Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

Sự hình thành tầng lớp xã hội ưu trội và vai trò của nó ở việt nam trong phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 157 trang )


HC VIN CHNH TR - HNH CHNH QUC GIA H CH MINH







BO CO TNG HP KT QU NGHIấN CU
TI KHOA HC CP B NM 2010
M S: B10.16



ti:
Sự hình thành tầng lớp xã hội u trội
và vai trò của nó ở việt nam trong phát triển
kinh tế thị trờng và hội nhập kinh tế quốc tế






Cơ quan chủ trỡ : Vin Xó hi hc
Chủ nhiệm đề tài : GS,TS. Nguyễn Đình Tấn
Th ký ti : GS,TS. Lờ Ngc Hựng







8536


Hà Nội - 2010


1
TI KHOA HC CP B TUYN CHN NM 2010
ti: Sự hình thành tầng lớp x hôi u trội và vai
trò của nó ở việt nam trong quá trình phát triển
kinh tế thị trờng và hội nhập kinh tế quốc tế



1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời kỳ đổi mới toàn diện đời sống kinh tế-xã hội thời gian qua ở
Việt Nam đã xuất hiện và phát triển nhiều nhóm xã hội, nhiều tầng lớp mới tạo
nên cơ cấu phân tầng xã hội phong phú và năng động hơn hẳn so với thời kỳ
trớc đó. Một số nhóm xã hội đã vợt trội lên hẳn so với các nhóm khác nhờ
những u thế nhất định về năng lực, phẩm chất và khả năng nắm bắt cơ hội để
vợt lên dẫn đầu về mức sống vật chất và tinh thần. Nhóm xã hội u trội bao
gồm các cá nhân và tổ chức lao động giỏi đợc Đảng, Nhà nớc và xã hội ghi
nhận, tôn vinh. Nhóm xã hội u trội còn bao gồm cả những cá nhân, hộ gia
đình, tổ chức đi đầu trong việc đổi mới sản xuất kinh doanh và nâng cao năng
suất, chất lợng, hiệu quả lao động trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Trong số các nhóm xã hội mới phát triển mạnh trong thời gian qua nổi
bật nhất là tầng lớp các doanh nhân đang chủ động và tích cực hoạt động trong

các lĩnh vực sản xuất kinh doanh và đợc xã hội đánh giá cao. Hàng năm
chúng ta đã tổ chức ngày Doanh nhân Việt Nam và nhiều sự kiện quan trọng
trên cả nớc để vinh danh những doanh nhân giỏi.
Nhiều nghiên cứu về phát triển doanh nghiệp đã nhấn mạnh vai trò của
đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong việc thúc đẩy tăng trởng kinh tế và phát
triển xã hội. Một số nghiên cứu đã chú ý đến vai trò xã hội và trách nhiệm xã
hội của nhóm doanh nhân trong việc tạo ra các cơ hội việc làm và tăng thu
nhập cho ngời lao động. Có thể nói, nhóm doanh nhân Việt Nam đang là một

2
trong các nhóm xã hội đi đầu trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh và do vậy
đang làm biến đổi cơ cấu kinh tế ở nớc ta trong thời gian qua.
Trên thực tế, nhóm xã hội u trội về mặt kinh tế đã xuất hiện ở cả thành thị
và nông thôn. Trong khu vực thành thị, nhất là ở những thành phố lớn là thành
phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng đã xuất hiện nhóm xã hội u trội trong
lĩnh vực kinh tế nh nhóm các doanh nhân, nhóm xã hội u trội trong lĩnh vực
văn hoá nh nhóm các văn, nghệ sĩ trẻ, nhóm xã hội u trội trong lĩnh vực khoa
học và công nghệ gồm các thày cô giáo dạy giỏi và những nhà khoa học tài ba.
Trong khu vực nông thôn, nhóm xã hội u trội đang nổi lên mạnh mẽ là
những nhóm nông dân làm trang trại, những tiểu chủ của các cơ sở sản xuất
nông nghiệp, kinh doanh nông sản và cung cấp các nguyên liệu, công cụ
phơng tiện và dịch vụ phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Tuy nhiên, song hành với sự hình thành và lớn lên của nhiều nhóm xã
hội u trội, hợp thức mang lại lợi ích hài hòa cho cá nhân, tập thể và xã hội,
đồng thời đang đóng vai trò đầu tầu, cuốn hút xã hội đi lên, đợc Đảng, Nhà
nớc và xã hội tôn vinh thì cũng có sự phất lên của một số ngời. Họ cũng
trở nên giàu có, có địa vị xã hội cao nhng không phải do tài năng, đức độ, sự
cống hiến đóng góp của mình mà là do làm ăn phi pháp, chốn thuế, lậu thuế,
biển thủ của công, chạy chọt, luồn lọt, xu nịnh liên minh, móc ngoặc với một
số phần tử có thế lực song bị thoái hóa, biến chất trong cơ quan công quyền

Đây là những nhóm xã hội làm giàu bất chính, bất hợp pháp, gây nhiều tai
tiếng và bức xúc cho xã hội.
Đã có không ít các nghiên cứu về cơ cấu xã hội, phân tầng xã hội và
biến đổi xã hội trong đó đã phân tích sự hình thành và biến đổi các giai tầng
xã hội. Một số bài viết đăng trên tạp chí khoa học đã đánh giá vai trò của tầng
lớp trung lu trên và nhóm vợt trội trong sản xuất nông nghiệp và phát triển
nông thôn. Tuy nhiên, cha có nghiên cứu nào tập trung phân tích cơ chế, điều
kiện, nguyên nhân và vai trò của sự hình thành và phát triển các nhóm xã hội
u trội ở Việt Nam trong thời gian qua. Nhiều hiện tợng mới gắn với sự hình

3
thành nhóm xã hội u trội cũng nh vai trò của nhóm xã hội này cần đợc
phân tích, giải thích và có những biện pháp phù hợp để quản lí theo hớng thúc
đẩy sự phát triển các nhóm xã hội u trội tích cực, điều tiết và định hớng các
nhóm xã hội u trội vào việc thực hiện hài hoà các mục tiêu của xã hội.
Trớc tình hình đó, đề tài Sự hình thành tầng lớp x hôi u trội và
vai trò của nó ở Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế thị trờng và
hội nhập kinh tế quốc tế có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu lý thuyết và thực
nghiệm về cơ cấu xã hội, phân tầng xã hội nói chung, cơ cấu giai tầng xã hội
nói riêng. Các lý thuyết xã hội học về cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội có ý
nghĩa nền tảng. Các nhà nghiên cứu đã sử dụng nhiều cách tiếp cận khác nhau
khi nghiên cứu về cơ cấu giai tầng xã hội, trong đó nổi bật là các lý thuyết của
K.Marx, M.Weber, quan điểm lý thuyết của các tác giả nh Giddens, Kerbo
Harold, John, Kerby Markm, v,v hoặc lý thuyết hiện đại hoá (W.Rostow và
các tác giả khác), lý thuyết về sự phụ thuộc (A.G.Frank và các tác giả khác),
lý thuyết về sự kém phát triển trong hệ thống thế giới (I.Wallenstein)
Các nghiên cứu về cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội quan tâm đến các
nớc giàu và nớc nghèo, vùng giàu và vùng nghèo ở tất cả các châu lục Âu -

Mỹ, á - Phi trên các mặt kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội. Từ đó phân tích các
giai tầng trong xã hội trên những khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, những nghiên
cứu thực nghiệm hiện nay hầu hết chỉ tập trung vào chủ đề ngời nghèo và xoá
đói giảm nghèo. Các tổ chức nh World Bank, UNDP đã thực hiện rất nhiều
nghiên cứu trên lĩnh vực này nhng cũng chỉ xoay quanh chủ đề ngời nghèo và
giảm nghèo. Trong khi đó mặt bên kia của vấn đề, ngời giàu và những năng lực
vợt trội kinh tế và tiến bộ xã hội - văn hoá của họ ở các nớc đang phát triển
cha đợc các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách chú ý nhiều.

