Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Nghiên cứu , phân tích các lĩnh vực về kỹ thuật lâm sinh và sinh thái rừng tại khu vực , địa bàn học tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 16 trang )

BÁO CÁO CÁ NHÂN
ThỰC tập giáo trình
TẠI:

Thôn Bến Ván- Lộc Bổn – Phú Lộc – Thừa Thiên Huế.

(Từ ngày 14 tháng 04 đến 25 tháng 04 năm 2014)

Chủ đề 3: Nghiên cứu , phân tích các lĩnh vực về kỹ thuật lâm sinh và sinh thái
rừng. tại khu vực , địa bàn học tập.

Lớp/nhóm
:
Giáo viên hướng dẫn:


MỤC LỤC

NỘI DUNG.........................................................TRANG
I. ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................4
II. MỤC TIÊU..................................................................5
II.1. Mục tiêu chung.........................................................5
II.2. Mục tiêu cụ thể..........................................................5
III. TIẾN TRÌNH VÀ NỘI DUNG THỰC HIỆN............5
III.1. Những vấn đề chung................................................5
III.2. Tổ chức đoàn thực tập.............................................5
III.3. Phương pháp chuyển quân và lưu trú......................5
III.4. Kế hoạch học tập.....................................................6
IV. TÓM TẮT TIẾN TRÌNH VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN.7
V. BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ............................................9
V.1. Chuyên đề 1...............................................................9


V.2. Chuyên đề 2.............................................................10
VI. NHỮNG ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN
NGHỊ...............................................................................35
I.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Với những sinh viên lâm nghiệp sắp ra trường, thực tập giáo
trình là chuyến đi thực tế ngoài hiện trường rất bổ ích , giúp cho sinh
viên làm quen với cách tổ chức sinh hoạt tập thể , làm việc nhóm, gắn
kết tình cảm bạn bè , thầy cô, mặt khác có cơ hội cũng cố , vận dụng
và nâng cao kiến thức đã được học trên giảng đường và tạo tiền đề
cho những chuyến thực tập tốt nghiệp sau này của nghành Quản lý tài
nguyên rừng và môi trường.Bên cạnh đó sinh viên còn có cơ hội tìm
hiểu và khám phá them những điều mới lạ về tài nguyên thiên nhiên,
danh lam thắng cảnh ,những nét văn hoá trong cộng đồng tại địa bàn
thực tập. Từ những lý do trên mà trường Đại học Nông lâm Huế cùng
với khoa Lâm Nghiệp đã tổ chức một đợt thực tập giáo trình cho sinh


viên lớp QLR45B từ ngày 14/04 đến 26/04/2014 tại thôn Bến Ván-xã
Lộc Bổn- Huyện Phú Lộc – Tỉnh Thừa Thiên Huế.
Xã Lộc Bổn với diện tích là 32,76 km2, 12.276 người (1999) ,
địa hình chủ yếu là đồi núi, hoạt động sản xuất của người dân dựa vào
lâm nghiệp là chính. Gồm 05 thôn gồm: Hòa Vang, Bình An, Thuận
Hóa, Hòa Mỹ và Bến Ván. Đặc biệt, thôn Bến Ván được chia thành 4
thôn nhỏ , các hộ dân ở đây là đều là dân tái định cư (theo
quyết định di dời 885 hộ dân ở xã Dương Hòa - Hương Thủy tái định
cư nhường đất cho dự án hồ Tả Trạch, khu tái định cư Bến Ván, xã
Lộc Bổn nhận tái định cư cho 197 hộ thuộc diện di dời…). Sau hơn 10
năm tới nơi ở mới thì cuộc sống của người dân đã dần ổn định và

đang trên đà phát triển . Do vậy , những hoạt động sản xuất , đời sống
văn hóa –xã hội nơi đây mang đặc trưng của địa phương, cộng đồng
nơi đây.
Chuyến thực tập giáo trìnhnày không chỉ là chuyến đi học tập
thực tế mà nó cò tạo tiền đề để nhà trường và địa phương phối kết
hợp, tạo điều kiện cho việc tổ chức các chuyến rèn nghề cho các khóa
tiếp theo.
Vì những lý do trên mà chúng em được phân công tới thực tập
giáo trình tại thôn Bến Ván- Lộc Bổn- Phú Lộc – Thừa Thiên Huế.
II.

