HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: “Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn xã Bắc Sơn,
huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên”
KẾT CẤU KHÓA LUẬN
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Phần I. MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Chiếm hơn 51% lực lượng lao động trên thế giới, phụ nữ ngày càng khẳng định vị trí và vai trò của bản thân.
Bắc Sơn là một xã nông thôn nằm ở phía Bắc huyện Ân Thi với 51,71% là lao động nữ, đóng góp vào các thành tựu phát triển của
địa phương.
Ở nông thôn, phụ nữ góp mặt trong tất cả các khâu sản xuất, tuy nhiên chưa được mọi người nhịn nhận và đánh giá xứng đáng.
“Vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn xã Bắc Sơn, huyện Ân Thi, tỉnh
Hưng Yên”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế nông hộ và phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới
vai trò của phụ nữ nông thôn; Từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông
hộ trên địa bàn xã Bắc Sơn, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Góp phần hệ thống hóa cơ sở lí luận và thực tiễn về vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông hộ;
Đánh giá thực trạng vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn xã Bắc Sơn, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng
Yên;
Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới vai trò của phụ nữ trong việc đóng góp phát triển kinh tế nông hộ tại địa phương;
Đề xuất một số giải pháp nâng cao vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn xã Bắc Sơn, huyện Ân
Thi, tỉnh Hưng Yên.
Đề tài được thực hiện trên địa bàn xã Bắc Sơn, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng
Số liệu sơ cấp của đề tài là năm 2017
•
•
Số liệu thứ cấp: Từ năm 2013-2016
Phạm vi thời gian
gian
Phạm vi không
•
cứu
Phạm vi nghiên
Yên.
•
Phạm vi nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu vai trò của phụ nữ nông thôn đồng thời đề
xuất một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của họ.
cứu
Đối tượng nghiên
nông hộ.
Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn
Thực trạng và vai trò của phụ
nữ trên thế giới
Cơ sở thực
tiễn
Thực trạng và vai trò của phụ
nữ trong phát triển kinh tế nông
hộ ở Việt Nam
Phần III. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
Vị trí địa lý: Bắc Sơn là một xã nằm ở phía Bắc huyện Ân Thi cách trung tâm huyện 7km. Thuận lợi cho phát triển kinh tế đặc biệt là
thúc đẩy kinh tế nông hộ phát triển.
Tổng diện tích đất tự nhiên là 775,33 ha.
Đất nông nghiệp
Đất ở
Đất nuôi trồng thủy sản
Đất chưa sử dụng
0.12
0.2
0.02
0.66
Toàn xã có 6 thôn với tổng dân số là 8250 khẩu tương ứng với 2150 hộ.
Trên địa bàn xã có sông Bắc Hưng Hải chảy qua, thuộc đồng bằng sông hồng có địa hình tương đối bằng phẳng, đất đai ở đây thuộc
nhóm đất phù sa ven sông nên rất màu mỡ.
Các yếu tố thời tiết:
Nhiệt độ trung bình năm là 24,1C– 26,9C
Tổng lượng mưa bình quân từ 1450mm – 1706mm
Độ ẩm trung bình từ 85% – 87%
Thuận lợi cho sự phát triển nền kinh tế của địa phương, đặc biệt là giao lưu, mua bán với các tỉnh lân cận.
3.2 Đặc điểm kinh tế
60
50
51
48
40
46
35
34
33
30
20
16
18
19
2014
2015
2016
10
0
Nông nghiệp
Công nghiệp
TMDV
3.2 Phương pháp nghiên cứu
Thu thập thông tin
Chọn điểm nghiên cứu
•
•
•
•
Xã Bắc Sơn
3 thôn, 30 hộ.
Thu thập thông tin thứ cấp.
Thu thập thông tin sơ cấp.
Phương pháp nghiên
cứu
Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Xử lý số liệu
•
•
•
Phản ánh về tình hình chung của nông hộ
kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh
Phương pháp phân tích
của nông hộ
thông tin
vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế
nông hộ
•
các yếu tố ảnh hưởng
•
•
Phương pháp thống kê so sánh.
Phương pháp thống kê mô tả.
•
Xử lý số liệu bằng phần mềm excel.
Phần IV. Kết quả nghiên cứu
4.1 Thực trạng vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn
1. Tình hình lao động của xã
Năm
Tổng
Độ tuổi
Giới tính
18 – 30
31 – 50
Trên 50
Nam
Nữ
2014
5882
2169
2828
885
2824
3058
2015
5627
1688
2994
945
2758
2869
2016
5537
2836
2126
539
2674
2863
TĐPTBQ
2,98
14,35
13,30
21,96
2,69
3,24
(%)
2. Tình hình các hộ điều tra
Diễn giải
Số lượng (người)
Cơ cấu (%)
Nam
Nữ
Nam
Nữ
13
17
43,33
56,67
2. Độ tuổi
- 25t – 30t
2
6
25,0
75,0
- 31t – 44t
4
6
40,0
60,0
- 45t – 60t
7
5
58,33
41,67
3. Thôn
- An Khải
4
6
40,0
60,0
- Phần Hà
3
7
30,0
70,0
- Chu Xá
6
4
60,0
40,0
1. Giới tính
3. Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông hộ
3.1 Quản lí, điều hành và ra quyết định
Trong sản xuất nông nghiệp phụ nữ là người đóng vai trò chính ở hầu hết các khâu quan trọng.
