Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Giáo án dạy trẻ đánh răng , răng đẹp răng xinh, độ tuổi 3,4 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.68 KB, 32 trang )

GIÁO ÁN
Chủ đề: Bản thân
Hoạt động: Giáo dục vệ sinh cho trẻ
Đề tài: Răng đẹp răng xinh
Độ tuổi: 3-4 tuổi
Thời gian: 20-25 phút
Địa điểm: lớp mẫu giáo B1
Người soạn: nhóm 4
Ngày soạn: 15/4/2018
Ngày dạy: 20/4/2018
I.
Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ nêu được ý nghĩa của việc đánh răng và thời điểm đánh răng
- Trẻ nêu được các đồ dùng để đánh răng
- Trẻ nhớ được các bước của thao tác đánh răng
2. Kỹ năng
- Trẻ có thể đánh răng đúng theo quy trình
3. Thái độ
- Trẻ vui vẻ thoải mái khi tham gia hoạt động cùng cô và bạn
II.
Chuẩn bị
1. Cô giáo
- Mô hình hàm răng
- Bàn chải đánh răng
- Kem đánh răng và cốc
- Nhạc bài hát: Đánh răng
2. Trẻ
- Bàn chải đánh răng
- Kem đánh răng và cốc
- Khăn lau mặt


III. Tiến hành
Hoạt động
1. Ổn định tổ
chức

Hoạt động của cô
- Cô mở cho trẻ nghe bài hát
“Đánh răng”, cho trẻ nghe 2-3
lần.
- Đàm thoại:

Hoạt động của trẻ
- Trẻ nghe bài
hát


2. Nội dung

3. Củng cố

+ Cô cùng các con vừa nghe
xong bài hát “Đánh răng” các
con biết bài hát nói về gì
không?
+ Chúng ta cần phải làm gì để
có thể đánh răng theo như lời bài
hát nào?
+ Để có nụ cười xinh thì chúng
ta cần phải làm gì nào?


- Trẻ trả lời

Hoạt động 1: Giới thiệu tên hoạt
động:
Hôm nay, cô sẽ dạy cho các con
cách chải răng đúng cách nhé!
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách
thực hiện
- Lần 1: cô làm mẫu cho trẻ trên
mô hình hàm răng
- Lần 2: làm mẫu và giải thích.
Giới thiệu cho trẻ biết mặt ngoài,
mặt trong và mặt nhai của răng
qua mô hình sau đó vừa làm vừa
giải thích cách đánh răng
+ Bước 1: lấy lượng kem đánh
răng vừa phải, khoảng bằng hạt
đậu xanh. Nên sử dụng kem có
chứa flour, hoặc sử dụng nước
muối loãng để đánh.
+ Bước 2: đánh răng cả 3 mặt:
trong, ngoài và nhai. Mỗi vị trí
chỉ nên đánh 2 răng trong vòng
10 giây, xoay tròn đầu bàn chải
hoặc kéo từ chân răng xuống,
nghiêng bàn chải 1 góc 45* về
phía lợi, vệ sinh sạch rìa lợi.
+ Bước 3: vệ sinh lưỡi
+ Bước 4: súc miệng thật sạch,


- Trẻ lắng
nghe
- Trẻ quan sát
cô hướng
dẫn

- Trẻ thực
hiện


4. Giáo dục

5. Kết thúc
hoạt động

rửa sạch bàn chải.
Hoạt động 3: cho trẻ thực hiện
- Lần 1: cho 1-2 trẻ thực
hiện( cô và trẻ cùng nhận xét)
- Lần 2: cô cho trẻ làm theo
nhóm, tổ, cả lớp ( cô chú ý
sữa sai cho trẻ)
- Cô vừa dạy cho các con kỉ năng
gì nhỉ?
- Các con hãy nhớ những quy
trình cô đã dạy để hàm răng của
mình luôn chắc khỏe nhé
- Cô gọi 1-2 trẻ lên nhắc lại các
thao tác mà cô đã dạy.
- Cô cho trẻ nghe lại bài hát “

Đánh răng” thêm lần nữa
- Cô dạy trẻ phải đánh răng
đúng quy trình để có hàm răng
chắc khỏe.
- Dạy trẻ nên đánh răng 2-3 lần/
ngày. Đánh răng sau khi ăn và
trước khi đi ngủ.
Nhận xét và tuyên dương

GIÁO ÁN
Chủ đề: Bản Thân
Hoạt động: Giáo dục vệ sinh cho trẻ
Đề tài: Răng khỏe - răng đẹp
Độ tuổi: Trẻ 4-5 tuổi
Thời gian: 20-25 phút
Địa điểm: Lớp mẫu giáo nhỡ B1
Người soạn: Nhóm 4

Trẻ trả lời

- Trẻ lắng
nghe


Ngày soạn: 6/4/2018
Ngày dạy: 20/4/2018
I. Mục đích
1. Kiến thức
- Trẻ biết được lợi ích của việc đánh răng sạch sẽ, biết được các thời điểm cần rửa tay.
- Trẻ trình bày được các thao tác đánh răng đúng cách.

2. Kỹ năng
- Trẻ thực hiện được các thao tác đánh răng đúng cách và đúng trình tự.
3. Thái độ
- Trẻ có thói quen tự ý thức vệ sinh cho mình trong khi sinh hoạt và biết tiết kiệm
nước.
- Rèn cho trẻ thói quen không chên lấn xô đẩy bạn khi thực hiện, biết chờ đến lượt
mình.
II.

