TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
DƯƠNG THỊ THỦY
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TRỊ
CHƠI BĨNG ĐÁ TRONG TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ
EM TẠI TRƯỜNG MẦM NON PHÚC THẮNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
HÀ NỘI 2014
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
DƯƠNG THỊ THỦY
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TRỊ
CHƠI BĨNG ĐÁ TRONG TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ
EM TẠI TRƯỜNG MẦM NON PHÚC THẮNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Giáo dục Thể chất
Người hướng dẫn:
ThS. NGUYỄN THỊ HÀ
HÀ NỘI 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: Dương Thị Thủy
Sinh viên lớp: K36B GDMN Trường đại học sư phạm Hà nội 2
Tôi xin cam đoan đề tài này là của riêng tôi, kết quả nghiên cứu của đề tài
không trùng với bất cứ đề tài nghiên cứu nào nghiên cứu về vấn đề này tại
Trường mầm non Phúc Thắng. Toàn bộ những vấn đề đưa ra bàn luận, nghiên
cứu là những vấn đề mang tính thời sự, cấp thiết và đúng thực tế của trường
Mầm non Phúc Thắng.
Hà Nội ngày…tháng….năm…
Sinh viên
Dương thị Thủy
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐÊ
1
Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
5
1.1. Cơ sở lý luận xác định định hướng nghiên cứu của đề tài
1.1.1. Những quan điểm của Đang và Nhà nước về GDTC trong trường
MN
1.1.2. Vị trí vai trò của GDTC đối với việc phát triển thể chất cho trẻ
LTMN
1.1.3. Sự quan tâm của xã hội đối với GDTC Mầm non
1.2. Đặc điểm sinh lý của học sinh lứa tuổi Mầm non
5
5
7
10
11
1.2.1. Sự phát triển của cơ thể trẻ em LTMN
11
1.2.2. Sự phát triển vận động của trẻ lứa tuổi Mầm non
13
1.3. Giáo dục thể chất ở trường Mầm non
14
1.3.1. Mục tiêu của giáo dục mầm non
14
1.3.2. Chương trình giáo dục thể chất ở trường Mầm non
14
1.4. Vị trí vai trị của mơn bóng đá trong q trình phát triển thể chất cho trẻ
Mầm non
16
Chương 2. NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 18
2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
18
2.2 Phương pháp nghiên cứu
18
2.3 Tổ chức nghiên cứu
21
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
23
3.1. Đánh giá thực trạng việc sử dụng trị chơi Bóng đá trong tổ chức hoạt
đợng giáo dục thể chất cho trẻ em trường Mầm non Phúc thắng
23
3.1.1. Thực trạng thực hiện chương trình GDTC
23
3.1.2. Thực trạng năng lực giảng dạy môn học GDTC
24
3.1.3. Thực trạng cơ sở vật
24
3.1.3. Thực trạng sử dụng trị chơi bóng đá
26
3.2. Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá hiệu quả sử dụng trị chơi bóng đá cho trẻ
trong tổ chức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ em trường Mầm non Phúc
Thắng
27
3.2.1. Lựa chọn các trị chơi bóng đá trong tổ chức hoạt động GDTC cho trẻ em
trường Mầm non Phúc Thắng
27
3.2.2. Tổ chức thưc nghiêm
35
3.2.3. Đánh giá kết quả thực nghiêm
38
KÊT LUÂN VA KIÊN NGHI
40
TAI LIÊU THAM KHAO
42
PHỤ LỤC
DANH MỤC BIỂU BẢNG
Số bảng
Nội dung
biểu
Trang
Kết quả phỏng vấn xác định ngun tắc lựa chọn các
Bảng 3.1
trị chơi bóng đá trong tổ chức hoạt động GDTC
28
(n=23).
Kết quả phỏng vấn lựa chọn các bài tập về trị chơi
Bảng 3.2
bóng đá cho trẻ em trường Mầm non Phúc Thắng
29
(n=23).
Bảng 3.3
Kết quả phỏng vấn các test đánh giá thể lực và sức
mạnh cho trẻ em trường Mầm non Phúc Thắng (n=23).
34
Kết quả phỏng vấn về mức độ ưu tiên sử dụng buổi tập
Bảng 3.4
trong mỗi tuần, thời gian cho mỗi buổi tập phát triên
36
sức mạnh và tăng cường thể lực cho trẻ (n=23).
Bảng 3.5
Kế hoạch thực nghiệm.
37
Kết quả kiểm tra trình đợ thể lực theo tiêu chuẩn
Bảng 3.6
RLTT của 2 nhóm ĐC (n=12) và nhóm TN (n=12)
38
trước TN.
Kết quả kiểm tra trình đợ thể lực theo tiêu chuẩn
Bảng 3.7
RLTT của 2 nhóm ĐC (n=12) và nhóm TN (n=12) sau
TN.
39
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
GDTC
: Giáo dục thể chất
GDMN
: Giáo dục Mầm non
GVMN
: Giáo viên Mầm non
LTMN
: Lứa tuổi Mầm non
NĐC
: Nhóm đối chứng
NTN
: Nhóm thực nghiệm
TDTT
: Thể dục thể thao
TCVĐ
: Trị chơi vận đợng
XHCN
: Xã hợi chủ nghĩa
8
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, nhằm
mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hợi cơng bằng và văn minh thì con người
luôn chiếm vị trí quan trọng hàng đầu. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ “Muốn
xây dựng chủ nghĩa xã hợi trước hết phải có con người xã hợi chủ nghĩa” [3].