4
Công trình nghiên cứu do tác giả Lục Học Nghệ chủ biên: Báo cáo
nghiên cứu giai tầng xã hội Trung Quốc đơng đại, nhà xuất bản Văn Hiến,
Bắc Kinh đã xuất bản. Tác giả đã vận dụng một hớng tiếp cận mới gọi là
Giai tầng luận để thay thế cho quan điểm giai cấp cứng nhắc của những thời
kỳ trớc. Tác giả phân loại xã hội Trung Quốc thành 5 đẳng cấp kinh tế xã hội
lớn gồm: (1) Thợng tầng: các cán bộ lãnh đạo cấp cao, giám đốc các công ty
lớn, nhân viên chuyên nghiệp cao cấp và chủ doanh nghiệp t nhân lớn; (2)
Trung thợng tầng: cán bộ lãnh đạo vừa và nhỏ, ngời quản lí cấp trung ở các
doanh nghiệp lớn, giám đốc của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhân viên kỹ
thuật chuyên nghiệp cấp trung và chủ những doanh nghiệp vừa; (3) Trung
trung tầng: nhân viên kỹ thuật trình độ sơ cấp, chủ những doanh nghiệp nhỏ,
nhân viên văn phòng, hộ công thơng cá thể, công nhân kỹ thuật trung và cao
cấp, những hộ kinh doanh nông nghiệp lớn; (4) Trung hạ tầng: những ngời
lao động cá thể, nhân viên ngành phục vụ, thơng nghiệp nói chung, công
nhân, nông dân; (5) Tầng đáy: những công nhân có cuộc sống nghèo khổ và
không có sự đảm bảo về việc làm, nông dân và những ngời không có nghề
nghiệp, thất nghiệp và bán thất nghiệp. Trong tác phẩm này, 10 giai tầng xã
hội của xã hội Trung Quốc đơng đại cũng đợc chỉ ra, bao gồm: (1) Giai
tầng những nhà quản lí nhà nớc và xã hội (có nguồn lực tổ chức); (2) Giai
tầng những nhà giám đốc (có nguồn lực, văn hoá và tổ chức); (3) Giai tầng

những chủ doanh nghiệp t nhân (có nguồn lực kinh tế); (4) Giai tầng những
nhân viên kỹ thuật chuyên nghiệp (có nguồn lực văn hoá); (5) Giai tầng những
nhân viên văn phòng (có ít nguồn lực văn hoá và nguồn lực tổ chức); (6) Giai
tầng những hộ công thơng cá thể (có ít nguồn lực kinh tế); (7) Giai tầng
những công nhân viên phục vụ, thơng nghiệp (có rất ít cả ba nguồn lực tổ
chức, kinh tế và văn hoá); (8) Giai tầng những công nhân trong các xí nghiệp
(có rất ít cả ba nguồn lực tổ chức, kinh tế và văn hoá); (9) Giai tầng ngời lao
động nông nghiệp (có rất ít cả ba nguồn lực tổ chức, kinh tế và văn hoá); (10)
Giai tầng những ngời không nghề nghiệp, thất nghiệp và bán thất nghiệp (về

5
cơ bản không có cả ba nguồn lực tổ chức, kinh tế và văn hoá). Quan điểm giai
tầng luận là phù hợp với thực tế xã hội thời cải cách, khai phóng, mở cửa của
nhà nớc Trung Hoa hiện đại. Nghiên cứu của tập thể tác giả này là một gợi ý
rất quan trọng để các nhà nghiên cứu tiếp tục thực hiện các phân tích của mình
trên lĩnh vực phân tầng xã hội và biến đổi cơ cấu xã hội ở các nớc đang phát
triển kiểu nh Trung Quốc, các nớc ASEAN
Việt Nam đã trải qua hơn 20 năm thực hiện công cuộc Đổi mới toàn
diện đất nớc. Kể từ đó đến nay nớc ta đã có những thay đổi to lớn trên các
mặt cả về kinh tế, xã hội, văn hoá Cơ chế kinh tế thị trờng đã phát huy
hiệu quả của nó ở tốc độ tăng trởng kinh tế cao và ổn định cùng với việc
nâng cao mức sống của hầu hết các tầng lớp dân c. Bên cạnh những mặt tích
cực mà tăng trởng kinh tế đem lại thì quá trình này cũng sản sinh ra một số
hậu quả xã hội cần phải giải quyết, trong đó sự phân hoá giàu nghèo, phân
tầng xã hội trong các nhóm dân c, giữa khu vực nông thôn - đô thị, giữa các
vùng miền, đặc biệt, tại các đô thị lớn nh Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh,
mức độ chuyển biến đang diễn ra với một tốc độ nhanh chóng và sâu sắc.
Theo đó, không còn giống nh thời kỳ trớc, tức là xã hội Việt Nam hiện nay
không chỉ có hai giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức. Cùng với
sự tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội, đã và đang xuất hiện thêm một số

tầng lớp xã hội khác nh tầng lớp doanh nhân, trí thức khoa học công nghệ
cao, giới văn nghệ sỹ thời kỳ đổi mới Sự xuất hiện thêm các tầng lớp xã hội
mới làm cho cơ cấu giai tầng xã hội trở nên phức tạp, phong phú hơn.
Trong số nhiều công trình, bài báo về những vấn đề này, phải kể đến hai
bài báo đáng chú ý sau:
Bài thứ nhất: "Xu hớng biến đổi cơ cấu xã hội của giai cấp nông dân ở
Đồng bằng sông Cửu Long" trên Tạp chí Cộng sản số 38/2003, tác giả Lê
Ngọc Triết đã chỉ ra "khả năng xuất hiện một tầng lớp trung lu, giàu có trong
chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế trang trại". theo tác giả, quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế trang trại nông thôn ở

