Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Giáo dục vệ sinh cho trẻ đề tài tay sạch, tay xinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.29 KB, 23 trang )

Chủ đề: Bản thân.
Hoạt động: Giáo dục vệ sinh cho trẻ.
Đề tài: Tay sạch, tay xinh.
Độ tuổi: 3-4 tuổi.
Thời gian: 15-20 phút.
Địa điểm: Lớp học.
Người soạn: Nhóm 1
Ngày soạn: 09/04/2018.
Ngày dạy: 11/04/2018.
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong trẻ sẽ có khả năng như sau:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết giữ gìn thân thể vệ sinh đôi bàn tay.
- Biết rửa tay khi tay bẩn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Trẻ thực hiện các thao tác rửa tay thành thạo, nhanh nhẹn, nhẹ nhàng, khéo léo, đảm bảo
đúng nguyên tắc vệ sinh.
2. Kĩ năng: Rèn cho trẻ kĩ năng rửa tay theo quy trình.
3. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động tích cực.
II. Chuẩn bị:
- Xà phòng rửa tay.
- 1 bình nước, 1 giá đựng.
- 1 chậu.
- 1 xô.
- Khăn lau tay cho trẻ.
- Giá phơi khăn.
III. Cách tiến hành
Page 1


I. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cô cùng trẻ hát bài “Tay thơm tay ngoan”.


- Cô hỏi: “Trong bài hát có nhắc đến cái gì nào?”
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về đôi bàn tay.
+ Mỗi chúng mình đều có mấy bàn tay?
+ Hàng ngày đôi bàn tay giúp chúng mình làm gì?
 Mỗi chúng mình có 2 bàn tay, chúng giúp mình làm rất nhiều việc như: đánh răng, rửa
mặt, xúc cơm, uống nước, cầm đồ dùng, đồ chơi và còn làm nhiều việc khác nữa.
+ Nếu có đôi bàn tay bẩn thì sẽ thế nào?
 Nếu đôi bàn tay bẩn, khi ăn thức ăn, vi khuẩn sẽ theo thức ăn xuống ruột và mình sẽ bị
nhiễm khuẩn ngay. Nếu tay bẩn mà dụi vào mắt thì sẽ bị đau mắt và còn gây bệnh tay chân
miệng nữa.
II. Nội dung trọng tâm
1. Hoạt động 1: Hôm nay cô và các con sẽ thực hành thao tác rửa tay
theo đúng quy trình.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách thực hiện.
a/ Cô làm mẫu:
- Lần 1: Làm mẫu không giải thích.
- Lần 2: Làm mẫu và giải thích.
- Rửa tay theo đúng quy trình gồm 6 bước:

Bước 1: Làm ướt hai bàn tay bằng nước sạch. Thoa xà phòng vào lòng
bàn tay. Chà xát hai lòng bàn tay với nhau.
Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng
ngón tay của bàn tay kia. Và ngược lại.
Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên mu bàn tay kia và
ngược lại.
Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón
tay của bàn tay kia và ngược lại.
Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng
cách xoay đi, xoay lại.
Bước 6: Chà cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch. Lau khô

tay bằng khăn hoặc giấy sạch.
b/ Cho trẻ thực hiện.
Page 2


Lần 1: cho 1-2 trẻ thực hiện.
Lần 2: cho trẻ làm theo nhóm, tổ, cả lớp.
Trong quá trình trẻ thực hiện, cô quan sát, nhắc trẻ xoắn tay áo, sửa sai
cho trẻ, kết hợp giáo dục trẻ phải giữ gìn vệ sinh thân thể và đôi bàn tay
sạch sẽ để có cơ thể khỏe mạnh, phòng chống các bệnh ngoài da như
bệnh tay chân miệng.
3. Hoạt động 3: Củng cố.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.
- Tên trò chơi: “Tâm đầu ý hợp”
- Luật chơi: Trẻ không làm rơi bóng và sắp xếp tranh đúng trình tự thao
tác rửa tay.
- Cách chơi: Cô gợi ý lớp chia thành hai đội. Hai bạn trong mỗi đội
cùng nhau giữ một quả bóng đi từ điểm xuất phát đến đích sao cho quả
bóng không bị rơi. Khi đến nơi chọn một bức tranh trong các thao tác
rửa tay, rồi dán lên bảng. Cứ như thế lần lượt cho từng cặp của mỗi đội
lên thực hiện và sắp xếp đúng trình tự các bước thao tác rửa tay. Đội
nào xếp đúng các bước và về sớm hơn sẽ là đội chiến thắng.
- Gợi ý trẻ nhận xét kết quả đội mình và đội bạn. Sau đó cô nhận xét và
tuyên dương.
4. Hoạt động 4: Giáo dục trẻ.
- Ý nghĩa: Rửa tay với xà phòng sẽ cho trẻ có đôi bàn tay sạch sẽ,
thơm tho, làm giảm và phòng tránh được các bệnh như: tiêu chảy,
nhiễm khuẩn đường hô hấp, sởi, tay-chân-miệng, cúm A H5N1,
H1N1,…
- Thời điểm:

+ Trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
+ Sau khi hĩ mũi hoặc ho.
+ Sau khi chạm vào vật nuôi hoặc các động vật khác.
+ Trước và sau khi trẻ đi thăm bệnh.
- Biện pháp:
+ Giáo dục trẻ rửa tay sạch sẽ.
+ Cắt móng tay thường xuyên cho trẻ.
+ Không cho trẻ tiếp xúc với đồ bẩn.
- Tiết kiệm nước, xà phòng:
+ Lấy xà phòng với một lượng nhỏ vừa đủ.
+ Mở nước khi sử dụng, tắt khi không sử dụng.
III. Kết thúc hoạt động:
Nhận xét và tuyên dương.
-/Page 3