Trong hình mẫu và phẩm chất con người, sức khỏe và thể chất chiếm vị trí
thiết yếu để đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Do đó (TDTT) là
mợt bợ phận của nền giáo dục (XHCN) mục tiêu chủ yếu của TDTT là phục
vụ sức khỏe và nâng cao thể chất con người, phục vụ văn hóa. Nó tổng hợp
các phương tiện nhằm giúp cho con người phát triển mợt cách toàn diện, hài
hịa.Vì vậy, TDTD là một bộ phận hữu cơ của nền văn hóa, là phương tiện
giáo dục, hoạt đợng TDTT là mợt trong những hình thức cơ bản chuẩn bị thể
lực phục vụ cho lao động và hoạt động khác.
Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai, câu nói truyền từ xưa đến nay,
đúng vậy trẻ em sinh ra có quyền được chăm sóc và bảo vệ, được tồn tại và
được chấp nhận trong gia đình và cợng đồng. Đó là mợt việc vô cùng quan
trọng trong sự nghiệp chăm lo, đào tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành
những ngươì tương lai của đất nước, là chìa khóa để phát triển đất nước.Vì
thế giáo dục trẻ em lứa tuổi Mầm Non là quyền lợi, nghĩa vụ của mỗi con
người đối với xã hội, đối với cộng đồng.
GDTC được coi là mợt trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng vừa
có ý nghĩa là tiền đề vừa là điều kiện, vừa có ý nghĩa qút định đến việc thực
hiện thành cơng hay các hoạt động của con người. GDTC trong nhà trường là
một bộ phận quan trọng trong nền giáo dục toàn diện. GDTC không chỉ tác
động tích cực tới quá trình phát triển và hoàn thiện thể chất mà cịn góp phần
quan trọng các phẩm chất đạo đức, nhân cách và những phẩm chất cho cuộc
sống, học tập và lao động con người.
9
Để thực hiện GDTC tốt cần có các phương tiện trong đó TCVĐ là
phương tiện được hưng phấn, giúp trẻ giải quyết được nhiệm vụ vận động
một cách hiệu quả nhất.
Ngày nay cùng với sự tiến bộ của, nền xã hợi TDTT nước ta cũng có
nhiều bước tiến mới, hoạt động TDTT vô cùng phong phú và đa dạng, mỗi
môn thể thao mang đặc điểm riêng, thể hiện dưới nhiều hình thức mang tính
thẩm mỹ và thu hút được nhiều người tham gia tập luyện. Đảng và Nhà nước
ta luôn quan tâm đến mục tiêu đào tạo con người toàn diện về: Đức, Trí, Thể,
Mỹ cho thế hệ sau thế hệ của tương lai đất nước. Nhận rõ được tầm quan
trọng của TDTT, trong những năm gẩn đây Đảng và Nhà nước ta luôn quan
tâm dến phong trào TDTT như: đầu tư trang thiết bị, đặc biệt quan tâm tới
phát triển thể dục thể thao trong từng cấp học vì đó vừa là đối tượng chiến
lược, vừa là nơi có điều kiện thuận lợi nhất để áp dụng các hình thức, nội
dung phương pháp hoạt động thể thao phong phú đem lại hiệu quả lớn. Chính
vì lẽ đó, Đảng và Nhà nước đang dành sự quan tâm đặc biệt cho công tác
GDTC trong từng cấp học nghành học.
Mục đích của giáo dục và GDTC nhằm trang bị cho học sinh những
kiến thức cơ bản về TDTT từ đó nâng cao sức khỏe, đồng thời giáo dục tinh
thần đoàn kết, tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và cuộc
sống nhằm phục vụ xây dựng sự nghiệp bảo vệ tổ quốc XHCN.
Vấn đề đặt ra là để các cháu chơi với bóng mợt cách tự nhiên theo bản
năng, theo sự bắt trước của người khác hay có sự hướng dẫn, định hướng của
người lớn. Dựa vào lòng ham thích chơi bóng đá của trẻ qua thưc tiễn cần
thiết phải tổ chức hướng dẫn cho các trẻ chơi và tập bóng như thế nào nhằm
phát triển năng lực vận động cơ bản, tự nhiên của con người như đi, chạy,
nhảy, bò, trườn, vượt chướng ngại vật ... Các bài tập và trị chơi với bóng
nhằm phát triển khơng những thể chất cho trẻ em về mặt sinh học và chức
10
năng mà còn giáo dục các phẩm chất tâm lý lành mạnh, nâng cao năng lực
vận động và một số kỹ năng đơn giản, biết điều khiển quả bóng bằng tay,
bằng chân theo ý muốn.
Chức năng đặc biệt của GDTC mang đến cho thế giới trẻ thơ nhiều điều
thú vị và bổ ích, thể hiện nhu cầu giải trí vui chơi, quyền được chia sẻ niềm
vui hạnh phúc với bạn bè và cộng đồng.Thông qua tập luyện với tiêu chí:
Chơi mà học, học mà chơi tạo nên tâm lý ham mê đới với trị chơi bóng đá,
thơng qua đó trẻ yêu thích tập luyện, trên cơ sở ấy góp phần phát triển toàn
diện đối với trẻ, các tố chất nhanh nhẹn, khéo léo, để dần hình thành kỹ năng
vận đợng cho trẻ.