6
vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã xuất hiện một lực lợng sản xuất mới, tiếp
sức cho đông đảo nông dân làm ăn tốt hơn. Đó là tầng lớp trung lu, một lực
lợng sản xuất có vai trò quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp có tính
chất hàng hoá. Họ không những thành thạo về kỹ thuật sản xuất mà còn nhạy
bén với thị trờng, biết hạch toán kinh tế, biết cách tổ chức kinh doanh, có
kiến thức về khoa học - kỹ thuật, về tổ chức sản xuất, có t duy năng động.
Đây là nhân tố mới, tập hợp nông dân đi lên sản xuất lớn bằng nhiều hình
thức, bớc đi thích hợp, từng bớc phát triển và hoàn thiện quan hệ sản xuất
mới xã hội chủ nghĩa.
Bài thứ hai: "Về nhóm xã hội trung lu ở Việt Nam hiện nay" trên Tạp
chí Cộng sản số 2 + 3 (122+123) năm 2007, tác giả Nguyễn Thanh Tuấn cũng
đề cập đến sự hình thành, phát triển của nhóm xã hội trung lu ở Việt Nam
hiện nay.
Theo tác giả, thuật ngữ "nhóm hộ gia đình khá giả" hoặc "nhóm xã hội
trung lu" có ở tất cả các giai cấp, tầng lớp xã hội. Nhóm này đợc phân biệt
với hai nhóm xã hội khác là nhóm giàu và nhóm nghèo.
Tỷ lệ nhóm này càng lớn thì càng giữ vai trò trung hoà tốt hơn sự phân
hoá xã hội theo hai cực đối lập; tức là hạn chế sự phân hoá theo hớng tiêu

cực; cũng theo tác giả, nhóm xã hội trung lu chủ yếu bao gồm những phần tử
u tú của các giai cấp, tầng lớp cơ bản trong xã hội và cần nhìn nhận nó nh
một nhóm xã hội tích cực
Nh vậy, chúng ta có thể thấy rằng, hai tác giả Lê Ngọc Triết cũng nh
Nguyễn Thanh Tuấn đều có những quan tâm chung cũng nh những nhận xét
tơng đối giống nhau về "tầng lớp xã hội trung lu" hay "nhóm xã hội trung
lu". Tuy nhiên cả hai tác giả mới chỉ xem xét "tầng lớp xã hội trung lu" nh
là những cá nhân, hoặc "nhóm hộ gia đình khá giả" mà cha xem nó nh là
một tầng lớp xã hội "
u trội" tức là tầng lớp u tú, "trội vợt lên", "vơn lên",
"trội lên" từ khắp các giai cấp, tầng lớp trong cơ cấu - giai tầng xã hội (công
nhân, nông dân, thợ thủ công, cán bộ khoa học, kỹ thuật, công nghệ, doanh

7
nhân, trí thức, nhà lãnh đạo quản lý, công chức, viên chức, công an, bộ đội ).
Các tác giả của các bài báo trên cũng cha có những phân biệt cần thiết trong
nội bộ của tầng lớp trung lu giữa những ngời vợt trội hợp thức (tức là
những ngời giàu lên, có uy tín, vị trí ảnh hởng cao lên là do tài năng, đức
độ, cống hiến, những đóng góp thực tế hợp thức, hợp pháp của họ cho xã hội,
với một bộ phận khác của tầng lớp trung lu giàu lên, có vị thế cao lên, hoặc
"phất lên" là do tham nhũng, biển thủ của công, làm ăn phi pháp, chạy chọt,
luồn lọt, xu nịnh, mánh khoé, thủ đoạn mà có
Ngoài hai bài báo trên phải kể đến khá nhiều các công trình, bài viết của
nhiều tác giả khác cũng bàn bạc, phân tích trực tiếp, gián tiếp ở mức độ nhiều
ít khác nhau đến chủ đề này hoặc xung quanh các chủ đề này.
Tuy nhiên, đặc điểm của những nghiên cứu này là mới chỉ tập trung vào
phân tích cơ cấu xã hội theo chiều dọc), tức là tập trung vào phân tích sự phân hoá
giàu - nghèo, khoảng cách giữa các nhóm theo chỉ báo kinh tế, thu nhập, mức sống
và thờng thiên về việc nghiên cứu các nhóm xã hội nghèo, yếu thế trong tháp
phân tầng xã hội. Những nghiên cứu chuyên sâu phân tích thực trạng và xu hớng

biến đổi của các tầng lớp x hội u trội, vợt trội vẫn còn tha vắng.
Những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ trớc, những nghiên cứu về
tầng lớp xã hội u trội, nhóm vợt trội cũng đã đợc đề cập nhng mới chỉ ở
mức độ khởi thảo ý tởng, cha có sự đầu t tập trung nên kết quả đạt đợc
cũng mới chỉ dừng lại ở mức có đợc những nhận diện ban đầu về các tầng
lớp, nhóm xã hội này mà cha chỉ rõ những điều kiện, nguyên nhân, cơ hội và
thách thức cũng nh các chính sách xã hội nhằm thúc đẩy sự phát triển các
tầng lớp, các nhóm này nh đội ngũ tiên phong trong tiến trình đổi mới, phát
triển, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Sự hình thành tầng lớp xã hội "u trội" gắn chặt với quá trình hình thành
cấu trúc phân tầng xã hội hợp thức. Họ là tầng lớp u tú "trội vợt", vơn lên,
"trội lên" từ khắp các giai cấp, tầng lớp trong cơ cấu - giai tầng xã hội (công
nhân, nông dân, thợ thủ công, các nhà khoa học kỹ thuật, công nghệ, doanh

8
nhân, trí thức, nhà lãnh đạo quản lý, công chức, viên chức, bộ đội, công an ).
Họ cần đợc Đảng, Nhà nớc, các đoàn thể xã hội và nhân dân nói chung nhìn
nhận, đánh giá một cách đúng đắn, tài năng, công lao của họ, đánh giá đúng
đắn, công bằng giá trị đóng góp, cống hiến của lao động, lãnh đạo, quản lý,
lao động khoa học, kỹ thuật, công nghệ của họ; tôn vinh họ, vinh danh họ; có
chế độ lơng thởng, thù lao xứng đáng với những đóng góp to lớn của họ;
chú ý theo dõi, thu hút, khích lệ đào tạo, sắp xếp, bổ nhiệm họ vào các vị trí
then chốt của bộ máy quyền lực (trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội nh:
chính trị, kinh tế, xã hội, pháp luật, giáo dục, khoa học, kỹ thuật, công nghệ,
giao dịch, thơng mại ); Đảng, Nhà nớc cần nhìn nhận họ nh là một lực
lợng xã hội tích cực, tạo mọi môi trờng; "thời hậu" điều kiện thuận lợi, an
toàn, đa ra các chế độ, chính sách, quy trình đào tạo, sử dụng một cách khoa
học, nhất quán để họ có thể phát huy đợc tối đa tài năng, nhiệt huyết của
mình, từ đó mà trở thành những "đầu tầu" sung mãn, những mạnh thờng
quân đầy bản lĩnh, trí tuệ, quả cảm, những ngời u tú, đi tiên phong, thúc đẩy

và dẫn dắt xã hội đi lên.
Xuất phát từ những yêu cầu về lí luận và thực tiễn nêu trên, việc triển
khai nghiên cứu đề tài: Sự hình thành tầng lớp xã hôi u trội và vai trò của
nó trong quá trình phát triển kinh tế thị trờng và hội nhập kinh tế quốc tế có
một ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc kiến giải lý luận, cung cấp chứng cứ
lên các cấp lãnh đạo quản lý của Đảng và Nhà nớc, qua đó có cơ sở khoa học
để hoạch định đờng lối đổi, mới chính sách, điều chỉnh và tạo lập những
hành lang pháp lý hợp thức, thông thoáng nhằm phát huy tính tích cực vai trò
của tầng lớp xã hội u trội trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, xây
dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, thực hiện thành
công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.