Chuẩn bị.

- Mô hình hàm răng cho cô và trẻ
- Bàn chải đánh răng cho cô và trẻ
- Kem đánh răng
- Cốc
III. Cách tiến hành
Hoạt động
1. ổn định,
gây hứng
thú

Hoạt động của cô
- Cô kể cho cả lớp nghe câu
chuyện: “ Gấu con bị đau răng”.
- Các con vừa nghe cô kể câu
chuyện gì?
- Điều gì đã xãy ra với gấu con
sau buổi sinh nhật?
- Vì sao gấu con lại bị sâu răng?
- Nghe lời bác sỹ, gấu con đã làm

gì?
- Vì sao sau này gấu con có được
hàm răng đẹp và chắc khỏe?
Đúng rồi đấy, câu chuyện cô vừa
kể có tên “ Gấu con bị đau răng”.
Câu chuyện kể về bạn gấu con vì
lười đánh răng nên đã bị sâu răng
và nhờ nghe lời bác sỹ gấu con
mới hết đau răng và còn có một
hàm răng chắc khỏe, sáng bóng
nữa.
- Vậy mỗi buổi sáng thức dậy
chúng ta thường làm gì?
- Tại sao chúng mình phải đánh
răng?

Hoạt động của trẻ
- Trẻ lắng nghe cô
kể chuyện.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.



- Con thường đánh răng vào lúc
nào?
- Nếu không đánh răng điều gì sẽ
xảy ra?
Có bạn nào biết không nhỉ.
- Ở lớp mình có ai bị đau răng
không?
- Cảm giác đau răng như thế nào?
Đúng rồi đấy, khi mình bị đau
răng chúng mình sẽ thấy rất đau
và khó chịu nữa. Vì vậy chúng ta
phải vệ sinh răng miệng cho sạch
sẽ để có nụ cười xinh mỗi ngày
nhé.

2. Nội dung

Hoạt động 1: giới thiệu tên hoạt
động
Các con ạ! Để hàm răng sạch sẽ
thì chúng ta phải đánh răng đúng
cách đấy. Các con đã được học
các bước đánh răng ở lớp mẫu
giáo bé rồi đúng không nào? Vậy
bây giờ các con hãy cùng cô ôn
lại cách đánh răng nhé.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách
thực hiện.
- Lần 1: Cô thực hiện trực tiếp
trên mô hình.

- Lần 2: Giới thiệu lại cho trẻ biết
mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai
của răng qua mô hình… sau đó
vừa làm vừa giải thích cách chải
răng.
- Bước 1: Rửa sạch bàn chải, lấy
một lượng kem vừa phải lên lòng
bàn chải sau đó súc miệng.
- Bước 2: Chải mặt ngoài của
răng.
Chải tất cả mặt ngoài răng hàm
trên và hàm dưới bằng cách: Đặt
lòng bản chải sát với viền lợi so
với trục răng, chải hàm trên hất
xuống, hàm dưới hất lên hoặc
rung nhẹ bàn chải lên xuống hoặc
xoay tròn , mỗi vùng răng chải 10

- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ quan sát.

Trẻ lắng nghe và
quan sát cô thực

hiện.


lần.
- Bước 3: Chải mặt trong của
răng.
Cô hướng dẫn cách chải mặt
trong của tất cả răng hàm trên và
răng hàm dưới bằng động tác hàm
trên hất xuống, hàm dưới hất lên
hoặc xoay tròn.
- Bước 4: Chải mặt nhai của răng.
Đặt lòng bàn chải song song với
mặt nhai kéo đi, kéo lại 10 lần.
- Bước 5: Chải lưỡi.
Đặt bàn chải từ trong lưỡi kéo nhẹ
nhàng từ trong ra 10 lần.
- Bước 6: Súc sạch miệng bằng
nước, rửa sạch bàn chải , vấy khô,
cắm vào cốc, cán để ở phía dưới,
lòng bản chải để ở phía trên.
Hoạt động 3: cho trẻ thực hiện
- Cô mời bạn nào giỏi lên thực
hiện lại các thao tác rửa mặt cho
cô và cả lớp xem nào?
- Cả lớp thấy bạn đã thực hiện
đúng các bước chưa nào?
- Cô mời lần lượt trẻ thực hiện.
- Cô bao quát, giúp đỡ, nhắc nhở,
khen ngợi trẻ.


3. Củng cố

4. Giáo dục

-Chúng ta vừa thực hiện thao tác
gì?
- Bạn nào có thể trình bày lại
được các thao tác đánh răng cho
cô và cả lớp nghe nào?

- Trẻ thực hiện.
- trẻ trả lời
- Trẻ quan sát và
lắng nghe.

- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.

- Để có hàm răng khỏe và đẹp, có
hơi thở thơm tho thì hằng ngày
các con phải biết vệ sinh răng
miệng sạch sẽ, nhớ đánh răng
ngày 2 lần vào buổi tối trước khi
đi ngủ và buổi sáng sau khi ngủ
dậy nhé, phải sử dụng đúng bàn
chải và kem đánh răng của mình
các con có đồng ý với cô không?.
Các con cũng không nên ăn quá
nhiều bánh kẹo mà hãy ăn nhiều


- Trẻ lắng nghe


thịt, cá, trứng, sữa và rau quả tươi
để có một cơ thể khỏe mạnh và
hàm răng chắc khỏe nhé.