Luật thể dục thể thao 2006 quy định “nhà nước coi trọng TDTT trường
học nhằm phát triển và hoàn thiện thể chất cho tầng lớp thanh thiếu niên, nhi
đồng.GDTC là nội dung giáo dục bắt buộc đối với học sinh, sinh viên được
thực hiện trong hệ thống giáo dục quốc dân từ mầm non đến đại học...” [ 5 ].
Trong giai đoạn hiện nay GDTC trong nhà trường là mợ bợ phận hết sức
cần thiết, nó gắn liền góp phần vào mục tiêu của giáo dục, có vai trị quan
trọng để chuẩn bị thể lực chung thanh thiếu niên, nhi đồng, học sinh, sinh
viên. Ngoài ra GDTC còn giúp rèn luyện ý chí, ý thức tổ chức kỷ luật và là
một trong những nội dung đánh giá tiêu chẩn rèn luyện thân thể. Như vậy,
GDTC có liên quan tới tất cả các mặt của giáo dục bởi vì sức khỏe là vốn quý
giá nhất của con người, có sức khỏe mới có thể học tập, lao đợng tốt ,sáng tạo
cái đẹp ...Do đó, GDTC là cơ sở để giáo dục toàn diện con người.
Xuất phát từ lý do trên chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh
giá hiệu quả sử dụng trị chơi bóng đá trong tổ chức hoạt động giáo dục thể
chất cho trẻ em tại trường mầm non Phúc Thắng”.
*Mục đích ngiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý của trẻ em lứa tuổi mầm
non và những đặc điểm về trò chơi bóng đá trong GDTC trong trường học, tơi
11
tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục đích đánh giá, tác đợng trị chơi bóng
đá đối với việc phát triển vận động cho trẻ em.
* Giả thiết khoa học:
Nếu trị chơi bóng đá đem lại hiệu quả phát triển thể chất cho trẻ thì sẽ
bổ sung thêm vào hệ thống các bài tập thêt chất nhằm GDTC cho trẻ emtrong
các nhà trường MN phong phú và hiệu quả hơn.
12
Chương 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận xác định định hướng nghiên cứu của đề tài
1.1.1. Những quan điểm của Đang và Nhà nước về GDTC trong trường
MN
Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo
dục, đào tạo. Đổi mới chương trình, nợi dung phương pháp dạy và học,
phương pháp thi kiểm tra theo hướng hiện đại: nâng cao chất lượng giáo dục
toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử,
cách mạng đạo đức lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong
công nghiệp, ý thức trách nhiêm xã hợi.
Nhận thức được vai trị quan trọng của GDMN trong sự phát triển
nhân cách con người Việt Nam, giáo dục trẻ trước tuổi học đường, luôn được
Đảng và Nhà nước ta quan tâm định hướng xác định mục tiêu, nhiệm vụ giáo
dục trước tuổi.
Luật giáo dục nghị quyết 2003 được quốc hợi khóa IX nước cợng hịa
xã hợi chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 02/ 12/ 1998 và pháp lệnh TDTT
được ủy ban Thường vụ quốc hội thông qua tháng 9 / 2000 quy định: “Nhà
nước coi trọng TDTT trong trường học nhằm phát triển và hoàn thiện thể
chất cho tầng lớp thanh thiếu niên, nhi đồng. GDTC là nội dung giáo dục bắt
buộc đối với học sinh, sinh viên được thực hiện trong hệ thống giáo dục quốc
dân từ Mầm non đến đại học. TDTT trường học bao gồm việc tiến hành
chương trình GDTC bắt buộc và tô chức TDTT ngoại khóa cho người học.
Nhà nước khuyến khích đào tạo và tạo điều kiện cho học sinh tập luyện TDTT
phù hợp với đặc điểm lứa tuôi và điều kiện từng nơi. GDTC là bộ phận quan
trọng để thực hiện nguyên tắc giáo dục toàn diện góp phần nâng cao dân trí,
13
đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ
Tô quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa [4].
Quan niệm giáo dục hiện đại và tiến bộ nhấn mạnh rằng, cùng với việc
chăm lo nuôi dưỡng, bảo vệ sức khỏe của trẻ, người lớn cần phải nhạy cảm và
đón nhận thõa mãn nhu cầu phát triển của trẻ, làm nảy sinh nhu cầu mới, từng
bước hoàn thiện và phát triển nhân cách trẻ. Vì vậy chăm sóc từ những năm
đầu tiên của c̣c sống là một việc làm hết sức ý nghĩa và vô cùng quan trọng
trong sự nghiệp chăm lo đào tạo bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành chủ nhân của
đất nước.
Quyết định của thủ tướng chính phủ số 149 /2006/QĐ ngày 23/6 năm
2006 phê duyệt đề án phát triển GDMN giai đoạn 2006 2015. “Nhà nước có
trách nhiệm quản lý, đầu tư phát triển giáo dục mầm non; đồng thời tạo điều
kiện thuận lợi về cơ chế, chính sách, đấy mạnh cơng tác xã hợi hóa; nhà nước
có chính sách ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục mầm non các vùng có điều
kiện kinh tế khó khăn.”