9
3. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
3.1. Mục tiêu của đề tài
Trên cơ sở phân tích lý luận và khảo sát thực tiễn về sự hình thành tầng
lớp xã hội u trội và vai trò của nó trong quá trình phát triển đất nớc, đề tài
đa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm phát huy hơn nữa vai trò của tầng lớp
xã hội này hớng tới mục tiêu xây dựng một xã hội năng động, "phân tầng xã
hội hợp thức" dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn minh.
3.2. Nhiệm vụ của đề tài
Đề tài tập trung thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản sau đây:
- Hệ thống hoá và phân tích những khái niệm, lý thuyết cơ bản về sự
biến đổi xã hội, phân tầng xã hội và sự hình thành, phát triển các nhóm xã hội.
- Tổng quan những nghiên cứu hiện có về sự hình thành và phát triển
các nhóm xã hội, các giai tầng xã hội ở Việt Nam hiện nay
- Thiết kế cuộc khảo sát để thu thập thông tin cần thiết nhằm làm rõ cơ
chế và các điều kiện hình thành tầng lớp xã hội u trội ở Việt Nam

- Phân tích các dữ liệu định lợng và định tính để làm rõ thực trạng và
vai trò của tầng lớp xã hội u trội ở nớc ta hiện nay.
- Vạch ra các xu hớng phát triển của tầng lớp xã hội ựu trội
- Đề xuất các giải pháp quản lý sự phát triển tầng lớp xã hội u trội và
sự phân tầng xã hội hợp thức ở Việt Nam.
3.3. Đối tợng và phạm vi của đề tài
3.3.1. Đối tợng của đề tài
Nghiên cứu nhằm làm rõ cơ chế, điều kiện hình thành, phát triển và vai
trò của tầng lớp xã hội u trội trong cơ cấu phân tầng xã hội ở Việt Nam.



10
3.3.2. Phạm vi của đề tài
Phạm vi thời gian: nghiên cứu tập trung làm rõ những vấn đề về sự hình
thành, phát triển và vai trò của tầng lớp xã hội u trội ở Việt Nam trong thời
kỳ đổi mới từ năm 1986 đến nay.
Phạm vi không gian: Nghiên cứu này tập trung thu thập, xử lý và phân
tích các tài liệu hiện có và những dữ liệu mới thu đợc từ cuộc khảo sát về sự
xuất hiện các nhóm xã hội u trội (tầng lớp xã hội u trội) ở nớc ta hiện nay.
Dự kiến, cuộc khảo sát sẽ đợc thực hiện ở cả hai khu vực thành thị và
nông thôn.
4. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết
4.1. Giả thuyết
Đề tài hớng vào kiểm chứng một số giả thuyết nghiên cứu cơ bản sau đây:
- Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa ở nớc ta đã xuất hiện những nhóm xã hội u trội về kinh tế, uy tín xã
hội và vị thế quản lí trong cơ cấu phân tầng xã hội.
- Sự hình thành và phát triển các nhóm xã hội u trội phụ thuộc chủ yếu
vào các yếu tố nh sự nỗ lực học tập, phấn đấu của cá nhân, sự đầu t của gia

đình và cơ may nghề nghiệp trên thị trờng lao động.
- Vai trò của tầng lớp xã hội u trội đợc thể hiện trên các mặt chính sau:
tiên phong, đầu tầu; thúc đẩy, dẫn dắt; nêu gơng, cuốn hút; hỗ trợ, bảo trợ.
- Tầng lớp xã hội u trội ở Việt Nam có xu hớng phát triển về cả số
lợng và loại hình trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
4.2. Khung lý thuyết




















Đặc điểm cá
nhân
Đặc điểm
gia đình



cấu
phân
tầng
x
hội
hợp
thức

Điều kiện địa lý kinh tế của cộng đồng

Quá trình phát tri

n Kinh tế thị trờng
và hội nhập kinh tế thế giới

Môi trờng
chính sách,
văn hoá,
x hội



Cơ may thị
trờn
g
lao đ

n

g
Tầng
lớp
x
hội
u
trội
Ưu trội về
mặt năn
g
lực
kinh tế
Ưu trội về
u
y
tín xã hội
Ưu trội về
quyền năng
Vai
trò
của
tầng
lớp
x
hội
u
trội
Tiên phong
đầu tầu
Thúc đẩy

dẫn dắt
Nêu gơng
cuốn hút
Hỗ trợ,
bảo trợ

11
5. Nội dung nghiên cứu
Ton b ni dung nghiờn cu ca ti c kt cu thnh cỏc phn
sau õy:
Phn m u trỡnh by lý do la chn ti, mc ớch nghiờn cu, gi
thuyt nghiờn cu, khung lý thuyt v phng phỏp nghiờn cu.
Phn ni dung gm 3 chng:
Chng 1 trỡnh by c s lý lun v thc tin ca ti.
Chng 2 phõn tớch cỏc kt qu nghiờn cu lý lun v thc tin v
thc
trng v vai trũ ca tng lp xó hi u tri.
Chng 3 phõn tớch cỏc yu t tỏc ng, xu hng bin i v nh
hng gii phỏp qun lý s hỡnh thnh, phỏt trin tng lp xó hi u tri.
Phn kt lun v khuyn ngh.
Ti liu tham kho.
6. Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu sử dụng phơng pháp nghiên cứu liên ngành, tổng
tích hợp các cấp độ phơng pháp luận và các cấp độ phơng pháp nghiên cứu
cụ thể trong thu thập, xử lí và phân tích dữ liệu.
6.1. Phơng pháp luận nghiên cứu
Học thuyết Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh là cơ sở phơng pháp
luận của nghiên cứu về sự xuất hiện và phát triển các nhóm xã hội trong đó có
tầng lớp (nhóm) xã hội u trội.
ở cấp độ phơng pháp luận đề tài dựa trên

quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và
quan điểm, đờng lối, chủ trơng của Đảng và Nhà nớc cũng nh những lý
thuyết tổng quát của xã hội học về cơ cấu phân tầng xã hội, biến đổi xã hội.