Chủ đề: Bản thân.
Hoạt động: Giáo dục vệ sinh cho trẻ.
Đề tài: Tay sạch, tay xinh.
Độ tuổi: 4-5 tuổi.
Thời gian: 20-25 phút.
Địa điểm: Lớp học.
Người soạn: Nhóm 1 – Lớp DH17MN1.
Ngày soạn: 09/04/2018.
Ngày dạy: 11/04/2018.
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong trẻ sẽ có khả năng như sau:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết giữ gìn thân thể vệ sinh đôi bàn tay.
- Biết rửa tay khi tay bẩn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Trẻ thực hiện các thao tác rửa tay thành thạo, nhanh nhẹn, nhẹ nhàng, khéo léo, đảm bảo
đúng nguyên tắc vệ sinh.
2. Kĩ năng: Rèn cho trẻ kĩ năng rửa tay theo quy trình.
3. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động tích cực.
II. Chuẩn bị:
- Xà phòng rửa tay.
- 1 bình nước, 1 giá đựng.
- 1 chậu.
- 1 xô.
- Khăn lau tay cho trẻ.
- Giá phơi khăn.
III. Cách tiến hành
Page 4


I. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cô cùng trẻ hát bài “Tay thơm tay ngoan”.
- Cô hỏi: “Trong bài hát có nhắc đến cái gì nào?”
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về đôi bàn tay.
+ Mỗi chúng mình đều có mấy bàn tay?
+ Hàng ngày đôi bàn tay giúp chúng mình làm gì?
 Mỗi chúng mình có 2 bàn tay, chúng giúp mình làm rất nhiều việc như: đánh răng, rửa
mặt, xúc cơm, uống nước, cầm đồ dùng, đồ chơi và còn làm nhiều việc khác nữa.
+ Nếu có đôi bàn tay bẩn thì sẽ thế nào?
 Nếu đôi bàn tay bẩn, khi ăn thức ăn, vi khuẩn sẽ theo thức ăn xuống ruột và mình sẽ bị
nhiễm khuẩn ngay. Nếu tay bẩn mà dụi vào mắt thì sẽ bị đau mắt và còn gây bệnh tay chân
miệng nữa.
II. Nội dung trọng tâm
1. Hoạt động 1: Hôm nay cô và các con sẽ thực hành thao tác rửa tay
theo đúng quy trình.

2. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách thực hiện.
a/ Trẻ làm mẫu:
- Lần 1: Làm mẫu không giải thích.
- Lần 2: Làm mẫu và giải thích.
- Rửa tay theo đúng quy trình gồm 6 bước:

Bước 1: Làm ướt hai bàn tay bằng nước sạch. Thoa xà phòng vào lòng
bàn tay. Chà xát hai lòng bàn tay với nhau.
Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng
ngón tay của bàn tay kia. Và ngược lại.
Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên mu bàn tay kia và
ngược lại.
Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón
tay của bàn tay kia và ngược lại.
Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của tay này co vào lòng bàn tay kia bằng
cách xoay đi, xoay lại.
Bước 6: Chà cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch. Lau khô
tay bằng khăn hoặc giấy sạch.
Page 5


b/ Cho trẻ thực hiện.
Lần 1: cho 1-2 trẻ thực hiện.
Lần 2: cho trẻ làm theo nhóm, tổ, cả lớp.
Trong quá trình trẻ thực hiện, cô quan sát, nhắc trẻ xoắn tay áo, sửa sai
cho trẻ, kết hợp giáo dục trẻ phải giữ gìn vệ sinh thân thể và đôi bàn tay
sạch sẽ để có cơ thể khỏe mạnh, phòng chống các bệnh ngoài da như
bệnh tay chân miệng.
3. Hoạt động 3: Củng cố.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.

- Tên trò chơi: “Tâm đầu ý hợp”.
- Luật chơi: Trẻ không làm rơi bóng và sắp xếp tranh đúng trình tự thao
tác rửa tay.
- Cách chơi: Cô gợi ý lớp chia thành hai đội. Hai bạn trong mỗi đội
cùng nhau giữ một quả bóng đi từ điểm xuất phát đến đích sao cho quả
bóng không bị rơi. Khi đến nơi chọn một bức tranh trong các thao tác
rửa tay, rồi dán lên bảng. Cứ như thế lần lượt cho từng cặp của mỗi đội
lên thực hiện và sắp xếp đúng trình tự các bước thao tác rửa tay. Đội
nào xếp đúng các bước và về sớm hơn sẽ là đội chiến thắng.
- Gợi ý trẻ nhận xét kết quả đội mình và đội bạn. Sau đó cô nhận xét và
tuyên dương.
4. Hoạt động 4: Giáo dục trẻ.
- Ý nghĩa: Rửa tay với xà phòng sẽ cho trẻ có đôi bàn tay sạch sẽ,
thơm tho, làm giảm và phòng tránh được các bệnh như: tiêu chảy,
nhiễm khuẩn đường hô hấp, sởi, tay-chân-miệng, cúm A H5N1,
H1N1,…
- Thời điểm:
+ Trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
+ Sau khi hỉ mũi hoặc ho.
+ Sau khi chạm vào vật nuôi hoặc các động vật khác.
+ Trước và sau khi trẻ đi thăm bệnh.
- Biện pháp:
+ Giáo dục trẻ rửa tay sạch sẽ.
+ Cắt móng tay thường xuyên cho trẻ.
+ Không cho trẻ tiếp xúc với đồ bẩn.
- Tiết kiệm nước, xà phòng:
+ Lấy xà phòng với một lượng nhỏ vừa đủ.
+ Mở nước khi sử dụng, tắt khi không sử dụng.
III. Kết thúc hoạt động:
Page 6