“Việc chăm sóc giáo dục mầm non phải thực hiện, gắn kết chặt chẽ giữa nhà
trường, gia đình và xã hội. Coi trọng và nâng cao công tác tuyên truyền, phô
biến kiến thức chăm sóc, giáo dục cho các bậc phụ huynh cha me của tre
nhằm thực hiện đa dạng hóa phương thức chăm sóc giáo dục tre em” [9].
Chỉ đạo triển khai các nhiệm vụ đối với GDMN nêu trong quyết định
số 09/ 2005/QĐ TTg ngày 11 tháng 1 năm 2005 của thủ tướng chính phủ về
việc phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán
bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005 2010”.
Con ngươi cân nâng cao giao duc đao tao môt cach co hê thông ngay tư
khi bươc nhưng bươc châp chưng đâu tiên trong nhưng điêu kiên phat triên
giao duc co tô chưc môt cach đăc biêt, thi kha năng tiêm tang to lơn cua tre se
đươc bôc lô, do đo hinh thanh nhân cach cho tre se thu đươc nhưng công trinh
to lơn.
14
Quan điểm chiến lược về GDMN đến năm 2020 là thực hiện mục tiêu
giáo dục toàn diện ở tất cả các bậc học, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa hiện
đại hóa đất nước trong những năm tới Nghị quyết trung ương 2 khóa VIII
khẳng định, ở mọi bậc học, cấp học ngành học, nhất thiết không thể coi nhẹ
việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho học sinh tạo điều kiện cho các em em rèn
luyện thông qua hoạt đợng đặc biệt là hoạt đợng TDTT.
1.1.2. Vị trí vai trị của GDTC đới với việc phát triển thể chất cho trẻ
LTMN
Bậc học mầm non có vai trị quan trọng trong việc GDTC, tinh thần của
trẻ em, là bước khởi đầu để các em làm quen với thế giới chung quanh và
hình thành nhân cách.
Những năm gần đây, Ðảng và Nhà nước đã có chính sách cụ thể nhằm
phát triển GDMN như: Ðầu tư xây dựng trường lớp, cơ sở vật chất; đổi mới
phương pháp giảng dạy; cải tiến chế đợ tiền lương đối với GVMN; "xã hợi
hóa" GDMN,...
Nhìn chung, ngành giáo dục mầm non ở các địa phương trong cả nước
đã có những chuyển biến tích cực: tỷ lệ trẻ em đến lớp tăng; cơ sở trường lớp
ngày càng khang trang; đội ngũ GVMN được bổ sung về số lượng và từng
bước được nâng cao trình đợ nghiệp vụ.
Tuy được đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị tương đối đồng bộ,
nhưng chất lượng dạy và học ở bậc mầm non tại các địa phương còn nhiều bất
cập. Tại các thành phố, bên cạnh trường công lập, xuất hiện nhiều trường
mầm non dân lập, tư thục. Còn ở các làng quê, số trường lớp rất thưa vắng,
thiếu giáo viên.
Chất lượng GDMN cũng không đồng đều, thậm chí nhiều trường mầm
non tư thục có phương pháp chăm sóc trẻ tốt hơn trường công lập. Một trong
những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do đời sống của GVMN công
15
lập, nhất là ở nông thôn, miền núi, chưa được quan tâm đúng mức. So với
những giáo viên ở các bậc học khác, công việc của GVMN khá bận rộn.
Ngoài việc hướng dẫn, dạy dỡ các em, GVMN cịn phải thực hiện các cơng
việc chăm sóc, ni dưỡng các em.
GDTC là mợt q trình sư phạm tác đợng trực tiếp lên con người mợt
cách có mục đích, có kế hoạch co phương pháp, phương tiện nhằm phát triển
năng lực con người, để đáp ứng nhu cầu của xã hội.
GDTC không chỉ tác đợng tích cực đến q trình phát triển và hoàn
thiện thể chất mà cịn góp phần quan trọng phát triển các phẩm chất đạo đức
nhân cách và những phẳ chất cần thiết trong cuộc sống học tập và lao động.
Ðể nâng cao chất lượng GDMN, cần đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và
quan tâm phát triển đội ngũ giáo viên giỏi, tâm huyết với nghề. Chính sách
đối với GVMN cần được chỉnh sửa phù hợp hơn nữa, ưu tiên giáo viên mầm
non làm việc tại nông thơn và vùng khó khăn.
Ơ đợ tuổi Mầm non cơ thể trẻ phát triển nhanh, nhưng sức đề kháng
yếu, các cơ quan đang phát triển chưa hoàn thiện. Vì vậy, giai đoạn này
GDTC có nhiệm vụ vơ cùng quan trọng: bảo vệ răng cường sức khỏe nhằm
đảm bảo sự phát triển toàn diện ngay từ những tháng năm đầu của cuộc đời.
Nếu cuộc đời con người là một ngôi nhà thì ngơi nhà đó sẽ khơng vững chắc
nếu như nó khơng có mợt nền móng tốt. Vì vậy, hãy xây những viên gạch thật
chắc chắn ở nền móng bằng việc GDTC ngay từ đầu.
Sự phát triển tinh thần và thể chất của trẻ em luôn theo những quy luật
nhất định, do đó việc lựa chọn và áp dụng những bài tập rèn luyện thể lực cần
được quan tâm đặc biệt.