12
6.2. Các phơng pháp thu thập, xử lý, phân tích dữ liệu
Phơng pháp phân tích tài liệu
Đề tài thu thập và phân tích các kết quả nghiên cứu hiện có về cơ cấu xã
hội, phân tầng xã hội ở Việt Nam trong thời gian qua. Trong số đó có kết quả
của các cuộc điều tra chọn mẫu về mức sống hộ gia đình trên phạm vi cả nớc
qua các năm từ 1992 đến nay và các nghiên cứu khác có liên quan.
Phơng pháp tham vấn chuyên gia
Đề tài sẽ tổ chức các cuộc gặp gỡ, trao đổi, đặt viết bài chuyên khảo và
seminar khoa học về những chủ đề cụ thể của đề tài để qua đó có thể phát hiện
những vấn đề mới đặt ra đối với sự hình thành, phát triển tầng lớp xã hội u
trội và vai trò của nó trong phát triển kinh tế-xã hội.
Phơng pháp điều tra xã hội học
Điều tra bằng phiếu câu hỏi: Đề tài tiến hành điều tra bằng phiếu câu
hỏi tiêu chuẩn hóa đối với 50 cá nhân đang tích cực hoạt động trong các lĩnh
vực khác nhau.
Phỏng vấn sâu: phỏng vấn sâu 20 ngời làm việc trong những lĩnh vực
chủ chốt của đời sống xã hội nh: kinh tế, khoa học-công nghệ, văn hoá-nghệ
thuật-thể thao và các giai tầng: trí thức, công nhân, nông dân
Thảo luận nhóm: đề tài sẽ tiến hành 5 cuộc thảo luận nhóm với các
nhóm đối tợng thuộc các lĩnh vực và các giai tầng trong xã hội.
Phơng pháp nghiên cứu trờng hợp
Đề tài sẽ tiến hành nghiên cứu một số trờng hợp điển hình bằng cách
tìm hiểu lịch sử gia đình, tiểu sử cá nhân, đờng đời của một số cá nhân đã có

những đóng góp nổi bật trong từng lĩnh vực hoạt động nhất định. Phơng pháp
này sẽ giúp làm rõ nhu cầu, động cơ, ý nghĩa của những sự kiện và những nỗ
lực của những cá nhân thuộc tầng lớp xã hội u trội.


13
7. Lc lng tham gia:
1. GS. TS Nguyn ỡnh Tn
2. GS. TS Tụ Duy Hp
3. GS. TS Lờ Ngc Hựng
4. Th.S. NCS Lờ Vn Ton.
5. CN. Nguyn Th Dung
6. Th.S. NCS Trn Minh Chin
8. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
- Góp phần vào việc phát triển t duy lý luận về cơ cấu xã hội, giai tầng
xã hội, qua đó làm phong phú thêm những kiến giải thực tiễn về tầng lớp xã
hội u trội trong thời kỳ đổi mới đất nớc.
- Cung cấp những kiến giải lý luận và chứng cứ thực tiễn về sự hình thành
một tầng lớp xã hội mới - tầng lớp xã hội u trội, theo đó là vai trò tiên phong,
đầu tầu ngày một to lớn của họ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và
phát triển kinh tế thị trờng, hội nhập kinh tế quốc tế ở nớc ta hiện nay.

14
Phần Nội dung

Chơng I
Cơ sở lý luận và thực tiễn về sự hình thành tầng lỡp
x hội u trội

1.1. Quan điểm của Marx về sự phân tầng xã hội

Tony Bilton và cộng sự - tác giả của cuốn sách Nhập môn xã hội học
(xuất bản lần thứ 2; 1987 tại Mỹ) cho rằng, bất kỳ một lý thuyết phân tầng nào
cũng đều bằng cách này, cách khác vay mợn cách lý giải của Marx về giai
cấp, ngay cả khi nhà xã hội học đó kết thúc bằng cách bài bác Marx
1
Cùng
với Tony Bilton, nhiều nhà xã hội khác cũng cho rằng, có thể coi luận điểm
của Marx về giai cấp nh là luận điểm "gốc" cho các nhà xã hội học dựa vào
đó hoặc xoay quanh đó để phân tích. Mặt khác, cũng có thể hiểu sự lý giải của
Marx về giai cấp nh là một dạng lý giải đặc biệt riêng, độc đáo về phân tầng
xã hội. Thật vậy, theo sự phân tích của Marx, sự tồn tại của chế độ sở hữu t
nhân về t liệu sản xuất, kéo theo đó là sự phân phối bất bình đẳng về của cải
vật chất, sản phẩm lao động trong xã hội là nét chung, phổ biến của mọi xã
hội có giai cấp, là yếu tố thờng xuyên, trực tiếp dẫn đến phân tầng xã hội,
phân hoá xã hội. Kết cục của nó là sự hình thành các mô hình giai cấp đối
kháng chủ yếu trong xã hội - giai cấp ngòi giàu thống trị, bóc lột và giai cấp
ngời nghèo, bị trị, bị bóc lột.

1
Xem Tonny Bilton. Nhập môn xã hội học (NXB Macmillan Press LTD (xuất bản lần thứ hai) -
1987) - NXB KHXH - Hà nội 1993 Do Phạm Thuỷ Ba dịch( trang 56-57).

15
Cũng theo Marx, Những thứ mà giai cấp t sản thống trị có đợc
không phải nhờ ở những phẩm chất cá nhân hay phẩm chất con ngời của hắn,
mà chỉ có đợc với t cách là ngời sở hữu t bản"
1
.
Cũng theo tuyến phân tích nh vậy, Marx cho rằng, mối quan hệ quyền
lực đợc xây dựng trên cơ sở của cơ cấu xã hội mà nét chính là sự tồn tại của

những giai cấp đối lập. Cơ cấu quyền lực trong các xã hội có đối kháng giai
cấp bị quy định bởi cơ cấu giai cấp, cơ cấu kinh tế, mà trung tâm của nó là
hình thức đặc thù của các mối quan hệ sở hữu. Theo Mác, sự phát triển của
sản xuất, chế độ sở hữu đã dẫn đến những mâu thuẫn trong kết cấu kinh tế
(mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất tiến bộ ngày càng đợc xã hội hoá với sở
hữu t nhân t bản chủ nghĩa, lạc hậu lỗi thời). Biểu hiện về mặt xã hội của nó
là sự bất bình đẳng về địa vị xã hội và quyền lực.
Giai cấp thống trị nắm đợc t liệu sản xuất, sẽ nắm luôn quyền lực tổ
chức sản xuất, phân phối sản phẩm và thống trị các giai cấp khác về mặt chính
trị và tinh thần. Nh vậy, ngời sở hữu về mặt kinh tế thì đồng thời cũng là
ngời nắm quyền lực chính trị, sở hữu quyền lực chính trị. Những quan hệ
kinh tế cơ bản "nhào nặn" các khía cạnh khác của cấu trúc xã hội. Nhà nớc,
pháp luật, chính trị, tôn giáo đều phản ánh và biện minh cho những quan hệ
kinh tế cơ bản. Cấu trúc của thợng tầng kiến trúc với những t tởng và thiết
chế xã hội tái hiện cơ sở kinh tế.
Do cấu trúc quyền lực, quan hệ quyền lực bị quy định bởi cơ cấu kinh tế
- xã hội cho nên, nền chính trị của nhà nớc không phải cái gì khác hơn là nền
chính trị của một giai cấp. Theo Marx và Ăngghen, "những t tởng thống trị
trong mỗi thời đại, chính là t tởng của giai cấp thống trị". Giai cấp nào nắm
đợc những phơng tiện vật chất trong tay, thì đồng thời cũng nắm đợc sự
kiểm soát các giai cấp khác về mặt chính trị tinh thần. Các ông cũng cho rằng:
"Tổ chức hành pháp của nhà nớc hiện đại không phải là cái gì khác hơn
ngoài một uỷ ban quản lý công việc chung của giai cấp t
sản".