Nhận xét và tuyên dương.
-/Chủ đề: Bản thân.
Hoạt động: Giáo dục vệ sinh cho trẻ.
Đề tài: Tay sạch, tay xinh.
Độ tuổi: 5-6 tuổi.
Thời gian: 25-30 phút.
Địa điểm: Lớp học.
Người soạn: Nhóm 1 – Lớp DH17MN1.
Ngày soạn: 09/04/2018.
Ngày dạy: 11/04/2018.
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong trẻ sẽ có khả năng như sau:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết giữ gìn thân thể vệ sinh đôi bàn tay.
- Biết rửa tay khi tay bẩn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Trẻ thực hiện các thao tác rửa tay thành thạo, nhanh nhẹn, nhẹ nhàng, khéo léo, đảm bảo
đúng nguyên tắc vệ sinh.
2. Kĩ năng: Rèn cho trẻ kĩ năng rửa tay theo quy trình.
3. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động tích cực.
II. Chuẩn bị:
- Xà phòng rửa tay.
- 1 bình nước, 1 giá đựng.
- 1 chậu.
- 1 xô.
- Khăn lau tay cho trẻ.
Page 7



- Giá phơi khăn.
III. Cách tiến hành
I. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cô cùng trẻ hát bài “Tay thơm tay ngoan”.
- Cô hỏi: “Trong bài hát có nhắc đến cái gì nào?”
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về đôi bàn tay.
+ Mỗi chúng mình đều có mấy bàn tay?
+ Hàng ngày đôi bàn tay giúp chúng mình làm gì?
 Mỗi chúng mình có 2 bàn tay, chúng giúp mình làm rất nhiều việc như: đánh răng, rửa
mặt, xúc cơm, uống nước, cầm đồ dùng, đồ chơi và còn làm nhiều việc khác nữa.
+ Nếu có đôi bàn tay bẩn thì sẽ thế nào?
 Nếu đôi bàn tay bẩn, khi ăn thức ăn, vi khuẩn sẽ theo thức ăn xuống ruột và mình sẽ bị
nhiễm khuẩn ngay. Nếu tay bẩn mà dụi vào mắt thì sẽ bị đau mắt và còn gây bệnh tay chân
miệng nữa.
II. Nội dung trọng tâm
1. Hoạt động 1: Hôm nay cô và các con sẽ thực hành thao tác rửa tay
theo đúng quy trình.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách thực hiện.
a/ Trẻ làm mẫu:
- Lần 1: Làm mẫu không giải thích.
- Lần 2: Làm mẫu và giải thích.
- Rửa tay theo đúng quy trình gồm 6 bước:

Bước 1: Làm ướt hai bàn tay bằng nước sạch. Thoa xà phòng vào lòng
bàn tay. Chà xát hai lòng bàn tay với nhau.
Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng
ngón tay của bàn tay kia. Và ngược lại.
Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên mu bàn tay kia và
ngược lại.
Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón

tay của bàn tay kia và ngược lại.
Page 8


Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của tay này co vào lòng bàn tay kia bằng
cách xoay đi, xoay lại.
Bước 6: Chà cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch. Lau khô
tay bằng khăn hoặc giấy sạch.
b/ Cho trẻ thực hiện.
Lần 1: cho 1-2 trẻ thực hiện.
Lần 2: cho trẻ làm theo nhóm, tổ, cả lớp.
Trong quá trình trẻ thực hiện, cô quan sát, nhắc trẻ xoắn tay áo, sửa sai
cho trẻ, kết hợp giáo dục trẻ phải giữ gìn vệ sinh thân thể và đôi bàn tay
sạch sẽ để có cơ thể khỏe mạnh, phòng chống các bệnh ngoài da như
bệnh tay chân miệng.
3. Hoạt động 3: Củng cố.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.
- Tên trò chơi: “Tâm đầu ý hợp”
- Luật chơi: Trẻ không làm rơi bóng và sắp xếp tranh đúng trình tự thao
tác rửa tay.
- Cách chơi: Cô gợi ý lớp chia thành hai đội. Hai bạn trong mỗi đội
cùng nhau giữ một quả bóng đi từ điểm xuất phát đến đích sao cho quả
bóng không bị rơi. Khi đến nơi chọn một bức tranh trong các thao tác
rửa tay, rồi dán lên bảng. Cứ như thế lần lượt cho từng cặp của mỗi đội
lên thực hiện và sắp xếp đúng trình tự các bước thao tác rửa tay. Đội
nào xếp đúng các bước và về sớm hơn sẽ là đội chiến thắng.
- Gợi ý trẻ nhận xét kết quả đội mình và đội bạn. Sau đó cô nhận xét và
tuyên dương.
4. Hoạt động 4: Giáo dục trẻ.
- Ý nghĩa: Rửa tay với xà phòng sẽ cho trẻ có đôi bàn tay sạch sẽ,

thơm tho, làm giảm và phòng tránh được các bệnh như: tiêu chảy,
nhiễm khuẩn đường hô hấp, sởi, tay-chân-miệng, cúm A H5N1,
H1N1,…
- Thời điểm:
+ Trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
+ Sau khi hỉ mũi hoặc ho.
+ Sau khi chạm vào vật nuôi hoặc các động vật khác.
+ Trước và sau khi trẻ đi thăm bệnh.
- Biện pháp:
+ Giáo dục trẻ rửa tay sạch sẽ.
+ Cắt móng tay thường xuyên cho trẻ.
+ Không cho trẻ tiếp xúc với đồ bẩn.
- Tiết kiệm nước, xà phòng:
+ Lấy xà phòng với một lượng nhỏ vừa đủ.
Page 9


+ Mở nước khi sử dụng, tắt khi không sử dụng.
III. Kết thúc hoạt động:
Nhận xét và tuyên dương.
-/Chủ đề: Bản thân
Hoạt động: Giáo dục vệ sinh cho trẻ
Đề tài: Răng trắng răng khỏe.
Độ tuổi: 3-4 tuổi.
Thời gian: 15-20 phút.
Địa điểm: Lớp học.
Người soạn: Nhóm 1 – Lớp DH17MN1.
Ngày soạn: 09/04/2018.
Ngày dạy: 11/04/2018.
I.