Có thể thấy, các em lứa tuổi mẫu giáo có nhu cầu rất lớn về vận động.
Nhu cầu này phải được đưa vào hoạt đợng hàng ngày. Vì vậy phải tạo điều
kiện cho các em trong mỗi mùa đều vận động một cách đầy đủ. Các bậc cha
16
mẹ và những người làm cơng tác dạy trẻ có thể khuyến khích các em rèn
luyện thể lực bằng các bài tập và trị chơi.
Các cử đợng của trẻ cịn chậm và vụng về, điều đó thể hện rất rõ dàng
trong khi chạy nhảy. Với lứa tuổi này chưa làm chủ được cơ thể nên khi ngã
chưa tự chống đỡ được. Nguyên nhân là do các em chưa phát triển thể lực và
khả năng phối hợp vận động (vận động của chân tay, chân tay và thân mình)
nên dẫn đến động tác thừa không cần thiết. Ơ giai đoạn này sức bền bỉ dẻo dai
cịn rất ́u, trẻ em chóng bị mệt cả về thể chất và tâm lý còn yếu.
Qua những đặc điểm trên đây ta có thể thấy rằng hoạt động TDTT là
một hoạt động không thể thiếu được trong sự phát triển vận động cơ bản của
trẻ. Tập luyện TDTT có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc gìn giữ tăng
cường sức khỏe, đồng thời GDTC có tác dụng rèn luyện trẻ mợt cách toàn
diện cả về mặt thể chất và tinh thần.
GDTC khơng những có thể bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho học sinh
mà cịn làm cho tinh thần con người mạnh khỏe c̣c sống văn minh, vui vẻ,
có ý nghĩa tạo nên hành vi văn minh thói quen như tơn trọng tập thể tôn trọng
chật tự công cộng. Là cầu nối để người giao lưu học hỏi, đoàn kết lại với
nhau, khích lệ lòng tự tin, dũng cảm của bản thân.
Sức khỏe là vốn quý giá nhất của mỗi con người và cuả toàn xã hội, là
nhân tố quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Để đảm bảo
cho sự phát triển của xã hội việc phát triển nhân tố con người, nguồn nhân lực
con người phải tiến hành không ngừng ngay từ khi sơ sinh, thậm chí ngay từ
khi trẻ cịn trong bào thai. Vì vậy, chăm sóc giáo dục trẻ đặc biệt là GDTC có
ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của trẻ nói riêng và nguồn nhân lực
nói chung.
Mục tiêu của nền giáo dục nước ta đặt ra là phai đào tạo ra những con
người toàn diện về mọi mặt có đủ: Đức, Trí, Thể, Mỹ. Bên cạch cơng tác giáo
dục văn hóa thì GDTC cũng chiếm mợt vị trí quan trọng. Nó là một tiền đề
17
giúp người học có đủ sức khỏe, tinh thần, thoải mái, sảng khối để tiếp thu
kiến thức của các bợ môn khác.
GDTC trường học là cơ sở nền tảng của TDTT quốc dân. Đây là một
chiến lược quan trọng. GDTC đối với trẻ em góp phần thúc đẩy phát triển
thân thể khỏe mạnh, tăng cường thể chất.
GDTC là một bộ phận không thể thiếu để thúc đẩy sự phát triển toàn
diện của trẻ em, là bộ phận hợp thành quan trọng của nền giáo dục phát triển
toàn diện. Thân thể khỏe mạnh là cơ sở để thực hiện các nhiêm vụ giáo dục
khác. GDTC liên hệ mật thiết với giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục
thẩm mỹ và lao đợng.
GDTC khơng những có thể bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho trẻ em
mà còn làm cho con người tinh thần mạnh khỏe, cuộc sống văn minh vui vẻ, có
ý nghĩa, tạo nên hành vi thói quyen văn minh như tơn trọng kỷ ḷt. Có trách
nhiệm với tập thể, tính đoàn kết cao, khích lệ lòng tự tin, dũng cảm của bản
thân.
GDTC trong trường học là yếu tố cơ bản để chuẩn bị sức khỏe, thể lực
phục vụ cho lao đợng sẵn sàng bảo vệ tổ quốc. Vì kết quả của hoạt đợng
GDTC là trình đợ hoạt đợng thể lực của người học sẽ được nâng cao. Đó là cơ
sở để tiếp thu các thao tác lao động và giải quyết các nhiệm vụ mà thực tiễn
đòi hỏi người lao động và giải quyết các kỹ xảo vận đợng hoàn thiện. GDTC
cịn giúp trẻ em rèn luyện ý chí, tinh thần vượt khó.
1.1.3. Sự quan tâm của xã hợi đới với GDTC Mầm non
Các chương trình nghiên cứu giáo dục trẻ em Mầm Non (từ 0 đến 6
tuổi) trên thế giới đều cho rằng: sự phát triển trong những năm đầu đời quyết
định tương lai của cả cuộc đời, đặc biệt là giai đoạn từ 0 đến 3 tuổi là “Giai
đoạn vàng ’’. “Cửa sổ của cơ hội’’. Để não bộ được hoản thiện đây cũng là
thời kỳ chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ tình trạng dinh dưỡng, sức khỏe, môi
trường sống, nội dung phương pháp giáo dục.