1
K.Marx và Ph. Ăngghen. Toàn tập. T42 Nxb CTQG Hà Nội 1995. Tr. 89

16
Với một cấu trúc bất bình đẳng về mặt kinh tế xã hội trong xã hội có

đối kháng giai cấp, thì việc nảy sinh quyền lực thống trị (giữa kẻ thống trị và
bị trị là một tất yếu) không thể khắc phục đợc và nhóm xã hội nào có đặc
quyền nhất trong cơ cấu kinh tế - xã hội thì cũng là nhóm có quyền lực chính
trị, có ảnh hởng và sức mạnh chi phối nhất đến các giai cấp khác.
Theo sự phân tích trên của Marx, cơ cấu xã hội chủ yếu đợc xem xét
theo một "trục thẳng đứng" tức là quyền lực chính trị phụ thuộc trực tiếp vào
quyền lực kinh tế; Giai cấp nào nắm vị trí chủ đạo trong kinh tế thì giai cấp đó
sẽ nắm đợc quyền lực chính trị và có khả năng chi phối các giai cấp khác về
mặt t tởng, tinh thần.
Trong xã hội t bản chủ nghĩa, "quyền sở hữu t nhân về tài sản nói
chung về t liệu xã hội nói riêng đợc coi là quyền bất khả xâm phạm". Giai
cấp t sản thống trị luôn tìm mọi cách để hợp pháp hoá, thể chế hoá quyền sở
hữu này thành các quy tắc, văn bản pháp luật nhằm duy trì, bảo vệ và kế thừa
cấu trúc bất bình đẳng về mặt kinh tế, chính trị và địa vị xã hội có lợi cho
mình. Tuy nhiên, theo sự phân tích của Marx, do mâu thuẫn nội tại trong lòng
xã hội t bản là có tính chất đối kháng và không thể dung hoà đợc, bởi vậy
nó luôn chứa đựng tiềm tàng cuộc đấu tranh chống đối của giai cấp vô sản bị
áp bức, bóc lột đối với giai cấp t sản thống trị nhằm tạo ra sự biến đổi cách
mạng và tiến bộ xã hội.
Marx cũng cho rằng, cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại chủ
nghĩa t bản chỉ có thể trở thành cuộc cách mạng chính trị một khi những yếu
tố kinh tế, chính trị, xã hội đã chín muồi trong lòng chủ nghĩa t bản và bản
thân giai cấp vô sản phải có sự trởng thành chính trị, họ đợc trang bị lý luận
khoa học, giác ngộ về lợi ích giai cấp và cuộc đấu tranh đợc chuyển từ tự
phát sang tự giác. Marx và ngời bạn chiến đấu của mình là Ph. Ăngghen đã
dự đoán rằng: "Cuộc cách mạng cộng sản chủ nghĩa không những có tính

17
chất dân tộc mà sẽ đồng thời nổ ra ở tất cả các nớc văn minh, ít nhất là ở
Anh, Mỹ, Pháp, Đức"

1
.
Cũng theo Marx, cuộc cách mạng vô sản này diễn ra không giống với
những cuộc cách mạng xã hội trớc đó, bởi nó không tái cấu trúc một xã hội
bất bình đẳng mới. Nó không dẫn đến việc hình thành một giai cấp bóc lột
mới mà là xoá bỏ mọi sự bóc lột và áp bức giai cấp.
Marx viết, "Giai cấp vô sản, khi nắm chính quyền nhà nớc sẽ biến
những t liệu sản xuất thành sở hữu nhà nớc. Nhng nó cũng tự tiêu diệt nó
với t cách là một giai cấp và tiêu diệt mọi sự khác biệt giai cấp và sự đối
kháng giai cấp. Đồng thời nó cũng tiêu diệt nhà nớc với t cách là một nhà
nớc"
2
.
Cũng theo Marx, khi cuộc cách mạng cộng sản chủ nghĩa đã giành
thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới, xã hội sẽ đợc xây dựng thành một liên
hiệp của những ngời sản xuất tự do và "tự do của mỗi ngời sẽ là điều kiện
cho sự phát triển tự do của tất cả mọi ngời". Trong xã hội này sẽ không còn
nhà nớc, nền chuyên chính, sự tồn tại của các giai cấp, không còn cấu trúc
bất bình đẳng xã hội, sự thống trị xã hội và áp bức xã hội. ở đây, con ngời sẽ
đợc phát triển toàn diện, có cuộc sống hài hoà, phong phú, lao động tự do,
sáng tạo, làm chủ đợc tự nhiên và vận mệnh của mình. Sự bình đẳng và công
bằng xã hội trở thành động lực của sự phát triển xã hội và con ngời không
ngừng vơn tới tự do, tự giác và tự hoàn thiện mình.
Nh vậy, theo sự phân tích của Marx, nhà nớc, giai cấp, sự đối kháng
giai cấp, bất bình đẳng giai cấp-nét cốt yếu nhất của cấu trúc bất bình đẳng
xã hội chỉ là một phạm trù lịch sử. Nó sẽ mất đi, khi xã hội cộng sản chủ
nghĩa xây dựng thành công trên phạm vi toàn thế giới. Đây chính là điểm
riêng, độc đáo của Marx về học thuyết xã hội nói chung, cũng nh sự kiến giải
của ông về phân tầng xã hội nói riêng.


1
Xem những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản. Nxb Sự Thật, Hà Nội. 1975. Tr.31
2
K. Marx. Ph.Ăngghen. Tuyển tập. T 20, tiếng Nga (T29)

18
Tuy nhiên, cũng cần lu ý rằng, trong khi nhấn mạnh yếu tố sở hữu, coi
sở hữu nh là dấu hiệu cơ bản nhất để xem xét và sắp xếp các cá nhân vào các
tầng xã hội khác nhau - từ đó nhìn nhận cấu trúc xã hội nh là một cấu trúc
tầng bậc gồm hai tầng chính cơ bản đối lập với nhau, khác biệt nhau và đợc
phân biệt với nhau chủ yếu ở dấu hiệu sở hữu thì Marx cũng không hề vo
tròn hoặc giới hạn chỉ ở sự phân tích nh vậy:
Marx viết: Bên cạnh các bậc thang đẳng cấp ấy là sự phân chia giản
đơn những ngời lao động thành những ngời lao động thành thạo và những
ngời lao động không thành thạo
(1)
và sự phát triển một thang bậc sức lao
động với một thang tiền công phù hợp với nó. Marx cũng đồng thời lu ý
phân tích đến những khác biệt giữa lao động trí óc và lao động chân tay, giữa
lao động công nghiệp với lao động nông nghiệp, thơng nghiệp Ngoài sự
phân tích những khác biệt chính cơ bản giữa hai giai cấp t sản và vô sản,
Marx còn phân tích những khác biệt giữa giai cấp địa chủ với giai cấp nông
dân, tầng lớp tăng lữ, tầng lớp trí thức
Trong bản thân giai cấp công nhân, Marx cũng chia ra các bộ phận: giai
cấp vô sản đại công nghiệp, những ngời công nhân làm việc trong các nhà
xởng nhỏ, tầng lớp vô sản lu manh
Cũng trên cơ sở của sự phân tích nh vậy, Marx đã hết sức chú trọng
phân tích đến tính cơ động xã hội
(2)
- một đặc trng quan trọng gắn chặt

với những động thái và phơng thức tạo ra sự biến đổi trong nội bộ của
những cơ cấu xã hội hiện thực (nh chuyển dịch xã hội từ nghề này sang
nghề khác, hay chuyển từ những việc có trình độ kỹ năng thấp lên những
công việc có trình độ, chuyên môn, kỹ năng cao hơn). Đặc biệt là sự phân
tích những chuyển dịch xã hội từ khu vực lao động nông nghiệp sang công
nghiệp, thơng nghiệp, dịch vụ, từ nông thôn sang đô thị (dới tác động
của công nghiệp hoá - đô thị hoá) và sự chuyển dịch từ tầng lớp lao động

(1)
K. Marx và Ăng ghen, Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 1993, tr 413.
2)
Tuy Marx không dùng đến từ "tính cơ động xã hội" trong các tác phẩm của mình, nhng qua
những phân tích của Marx tự nó đã toát nên những nội dung t tởng về tính cơ động xã hội.

