CHệễNG 5
GIAI PHAP BAO VE MOI TRệễỉNG
KHU CONG NGHIEP
mtx.vn
Khu coâng nghieäp Amata, Ñoàng Nai
Nguoàn: TCMT, 2009
mtx.vn
79
5.1. HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC HỆ THỐNG QUẢN
LÝ MÔI TRƯỜNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
Việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức hệ thống quản
lý môi trường các KCN là một công việc rất quan
trọng. Căn cứ trên các yêu cầu và điều kiện thực
tế hiện nay, dưới đây là một số biện pháp chính.
5.1.1. Phân cấp và phân công trách nhiệm rõ
ràng, cụ thể theo hướng tổ chức quản lý tập
trung
Ban quản lý các KCN cần được UBND các
cấp (tỉnh, huyện), Bộ TN&MT và các Bộ, ngành
khác uỷ quyền để trở thành một chủ thể đầy đủ,
có quyền và chòu trách nhiệm trong việc thực
hiện quản lý môi trường bên trong KCN và triển
khai các quy đònh bảo vệ môi trường liên quan.
Việc uỷ quyền đầy đủ này trước hết thể hiện
ở mặt tổ chức. BQL các KCN cần được tăng
cường tổ chức chuyên trách về bảo vệ môi
trường theo Nghò đònh số 81/2007/NĐ-CP bằng
việc thành lập Phòng Quản lý môi trường thuộc
BQL nhằm nâng cao vai trò, trách nhiệm và hiệu
quả quản lý nhà nước về môi trường KCN của
BQL các KCN và tạo cơ chế “một cửa” giúp các
doanh nghiệp đầu tư trong KCN thuận lợi hơn
trong việc thực hiện các quy đònh pháp luật về
bảo vệ môi trường.
Thứ hai, BQL các KCN cần được giao đầy đủ
thẩm quyền và trách nhiệm liên quan đến bảo
vệ môi trường bên trong KCN với vai trò là đơn
vò chủ trì thực hiện:
- Thẩm đònh và phê duyệt báo cáo ĐTM, xác
nhận bản cam kết bảo vệ môi trường của dự án
MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
CHƯƠNG 5
GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
KHU CÔNG NGHIỆP
Từ hiện trạng môi trường KCN, những bất cập và khó khăn thách thức trong công tác quản lý môi
trường KCN, chương 5 tập trung vào việc đề xuất các nhóm giải pháp chủ yếu để giải quyết các vấn
đề còn tồn tại, bao gồm:
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trường các KCN, từ việc phân cấp và phân công
trách nhiệm đến việc tăng cường năng lực cán bộ và hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa các đơn vò
có liên quan;
Rà soát, bổ sung các văn bản chính sách, pháp luật, tăng cường các biện pháp thực thi pháp luật
về bảo vệ môi trường KCN;
Đẩy mạnh việc triển khai công tác bảo vệ môi trường của chính các KCN, chú trọng xây dựng và
hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải tập trung, thực hiện nghiêm túc chế độ tự quan trắc và báo cáo
môi trường;
Thực hiện quy hoạch KCN gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và BVMT và một
số giải pháp khuyến khích bảo vệ môi trường tại các KCN.
Nhằm triển khai các giải pháp nêu trên, cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan quản lý môi
trường từ cấp trung ương đến đòa phương, đồng thời cần có sự tham gia đóng góp ý kiến và sự đồng
thuận của chính các KCN và doanh nghiệp trong KCN.
mtx.vn
80
đầu tư và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN và
các dự án, cơ sở sản xuất kinh doanh đầu tư
vào KCN;
- Kiểm tra, xác nhận kết quả chạy thử các công
trình xử lý chất thải của dự án đầu tư xây dựng
và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN và các dự
án, cơ sở sản xuất kinh doanh đầu tư vào KCN
trước khi đi vào hoạt động chính thức;
- Kiểm tra, theo dõi việc thực hiện bảo vệ môi
trường của các chủ đầu tư xây dựng và kinh
doanh hạ tầng kỹ thuật KCN và các dự án, cơ
sở sản xuất kinh doanh trong KCN theo cam
kết của báo cáo ĐTM hoặc bản cam kết bảo
vệ môi trường;
- Tuyên truyền, phổ biến các văn bản quy
phạm pháp luật về bảo vệ môi trường KCN đối
với chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ
tầng kỹ thuật KCN và các cơ sở sản xuất kinh
doanh trong KCN;
- Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện bảo vệ môi
trường của các doanh nghiệp trong KCN;
- Tiếp nhận và giải quyết các tranh chấp, kiến
nghò về môi trường giữa các cơ sở sản xuất,
kinh doanh trong KCN.
Sở TN&MT, cần thực hiện chức năng quản lý
nhà nước về môi trường tại đòa phương, chòu
trách nhiệm:
- Xây dựng, trình ban hành các văn bản quy
phạm pháp luật về quản lý môi trường KCN
trong phạm vi quyền hạn;
- Thẩm đònh, tổ chức thu phí bảo vệ môi trường
của các KCN;
- Phối hợp và hỗ trợ BQL các KCN thực hiện các
nhiệm vụ do BQL các KCN là chủ trì thực
hiện.