18
Có thể khẳng định rẳng trẻ em mầm non là nhòm trẻ đặc biêt quan
trọng, là nền tảng trong phát triển chiến lược con người, phát triển kinh tế đất
nước.Vì vậy cung cấp dịch vụ chăm sóc và giáo dục có chất lượng cao cho trẻ
em Mầm non là nhiệm vụ cấp thiết để thực hiện các quyền cơ bản của trẻ em,
đảm bảo công bằng xã hội, nâng cao chất lượng dân số nguồn nhân lực tương
lai góp phần đào tạo cho đất nước.
GDMN không phải để nuôi trẻ lớn, không chỉ nuôi trẻ học những kiển
thức khoa học mà đây là loại hình giáo dục đặc biệt là sự chuẩn bị cho trẻ
những tiền đề quan trọng: Tố chất, tiềm năng của trẻ trước khi bước vào giáo
dục phổ t h ô n g .
Với quan điểm chăm lo GDMN là nhiệm vụ chăm lo của các cấp, các
ngành, của mỡi gia đình và toàn xã hợi, có thể khẳng định GDMN là cấp học
xã hợi hóa cao hơn các cấp học khác. Cho đến nay GDMN đã và đang tồn tại
các quy mơ trường lớp, nhóm với các loại hình, cơng lập, bán cơng, dân lập,
tư thục. Loại hình tư thục đang trên đà phát triển ở các thành phố thị xã, và
những nơi có nền kinh tế phát triển. Loại hình bán cơng đang dần được
chuyển sang loại hình cơng lập.
Phải đổi mới nhận thức về sứ mạng của GVMN, coi GDMN là nền tảng
của hệ thống giáo dục quốc dân vì:
Trong những năm đầu, đời đặc biệt là trong 3 năm đầu nếu trẻ được
sống trong mơi trường, chăm sóc, giáo dục, sớm, đúng đắn, đa dạng, được
kích hoạt não sớm ngay từ giai đoạn này.Trẻ sẽ hình thành nên hàng tỉ các kết
nối và kết nối thần kinh dày đặc trên bộ não, giúp trẻ đạt được những tiềm
năng trí lực tối đa cho cả cuộc đời.
1.2. Đặc điểm sinh lý của học sinh lứa tuổi Mầm non
1.2.1. Sự phát triển của cơ thể trẻ em LTMN
19
Mục tiêu của GDMN là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí
tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho
trẻ em vào lớp mợt; hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm
sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần
thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm
ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt
đời.
Tốc độ phát triển chiều cao và cân nặng của trẻ từ 4 6 tuổi chậm hơn
so với trẻ 3 tuổi, nhưng tính trong cả đời người thì đây là giai đoạn phát triển
với tốc độ cao. Hàng năm trẻ 4 6 tuổi tăng được 5cm, cân nặng mỡi năm
tăng 2kg. Nói chung con trai cao hơn nặng hơn con gái, trẻ nhỏ ở thành phố
cao hơn và nặng hơn trẻ nhỏ ở nông thôn.
Chiều cao và cân nặng của trẻ chịu ảnh hưởng của nhiều ́u tố di
trùn, dinh dưỡng, trong q trình ni và yếu tố bệnh tật. Trẻ 4 6 tuổi có
tốc đợ phát triển nhanh nhưng dung lượng nhịp đập cịn yếu cho nên không
thể tham gia các hoạt động trong thời gian dài. Đại não trẻ 4 6 tuổi phát triển
nhanh trẻ 6 tuổi não nặng 1250g, chức năng của não phát triển kết cấu thần
kinh của não có xu thế sớm trưởng thành, song trẻ ở lứa tuổi này do công
năng hưng phấn và ức chế của hệ thần kinh chưa cân bằng, nên nếu chỉ làm
một việc làm đơn thuần, kéo dài dẽ gây mệt mỏi. Đôi khi trẻ chơi vui quá
không kiềm chế được mải chơi quên cả ăn quên cả ngủ.
Sức chống đỡ bênh tật của trẻ còn yếu dễ mắc các bện do hệ miễm
dịch cịn ́u, dễ mắc các bệnh trùn nhiễm vì vậy nên cho trẻ chơi ngoài trời
vừa phải, chú ý đến môi trường bên ngoài, chú ý cho trẻ rèn luyện cơ thể. Các
cơ bắp của trẻ ở trẻ 4 tuổi có thể nâng đỡ trọng lượng của cơ thể. Trẻ 4 6
tuổi có thể chạy, nhảy, biết dùng đơi tay nắm chặt đồ vật, biết leo chèo đôi tay
chân chạy nhảy liên tục. Trẻ 5 tuổi đã có vận đợng toàn thân, hoặc làm các
động tác phức tạp hơn như đá cầu nhảy dây, leo trèo, lộn xà đơn…
20
Các ngón tay cử đợng chậm hơn so với sự vận động toàn thân nhưng
trẻ 4 tuổi hầu hết đã có thể thực hiện được các đợng tác nắn, vẽ hay bóp mợt
cách thành thạo. Các ngón tay của trẻ 5 tuổi có thể hoạt đợng nhanh nhẹn hơn
và hoàn chỉnh hơn. Đồng thời con thực hiện được nhiều động tác tinh tế hơn.