5. Kết
thúc
hoạt động.

- Cả lớp hãy nhớ những thao tác
cô dạy để hàm răng của chúng
mình luôn chắc khỏe nhé.
- Nhận xét tuyên dương: Cả lớp ta
ai cũng học ngoan, học giỏi. Cả
lớp vỗ tay chúc mừng lớp mình
nào.

GIÁO ÁN
Chủ đề: Bản thân
Hoạt động: Giáo dục vệ sinh cho trẻ
Đề tài: Răng đẹp răng xinh
Độ tuổi : Trẻ mẫu giáo lớn( 5-6 tuổi)
Thời gian: 20-25 phút
Địa điểm:Lớp mẫu giáo A1
Người soạn: Nhóm 4
Ngày soạn: 9/4/2018
I.

Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ hiểu được ý nghĩa của việc đánh răng
- Trẻ biết chải răng đúng cách, có thói quen giữ vệ sinh răng miệng và biết sử
dụng bàn chải riêng để đánh răng.
2. Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng cầm bàn trải đánh răng đúng cách, chải răng theo trình tự, có
thói quen vệ sinh răng miệng thường xuyên
3. Thái độ
- Trẻ biết giữ gìn cơ thể sạch sẽ, đánh răng thường xuyên để bảo vệ răng chắc
khỏe không sâu.
II.
Chuẩn bị
1. Giáo viên


- Giáo án, bài hát Anh Tý Sún
- Mô hình răng
- Bàn chải đánh răng
- Kem đánh răng
2. Trẻ
- Bàn chải đánh răng
- Khăn lau
- Kem đánh răng
III. Tiến hành
Hoạt động
1. Ổn định tổ
chức

2. Nội dung


Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Trẻ lắng nghe
- Các con xem cô có bài hát gì
tặng các con nhé. Bây giờ cô
cùng các con cùng nhau nghe
bài hát: Anh Tý sún nhé.
- Trẻ trả lời
- Trò chuyện về nội dung bài
hát:
+ Các con thấy anh Tý trong
- Anh Tý ăn
bài hát như thế nào?
hay kẹo và
+ Đúng rồi anh Tý trong bài
lười đánh
răng ạ.
hát này ăn kẹo suốt ngày mà
không chịu đánh răng nên
hàm răng của anh ấy bị sún
như vậy đó
+ . Còn các con thì sao, các
con có thường xuyên đánh
răng không?. Các con phải
thường xuyên đánh răng để
răng luôn có hàm răng khỏe,
đẹp và hơi thở luôn thơm tho
- Trẻ lắng nghe
nhé

Hoạt động 1: Giới thiệu tên
hoạt động.
Để giúp cho các con biết
đánh răng đúng cách hôm
nay cô sẽ dạy cho các con kỹ
- Trẻ lắng nghe
năng đánh răng để có hàm
và quan sát cô
răng trắng khỏe nhé.
Hoạt động 2: Làm mẫu
Lần 1: Giới thiệu trực tiếp


trên mô hình
Lần 2: Giới thiệu cho trẻ biết
mặt trong, mặt ngoài, mặt
nhai của răng qua mô hình.
Sau đó vừa làm vừa giải
thích cách đánh răng cho trẻ.
Các bước đánh răng:
Bước1: Lấy lượng kem đánh
răng vừa phải, khoảng bằng
hạt đậu xanh. Nên sử dụng
kem có chứa flour, hoặc sử
dụng nước muối loãng để
đánh răng.
Bước 2: Đánh răng cả ba
mặt: trong, ngoài và nhai.
Mỗi vị trí chỉ nên đánh 2
răng trong vòng 10 giây,

xoay tròn đầu bàn chải hoặc
kéo từ chân răng xuống,
nghiêng bàn chải 1 góc 45
độ về phía lợi, vệ sinh sạch
rìa lợi.
Bước 3: Vệ sinh lưỡi
Bước 4: Xúc miệng thật

- Trẻ lắng nghe
cô dặn dò

sạch, rửa sạch bàn chải
* Khi đánh răng các con
phải chú ý những điều này
nhé:
- Đánh răng 2-3 lần 1 ngày,
đánh sau khi ăn và trước khi
đi ngủ
-Tốc độ đánh có thể nhanh
nhưng không quá mạnh
-Thay bàn chải 2-3 tháng/lần,

- Trẻ thực hiện


sử dụng bàn chải đầu nhỏ,
lông bàn chải mềm
Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Cho 1-2 trẻ lên thực hiện. Cô
3. Củng cố


và những trẻ còn lại quan sát
và nhận xét.
- Cho trẻ lên thực hiện theo
từng tổ.
- Cô hỏi trẻ: cô vừa dạy cho

- Trẻ trả lời: kỹ
năng đánh
răng ạ
- Trẻ trả lời cô

các con kỹ năng gì nào?
- Cho trẻ nhắc lại các bước
trong quy trình đánh răng.
- Cho trẻ chơi trò chơi để củng
4. Giáo dục

cố lại bài học.
- Cô nhắc lại quy trình một lần
nửa cho trẻ nhớ.
Các con phải nhớ kỹ các kỹ

5. Kết thúc
hoạt động

năng cô vừa dạy để đánh
răng đúng cách để có hàm
răng luôn trắng, khỏe mạnh
và hơi thơ thơm tho nhé.