Mục tiêu:

Sau khi học xong trẻ sẽ có khả năng như sau:
1. Kiến thức:

II.

III.

- Trẻ biết chải răng đúng cách.
- Có thói quen giữ vệ sinh răng miệng.
- Biết sử dụng bàn chải để đánh răng.
- Đánh răng thường xuyên để bảo vệ răng chắc khỏe không sâu.
2. Kĩ năng:
- Trẻ có kĩ năng cầm bàn chải đúng cách.
- Chải răng theo trình tự.
3. Thái độ: Trẻ hứng thú khi tham gia hoạt động tích cực.
Chuẩn bị:
- Mô hình răng.
- Bàn chải đánh răng.
- Khăn mặt.
Cách tiến hành
I.
Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cô cùng trẻ hát bài “Anh Tí Sún”.
- Cô và trẻ cùng trò chuyện:
+ Các con thấy anh Tí Sún trong bài hát như thế nào?
Page
10



+ Các con có thường xuyên đánh răng không?
+ Nếu không đánh răng chuyện gì sẽ xảy ra?
II.
Nội dung trọng tâm
1. Hoạt động 1: Hôm nay cô và các con cùng thực hành qui tắc đánh
răng theo quy trình nhé!
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách thực hiện
a)Cô làm mẫu:
- Lần 1: làm mẫu không giải thích.
- Lần 2: làm mẫu và giải thích.
Đánh răng thoe qui trình gồm 4 bước:
+ Bước 1: Lấy lượng kem đánh răng vừa phải, khoảng bằng hạt đậu
xanh. Nên sử dụng kem có chứa Flour, hoặc sử dụng nước muối loãng
để đánh răng.
+ Bước 2: Đánh răng cả ba mặt: trong, ngoài và nhai. Mỗi vị trí chỉ nên
đánh 2 răng trong vòng 10 giây, xoay tròn đầu bàn chải hoặc kéo từ
chân răng xuống, nghiêng bàn chải góc 45 độ về phía lợi, vệ sinh sạch
về lợi.
+ Bước 3: Vệ sinh lưỡi.
+ Bước 4: Xúc miệng thật sạch, rửa sạch bàn chải.
b) Cho trẻ thực hiện
- Lần 1: cho 1-2 trẻ thực hiện.
- Lần 2: cho trẻ làm theo nhóm, tổ, cả lớp.
Trong quá trình trẻ thực hiện, cô phải quan sát, theo dõi, hướng dẫn trẻ,
chú ý sửa sai cho trẻ, kết hợp trò chuyện giáo dục trẻ phải biết giữ gìn
thân thể, vệ sinh răng miệng sạch sẽ, trắng sáng, để đề phòng bệnh sâu
răng.
3. Hoạt động 3: Củng cố

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.
- Tên trò chơi: Thử tài trí nhớ.
- Luật chơi: Trẻ phải thực hiện lại đúng quy trình đánh răng đã học.
- Cách chơi: Cô chuẩn bị cho trẻ 2 mô hình răng và 2 bàn chải đánh
răng. Sau đó cô gợi ý, chia trẻ làm 2 đội, từng thành viên của mỗi
đội lần lượt lên thực hiện lại quy trình đánh răng. Đội nào thực hiện
đúng nhất, về sớm nhất sẽ là đội chiến thắng.
- Kết thúc trò chơi: Cô cho trẻ tự nhận xét kết quả của mình và của
đội bạn. Sau đó cô nhận xét và tuyên dương.
4. Hoạt động 4: Giáo dục trẻ
- Ý nghĩa:
+ Răng là cơ quan tiêu hóa quan trọng giúp ghiền nhỏ thức ăn nên
phải thường xuyên đánh răng để bảo vệ răng chắc khỏe.
+ Vệ sinh răng miệng đúng cách giảm nguy cơ mắc các bệnh như:
sâu răng, đau răng, ê buốt.
- Thời điểm:
Page
11


III.

+ Đánh răng 2 đến 3 lần/ ngày: đánh sau khi ăn, trước khi đi ngủ,
sau khi thức dậy
- Biện pháp:
+ Không dùng răng cắn vật cứng, không mút tay, chống cằm.
+ Ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng và vitamin có tác dụng làm sạch
răng và hạn chế sâu răng như: cà rốt, táo, chuối,...
+ Hạn chế cho trẻ ăn nhiều đường như: bánh ngọt, kẹo,...Nếu ăn
nên xúc miệng ngay.

+ Không ăn thức ăn quá nóng, quá lạnh, quá cứng.
+ Sử dụng kem đánh răng có chứa Flour.
+ Khám răng định kì.
+ Vệ sinh: rơ lưỡi, chà răng, chải răng, xúc miệng,...
- Tiết kiệm nước: Mở khi sử dụng, tắt khi không sử dụng.
Kết thúc hoạt động:
Nhận xét và tuyên dương.
-/-

Chủ đề: Bản thân.
Hoạt động: Giáo dục vệ sinh cho trẻ
Đề tài: Khuôn mặt xinh xắn.
Độ tuổi: 4-5 tuổi.
Thời gian: 20-25 phút.
Địa điểm: Lớp học.
Người soạn: Nhóm 1 – Lớp DH17MN1.
Ngày soạn: 09/04/2018.
Ngày dạy: 11/04/2018.
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong trẻ sẽ có khả năng như sau:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết rửa mặt.
- Trẻ có thói quen giữ mặt luôn sạch sẽ.
2. Kĩ năng: Rèn cho trẻ cách rửa mặt theo đúng quy trình.
3. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động tích cực.