MỤC TIÊU

II.1. Mục tiêu chung.
Giúp cho sinh viên có điều kiện tiếp cận với thực tiễn và thao tác, triển khai các
hoạt động chuyên môn theo các học phần đã được tiếp thu trên lớp . Cũng như
rèn luyện cách sống, cách làm việc, biết cách tự học, tự làm …từ đó có những
định hướng cho sinh viên sau này.
II.2. Mục tiêu cụ thể.
-

Đối với rừng tự nhiên:
• Nhằm củng cố lại kiên thức các môn học hình thái phân loại thực
vật, cây rừng...
• Điều tra và đánh giá được chất lượng, giá trị lâm phần
• Đưa ra được bảng thành phần loài , trữ lượng lâm phần , đặc trưng
cây tái sinh…


Đồng thời , đưa ra các nhận định, kết luận chính xác về hiện trạng

của lâm phần cũng như những biện pháp kỹ thuật lâm sinh cần áp
dụng , thời điểm áp dụng, mức độ áp dụng…
- Đối với các mô hình vườn ươm:
• Tham quan, tìm hiểu và thu thập thông tin về các hoạt động sản
xuất ở vườn ươm ( những công việc chính, nguồn vật liệu, giống,
thời gian thực hiện..)
• Mô hình hóa các vườn ươm .
• Dựa vào giả định cho sẵn, đưa ra được bản thiết kế vườn ươm đáp
ứng nhu cầu ( kèm theo bảng dự trù cụ thể về kinh phí, vật liệu… )
Ngoài ra:
- Biết thêm các kiến thức về côn trùng, phòng chống cháy rừng, khai thác
lâm sản.
- Nâng cao kỹ năng thực tế, rèn nghề cho sinh viên.
- Nhận diện và thống kê các nhân tố ảnh hưởng, các mối đe dọa đến tài
nguyên tự nhiên….


TIẾN TRÌNH VÀ NỘI DUNG THỰC HIỆN.
III.1. Những vấn đề chung.
- Nhóm thực tập:
Nhóm 1, lớp Quản lý tài nguyên rừng và môi trường khóa 45B, nhóm gồm
có 59 sinh viên tham gia thực tập rèn nghề.
- Thời gian thực tập từ ngày 14/04 đến 26/04/2014.
- Địa điểm thực tập: Thôn Bến Ván, xã Lộc Bổn, thuộc huyện Phú Lộc,
tỉnh Thừa Thiên Huế.
III.

III.2. Tổ chức đoàn thực tập.
STT
1

2
3

Họ và tên
Thầy Hoàng Văn Dưỡng
Thầy Nguyễn Hợi
Cô Huỳnh Thị Ngọc Diệp

Nhiệm vụ
Trưởng đoàn
Giảng viên hướng dẫn
Giảng viên hướng dẫn


III.3. Phương án tổ chức chuyển quân và lưu trú.
Sáng 14 tháng 4 năm 2014, 1 xe do trường, khoa và đoàn sắp xếp, tổ chức cùng
với các xe máy của các thành viên trong nhóm thực tập giáo trình từ cổng trường
Đại học nông lâm Huế tới địa điểm thực tập là Thôn Bến Ván 1 – Xã Lộc BổnPhú Lộc – Thừa Thiên Huế.
Đoàn thực tập giáo trình được các chú bên trạm kiểm lâm cũng như chính
quyền thôn tạo điều kiện và sắp xếp nơi ăn ở trong suốt thời gian đoàn tham gia
học tập, sinh hoạt ở đây.
III.4. Kế hoạch học tập.
Trong quá trình học tập, nhóm sinh viên chúng tôi được giao cho 3 chủ đề
chính, dưới sự hướng dẫn của thầy cô .
Chủ đề 1: Quản lý cộng đồng ( GVHD: Cô Huỳnh Thị Ngọc Diệp)
Chủ đề 2: Quản lý tài nguyên thiên nhiên (GVHD : Thầy Hoàng Văn Dưỡng)
Chủ đề 3: Kỹ thuật lâm sinh và sinh thái rừng.( GVHD: Thầy Nguyễn Hợi)
IV.