Trẻ 4 6 tuổi trong quá trình chơi cảm thấy vô cùng thích thú, cho nên
suốt ngày chạy nhảy không lúc nào ngồi yên. Trẻ ở giai đoạn đặc biệt nổi bật
là hoạt bát hiếu động chính là do sự phát triển của cơ thể quyết định.
1.2.2. Q trình phát triển vận đợng của trẻ em lứa tuổi mầm non
Hệ thần kinh: từ lúc trẻ mới sinh, hệ thần kinh của trẻ chưa chuẩn bị
đầy đủ để thực hiện các chức năng của mình. Hệ thần kinh thực vật được phát
triển hơn. Sự tuổi nhà trẻ, sự trưởng thành của các tế bào thần kinh của đại
não kết thúc…Tuy nhiên ở trẻ. Quá trình hưng phấn và ức chế chưa cân bằng,
sự hưng phấn mạnh hơn sự ức chế. Trẻ em từ 4 6 tuổi quá trình ức chế tích
cực dần phát triển.
Hệ vận động: bao gồm hệ xương và hệ cơ khớp.
Bất cứ hoạt động nào của cơ thể được hoàn thành đều thông qua hệ vận
đợng.
Hệ xương: của trẻ chưa hoàn toàn cốt hóa, thành phần hóa học xương
của trẻ có chứa nhiều nước và chất hữu cơ hơn chất vô cơ so với người lớn
nên có nhiều xụn xương, xương mềm, dễ bị cong gãy.
Hệ cơ: của trẻ em phát triển yếu, tổ chức cơ bắp cịn ́u, cơ nhanh mệt
mỏi. Do đó trẻ em ở lứa tuổi này không thích nghi với sự căng thẳng lâu của
cơ bắp, cần xen kẽ giữa vận đợng và nghỉ ngơi thích hợp.
Khớp: của trẻ có đặc điểm là ổ khớp cịn nơng, cơ khớp xung quanh
khớp cịn mềm ́u, dây chằng lỏng lẻo.
Hệ tuần hồn: Hệ tuần hoàn là một hệ thống đường ống khép kín do
tim và mạch cấu tạo thành, còn gọi là hệ tim mạch. Vận động của tim mạch
chủ yếu dựa vào sự co bóp của cơ tim. Sự co bóp cơ tim cịn ́u, mỡi lần co
bóp chỉ chuyển đi được mợt lượng máu rất ít, nhưng mạch đập càng nhanh
hơn ở người lớn.Trẻ càng nhỏ tuổi thì mạch đập càng nhanh.
Hệ hơ hấp: hơ hấp được cấu thành bởi đường hô hấp gần mũi, mồm,
họng, khí quản nhánh phế quản và phổi.
Đường hô hấp của trẻ em tương đối hẹp, niêm mạc đường hô hấp mềm
mại, mao mạch phong phú, dễ phát nhiễm cảm. Khí quản của trẻ em nhỏ,
không khí đưa vào ít, trẻ thở nông nên khả năng trao đổi không khí của phổi
kém.
Hệ trao đổi chất: Cơ thể trẻ đang phát triển đòi hỏi bổ sung liên tục
nang lượng tiêu hao và cung cấp các chất tạo hình để kiên tạo các cơ quan và
mơ.Qúa trình hấp thụ các chất ở trẻ vượt cao hơn quá trình phân hủy và đốt
cháy tuổi càng nhỏ thì quá trình lớn lên và sự hình thành các tế bào và mô của
trẻ diễn ra càng mạnh.
1.3. Giáo dục thể chất ở trường Mầm non
1.3.1. Mục tiêu của giáo dục mầm non
Mục tiêu của GDMN là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí
tuệ, thẩm mỹ, hình thành cho trẻ những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị
cho trẻ vào lớp một. GDMN tạo sự khởi đầu cho sự phát triển toàn diện của trẻ,
đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời.
1.3.2. Chương trình giáo dục thể chất ở trường Mầm non
Nội dung giáo dục gồm: phát triển vận động và giáo dục dinh dưỡng
sức khỏe.
a) Phát triển vận động
Tập đợng tác phát triển nhóm cơ và hơ hấp.
Tập các vận động cơ bản và phát triển tố chất vận đợng ban đầu.
Tập các cử đợng bàn tay, ngón tay.
b) Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe
Tập luyện nề nếp, thói quyen tốt trong sinh hoạt .
Làm quyen với mợt số việc tự phục vụ, gìn giữ sức khỏe.
Nhận biết và tránh một số nguy cơ không an toàn.
23
3 12 tháng
Nội
dung
3 6 tháng
6 12 tháng
1. Tập Tập thụ động: Tập thụ động:
động tác Tay: co duỗi Tay: co, duỗi đưa tay
các
tay
lên cao bắt chéo tay
trước ngực.
nhóm cơ
và hô
Chân: co duỗi chân,
hấp.
Chân: co nâng 2 chân duỗi
duỗi chân
thẳng.
2.Tập .Tập lẫy
các vận Tập trườn
động cơ
bản và
phát
triển tôc
chất vận
động
12 24 tháng
12 18 tháng
1824 tháng
Tập thụ động
Hô hấp:tập hít thở :
Tay: giơ cao đưa phía Tay giơ cao đưa phía
trước dưa sang ngang. trước, đưa sang ngang
Chân: dang sang 2 đưa ra sau.
bên nhắc cao từng
Chân: dang sang 2
chân, 2 chân.
bên, ngồi xuống đứng
Lưng, bung,lươn cui lên.
vê phia trươc, nghiêng Lưng bụng lườn cúi
ngươi sang 2 bên
vè phía trước nghiêng
người sang 2 bên
Tập trườn, xoay, Tập trườn, bò qua Tập bò trườn:
người
theo
các vật cản.