Bên cạnh đó, Sở TN&MT cũng cần phối hợp
và hỗ trợ BQL các KCN thực hiện các nhiệm vụ
do BQL các KCN là chủ trì thực hiện.
Chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu
hạ tầng kỹ thuật KCN chòu trách nhiệm thực
hiện đầy đủ các cam kết trong báo cáo ĐTM của
KCN; xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật bảo vệ
môi trường KCN, vận hành và đảm bảo hoạt
động của hệ thống xử lý chất thải KCN, tham gia
ứng phó các sự cố môi trường trong KCN...
Triển khai mô hình kinh doanh dòch vụ môi
trường với sự tham gia của các doanh nghiệp
bằng hình thức hợp đồng cung cấp dòch vụ và
nghóa vụ các bên và được rằng buộc bởi những
cơ chế và chế tài cụ thể.
5.1.2. Tăng cường năng lực cán bộ quản lý bảo
vệ môi trường KCN
Tăng cường năng lực cho đội ngũ thực hiện tại
các bộ phận chuyên môn về môi trường của Sở
TN&MT và BQL các KCN. Việc tăng cường này
Chương 5
GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP
MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Thanh tra, kiểm tra đònh kỳ và đột xuất
Nguồn: TCMT, 2009
mtx.vn
81
cần chú trọng đào tạo nâng cao trình độ và tăng
cường số lượng của đội ngũ cán bộ.
Nâng cao chất lượng công tác thẩm đònh
thành lập KCN, đặc biệt thẩm đònh các yếu tố
môi trường, cũng như chất lượng công tác thanh
tra, giám sát, đảm bảo thi hành các quy đònh về
bảo vệ môi trường tại các KCN.
5.1.3. Tăng cường phối hợp giữa các đơn vò có
liên quan
Tăng cường sự phối hợp giữa Trung ương và
đòa phương (giữa Bộ TN&MT, Sở TN&MT và BQL
các KCN) trong việc triển khai các hoạt động bảo
vệ môi trường KCN.
Tăng cường phối hợp chặt chẽ, nhòp nhàng
giữa các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan
gồm: Sở TN&MT, Cảnh sát môi trường, UBND
quận, huyện (có KCN) với BQL các KCN trong
kiểm tra, giám sát, ngăn chặn các hành vi vi
phạm pháp luật về bảo vệ môi trường của các
doanh nghiệp trong KCN;
5.2. RÀ SOÁT, BỔ SUNG CÁC VĂN BẢN VỀ THỂ CHẾ,
CHÍNH SÁCH VÀ TĂNG CƯỜNG THỰC THI PHÁP LUẬT
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP
5.2.1. Rà soát, bổ sung các văn bản, chính
sách, luật pháp về bảo vệ môi trường khu
công nghiệp
Rà soát, điều chỉnh lại các văn bản đã ban
hành liên quan đến việc phân cấp quản lý môi
trường KCN nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức theo
hướng phân cấp và phân công trách nhiệm rõ
ràng, cụ thể đối với các đơn vò trong hệ thống
quản lý môi trường các KCN. Trong đó đặc biệt
chú ý đến việc:
- Kiến nghò rà soát, sửa đổi những quy đònh liên
quan trong Luật bảo vệ môi trường về tổ chức
thanh tra môi trường trong các KCN, về phân
cấp quản lý môi trường các KCN, cũng như
một số vấn đề khác có liên quan;
- Các văn bản cần đẩy mạnh việc phân cấp,
giao quyền và trách nhiệm trực tiếp cho các
BQL các KCN của cấp tỉnh; Sở TN&MT thực
hiện tốt chức năng của đơn vò quản lý nhà
nước về bảo vệ môi trường, không can thiệp
sâu vào hoạt động bên trong của KCN; Phân
đònh trách nhiệm quản lý nhà nước cụ thể giữa
BQL các KCN và Sở TN&MT;
- Các văn bản cần phân đònh rõ trách nhiệm
của chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh kết
cấu hạ tầng kỹ thuật KCN với các doanh
nghiệp đầu tư trong KCN.
Phát triển các chính sách, văn bản cho phép và
khuyến khích việc xây dựng Quy đònh quản lý môi
trường nội bộ KCN
Việc ban hành Quy chế quản lý môi trường nội
bộ KCN là đặc biệt cần thiết. Quy đònh này sẽ tạo
cơ chế hoạt động riêng theo đặc thù của từng
KCN và xác đònh rõ trách nhiệm và quyền lợi của
các bên tham gia trong KCN. Trong đó, nhiều cơ
chế, ưu đãi và lợi ích của từng KCN sẽ được quy
đònh. Mỗi KCN có thể có những cơ chế riêng,
mang tính nội bộ như thỏa thuận giá xử lý nước
thải (một giá, nhiều giá), nhưng không được trái
các quy đònh pháp luật hiện hành.
Tạo hành lang pháp lý hoàn thiện cho công tác
bảo vệ môi trường KCN
- Xây dựng các chế tài có tính bắt buộc cao đối
các chủ đầu tư trong việc xây dựng các công
trình xử lý chất thải tập trung trong KCN;
Chương 5
GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP
MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Hội thảo chuyên đề về môi trường KCN
Nguồn: TCMT, 2009
mtx.vn