Nhận xét và tuyên dương

2.Giáo án dạy trẻ rửa mặt

GIÁO ÁN
Chủ đề: BẢN THÂN
Hoạt động: Giáo dục vệ sinh cho trẻ
Đề tài: Khuôn mặt bé xinh

- Trẻ lắng nghe


Độ tuổi: 3-4 tuổi
Thời gian: 15-20 phút
Địa điểm: Lớp mẫu giáo bé C1
Người soạn: Nhóm 4
Ngày soạn: 10/4/2018
Ngày dạy:
I.
Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ nêu được ý nghĩa, quy trình và thời điểm rửa mặt.
- Trẻ liệt kê được những đồ dùng, dụng cụ cần thiết cho việc rửa mặt.
2. Kỹ năng
- Trẻ có thể thực hiện được cách rửa mặt.
3. Thái độ
- Trẻ vui vẽ, thoải mái khi tham gia hoạt động cùng cô và các bạn.
II.
Chuẩn bị
1. Cô giáo

- Giáo án dạy học
- Máy tính
- Bài hát rửa mặt như mèo
- Ghế ngồi của cô
- Xô nhựa đựng nước sạch, chậu nhựa đựng khăn bẩn
- Giá treo khăn mặt của trẻ
- Xà phòng rửa tay cho trẻ
2. Trẻ
- Mỗi trẻ chuẩn bị 1 khăn mặt có kí hiệu riêng
- Ghế ngồi của trẻ
III. Tiến hành
Hoạt động
1. Ổn định tổ
chức, gây
hứng thú

Hoạt động của cô
- Cô cho trẻ tập trung ngồi
thành hình chữ U
- Cô và trẻ cùng nhau hát
bài “rửa mặt như mèo”
- Cô hỏi trẻ các con vừa
được hát bài gì?

Hoạt động của
trẻ
- Trẻ ngồi và
hát theo cô

- Trẻ trả lời


(Cô mời trẻ trả lời )
2. Nội dung
trọng tâm

- Trong bài hát bạn mèo
đang làm hành động gì?
( Cô mời trẻ trả lời )
- Bạn mèo rửa mặt như vậy

- Trẻ trả lời


là đã sạch chưa nào?
( Cô mời trẻ trả lời)
Hoạt động 1: Giới thiệu tên
hoạt động
- Đúng rồi như vậy trong bài
hát trên bạn mèo đã rửa mặt
chưa sạch nên không được
mẹ yêu đấy các con ạ.
- Vậy thì hôm nay cô sẽ
hướng dẫn các con rửa mặt
đúng cách để có một khuôn
mặt bé xinh thật là sạch sẽ
nhé!
Hoạt động 2: Làm mẫu
- Lần 1: Cô làm mẫu cách
lau mặt cho trẻ quan sát
(không giải thích để trẻ tri

giác trọn vẹn hình ảnh mẫu)
- Lần 2: Cô vừa làm mẫu vừa
giải thích các thao tác cho trẻ
(chú ý nhấn mạnh và giải
thích động tác khó).
Bước 1: Rửa tay trước khi

- Trẻ lắng
nghe cô

- Trẻ chú ý
quan sát và
lắng nghe
cô giải
thích

rửa mặt
Bước 2: Làm ướt khăn mặt
dưới vòi nước đang chảy
hoặc cho vào chậu. Vò khăn,
vắt nhẹ cho bớt nước
Bước 3: Trải khăn lên hai
lòng bàn tay, lau mắt trước
(lau từ hốc mắt ra), sau đó
dịch khăn lau mũi và quanh
miệng. Gấp khăn lại lau trán,
má, trán, cằm. cổ gáy. Gấp
chéo khăn lại lau hai tai, gấp
- Trẻ thực



chéo khăn lần nữa lau 2 lỗ

hiện

mũi
Bước 4: Giặt khăn bằng xà
phòng, xả lại bằng nước
3. Củng cố
4. Giáo dục

5. Kết thúc hoạt
động

sạch, phơi nơi có ánh nắng.
Hoạt động 3: Cho trẻ thực
hiện
Trước khi cho trẻ thực hiện
cô cho trẻ đi rửa tay bằng xà
phòng và kiểm tra vệ sinh
tay của trẻ thật sạch. Sau đó
cô nhắc trẻ xắn tay áo, buộc
tóc gọn gàng và lấy đúng
khăn có kí hiệu riêng của
mình.
Lần 1: Cô cầm tay và hướng
dẫn cho từng trẻ thực hiện
sau đó nhận xét.
Lần 2: Cô chia trẻ thành 3
nhóm rồi cho trẻ lần lượt

thực hiện (cô chú ý sửa sai
cho trẻ).
- Cô hỏi trẻ tên hoạt động
- Cho 1-2 trẻ lên nhắc lại các
thao tác
- Cô đố các con biết tại sao
chúng ta phải rửa mặt nào?
( Cô mời trẻ trả lời)
- Đúng rồi các ạ! Chúng ta
phải rửa mặt để mặt mình
thật sạch không bị bẩn vì nếu
mặt bẩn thì trong rất là xấu
đấy. Khi chúng ta rửa mặt
sạch sẽ thì các con sẽ được
các cô, bố mẹ và cả các bạn
yêu mến nữa đấy.
- Các con nên nhớ chunhs

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng
nghe


mình phải rửa mặt thường
xuyên khi mặt bị bẩn, lúc
mới ngủ dậy, khi đi chơi về
và ngay cả sau khi ăn nữa
nhé!

