Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

PHÁP LUẬT về môi TRƯỜNG và lâm NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.67 KB, 7 trang )

BÀI TẬP NHÓM

MÔN: PHÁP LUẬT VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ LÂM NGHIỆP

GIÁO VIÊN: TS.TRẦN MINH ĐỨC
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 6


Câu 6. Việc phân nhóm và bảo vệ thực vật rừng, động vật
rừng nguy cấp, quý hiếm được pháp luật quy định như thế
nào?
Nghị định số 32/CP quy định về quản lý thực vật rừng, động vật
rừng nguy cấp, quý, hiếm đối với các hoạt động bảo vệ, khai thác,
phát triển, vận chuyển, cất giữ, chế biến, kinh doanh thực vật
rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và sản phẩm của chúng
ta như sau:
- Phân nhóm thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý,
hiếm:
+ nhóm I : nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương
mại, gồm nhũng loài thực vật rừng, động vật rừng có giá trị đặc
biệt về khoa học, môi trường hoặc có giá trị cao về kinh tế, số
lượng quần thể còn rất ít trong tự nhiên hoặc có nguy cơ tuyệt
chủng cao. Nhóm I được phân thành nhóm IA, gồm các loại thực
vật rừng và nhóm IB, gồm các loại động vật rừng.
Vd: thực vật: Hoàng Đàn, Thông nước, Lan Hài, Lan Kim
Tuyến…….
Động vật: Chồn Bay, Culi lớn, Culi nhỏ, Hổ, Báo hoa mai, Voi, Tê
Giác một sừng…………..
+ nhóm II : hạn chế khai thác, sử dụng vì thương mại, gồm những
loài thực vật rừng, động vật rừng có giá trị về khoa học, môi
trường hoặc có giá trị cao về kinh tế, số lượng quần thể còn ít


trong tự nhiên hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. nhóm II được phân
thành nhóm IIA, gồm các loại thực vật rừng và nhóm IIB, gồm cá
loài động vật rừng.
Vd : thực vật : Đỉnh Tùng, Bách Xanh, Pomu, các loài Tuế…….
Động vật: Dơi Ngựa Lớn, Khỉ Mốc, Hạc cổ trắng…………….
- Bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm:
Những khu rừng có thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý,
hiếm phân bố tập trung thì được đưa vào xem xét thành lạp khu
rừng đặc dụng theo quy định của pháp luật.


Đối với thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm sinh
sốn ở ngoài khu rừn đặc dụng phải được bảo vệ theo quy định
của nghị định này và quy dịnh hiện hành của pháp luật.
Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tiến hành sản xuất, xây dụng công
trình, điều tra, thăm dò, nghiên cứu, tham quan, du lịch và các
hoạt động khác trong khu rừng có thực vật rừng, động vật rừng
nguy cấp, quý , hiếm phải thực hiện các quy định tại nghị định
32/CP và pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng, pháp luật về
bảo vệ môi trường.
- Ví dụ về các hệ thống động thực vật thuộc các nhóm được
quy định:
NHÓM I: Thực vật rừng, động vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử
dụng
vì mục đích thương mại
I A. Thực vật rừng :
- Hoàng đàn (Cupressus torulosa)
- Thông Pà cò (Pinus kwangtungensis)
- Sưa (Dalbergia tonkinensis)
- Các loài lan hài (Paphiopedilum spp.)

I B. Động vật rừng :
-

Chồn bay (Cynocephalus variegatus)
Vọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus)
Gấu chó (Ursus (Helarctos) malayanus)
Voi (Elephas maximus)

NHÓM II: Thực vật rừng, động vật rừng hạn chế khai thác, sử
dụng
vì mục đích thương mại
II A. Thực vật rừng:
- Đỉnh tùng (Cephalotaxus mannii)
- Bách xanh (Calocedrus macrolepis)


- Lim xanh (Erythrophloeum fordii)
- Bách hợp (Lilium brownii)
II B. Động vật rừng:
- Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides)
- Cáo lửa (Vulpes vulpes)
- Tê tê vàng (Manis pentadactyla)
- Rùa núi vàng (Indotestudo elongata)

Câu 16. 8 vấn đề môi trường bức bách nhất cần được giải
quyết


Nguy cơ mất rừng và tài nguyên rừng đang đe doạ cả nước,
và trong thực tế tai hoạ mất rừng và cạn kiệt tài nguyên rừng

đã xảy ra ở nhiều vùng, mất rừng là một thảm hoạ quốc gia.
- VD: mất rừng ở vùng thượng nguồn gây xói mòn ảnh
hưởng đến môi trường và đất đai nghiêm trọng



Sự suy thoái nhanh của chất lượng đất và diện tích đất canh
tác theo đầu người, việc sử dụng lãng phí tài nguyên đất đang
tiếp diễn.
- VD: sử dụng đất không đúng mục đích gây ra việc thoái
hóa đất, không biết cải tạo nên lượng đất này sau này
khó đưa vào sử dụng được. như ở thôn bến ván- xã lộc
bổn- huyện phú lộc đất không thể canh tác gây ảnh
hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống người dân và tài
nguyên thiên nhiên



Tài nguyên biển, đặc biệt là tài nguyên sinh vật biển ở ven
bờ đã bị suy giảm đáng kể, môi trường biển bắt đầu bị ô
nhiễm, trước hết do dầu mỏ.