II. Chuẩn bị:
- Xà phòng.
- Khăn.
Page

12


Giá phơi khăn.
1 bình nước, giá đựng.
1 xô.
1 chậu.
III. Cách tiến hành
I. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cô cùng trẻ hát bài “Tập rửa mặt”.
- Cô và trẻ cùng trò chuyện.
- Cô lấy ra cái khăn. Hỏi trẻ:
+ Đây là cái gì? Nó dùng để làm gì?
+ Các con lau mặt khi nào?
+ Nếu không lau mặt chuyện gì sẽ xảy ra?
II. Nội dung trọng tâm
1. Hoạt động 1: Hôm nay cô và các con cùng thực hành thao tác
rửa mặt theo đúng qui trình nhé!
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách thực hiện:
a) Trẻ làm mẫu:
- Lần 1: Làm mẫu không giải thích.
- Lần 2: Làm mẫu và giải thích.
Rửa mặt theo qui trình gồm 4 bước:
+ Bước 1: Rửa tay trước khi rửa mặt.
+ Bước 2: Làm ướt khăn mặt dưới vòi nước đang chảy hoặc cho vào
chậu. Vò khăn, vắt nhẹ cho bớt nước.
+ Bước 3: Trải khăn lên hai lòng bàn tay, lau mắt trước (lau từ hốc
mắt ra), sau đó dịch khăn lau mũi và quanh miệng. Gấp khăn lại lau
trán, má, cằm, cổ gáy. Gấp chéo khăn lại lau hai bên tai, gấp chéo khăn
lần nữa lau hai lỗ mũi.

+ Bước 4: Giặt khăn bằng xà phòng, xả lại bằng nước sạch, phơi
khăn có ánh nắng.
b) Cho trẻ thực hiện:
- Lần 1: cho 1-2 trẻ thực hiện.
- Lần 2: cho trẻ làm theo nhóm, tổ, cả lớp.
Trong quá trình trẻ thực hiện, cô phải quan sát, theo dõi, chú ý sửa sai
cho trẻ, hướng dẫn trẻ, kết hợp trò chuyện giáo dục trẻ phải biết giữ gìn
vệ sinh thân thể, rửa mặt sạch sẽ.
3. Hoạt động 3: Củng cố
-Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.
- Tên trò chơi: Vận động
- Luật chơi: Trẻ vượt qua được chướng ngại vật và lấy được những
đồ dùng cần thiết để rửa mặt.
- Cách chơi: Cô gợi ý, chia trẻ làm hai đội, lần lượt từng thành viên
của mỗi đội sẽ vượt qua chướng ngại vật và lấy một đồ dùng cần
cho việc rửa mặt. Đội nào lấy được nhiều đồ dùng và chính xác
nhất, không phạm vi luật chơi sẽ là đội chiến thắng.
-

Page
13


- Kết thúc trò chơi: Cô cho trẻ tự nhận xét kết quả của mình và của
đội bạn. Sau đó cô nhận xét và tuyên dương.
4. Hoạt động 4: Giáo dục trẻ
- Ý nghĩa:
+ Rửa mặt sạch sẽ cho trẻ một khuôn mặt xinh xắn, tươi vui.
+ Phòng chống được các bệnh ngoài da và giữ cho đôi mắt sáng
ngời.

- Thời điểm:
+ Sau khi ngủ thức dậy.
+ Sau khi ra ngoài trở về nhà.
+ Sau khi vui chơi cùng bạn bè.
+ Sau khi đi thăm bệnh về.
- Biện pháp:
+ Giáo dục trẻ nên thường xuyên rửa mặt sạch sẽ.
+ Tay bẩn không được bôi lên mặt.
+ Phải đeo khẩu trang khi ra ngoài.
- Tiết kiệm nước, xà phòng:
+ Lấy một lượng xà phòng vừa đủ, rửa tay trước khi rửa mặt.
+ Mở nước khi sử dụng, tắt khi không sử dụng.
III. Kết thúc hoạt động:
Nhận xét và tuyên dương.
-/Chủ đề: Bản thân.
Hoạt động: Giáo dục vệ sinh cho trẻ
Đề tài: Khuôn mặt xinh xắn.
Độ tuổi: 5-6 tuổi.
Thời gian: 25-30 phút.
Địa điểm: Lớp học.
Người soạn: Nhóm 1 – Lớp DH17MN1.
Ngày soạn: 09/04/2018.
Ngày dạy: 11/04/2018.
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong trẻ sẽ có khả năng như sau:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết rửa mặt.
Page
14



- Trẻ có thói quen giữ mặt luôn sạch sẽ.
2. Kĩ năng: Rèn cho trẻ cách rửa mặt theo đúng quy trình.
3. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động tích cực.
II. Chuẩn bị:
- Xà phòng.
- Khăn.
- Giá phơi khăn.
- 1 bình nước, giá đựng.
- 1 xô.
- 1 chậu.
III. Cách tiến hành
I. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cô cùng trẻ hát bài “Tập rửa mặt”.
- Cô và trẻ cùng trò chuyện.
- Cô lấy ra cái khăn. Hỏi trẻ:
+ Đây là cái gì? Nó dùng để làm gì?
+ Các con lau mặt khi nào?
+ Nếu không lau mặt chuyện gì sẽ xảy ra?
II. Nội dung trọng tâm
1. Hoạt động 1: Hôm nay cô và các con cùng thực hành thao tác
rửa mặt theo đúng qui trình nhé!
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách thực hiện:
a) Trẻ làm mẫu:
- Lần 1: làm mẫu không giải thích.
- Lần 2: làm mẫu và giải thích.
Rửa mặt theo qui trình gồm 4 bước:
+ Bước 1: Rửa tay trước khi rửa mặt.
+ Bước 2: Làm ướt khăn mặt dưới vòi nước đang chảy hoặc cho vào
chậu. Vò khăn, vắt nhẹ cho bớt nước.