+ Bò, trườn tới đích.
hướng.
+ Bò chui
Tập bò.
Tập ngồi.
Tập đi dứng
Tập đi
Ngồi lăn, tung bóng
Tập đi, chạy:
+ Đi theo hướng thẳng
+ Đi trong đường hẹp
24 36 tháng
Hô hấp:Tập hít vào thở ra
Tay: giơ cao đưa ra phia trươc,
đưa sang ngang, đưa ra sau kết
hơp vơi lăc ban tay.
Chân: ngồi xuống ,đứng lên
co duỗi toàn thân
Lưng, bụng, lườn, cúi về phía
trước nghiêng người sang 2 bên
vặn mình sang 2 bên
Tập bị trườn:
+ Bị thẳng hướng và có vật
trên lưng.
+ Bị, chui qua cổng
+ Bò trườn qua vật cản
Tập đi , chạy:
+ Đi theo hiệu lệnh, đi trong
đường hẹp.
24
ban đầu
3. Tập
các cư
đợng.
+ Đi qua vật cản.
Xịe và nắm
Vẫn tay, cử đợng
bàn tay.
các ngón tay.
Cầm,nắm
Cầm, nắm lắc, đập.
Lắc đồ vật đồ Cầm bỏ vào, lấy ra,
chơi.
buông thả, nhặt đồ
vật.
Chuyển vật từ tay
này sang tay kia.
Xoay bàn tay và cử
động các ngón tay.
Gõ, đập, cầm bóp.
Đóng mở nắp có
ren.
Tháo lắp, lồng hợp
trịn.
Xếp chồng các khối
vng.
+ Đi có mang vật trên tay.
+ Chạy theo hướng thẳng.
+ Đứng co 1 chân
Tập bước lên xuống Tập nhún bật:
bậc thang.
+ bật tại chỗ
+ Bật qua vạch kẻ
Tập tung ném:
Tập tung ném bắt:
+ ngồi lăn bóng
+ Đứng ném,tung bóng + Tung bắt bóng cùng cơ.
+ Ném bóng về phía trước.
+ Ném bóng về đích.
Co, d̃i ngón tay, Xoa tay, cham đâu ngon tay vơi
đan ngón tay.
nhau, rot, nhao, khuây, đao, vo
xe.
Cầm, bóp, gõ, đóng.
Đóng cặp bàn gỡ..
Đóng mở nắp có ren.
Nhóm nhặt đồ vật.
Tháo lắp, lồng hợp
Tập luồn dây, cài, cởi cúc,
trịn
ḅc dây.
Xếp chồng khối.
Chắp ghép hình.
Chồng xếp đồ vật.
Tập cầm bút tơ.
Lật mở trang sách.
25
1.3.3. Tổ chức chương trình GDTC ở trường Mầm non
Chương trình GDMN thể hiện ở mục tiêu GDMN; cụ thể hóa các u
cầu về ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em ở từng độ tuổi; quy định việc tổ
chức các hoạt động nhằm tạo điều kiện để trẻ phát triển về thể chất, tình cảm,
trí tuệ, thẩm mĩ, hướng dẫn cách thức đánh giá sự phát triển của trẻ em lứa
tuổi Mầm non.
+ Thực hiện giờ học TDTT nôi khóa 2 tiết /1 t̀n theo chương trình
quy định.
+ Tổ chức tập luyện và kiểm tra theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể
theo lứa tuổi mỗi năm một lần.
+ Tổ chức luyện tập ngoài trời.
+ Tổ chức các cuộc thi theo chu kỳ năm và nhiều năm như mở các
cuộc thi “Bé khỏe, bé khéo tay”.
1.4. Vị trí vai trị của mơn bóng đá trong q trình phát triển thể chất
cho trẻ Mầm non
Bóng đá là mơn thể thao “vua” mang tính đối kháng cao các tình huống
trên sân rất đa dạng phức tạp, địi hỏi người chơi phải có ý chí, chiến đấu cao
sự phối hợp thông minh cả mợt tập thể, các tình huống cụ thể mang đầy tính
ngẫu hứng, sáng tạo từng phong cách thi đấu. Ơ nhiều nước bóng đá có vai trị
quan trọng trong c̣c sống, trong cộng đồng địa phương hay cả quốc gia. Do
đó có thể nói đây là mơn thể thao phổ biến nhất thế giới.
Sư đa dang phong phu, hâp dân cua bong đa thê hiên ơ tinh tâp thê, tinh
đôi khang va tinh phưc tap. Bơi vây, bong đa lôi cuôn thu hut đông đao quân
chung tham gia tâp luyên đăc biêt la tư tre nho tơi thanh thiêu niên tham gia
rât đông, no gop phân không nho vao viêc giao duc, phat triên toan diên cho
tre.
GDTC trong trường học là tổ hợp rất nhiều bài tập. Việc đưa nội dung
bóng đá vào trương chình giảng dạy có tác dung rất lớn để giáo dục và nâng