19
lên tầng lớp trung lu dới, từ trung lu dới lên trung lu trên và ngợc
lại.
1.2. Quan niệm của một số nhà khoa học phơng Tây về phân tầng xã
hội.
Song hành với quan niệm của Marx về phân tầng xã hội nh đã đợc
trình bày ở trên, có rất nhiều các nhà xã hội học phơng Tây khác cũng đề cập
đến khái niệm này theo những cách khác nhau
Có thể kể tên một số các nhà xã hội học sau: Max Weber,
P.A.Sorokhin, T.Parsons, N.Smelser, B.Barber, S. Lipset, W.Worner, Davis,
Moore, I.Robertsons, Tonny Bilton, W.E.Thompson, J.V.Hickey, Rodney
Stark, Thomas J. Sullivan Những nhà xã hội học này có thể đợc xếp vào
các nhóm lý thuyết chức năng, thuyết xung đột và thuyết dung hoà
Quan niệm và kiến giải của những ngời theo thuyết chức năng
Các nhà xã hội học theo thuyết chức năngcho rằng
(1)

: phân tầng xã hội và
sự bất bình đẳng xã hội là những nét chung thờng trực tất yếu không tránh
khỏi có tính chức năng tích cực, tồn tại bền vững trong mọi xã hội và cần phải
thiết chế hoá nó.
T. Parsons: coi phân tầng xã hội là sự sắp xếp các cá nhân vào trong
một hệ thống xã hội trên cơ sở sự phân chia những ngạch bậc và những tiêu
chuẩn chung về giá trị, phân tầng là kết quả trực tiếp của sự phân công lao
động xã hội và sự phân hoá của những nhóm xã hội khác nhau Phân tầng xã
hội là phơng tiện cần thiết cho mọi hoạt động xã hội và là vật kích thích

(1)
Có thể thấy những quan niệm tơng đồng với các nhà chức năng luận ở một số nhà xã hội học
phơng Tây khác nh quan niệm của N.Smelsser coi phân tầng xã hội gắn với những biện pháp
mà nhờ đó, sự bất bình đẳng đợc lu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác; Tony Bilton coi:
"Khái niệm phân tầng là ý thức cho rằng: xã hội đợc chia thành cấu trúc theo khuôn mẫu của
những nhóm xã hội không bình đẳng và sẽ bền vững từ thế hệ này sang thế hệ khác", " Phân
tầng xã hội là một cấu trúc bất bình đẳng ổn định giữa các nhóm xã hội bền vững qua các thế hệ".
I. Robertsons: "Phân tầng xã hội là sự bất bình đẳng mang tính cơ cấu của tất cả xã hội loài
ngời.

20
những cách thức hoạt động khác nhau của các cá nhân và những nhóm xã hội
khác nhau.
(2)
.
Davis và Moore: "Sự bất bình đẳng xã hội là một di sản mà nhờ vào đó
xã hội bảo đảm những địa vị quan trọng nhất phải do những ngời có tài năng
đảm nhiệm một cách có ý thức. Từ đó mỗi xã hội bất kể nó đơn giản hay phức
tạp, phải khiến cho con ngời khác biệt nhau về uy tín và tín nhiệm và do đó
mà phải có một số bất bình đẳng đợc thể chế hoá"

(3)
. "Sự phân tầng và sự bất
bình đẳng đều có tính chức năng tích cực và không tránh khỏi trong các xã hội
loài ngời bởi vì các xã hội phải làm tròn một số địa vị "chìa khoá" với những
ngời "đứng đắn" và điều này chỉ có thể thực hiện bằng cách trao những phần
thởng không bình thờng cho những địa vị đó"
1

"Sự bất bình đẳng là một nét nổi bật của các xã hội loài ngời trong quá
khứ và cứ tiếp tục nh thế trong các xã hội hiện nay của phơng Đông và
phơng Tây"
2
.
Kiến giải của những ngời theo thuyết xung đột
Những ngời theo thuyết xung đột
3
xã hội cho rằng, phân tầng xã hội
liên quan trực tiếp đến sự bất bình đẳng trong kinh tế, mà cốt lõi là chế độ sở
hữu về t liệu sản xuất.
Những ngời theo thuyết xung đột đã phê phán một cách gay gắt thuyết
chức năng về phân tầng xã hội. Theo họ, lập luận của những ngời theo thuyết
chức năng cho rằng phân tầng xã hội là một hiện tợng tích cực, mang tính
chức năng và cần thiết cho sự tồn tại của xã hội, thực chất là sự phản chức
năng (Dysfunctional).

(2)
Nguyễn Đình Tấn, Cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2005, tr
89-90.
(3)
Tony Bilton và cộng sự. Nhập môn Xã hội học. Nxb Khoa học xã hội. Hà Nội 1993, tr 61.

1
Tony Bilton và cộng sự. Nhập môn Xã hội học. Nxb Khoa học xã hội. Hà Nội 1993
2
Tony Bilton và cộng sự. Nhập môn Xã hội học. Nxb Khoa học xã hội. Hà Nội 1993
3
Nhiều nhà xã hội học phơng Tây xếp Marx vào nhóm những ngời theo thuyết xung đột. (Tác
giả xin không bình luận). Để tiện cho sự phân tích trong bài viết này, tác giả tách những ngời
theo thuyết xung đột ra thành một nhóm riêng (không bao hàm Marx) để nghiên cứu.