+ Bước 3: Trải khăn lên hai lòng bàn tay, lau mắt trước (lau từ hốc
mắt ra), sau đó dịch khăn lau mũi và quanh miệng. Gấp khăn lại lau
trán, má, cằm, cổ gáy. Gấp chéo khăn lại lau hai bên tai, gấp chéo khăn
lần nữa lau hai lỗ mũi.
+ Bước 4: Giặt khăn bằng xà phòng, xả lại bằng nước sạch, phơi
khăn có ánh nắng.
b) Cho trẻ thực hiện:
- Lần 1: cho 1-2 trẻ thực hiện.
- Lần 2: cho trẻ làm theo nhóm, tổ, cả lớp.
Trong quá trình trẻ thực hiện, cô phải quan sát, theo dõi, chú ý sửa sai
cho trẻ, hướng dẫn trẻ, kết hợp trò chuyện giáo dục trẻ phải biết giữ gìn
vệ sinh thân thể, rửa mặt sạch sẽ.
3. Hoạt động 3: Củng cố
-Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.
- Tên trò chơi: Vận động
Page
15


- Luật chơi: Trẻ vượt qua được chướng ngại vật và lấy được những
đồ dùng cần thiết để rửa mặt.
- Cách chơi: Cô gợi ý, chia trẻ làm hai đội, lần lượt từng thành viên
của mỗi đội sẽ vượt qua chướng ngại vật và lấy một đồ dùng cần
cho việc rửa mặt. Đội nào lấy được nhiều đồ dùng và chính xác
nhất, không phạm vi luật chơi sẽ là đội chiến thắng.
- Kết thúc trò chơi: Cô cho trẻ tự nhận xét kết quả của mình và của
đội bạn. Sau đó cô nhận xét và tuyên dương.
4. Hoạt động 4: Giáo dục trẻ
- Ý nghĩa:
+ Rửa mặt sạch sẽ cho trẻ một khuôn mặt xinh xắn, tươi vui.

+ Phòng chống được các bệnh ngoài da và giữ cho đôi mắt sáng
ngời.
- Thời điểm:
+ Sau khi ngủ thức dậy.
+ Sau khi ra ngoài trở về nhà.
+ Sau khi vui chơi cùng bạn bè.
+ Sau khi đi thăm bệnh về.
- Biện pháp:
+ Giáo dục trẻ nên thường xuyên rửa mặt sạch sẽ.
+ Tay bẩn không được bôi lên mặt.
+ Phải đeo khẩu trang khi ra ngoài.
- Tiết kiệm nước, xà phòng:
+ Lấy một lượng xà phòng vừa đủ, rửa tay trước khi rửa mặt.
+ Mở nước khi sử dụng, tắt khi không sử dụng.
III.Kết thúc hoạt động:
Nhận xét và tuyên dương.
-/Chủ đề: Bản thân.
Hoạt động: Giáo dục vệ sinh cho trẻ
Đề tài: Khuôn mặt xinh xắn.
Độ tuổi: 3-4 tuổi.
Thời gian: 15-20 phút.
Địa điểm: Lớp học.
Người soạn: Nhóm 1 – Lớp DH17MN1.
Ngày soạn: 09/04/2018.
Page
16


Ngày dạy: 11/04/2018.
I. Mục tiêu:

Sau khi học xong trẻ sẽ có khả năng như sau:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết rửa mặt.
- Trẻ có thói quen giữ mặt luôn sạch sẽ.
2. Kĩ năng: Rèn cho trẻ cách rửa mặt theo đúng quy trình.
3. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động tích cực.
II. Chuẩn bị:
- Xà phòng.
- Khăn.
- Giá phơi khăn.
- 1 bình nước, giá đựng.
- 1 xô.
- 1 chậu.
III. Cách tiến hành
I. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cô cùng trẻ hát bài “Tập rửa mặt”.
- Cô và trẻ cùng trò chuyện.
- Cô lấy ra cái khăn. Hỏi trẻ:
+ Đây là cái gì? Nó dùng để làm gì?
+ Các con lau mặt khi nào?
+ Nếu không lau mặt chuyện gì sẽ xảy ra?
II. Nội dung trọng tâm
1. Hoạt động 1: Hôm nay cô và các con cùng thực hành thao tác
rửa mặt theo đúng qui trình nhé!
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách thực hiện:
a) Cô làm mẫu:
- Lần 1: làm mẫu không giải thích.
- Lần 2: làm mẫu và giải thích.
Rửa mặt theo qui trình gồm 4 bước:
+ Bước 1: Rửa tay trước khi rửa mặt.