Người ra quyết định
Các khâu công việc
Vợ
Chồng
Cả 2
Giống cây trồng
73,33
16,67
10,0
Kĩ thuật canh tác
50,0
26,67
23,33
Mua công cụ sản xuất
56,67
30,0
13,33
Mua vật tư nông nghiệp
70,0
16,67
13,33
Bán sản phẩm
76,67
13,33
10,0
Thuê phương tiện lao động
56,67
20
23,33
Đã có sự xây dựng, tham gia đóng góp ý kiến trong các công việc gia đình như con cái, tài chính. Người quyết định chính vẫn là ở người
chồng.
Người ra quyết định
Công việc
Vợ
Chồng
Cả 2
Quản lí tài chính
30,0
50,0
20,0
Định hướng phát triển kinh tế hộ
40,0
36,67
23,33
Mua, bán đất ( nếu có)
10,0
46,67
43,33
Mua sắm tài sản có giá trị
20,0
40,0
40,0
Xây dựng, sữa chữa nhà cửa
10,0
50,0
40,0
Vấn đề con cái
13,33
20,0
66,67
Vấn đề cộng đồng, hiếu hỉ
30,0
66,67
3,33
Vay, gửi tiền
6,67
13,33
80,0
3.2 Vai trò của phụ nữ trong hoạt động sản xuất kinh doanh
3.3 Vai trò của phụ nữ trong chăm sóc gia đình
•
•
Phần lớn công việc gia đình là do người phụ nữ đảm nhận
Có sự góp mặt của người chồng, tuy nhiên tỉ lệ không cao
Công việc
Người thực hiện
Vợ
Chồng
Cả 2
Nội trợ
66,67
3,33
30,0
Dạy dỗ con cái
23,33
36,67
40,0
Chăm sóc sức khỏe gia đình
56,67
10,0
33,33
Công việc khác
76,67
6,67
16,66
3.4 Vai trò của phụ nữ trong tiếp cận khoa học kĩ thuật
Nguồn cung cấp thông tin
Vợ
Chồng
Cả 2
Người tham gia họp
3,33
40,0
56,67
Người tham gia lớp tập huấn
33,33
43,33
23,33
Từ nghe các phương tiện truyền thông
20,0
50,0
30,0
Quan hệ công việc, dòng họ
16,67
60,0
23,33
Người tham gia hoạt động cộng đồng
40,0
16,67
43,33
3.5 Vai trò của phụ nữ trong việc kiểm soát các nguồn lực của nông hộ
Nguồn lực tài chính
- Người vợ được đánh giá cao trong vấn đề quản lí tài chính chiếm 56,66%
- Đã có sự bàn bạc trong vấn đề quyết định sử dụng tài chính, không có sự đồng thuận thì người quyết định là người chồng.
-
Người chồng vay tiền, người vợ trả lãi ( vợ 66,67%, chồng 16,67%).
Nguồn lực đất đai
Người chồng đứng tên chính trong sổ đỏ
Người vợ đúng tên trong sổ đỏ thì là mẹ đơn thân hoặc là chủ hộ
Người đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Số lượng
Người đứng tên
Tỉ lệ (%)
(người)
Ông
5
16.67
Bà
1
3.33
Vợ
4
13.33
Chồng
15
50.0
Con trai
3
10.0
Con gái
2
6.67
3.6 Vai trò của phụ nữ trong nâng cao trình độ
2016
Nam
63.33
Nữ
58.19
52.15
47.85
THCS
44.98
4
3
2
1
55.02
41.81
36.67
Column1
Nữ
THPT
CĐ, ĐH
3.7 Vai trò của phụ nữ trong tham gia công tác xã hội
3.8 Vai trò của phụ nữ trong phân bổ và sử dụng quỹ thời gian
•
•
Trung bình một ngày một lao động nữ tham gia vào công việc tạo thu nhập là 7,4h/ngày chiếm khoảng 30,83%
Thời gian nghỉ ngơi của họ chỉ dao động từ 4h/ ngày – 6h/ngày
2017
0.24
0.31
0.06
0.08
0.1 0.07
0.14
Công việc tạo thu nhập
Nội trợ
Chăm sóc gia đình
Dạy con cái
Tham gia công tác xã hội
Mua sắm
Ngủ nghỉ
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông hộ
•
•
•
Yếu tố sức khỏe
Lao động vất vả
Môi trường ô nhiễm
Kết hôn sớm
Yếu tố chuyên môn, kĩ thuật
2017
TC, CĐ, Đh; 0.17
Không đi học; 0.03Tiểu học; 0.03
THCS; 0.37
THPT; 40%
Khả năng tiếp nhận thông tin của phụ nữ
Một số yếu tố khác
•
•
Suy nghĩ cổ hủ, lạc hậu
Yếu tố chủ quan
5. Giải pháp nâng cao vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông hộ
Nhóm giải pháp về nhận thức
Nâng cao trình độ kiến thức đối với phụ nữ nông thôn
Nhóm giải pháp về kinh tế, giáo dục – đào tạo
Nâng cao khả năng tiếp nhận thông tin đối với phụ nữ
Một số giải pháp khác