Nhận xét và tuyên dương

GIÁO ÁN
Chủ đề: Bản Thân
Hoạt động: Giáo dục vệ sinh cho trẻ
Đề tài: Rửa mặt cho bé
Độ tuổi: Trẻ 4-5 tuổi
Thời gian: 20-25 phút
Địa điểm: Lớp mẫu giáo nhỡ B1
Người soạn: Nhóm 4
Ngày soạn: 6/4/2018
Ngày dạy: 20/4/2018
I. Mục đích
1. Kiến thức
- Trẻ biết được lợi ích của việc rửa tay sạch sẽ, biết được các thời điểm cần rửa mặt.
- Trẻ trình bày được các thao tác rửa mặt đúng cách.
2. Kỹ năng
- Trẻ thực hiện được các thao tác rửa mặt đúng cách và đúng trình tự.
3. Thái độ
- Trẻ có thói quen tự ý thức vệ sinh cho mình trong khi sinh hoạt và biết tiết kiệm
nước.
II.

Chuẩn bị:

- Xà phòng rửa tay
- Thùng đựng nước có vòi, chậu đựng nước
- Gía phơi khăn
- Chậu đựng khăn bẩn
- Mỗi trẻ 1 khăn rửa mặt

III.

Cách tiến hành.

Hoạt động
1. ổn định,
gây hứng
thú

Hoạt động của cô
- Cô bật nhạc và hát cùng trẻ
bài hát: “ Vì sao con mèo rửa
mặt”.
- Cả lớp ơi. Cô và các con vừa
hát bài hát gì nào?.

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.


2. Nội dung

- Bạn mèo trong bài hát đã
ngoan chưa.
- À. Bạn mèo đã ngoan vì biết
rửa mặt cho sạch sẽ, để không
bị đau mắt đấy.
- Các con có hay rửa mặt
không?

- Các con thường rửa mặt khi
nào?
- Ai thường rửa mặt cho các
con.
- Đúng rồi. Nếu mặt bẩn thì
trông rất xấu. Vì vậy chúng
mình phải rửa mặt cho sạch sẽ
để dược cô yêu, bạn mến.
Chúng mình phải rửa mặt khi
bẩn, lúc ngủ dậy, khi đi chơi về,
sau bữa ăn…
Hoạt động 1: Giới thiệu tên
hoạt động.
- Các con ạ. Để rửa mặt sạch sẽ
thì chúng ta phải rửa mặt đúng
cách đấy. Lớp ta có ai còn nhớ
cách rửa mặt mà chúng ta đã
được học ở lớp mẫu giáo bé
không nào? Vậy cô và các con
hãy cùng nhau ôn lại cách rửa
mặt nhé.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn
cách thực hiện.
- Lần 1: Cô làm không phân
tích cách rửa mặt.
- Lần 2: Cô rửa mặt và phân
tích cách rửa mặt.
- Trước khi rửa mặt cô phải xắn
cao tay áo, và phải rửa tay sách
sẽ. Cô rửa bằng khăn mặt riêng

của cô.
- Bước 1: Trải khăn trên hai tay,

- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng
nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng
nghe.

- Trẻ lắng nghe.

Trẻ lắng nghe
và quan sát cô
làm mẫu.


3. Củng cố

4. Giáo dục
trẻ

5. Kết thúc
hoạt động

đỡ khăn bằng lòng bàn tay và
cổ tay.
- Bước 2: Dùng ngón trỏ trái

lau mắt trái, dùng ngón trỏ phải
lau mắt phải. Lau từ đầu mắt
đến đuôi mắt.
- Bước 3: Dịch chuyển khăn lên
phía trên lau sống mũi, dịch
khăn lau miệng và cằm.
- Bước 4: Gấp đôi khăn lau trán
má từng bên ( nửa khăn phía
trên lau trán và má trái, nửa
khăn phía dưới lau trán và má
phải).
- Bước 5: Gấp đôi khăn lần nữa
lau cổ và gáy.
- Bước 6: Lật mặt sau khăn, tay
trái lấy một nữa khăn ngoáy lỗ
tai và lau vành tay trái, tay phải
dùng nữa khăn còn lại ngoáy lỗ
tai và lau vành tay phải.
- Bước 7: Dùng hai mép góc
khăn ngoáy hai lỗ mũi.
( Lưu ý: Các con luôn để da
mặt tiếp xúc với vùng khăn
sạch, không để khăn rơi nhé)
- Các con thấy khuôn mặt của
cô bây giờ thế nào?
- Các con có muốn khuôn mặt
của mình sạch sẽ và xinh đẹp
như cô không?
- Cô mời bạn nào giỏi lên rửa
mặt cho cô và cả lớp cùng xem

nào?
- Cả lớp thấy bạn đã rửa đúng
các bước chưa? Khuôn mặt bạn
bây giờ như thế nào?
Hoạt động 3: cho trẻ thực
hiện
- Cô cho trẻ xếp thành hàng dọc

- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ trả lời.