ST

T
1

2

TÓM TẮT TIẾN TRÌNH VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN:

THỜI
GIAN
Ngày
14/04

Sáng
ngày
15/04

NỘI DUNG THỰC HIỆN
8H00: xuất phát tại cổng trường ĐHNL Huế.
BUỔI TRƯA: tới nơi, don dẹp, ăn uống, nghỉ ngơi.
14h00-17h00: làm quen cơ sở:
Thầy Hoàng Văn Dưỡng phổ biến nộ quy, quy chế
(học tập, đánh giá, thi cử...); chia lớp thành các
nhóm và phân công công việc cũng như học tập.
Gặp gỡ với các chú kiểm lâm địa bàn và ban lãnh
đạo thôn.

GHI CHÚ


3


Chiều
ngày
15/0418/04

Tiến hành chuyên đề Quản lý cộng đồng do cô Diệp
hướng dẫn
 Hướng dẫn nội dung cần thực hiện (
1 buổi)
 Ngoại nghiệp ( 1,5 ngày)
 Nội nghiệp – tổng hợp thông tin ,
xử lý và báo cáo nhóm và cá nhân
( 1,5 ngày)

4

Ngày
19/0420/04

Tiến hành chuyên đề Quản lý tài nguyên thiên nhiên
do thầy Dưỡng hướng dẫn
 Các tổ trưởng đi thăm dò và nhận ô tiêu
chuẩn cần điều tra
 Ngoại nghiệp ( điều tra, đo đếm các chỉ tiêu
của lâm phần Keo lai
 Nội nghiệp( dựa trên số liệu thu được và các
hướng dẫn của thầy để làm bài báo cáo cá
nhân)

5


Ngày
21/0424/04

6

Sáng
25/04

Tiến hành chuyên đề Kỹ thuật lâm sinh và sinh thái
rừng:
 Đi rừng tự nhiên (phân biệt và nhận dạng các
loài cây chính, lập OTC, điều tra các chỉ tiêu,
dạng sống… ) – 2 ngày.
 Tham quanvà thu thập thông tin tại các vườn
ươm – 1 buổi
 Nội Nghiệp: chuẩn bị nội dung báo cáo (1
ngày), Báo cáo nhóm (1 buổi)
Các thành viên về Huế

V.

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ .
Chủ đề 3 gồm có 2 nội dung chính sau:

Trong khoảng thời
gian này có :
- Kết hợp với du
lịch sinh thái và đi
chơi Thác Mơ

- 1 buổi tổng kết


V.1. Chuyên đề 1: Nghiên cứu và phân tích về tính đa dạng cũng như phẩm
chất, giá trị… của hệ sinh thái rừng tự nhiên ở khu vực đang học tập, nghiên
cứu. Đồng thời , đưa ra nhận xét và các biện pháp lâm sinh thích hợp.


Trong quá trình thực hiện chuyên đề này , nhóm đã tiến hành chọn
OTC để điều tra và lấy số liệu.

Mô tả sơ bộ về OTC điều tra:
-

Diện tích : 500m2 ( 10 x 50)
Độ dốc : 450
Hướng phơi:
Trạng thái rừng: Rừng phục hồi sau khai thác
Rừng nghèo , cây gỗ chủ yếu là gỗ tạp, giá trị thấp …

1.Kết quả đạt được:
1.1..Trắc đồ ngang và trắc đồ dọc


Dựa vào các số liệu sơ cấp về D t , Hvn, Hdc … cũng như dạng sống, tọa độ
của các cây trong lâm phần (OTC)
chúng ta vẽ được trắc đồ sau:


a)


Trắc đồ ngang:


b)

Trắc đồ dọc:

1.2.. Bảng thống kê đa dạng loài trong OTC.


1.3.


1.5.


1.6. cây tái sinh:


2.kết luận:
Chuyên đề 2: Hoạt động sản xuất cây hom keo lai tại các vườn ươm


2.1.


vi. những đề xuất và kiến nghị




×