21
Tunin một đại biểu của thuyết xung đột cho rằng, chính tự thân hệ
thống phân tầng đã làm huỷ hoại tài năng to lớn và hạn chế sự phát triển tiềm
năng của những thành viên ở tầng lớp bên dới.
Sự phân phối không đồng đều của cải trong xã hội phân tầng đã khiến
cho những kẻ có của, có đặc quyền đợc hởng những lợi ích dễ dãi trong
giáo dục, để phát triển tài năng trong khi cùng lúc đó lại làm cho những ngời
dới đáy bị bất lợi. Sự thiết chế hoá chế độ bất bình đẳng đã duy trì trật tự có
lợi cho ngời giàu và chống lại những nghèo. Nh vậy, xã hội phân tầng đã
không sử dụng hết nguồn tài năng một cách có hiệu quả, đầy đủ. Nó làm hạn
chế tự do của tầng lớp bên dới và làm tích tụ gay gắt thêm những xung đột và
bất bình xã hội.
Hơn nữa, trong xã hội phân tầng, một số ngời nhận đợc những lợi ích
không phải trực tiếp do tài năng hay tầm quan trọng trong chức năng, mà lại
chủ yếu do dòng dõi. ở đây sự thừa kế tài sản của dòng dõi để lại những lợi thế
về mặt vật chất và xã hội là một trong những nhân tố cốt lõi để duy trì sự bất
bình đẳng.
Lý thuyết chức năng cũng sai sót khi đặt sự phân tầng có tính tiêu
chuẩn và văn hoá trong một cái khung bất bình đẳng vật chất cụ thể. Họ đã
không tính tới sự lệ thuộc phổ biến của sự khác biệt về quyền lực, uy tín vào
sự bất bình đẳng trong kinh tế đã đợc thiết chế hoá về mặt pháp luật. Những

thứ quyền lực, uy tín đó chỉ có thể có đợc do thông qua những lớp đào tạo mà
chỉ ở những ngời giàu, có của mới có đủ tiền bạc để chi phí và lĩnh hội.
Kiến giải của những ngời theo thuyết dung hoà
Lenski, một đại biểu của thuyết dung hoà cho rằng, trong xã hội luôn có
những động cơ thôi thúc ngời ta chiếm giữ các vị trí xã hội, đồng thời cũng diễn
ra các quá trình mâu thuẫn, xung đột và tranh giành quyền thống trị.
Max Weber đa ra nguyên tắc nghiên cứu ba chiều về phân tầng xã
hội. "Ông đã tách một luận điểm về giai cấp thành ba phần riêng biệt, song có

22
quan hệ tác động mật thiết qua lại với nhau. Đó là địa vị kinh tế hay tài sản;
địa vị chính trị hay quyền lực, địa vị xã hội hay uy tín"
(1)
. Ông không thừa
nhận quan niệm cho rằng chỉ có quan hệ kinh tế là yếu tố duy nhất giải thích
cấu trúc xã hội và là động lực đầu tiên của mọi sự thay đổi trong xã hội. Ông
cho rằng, những t tởng tôn giáo có ảnh hởng độc lập về mặt lịch sử và lĩnh
vực chính trị thờng là lực lợng kiểm soát cốt yếu những thay đổi của xã hội.
Trong tiểu luận "Giai cấp, địa vị, và đảng", ông cho rằng, bất bình đẳng trong
xã hội có thể không dựa trên cơ sở của những quan hệ kinh tế mà trên uy tín
hoặc quyền lực chính trị đợc huy động thông qua một đảng. Ông lấy ví dụ,
đẳng cấp là một hệ thống phân tầng xã hội phản ánh một xã hội bất bình đẳng
không phải trực tiếp dựa trên cơ sở kinh tế mà trên những khác biệt đặc biệt về
địa vị của những nền tảng và nghi thức tôn giáo.
Max Weber nhấn mạnh, quyền lực kinh tế có thể là kết quả từ sự sở hữu
quyền lực trên các nền tảng khác. Địa vị xã hội hay uy tín có thể xuất phát từ
quyền lực kinh tế, nhng đây không phải là trờng hợp tất yếu. Ông dẫn ra
trờng hợp nhà kinh doanh mới giàu lên, song cha có đợc sự giáo dục và văn
hoá cần thiết để nắm đợc những địa vị cao. Tơng tự nh vậy, địa vị cao trong
kinh tế có thể đợc tạo nên trên cơ sở của quyền lực chính trị.

Cả Marx và Weber đều giống nhau là ở chỗ, các ông đánh giá những
nét kinh tế chủ yếu của hệ thống phân tầng xã hội trong chủ nghĩa t bản là
quyền sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất và những thị trờng
cho hàng hoá và lao động. Song sự khác biệt cốt yếu giữa Marx và Weber là ở
chỗ: Mác nhấn mạnh yếu tố thứ nhất và hớng sự nghiên cứu vào con đờng
xoá bỏ sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất. Còn Weber lại
hớng trọng tâm vào yếu tố thị trờng và cho rằng nguyên nhân đầu tiên của
sự bất bình đẳng trong chủ nghĩa t
bản là khả năng thị trờng, tức là những
kỹ năng mà ngời làm thuê mang ra thị trờng lao động để bán và ngời chủ
sẽ là ngời mua. Weber cũng nói đến cơ may đời sống tức là những lợi thế mà

(1)
Ian RoBertson. Sociology. Third edition, 1987, tr 260.

23
ngời ta có thể có đợc do thị trờng mang lại. Những cơ may này bao gồm
thu nhập, phụ cấp, bảo hiểm và có thể thấy đợc ở các giai cấp khác nhau
cũng nh ở chính trong nội bộ của mỗi giai cấp.
Những sự phân tích trên của Weber trên thực tế không có gì đối lập với
quan niệm của Mác về giai cấp. Tuy nhiên, sự phân phân tích này cha nhấn
mạnh một cách thích đáng đến yếu tố sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa về t
liệu sản xuất. Rõ ràng rằng nếu phân tích đến cùng thì yếu tố sở hữu về t liệu
sản xuất chính là nhân tốt cốt lõi nhất của vấn đề tài sản trong địa vị kinh tế
của một giai cấp nhất định.
Song mặt khác cũng phải thấy rằng, sự phân tích của Max Weber có
tính mềm dẻo, nhiều chiều, uyển chuyển và trong thực tế đó là quan niệm có
thể bổ sung cho lý luận của Mác về giai cấp xã hội.
Tony Bilton đúng khi ông nói rằng có thể phối hợp quan niệm của
Weber trong việc xem xét mô hình phân tầng ba giai cấp trong xã hội t bản

chủ nghĩa hiện nay. Xem mô hình tháp phân tầng xã hội với t cách là kết quả
của sự kết hợp quan niệm của Mác với Weber về phân tầng xã hội
1
.
Tóm lại, trên đây là một số nét khái quát chủ yếu về sự khác biệt trong
quan niệm của K. Marx và các nhà xã hội học phơng Tây khác về phân tầng
xã hội . Điều mấu chốt là ở chỗ, chúng ta cần phải khẳng định một cách trung
thực và dứt khoát rằng, nếu không có những t tởng nền tảng của học thuyết
Marx nói chung, về lý thuyết phân tầng xã hội nói riêng, chúng ta sẽ thiếu
những cơ sở gốc vững chắc, tin cậy cho mọi sự nghiên cứu. Nhng mặt khác,
nếu chúng ta không biết nghiền ngẫm nghiên cứu, cẩn trọng tuyển lựa, gạn lọc
kế thừa, tiếp thu một cách có phê phán những hạt nhân hợp lý của các nhà
khoa học phơng Tây nói riêng, các nhà khoa học khác trên toàn thế giới nói
chung về phân tầng xã hội, bổ sung cho những quan niệm của Marx, đồng thời
mạnh dạn phát triển xa hơn nữa và vận dụng sáng tạo các lý thuyết của Marx
vào cuộc sống đang hàng ngày biến đổi thì chúng ta đã tự xa rời Marx.

1
Nguyễn Đình Tấn. Cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội". Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2005

×