- Trẻ thực hiện.
- Trẻ lắng
nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ quan sát


và mời lần lượt trẻ lên thực
hiện.
- Cô bao quát, giúp đỡ, nhắc
nhở, khen ngợi trẻ.
- Cô và cả lớp vừa thực hiện
thao tác gì nào?
- Chúng mình thấy khuôn mặt
của mình bây giờ như thế nào?
- Bạn nào trình bày lại được các
thao tác rửa mặt cho cô và cả

lớp nghe nào?
- Các con ạ. Để cho khuôn mặt
luôn sạch sẽ, xinh xắn thì chúng
mình phải rửa mặt mỗi khi ngủ
dậy, khi ăn xong hoặc khi mặt
bẩn nhé. Các con chú ý không
được dùng tay quyệt ngang
mặt, khi tay bẩn không nên đưa
lên mặt sẽ làm mặt bẩn đấy. Khi
rửa mặt rồi, bạn nào cũng xinh
xắn và đáng yêu hơn.
- Cả lớp ta ai cũng học ngoan,
học giỏi.Cả lớp vỗ tay chúc
mình lớp mình nào.

GIÁO ÁN
Chủ đề: Bản thân
Hoạt động: Giáo dục vệ sinh cho trẻ
Đề tài: Dạy trẻ kỹ năng rửa mặt
Độ tuổi : Trẻ mẫu giáo lớn( 5-6 tuổi)
Thời gian: 20-25 phút
Địa điểm:Lớp mẫu giáo A1
Người soạn: Nhóm 4
Ngày soạn: 9/4/2018

và trả lời.
- Trẻ trả lời.

- Trẻ lắng
nghe.



I.
Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ biết cách thực hiện các thao tác rửa mặt và rửa mặt theo đúng quy trình.
- Trẻ trình bày được quy trình rửa mặt và ý nghĩa của việc rửa mặt đúng cách.
- Trẻ kể tên được các dụng cụ để rửa mặt.
2. Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng rửa mặt một cách thuần thục, khéo léo
3. Thái độ
- Trẻ tự giác rửa mặt và có thái độ nghiêm túc trong khi thực hiện.
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
II.
Chuẩn bị
1. Cô giáo
- Giáo án, bài hát :Rửa mặt như mèo.
- Xà phòng rửa tay.
- Giá phơi khăn
2. Trẻ
- Khăn lau mặt
- Chậu đựng khăn mặt
- Xô nước và nước sạch
- Khăn khô lau tay
- Xà phòng.
III. Tiến hành
Hoạt động
1. Ổn định tổ
chức


2. Nội dung

Hoạt động của cô
-Cô cho trẻ nghe và hát theo bài hát:
Rửa mặt như mèo.
-Trò chuyện về nội dung bài hát:
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Trong bài hát nhắc tới con vật gì?.
Con vật đó đang làm gì vậy các con?
+ Để không bị đau mắt như bạn mèo
chúng ta cần phải làm gì?
+ Đúng rồi, để có khuôn mặt luôn
sạch sẽ, xinh xắn thì chúng ta phải
thường xuyên rửa mặt và phải rửa
cho đúng cách nhé các con.

Hoạt động của trẻ
-Trẻ hát cung cô
-Trẻ trả lời câu hỏi
của cô

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ lắng nghe
Hoạt động 1: Giới thiệu tên hoạt
động
-Hôm nay cô sẽ dạy cho các con
cách rửa mặt sao cho đúng cách nhé.
- 1-2 trẻ lên thực
Các con có thích không nào?

hiện. Những trẻ
Hoạt động 2: Làm mẫu


-Cô mời 1-2 trẻ còn nhớ các thao tác
rửa mặt. Cô chú ý quan sát các thao
tác của trẻ
- Cô thực hiện lại, nêu và giải thích
các thao tác cho trẻ. Các bước rửa
mặt:
Bước 1: Rửa tay trước khi rửa mặt
Bước 2: Làm ướt khăn mặt dưới vòi
nước đang chảy hoặc cho vào chậu.
Vò khăn, vắt nhẹ cho bớt nước
Bước 3: Trải khăn lên hai lòng bàn
tay, lau mắt trước (lau từ hốc mắt
ra), sau đó dịch khăn lau mũi và
quanh miệng. Gấp khăn lại lau trán,
má, trán, cằm. cổ gáy. Gấp chéo
khăn lại lau hai tai, gấp chéo khăn
lần nữa lau 2 lỗ mũi
Bước 4: Giặt khăn bằng xà phòng,
xả lại bằng nước sạch, phơi nơi có
ánh nắng.
-Các con ơi. Đây là quy trình rửa
mặt một lần giặc khăn. Ngoài ra còn
có quy trình rửa mặt hai lần giặc
khăn nửa nhé. Các bước thực hiện
như sau:
Bước 1: Rửa tay trước khi rửa mặt

Bước 2: Làm ướt khăn mặt dưới vòi
nước đang chảy hoặc cho vào chậu.
Vò khăn, vắt nhẹ cho bớt nước.
Bước 3: Trải khăn lên hai lòng bàn
tay,
lau mắt trước (lau từ hốc mắt ra), sau
đó
lau mũi và quanh miệng, trán, má,
cằm

còn lại chú ý quan
sát.
-Trẻ chú ý lắng
nghe và quan sát
cô thực hiện.


