện những công việc hợp lý để giúp bên bán giao hàng.
Bên mua có quyền
01 từ chối nhận hàng hóa nếu hàng hóa
Tiếp nhận hàng.
không phù hợp với hợp đồng

Bên mua có quyền kiểm tra hàng hóa ( về số lượng, chất
lượng, cách thức đóng gói bảo quản... ) trước khi nhận hàng.

02

Nghĩa vụ thanh
toán tiền hàng.

Nhóm 1


1,Tiếp nhận hàng
04

03

02

01
Bên mua có nghĩa
vụ nhận hàng theo
thỏa thuận và thực
hiện những công
việc hợp lý để giúp
bên bán giao hàng.

Bên mua có quyền từ
chối nhận hàng hóa
nếu hàng hóa không
phù hợp với hợp

đồng

Bên mua có quyền
kiểm tra hàng hóa
( về số lượng, chất
lượng, cách thức
đóng gói bảo
quản... ) trước khi
nhận hàng.

Bên mua có quyền
nhận hoặc từ chối
nhận hàng khi bên
bán giao hàng trước
thời hạn

Nhóm 1


07

06

05
Bên mua có quyền
nhận hoặc từ chối
nhận số hàng hóa
do bên bán giao
thừa.


Nghĩa vụ bảo đảm
quyền sở hữu trí
tuệ đối với hàng
hóa

Bên mua có quyền
yêu cầu bên bán
chịu trách nhiệm
khi giao thiếu
hàng, giao hàng
không phù hợp
theo hợp đồng

Nhóm 1


2,Nghĩa vụ thanh toán tiền hàng

01

Bên mua có nghĩa vụ
thanh toán tiền mua hàng
và nhận hàng theo thỏa
thuận.

02

Bên mua phải tuân thủ các phương
thức thanh toán thực hiện việc thanh
toán theo trình tự, thủ tục đã thỏa

thuận và theo quy định của pháp luật.

03

Bên mua vẫn phải thanh toán tiền mua hàng
trong trường hợp hàng hóa mất mát, hư hỏng sau
thời điểm rủi ro được chuyền từ bên bán sang bên
mua, trừ trường hợp mất mát, hư hỏng do lỗi của
bên bán gây ra.
Nhóm 1


V. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua
bán hàng hóa.
1.Khái niệm.
Khi một hợp đồng
mua bán hàng hóa được xác
lập có hiệu lực pháp luật,
các bên có nghĩa vụ phải
thực hiện các nghĩa vụ đã
thỏa thuận. Việc vi phạm
các nghĩa vụ theo hợp đồng
mua bán sẽ dẫn đến bên vi
phạm phải chịu những chế
tài do pháp luật quy định
hay nói cách khác là bên vi
phạm sẽ phải có trách
nhiệm do vi phạm hợp đồng
mua bán hàng hóa.
Nhóm 1



2. Căn cứ áp dụng trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán
hàng hóa
Có thiệt
hại vật
chất thực
tế sảy ra

Có hành vi
vi phạm
hợp đồng

Có lỗi của
bên vi
phạm

Văn bản
của bạn.

Có mỗi q
uan hệ
nhân quả
giữa
vi vi phạm hành
hợp
đồng và th
iệt hại

Nhóm 1



3. Các hình thức trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán
hàng hóa
Buộc thực hiện đúng hợp đồng

1

Phạt hợp đồng

2

Phạt hợp đồng

3

Tạm ngừng đình chỉ và hủy bỏ
hợp đồng

4
Nhóm 1


4. Miễn trách nhiệm do vi phạm hợp
đồng mua bán hàng hóa.

Website

Miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán
hàng hóa là việc bên vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng

mua bán hàng hóa không phải chịu các hình thức chế
tài. Ngoài ra, việc miễn trách nhiệm hợp đồng còn áp
dụng theo các trường hợp khác do pháp luật quy định 

Nhóm 1


Nhóm 1


×