- VD: ô nhiễm nguồn nước biển do tràn dầu, chất thải
công nghiệp chảy ra biển, do du lịch sinh thái


Tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật,
các hệ sinh thái v.v... đang được sử dụng không hợp lý, dẫn đến
sự cạn kiệt và làm nghèo tài nguyên thiên nhiên.

- VD: khai thác quá mức, không đúng cách làm nguồn tài
nguyên cạn kiệt không thể phục hồi



Ô nhiễm môi trường, trước hết là môi trường nước, không
khí và đất đã xuất hiện ở nhiều nơi, nhiều lúc đến mức trầm
trọng, nhiều vấn đề về vệ sinh môi trường phức tạp đã phát
sinh ở các khu vực thành thị, nông thôn.
- VD: nhiều con sông chết ở Hà Nội gây hôi thối, cá chết
hang loạt



Tác hại của chiến tranh, đặc biệt là các hoá chất độc hại đã
và đang gây ra những hậu quả cực kỳ nghiêm trọng đối với
môi trường thiên nhiên và con người Việt Nam.
- VD: chất độc đi-o-xin thải xuống nhiều vùng miền
hiện gờ còn lưu lại ảnh hưởng đến đất đai, nguồn
nước, con người do môi trường bị ô nhiểm nghiêm
trọng



Việc gia tăng quá nhanh dân số cả nước, sự phân bố không
đồng đều và không hợp lý lực lượng lao động giữa các vùng và
các ngành khai thác tài nguyên là những vấn đề phức tạp nhất
trong quan hệ dân số và môi trường.
- VD: gia tăng dân số dẫn đến việc thiếu thốn đất đai,
nguôn cung cấp lương thực thực phẩm, rác thải do con

người không có nơi quy hoạch, khai thác cạn kiệt
nguồn tài nguyên, ô nhiễm không khí nặng do các nhà
máy công nghiệp




Thiếu nhiều cơ sở vật chất - kỹ thuật, cán bộ, luật pháp để
giải quyết các vấn đề môi trường, trong khi nhu cầu sử dụng
hợp lý tài nguyên không ngừng tăng lên, yêu cầu về cải thiện
môi trường và chống ô nhiễm môi trường ngày một lớn và
phức tạp.
- VD: do điều kiện về kinh tế cũng như nhân lực thì kỹ
thuật khắc phục vấn đề môi trường còn gặp nhiều
khó khăn. Khi có vấn đề nghiêm trọng thì hầu như
phải nhờ chuyên gia nước ngoài

Câu 26. Phân biệt ôi nhiễm môi trường, suy thoái môi
trường và sự cố môi trường.
Trả lời
Giống nhau: đều có ảnh hưởng xấu tới môi trường và thường có
chung hậu quả là làm xấu điều kiện của con người và các hệ sinh
thái.
Khác nhau:
Đặc điểm
Khái niệm

Ôi nhiễm môi
trường


Suy thoái môi
trường

Sự cố môi trường

Là sự thay đổi tính
chất của môi
trường quá với
những tiêu chuẩn
quy định, tức là vi
phạm các quy
chuẩn đó. Ôi nhiễm
có xu hướng làm

Làm thay đổi chất
lượng và số lượng
của thành phần môi
trường, gây ảnh
hưởng xấu cho đời
sống con người và
thiên nhiên. Suy
thoái môi trường là

Tai biến gây hậu
quả nghiêm trọng
tới môi trường.
Chúng là những tác
động, những xung
lực làm biến đổi
xấu thành phàn môi

trường gây ảnh


Ví dụ

xấu đi tính chất của
môi trường so với
những tiêu chuẩn
mà pháp luật xác
định. Tuy nhiên sự
xấu đi này chưa gây
chưa gây ảnh
hưởng xấu tới đời
sống con người và
thiên nhiên. Hành vi
gây ôi nhiễm là một
loại vi phạm pháp
luật môi trường
thông thường.

sự thay đổi cả về
chất lượng lẫn số
lượng của mỗi
trường kém theo hệ
quả xấu đối với đời
sống con người và
thiên nhiên . như
vậy hành vi gây suy
thoái môi trường
xét về hậu quả cơn

nguy hại hơn so với
hành vi gây ô nhiễm
môi trường và phải
được coi là hành vi
vi phạm pháp luật
mới trưởng ở mức
độ cao hơn.

Công ty bột ngọt
vadan xả chất thải
ra môi trường làm
biến đổi thành
phàn môi trường
không phù hợp với
tiêu chuẩn môi
trường

Các nhà máy công
nghiệp đã và đang
thải ra các loại khí
nhà kính làm cho
tầng ôzôn đang
thủng những lỗ
ngày càng to.

hưởng nghiêm
trọng. Trong 2
trương hợp gây ôi
nhiễm môi trường
và gây suy thoái môi

trường thì giữa
hành vi của chủ thể
với hậu quả có mối
quan hệ trực tiếp.
Trong sự cố môi
trường, chủ thể
không tác động tới
môi trường một
cách trực tiếp mà
thông qua sự cố.
Việc xác đinh
nguyên nhân gây ra
sự cố có ý nghĩa
quan trọng trong
quy định trách
nhiệm pháp lý.
Một tàu chở rác thải
đi qua vùng biển
đông gặp một cơn
báo để tránh tàu bị
chìm thì trưởng tàu
đã hạ lệnh thả bớt
chất thải xuống
biển để tránh tàu bị
chìm.



×