Bước 4: Vò khăn lần 2, vắt bớt
nước, lau cổ gáy, lau lỗ tai, vành tai,
lỗ mũi
Bước 5: Giặt khăn bằng xà phòng,
xả lại bằng nước sạch và Phơi khăn
chổ thoáng, có ánh nắng.
*Khi rửa mặt các con chú ý các việc
sau đây:
- Mỗi vị trí khăn không lau hai vị trí
trên mặt
- Lau từ chỗ sạch tới chỗ bẩn
- Rửa mặt và lau mặt nhẹ nhàng,
không chà xát mạnh vào da.

- Khăn mặt nên giặt nước sôi 2-3
lần/tuần, (ít nhất là một lần).

-Trẻ thực hiện

- Khi bị đau mắt không nhất thiết
phải lau mắt.
Hoạt động 3: Cho trẻ thực hiện
Bây giờ các con lần lượt lên thực
3. Củng cố

hiện lại các thao tác cô đã dạy nhé.
-Cô cho trẻ xếp thành hai hàng để

-Trẻ trả lời

lên thực hiện. Cô chú ý quan sát và
nhận xét, sửa sai cho trẻ.

4. Giáo dục trẻ

- Hỏi trẻ lại hoạt động vừa học
- Cho 1-2 trẻ nhắc lại quy trình rửa
mặt.
- Cô nhắc lại quy trình một lần nửa
cho trẻ nhớ
-Các con ạ,để luôn có khuôn mặt
luôn sạch sẽ, xinh xắn thì chúng ta
phải rửa mặt thường xuyên nhé, khi


-Trẻ lắng nghe


ngủ dậy, khi ăn xong hoặc khi mặt
bẩn nhé các con. Các con chú ý
5. Kết thúc
hoạt động

không được dùng tay quệt ngang qua
mặt, khi tay bẩn thì không nên đưa
tay lên mặt sẽ làm mặt bẩn đấy. Khi
rửa mặt rồi, bạn nào cũng xinh xắn
và đáng yêu hơn.
- Nhận xét,tuyên dương

3. Giáo án dạy trẻ rửa tay

GIÁO ÁN
Chủ đề: Bản thân
Hoạt động: Giáo dục vệ sinh cho trẻ
Đề tài: Tay đẹp tay xinh
Độ tuổi: 3-4 tuổi
Thời gian: 15-20 phút
Địa điểm: Lớp mẫu giáo bé C1
Người soạn: nhóm 4
Ngày soạn: 110/4/2018
Ngày dạy:
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ nêu được ý nghĩa, quy trình và thời điểm rửa tay.

- Trẻ liệt kê được những đồ dùng, dụng cụ cần thiết cho việc rừa tay.
2. Kỹ năng
- Trẻ có khả năng thực hiện được cách rửa tay.
3. Thái độ
- Trẻ cảm thấy hứng thú, vui vẽ khi khi tham gia hoạt động cùng cô và các bạn.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cô:
- Giáo án dạy học
- Máy tính
- Đoạn video các bước thực hiện rửa tay của trẻ
- Bồn rửa tay cho trẻ, chậu đựng khăn bẩn
- Giá treo khăn cảu trẻ
- Xà phòng rửa tay cho trẻ
2. Chuẩn bị của trẻ
- Ghế ngồi của trẻ
- Khăn lau tay có kí hiệu riêng của từng trẻ


III. Tiến hành
Hoạt động
1. Ổn định tổ
chức, gây
hứng thú:

2. Nội dung
trọng tâm

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Trẻ tập trung

- Cô tập trung và cho trẻ ngồi
ngồi và chú ý
thành hình chữ U
xem video
- Cô cho trẻ xem đoạn video
về cách rửa tay của trẻ
- Trẻ trả lời
- Cô hỏi trẻ : các con vừa
được xem gì nào?
(cô mời trẻ trả lời)
- Nếu đôi bàn tay bị bẩn thì sẽ
- Trẻ trả lời
như thế nào?
(cô mời trẻ trả lời)
- Vậy chúng ta phải làm gì với
- Trẻ trả lời
đôi bàn tay để không bị bẩn
nhỉ?
(cô mời trẻ trả lời)
Hoạt động 1: Giới thiệu tên
hoạt động
- Đúng rồi chúng ta phải rửa
tay để tay không bị bẩn. Giữ
cho đôi bàn tay sạch sẽ có tác
dụng phòng chống bệnh
đường tiêu hóa , bệnh đau
mắt, bệnh ngoài da, nhất là
bệnh chân tay miệng và phòng
chống bệnh đau mắt nữa đấy.
- Bây giờ cô sẽ hướng dẫn các

con cách rữa tay đúng và sạch
sẽ để có được những bàn tay
đẹp tay xinh nhé!
Hoạt động 2: làm mẫu
-

Lần 1: Cô làm mẫu cách
rửa tay cho trẻ quan sát
(không giải thích để trẻ tri
giác trọn vẹn hình ảnh
mẫu)
- Lần 2: Cô vừa làm mẫu
cách rửa tay và vừa giải