+ Bước 2: Làm ướt khăn mặt dưới vòi nước đang chảy hoặc cho vào
chậu. Vò khăn, vắt nhẹ cho bớt nước.
+ Bước 3: Trải khăn lên hai lòng bàn tay, lau mắt trước (lau từ hốc
mắt ra), sau đó dịch khăn lau mũi và quanh miệng. Gấp khăn lại lau
trán, má, cằm, cổ gáy. Gấp chéo khăn lại lau hai bên tai, gấp chéo khăn
lần nữa lau hai lỗ mũi.
+ Bước 4: Giặt khăn bằng xà phòng, xả lại bằng nước sạch, phơi
khăn có ánh nắng.
b) Cho trẻ thực hiện:
- Lần 1: cho 1-2 trẻ thực hiện.
Page
17


- Lần 2: cho trẻ làm theo nhóm, tổ, cả lớp.
Trong quá trình trẻ thực hiện, cô phải quan sát, theo dõi, chú ý sửa sai
cho trẻ, hướng dẫn trẻ, kết hợp trò chuyện giáo dục trẻ phải biết giữ gìn
vệ sinh thân thể, rửa mặt sạch sẽ.
3. Hoạt động 3: Củng cố
-Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.
- Tên trò chơi: Vận động
- Luật chơi: Trẻ vượt qua được chướng ngại vật và lấy được những
đồ dùng cần thiết để rửa mặt.
- Cách chơi: Cô gợi ý, chia trẻ làm hai đội, lần lượt từng thành viên
của mỗi đội sẽ vượt qua chướng ngại vật và lấy một đồ dùng cần
cho việc rửa mặt. Đội nào lấy được nhiều đồ dùng và chính xác
nhất, không phạm vi luật chơi sẽ là đội chiến thắng.
- Kết thúc trò chơi: Cô cho trẻ tự nhận xét kết quả của mình và của
đội bạn. Sau đó cô nhận xét và tuyên dương.
4. Hoạt động 4: Giáo dục trẻ

- Ý nghĩa:
+ Rửa mặt sạch sẽ cho trẻ một khuôn mặt xinh xắn, tươi vui.
+ Phòng chống được các bệnh ngoài da và giữ cho đôi mắt sáng
ngời.
- Thời điểm:
+ Sau khi ngủ thức dậy.
+ Sau khi ra ngoài trở về nhà.
+ Sau khi vui chơi cùng bạn bè.
+ Sau khi đi thăm bệnh về.
- Biện pháp:
+ Giáo dục trẻ nên thường xuyên rửa mặt sạch sẽ.
+ Tay bẩn không được bôi lên mặt.
+ Phải đeo khẩu trang khi ra ngoài.
- Tiết kiệm nước, xà phòng:
+ Lấy một lượng xà phòng vừa đủ, rửa tay trước khi rửa mặt.
+ Mở nước khi sử dụng, tắt khi không sử dụng.
III. Kết thúc hoạt động:
Nhận xét và tuyên dương.
-/Chủ đề: Bản thân.
Hoạt động: Giáo dục vệ sinh cho trẻ
Đề tài: Khuôn mặt xinh xắn.
Độ tuổi: 4-5 tuổi.
Page
18


Thời gian: 20-25 phút.
Địa điểm: Lớp học.
Người soạn: Nhóm 1 – Lớp DH17MN1.
Ngày soạn: 09/04/2018.

Ngày dạy: 11/04/2018.
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong trẻ sẽ có khả năng như sau:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết rửa mặt.
- Trẻ có thói quen giữ mặt luôn sạch sẽ.
2. Kĩ năng: Rèn cho trẻ cách rửa mặt theo đúng quy trình.
3. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động tích cực.
II. Chuẩn bị:
- Xà phòng.
- Khăn.
- Giá phơi khăn.
- 1 bình nước, giá đựng.
- 1 xô.
- 1 chậu.
III. Cách tiến hành
I. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cô cùng trẻ hát bài “Tập rửa mặt”.
- Cô và trẻ cùng trò chuyện.
- Cô lấy ra cái khăn. Hỏi trẻ:
+ Đây là cái gì? Nó dùng để làm gì?
+ Các con lau mặt khi nào?
+ Nếu không lau mặt chuyện gì sẽ xảy ra?
II. Nội dung trọng tâm
1. Hoạt động 1: Hôm nay cô và các con cùng thực hành thao tác
rửa mặt theo đúng qui trình nhé!
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách thực hiện:
a) Trẻ làm mẫu:
- Lần 1: Làm mẫu không giải thích.
- Lần 2: Làm mẫu và giải thích.

Rửa mặt theo qui trình gồm 4 bước:
+ Bước 1: Rửa tay trước khi rửa mặt.
+ Bước 2: Làm ướt khăn mặt dưới vòi nước đang chảy hoặc cho vào
chậu. Vò khăn, vắt nhẹ cho bớt nước.
Page
19


+ Bước 3: Trải khăn lên hai lòng bàn tay, lau mắt trước (lau từ hốc
mắt ra), sau đó dịch khăn lau mũi và quanh miệng. Gấp khăn lại lau
trán, má, cằm, cổ gáy. Gấp chéo khăn lại lau hai bên tai, gấp chéo khăn
lần nữa lau hai lỗ mũi.
+ Bước 4: Giặt khăn bằng xà phòng, xả lại bằng nước sạch, phơi
khăn có ánh nắng.
b) Cho trẻ thực hiện:
- Lần 1: cho 1-2 trẻ thực hiện.
- Lần 2: cho trẻ làm theo nhóm, tổ, cả lớp.
Trong quá trình trẻ thực hiện, cô phải quan sát, theo dõi, chú ý sửa sai
cho trẻ, hướng dẫn trẻ, kết hợp trò chuyện giáo dục trẻ phải biết giữ gìn
vệ sinh thân thể, rửa mặt sạch sẽ.
3. Hoạt động 3: Củng cố
-Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.
- Tên trò chơi: Vận động
- Luật chơi: Trẻ vượt qua được chướng ngại vật và lấy được những
đồ dùng cần thiết để rửa mặt.
- Cách chơi: Cô gợi ý, chia trẻ làm hai đội, lần lượt từng thành viên
của mỗi đội sẽ vượt qua chướng ngại vật và lấy một đồ dùng cần
cho việc rửa mặt. Đội nào lấy được nhiều đồ dùng và chính xác
nhất, không phạm vi luật chơi sẽ là đội chiến thắng.
- Kết thúc trò chơi: Cô cho trẻ tự nhận xét kết quả của mình và của