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ: vâng ạ

- Trẻ chú ý
quan sát cô
thực hiện và
giải thích


thích cho trẻ hiểu (chú ý
nhấn mạnh và giải thích
động tác khó)
+ Bước 1: Làm ướt hai bàn
tay bằng nước sạch. Thoa xà
phòng vào lòng bàn tay. Chà

xát hai lòng bàn tay với nhau.
+ Bước 2: Dùng ngón tay và
lòng bàn tay này cuốn và xoay
lần lượt từng ngón của bàn tay
kia và ngược lại.
+ Bước 3: Dùng lòng bàn tay
này chà xát chéo lên mu bàn
tay kia và ngược lại.
+ Bước 4: Dùng đầu ngón tay
của lòng bàn tay này miết vào
kẽ giữa các ngón tay của bàn
tay kia và ngược lại.
+ Bước 5: Chụm 5 đầu ngón
tay của tay này cọ vào lòng

- Trẻ thực hiện

bàn tay kia bằng cách xoay đi,
3. Củng cố

xoay lại.
+ Bước 6: Xà cho tay sạch

4. Giáo dục trẻ

hết xà phòng dưới nguồn nước
sạch. Lau khô tay bằng khăn
hoặc giấy sạch.
Hoạt động 3: cho trẻ thực
hiện


- Trẻ trả lời

- Lần 1: Cô cầm tay và
hướng dẫn cách rửa tay
cho từng trẻ

- Trẻ lắng nghe

- Lần 2: Cô chia trẻ thành 3
nhóm và cho trẻ lần lượt thực


5 . Kết thúc hoạt
động

hiện cách rữa tay (cô chú ý
sửa sai cho trẻ)
* Trong khi lau mặt,rửa tay
cho trẻ cô trò chuyện với trẻ
để trẻ cảm thấy thoải mái. Trẻ
bị đau mắt hay bị lở loét cô sẽ
rửa sau cùng và để khăn riêng.
- Hỏi trẻ tên hoạt động: Cô
vừa cùng các con làm gì nhỉ?
- Cho 1-2 trẻ lên nhắc lại các
thao tác
- Muốn cho cơ thể khỏe mạnh
các con phải giữ gìn vệ sinh
sạch sẽ, các con phải rửa tay

bằng xà phòng trước khi ăn và
sau khi đi vệ sinh, sau khi
chơi có tiếp xúc với đất cát,
sau giờ học, giờ vui chơi với
đồ dùng đồ chơi. Giữ cho đôi
bàn tay sạch sẽ không chỉ giúp
chúng ta có một cơ thể khỏe
mạnh mà còn phong tránh
được rất nhiều căn bệnh nữa
đấy!
Nhận xét tuyên dương

GIÁO ÁN
Chủ đề: Bản Thân
Hoạt động: Giáo dục vệ sinh cho trẻ
Đề tài: Bàn tay bé xinh
Độ tuổi: Trẻ 4-5 tuổi
Thời gian: 20-25 phút
Địa điểm: Lớp mẫu giáo nhỡ B1
Người soạn: Nhóm 4
Ngày soạn: 6/4/2018
Ngày dạy: 20/4/2018
I.

Mục đích


1. Kiến thức
- Trẻ biết được lợi ích của việc rửa tay sạch sẽ, biết được các thời điểm cần rửa tay.
- Trẻ trình bày được các thao tác rửa tay đúng cách.

2. Kỹ năng
- Trẻ thực hiện được các thao tác rửa tay đúng cách và đúng trình tự.
3. Thái độ
- Trẻ có thói quen tự ý thức vệ sinh cho mình trong khi sinh hoạt và biết tiết kiệm
nước.
II.

Chuẩn bị:

- 1 bình nước chứa nước sạch, 1 giá đựng.
- 1 chậu.
- Thảm khô.
- Xà phòng.
- Giá phơi khăn và khăn lau tay.
III. Cách tiến hành.
Hoạt động
1. ổn định,
gây hứng
thú

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cô và các con cùng hát bài hát: “
- Trẻ hát.
Tay thơm tay ngoan”.
- Cô và các con vừa hát bài hát gì
- Trẻ trả lời.
nào?
- Bài hát mà chúng mình vừa hát
- Trẻ trả lời.

nhắc đến bộ phận nào trên cơ thể
chúng mình.
- Trẻ trả lời.
- Đôi bàn tay giúp chúng mình làm
những công việc gì?
- Trẻ trả lời.
- Đôi bàn tay có quan trọng đối với
cuộc sống của chúng mình không?
- Trẻ trả lời.
- Vậy hằng ngày chúng mình phải
làm gì để giữ gìn đôi bàn tay?
- Trẻ trả lời.
- Rửa tay khi nào?
Muốn cơ thể khỏe mạnh các con
- Trẻ lắng nghe.
phải giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. Các
con phải rửa tay bằng xà phòng
trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,
sau khi chơi với đất, cát, khi tay
các con bị bẩn…
- Điều gì sẽ xảy ra khi tay chúng
mình bẩn?
- Trẻ trả lời.
Nếu đôi bàn tay bẩn khi ăn thức ăn
trứng giun sẽ theo xuống ruột và
- Trẻ lắng nghe.
chúng mình sẽ bị nhiễm giun đấy,
nếu tay bẩn mà các con dụi vào
mắt thì sẽ gây đau mắt và các bệnh



×