đội bạn. Sau đó cô nhận xét và tuyên dương.
4. Hoạt động 4: Giáo dục trẻ
- Ý nghĩa:
+ Rửa mặt sạch sẽ cho trẻ một khuôn mặt xinh xắn, tươi vui.
+ Phòng chống được các bệnh ngoài da và giữ cho đôi mắt sáng
ngời.
- Thời điểm:
+ Sau khi ngủ thức dậy.
+ Sau khi ra ngoài trở về nhà.
+ Sau khi vui chơi cùng bạn bè.
+ Sau khi đi thăm bệnh về.
- Biện pháp:
+ Giáo dục trẻ nên thường xuyên rửa mặt sạch sẽ.
+ Tay bẩn không được bôi lên mặt.
+ Phải đeo khẩu trang khi ra ngoài.
- Tiết kiệm nước, xà phòng:
+ Lấy một lượng xà phòng vừa đủ, rửa tay trước khi rửa mặt.
+ Mở nước khi sử dụng, tắt khi không sử dụng.
III. Kết thúc hoạt động:
Nhận xét và tuyên dương.
-/Page
20


Chủ đề: Bản thân.
Hoạt động: Giáo dục vệ sinh cho trẻ
Đề tài: Khuôn mặt xinh xắn.
Độ tuổi: 5-6 tuổi.
Thời gian: 25-30 phút.
Địa điểm: Lớp học.

Người soạn: Nhóm 1 – Lớp DH17MN1.
Ngày soạn: 09/04/2018.
Ngày dạy: 11/04/2018.
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong trẻ sẽ có khả năng như sau:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết rửa mặt.
- Trẻ có thói quen giữ mặt luôn sạch sẽ.
2. Kĩ năng: Rèn cho trẻ cách rửa mặt theo đúng quy trình.
3. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động tích cực.
II. Chuẩn bị:
- Xà phòng.
- Khăn.
- Giá phơi khăn.
- 1 bình nước, giá đựng.
- 1 xô.
- 1 chậu.
III. Cách tiến hành
I. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cô cùng trẻ hát bài “Tập rửa mặt”.
- Cô và trẻ cùng trò chuyện.
- Cô lấy ra cái khăn. Hỏi trẻ:
+ Đây là cái gì? Nó dùng để làm gì?
+ Các con lau mặt khi nào?
+ Nếu không lau mặt chuyện gì sẽ xảy ra?
II. Nội dung trọng tâm
1. Hoạt động 1: Hôm nay cô và các con cùng thực hành thao tác
rửa mặt theo đúng qui trình nhé!
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách thực hiện:
a) Trẻ làm mẫu:

Page
21


- Lần 1: làm mẫu không giải thích.
- Lần 2: làm mẫu và giải thích.
Rửa mặt theo qui trình gồm 4 bước:
+ Bước 1: Rửa tay trước khi rửa mặt.
+ Bước 2: Làm ướt khăn mặt dưới vòi nước đang chảy hoặc cho vào
chậu. Vò khăn, vắt nhẹ cho bớt nước.
+ Bước 3: Trải khăn lên hai lòng bàn tay, lau mắt trước (lau từ hốc
mắt ra), sau đó dịch khăn lau mũi và quanh miệng. Gấp khăn lại lau
trán, má, cằm, cổ gáy. Gấp chéo khăn lại lau hai bên tai, gấp chéo khăn
lần nữa lau hai lỗ mũi.
+ Bước 4: Giặt khăn bằng xà phòng, xả lại bằng nước sạch, phơi
khăn có ánh nắng.
c) Cho trẻ thực hiện:
- Lần 1: cho 1-2 trẻ thực hiện.
- Lần 2: cho trẻ làm theo nhóm, tổ, cả lớp.
Trong quá trình trẻ thực hiện, cô phải quan sát, theo dõi, chú ý sửa sai
cho trẻ, hướng dẫn trẻ, kết hợp trò chuyện giáo dục trẻ phải biết giữ gìn
vệ sinh thân thể, rửa mặt sạch sẽ.
3. Hoạt động 3: Củng cố
-Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.
- Tên trò chơi: Vận động
- Luật chơi: Trẻ vượt qua được chướng ngại vật và lấy được những
đồ dùng cần thiết để rửa mặt.
- Cách chơi: Cô gợi ý, chia trẻ làm hai đội, lần lượt từng thành viên
của mỗi đội sẽ vượt qua chướng ngại vật và lấy một đồ dùng cần
cho việc rửa mặt. Đội nào lấy được nhiều đồ dùng và chính xác

nhất, không phạm vi luật chơi sẽ là đội chiến thắng.
- Kết thúc trò chơi: Cô cho trẻ tự nhận xét kết quả của mình và của
đội bạn. Sau đó cô nhận xét và tuyên dương.
4. Hoạt động 4: Giáo dục trẻ
- Ý nghĩa:
+ Rửa mặt sạch sẽ cho trẻ một khuôn mặt xinh xắn, tươi vui.
+ Phòng chống được các bệnh ngoài da và giữ cho đôi mắt sáng
ngời.
- Thời điểm:
+ Sau khi ngủ thức dậy.
+ Sau khi ra ngoài trở về nhà.
+ Sau khi vui chơi cùng bạn bè.
+ Sau khi đi thăm bệnh về.
- Biện pháp:
+ Giáo dục trẻ nên thường xuyên rửa mặt sạch sẽ.
+ Tay bẩn không được bôi lên mặt.
+ Phải đeo khẩu trang khi ra ngoài.
- Tiết kiệm nước, xà phòng:
Page
22


+ Lấy một lượng xà phòng vừa đủ, rửa tay trước khi rửa mặt.
+ Mở nước khi sử dụng, tắt khi không sử dụng.
III. Kết thúc hoạt động:
Nhận xét và tuyên dương.
-/-

Page
23




×