Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng giải pháp bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên cho tổ hợp du lịch sinh thái ở Gia Lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.44 MB, 97 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTT: NGUYỄN THỊ KIỀU THU
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN CHO
TỔ HP DU LỊCH SINH THÁI Ở GIA LAI

GVHD :PGS.TS Hoàng Hưng
SVTH :Nguyễn Thò Kiều Thu
MSSV :103108191
LỚP :03 DMT3
TP.HỒ CHÍ MINH-08/2007
GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Trang
1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTT: NGUYỄN THỊ KIỀU THU
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Như chúng ta biết xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu đời sống của con
người ngày càng được nâng cao và du lòch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu
được trong cuộc sống của con người. Hoạt động du lòch đang trở thành một ngành
kinh tế quan trọng ở nhiều quốc gia trên thế giới. Du lòch là lợi thế để phát triển
kinh tế của nhiều quốc gia, nhưng sự can thiệp của con người vào tài nguyên môi
trường này đang làm cho sự suy thoái tài nguyên môi trường một cách trầm trọng
như: giới hạn sinh thái bò phá vỡ, các thành phần môi trường bò suy thoái, ô nhiễm
và gây nhiều thảm họa cũng như thế mà hoạt động du lòch cũng tiềm ẩn các tác
động tiêu cực tới sự phát triển bền vững của môi trường.
Bảo vệ tài nguyên và quản lý môi trường là cơ sở để duy trì và phát triển


bền vững du lòch. Từ đó, du lòch sinh thái ra đời, từng bước thay thế các loại hình
du lòch đơn thuần và đáp ứng được nhu cầu của con người hiện đại. Du lòch sinh
thái đưa chúng ta về lại với môi trường thiên nhiên trong lành, tìm hiểu về những
nét văn hoá dân tộc mà chúng ta vô tình lãng quên hay không được biết đến, đem
lại nguồn lợi kinh tế quốc gia mà vẫn đóng góp cho việc bảo vệ môi trường.
Du lòch sinh thái không những là công cụ bảo vệ tài nguyên môi trường tốt
mà còn mang lại nhiều công ăn việc làm cho nhiều người lao động trong vùng.
Tuy nhiên, tài nguyên và môi trường du lòch ở tất cả các vùng trong cả nước trong
đó có Gia Lai đang bò những tác động tiêu cực của hoạt động phát triển kinh tế xã
hội, có nguy cơ giảm sút và suy thoái, ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của
GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Trang
2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTT: NGUYỄN THỊ KIỀU THU
du lòch. Một trong những nguyên nhân của tình trạng trên là do những hiểu biết
về tài nguyên và môi trường du lòch còn chưa được đầy đủ.
Với xu thế phát triển du lòch sinh thái và sự ổn đònh của môi trường sinh thái
trong giai đoạn hiện nay, thì công tác nghiên cứu hiện trạng môi trường và xây
dựng các giải pháp để bảo vệ tài nguyên và quản lý môi trường du lòch của Tỉnh
Gia Lai là một việc rất cần thiết. Xuất phát từ yêu cầu này tôi tiến hành đề tài
“nghiên cứu hiện trạng và xây dựng giải pháp bảo vệ môi trường và quản lý
tài nguyên cho tổ hợp du lòch sinh thái ở Gia Lai”.
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng tiềm năng du lòch sinh thái ở Gia Lai.
- Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lòch sinh thái đến môi trường.
- Xây dựng giải pháp bảo vệ tài nguyên và quản lý môi trường cho tổ hợp
du lòch sinh thái dựa trên các tiêu chí kinh tế, văn hoá, môi trường phù hợp với
đòa hình, tài nguyên thiên nhiên và bản sắc văn hoá dân tộc đặc trưng của tổ hợp
du lòch sinh thái ở Gia Lai nhằm hạn chế, khắc phục và giảm thiểu ô nhiễm môi
trường góp phần giải quyết một cách hợp lý sự mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển
kinh tế xã hội và yêu cầu bảo vệ tài nguyên để tiến đến sự phát triển bền vững.

GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Trang
3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTT: NGUYỄN THỊ KIỀU THU
CHƯƠNG 1
DU LỊCH SINH THÁI VÀ Ô NHIỄM DO HOẠT ĐỘNG
DU LỊCH SINH THÁI
1.1. DU LỊCH SINH THÁI
1.1.1. Khái niệm chung
DLST là một khái niệm tương đối mới và đã nhanh chóng thu hút được sự
quan tâm của nhiều người, hoạt động trong nhiều lónh vực khác nhau. Đây là một
khái niệm rộng, được hiểu theo những cách khác nhau từ những góc độ khác
nhau. Trước đây, DLST chỉ đơn giản là sự ghép nối ý nghóa của hai khái niệm
“du lòch” và “sinh thái” vốn đã quen thuộc từ lâu. Tuy nhiên, đứng ở góc nhìn
rộng hơn, tổng quát hơn thì quan niệm DLST là một loại hình du lòch thiên nhiên.
Như vậy, mọi hoạt động của du lòch có liên quan đến thiên nhiên như tắm biển,
nghỉ núi…đều được hiểu là DLST.
Và ở Việt Nam trong lần hội thảo về “Xây dựng chiến lược phát triển Du
lòch sinh thái ở Việt Nam” từ 7/9/1999 đến 9/9/1999 đã đưa ra đònh nghóa về
DLST là: “Du lòch sinh thái là loại hình du lòch dựa vào thiên nhiên và văn hoá
bản đòa, gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát
triển bền vững, với sự tham gia tích cực của cộng đồng đòa phương”
Vậy DLST là:
• Loại hình du lòch dựa vào thiên nhiên phát huy giá trò tài nguyên.
• Loại hình du lòch hướng tới giáo dục môi trường.
• Du lòch trực tiếp mang lại nhiều nguồn lợi ích về kinh tế và cải thiện phúc
lợi cho các cộng đồng.
GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Trang
4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTT: NGUYỄN THỊ KIỀU THU
• Loại hình du lòch phải coi trọng việc bảo tồn nguồn tài nguyên thiên

nhiên.
Trong nền công nghiệp du lòch đương đại, cả bốn yếu tố trên gắn bó chặt
chẽ với nhau, để khẳng đònh DLST là loại hình DLBV cùng với vai trò phát triển
cộng đồng và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên.
1.1.2 Đặc trưng của du lòch
• Đa ngành: sự đa ngành thể hiện trong đối tượng khai thác du lòch là sự
hấp dẫn về tự nhiên, lòch sử, văn hoá, các dòch vụ phục vụ kèm theo…
• Đa thành phần: biểu hiện ở tính đa dạng trong những người tham gia du
lòch, những người phục vụ du lòch, các cộng đồng nhân dân trong vùng du lòch,
các tổ chức chính phủ và phi chính phủ.
• Đa mục tiêu: biểu hiện ở những lợi ích đa dạng về bảo tồn thiên nhiên,
quan cảnh lòch sử văn hoá, nâng cao chất lượng cuộc sống của khách du lòch và
người tham gia hoạt động du lòch, mở rộng sự giao lưu văn hoá, kinh tế và nâng
cao ý thức tốt đẹp của con người.
1.1.3 Các yếu tố cấu thành hệ thống du lòch sinh thái
• Yếu tố tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên du lòch sinh thái được hình
thành trên nền tản các tài nguyên trong tự nhiên mà bản thân tự nhiên thì rất đa
dạng và phong phú vì thế tài nguyên DLST cũng có chung đặc điểm này. Nó bao
gồm: các khu vực tự nhiên có đòa hình, đòa mạo phong phú như sông suối, đồi núi,
rừng, biển, đảo, cù lao… với các hệ sinh thái nông nghiệp, hệ sinh thái tự nhiên
đặc thù, đặc biệt là nơi có tính đa dạng sinh học cao với nhiều loại sinh vật quý
hiếm… Như vậy, tài nguyên DLST cũng có sức hấp dẫn đặc biệt đối với du khách.
Môi trường tự nhiên còn có ý nghóa rất lớn đối với sự phát triển nghỉ ngơi và du
GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Trang
5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTT: NGUYỄN THỊ KIỀU THU
lòch, các thành phần của tự nhiên có tác động mạnh đến du lòch là đòa hình, khí
hậu, nguồn nước và tài nguyên động thực vật.
• Yếu tố kinh tế: nhu cầu nghỉ ngơi du lòch có tính chất kinh tế– xã hội, là
sản phẩm của sự phát triển xã hội. các nước có nền kinh tế chậm phát triển,

nhìn chung nhu cầu nghỉ ngơi, du lòch còn hạn chế. Ngược lại nhu cầu nghỉ ngơi
du lòch ở các nước phát triển kinh tế thì phát triển rất đa dạng. Trong nền sản xuất
xã hội nói chung hoạt động của một số ngành như công nghiệp, nông nghiệp và
cả giao thông có ý nghóa quan trọng để phát triển du lòch có tác dụng trước hết
tạo ra hoạt động du lòch rồi sau đó đẩy phát triển du lòch với tốc độ nhanh.
• Yếu tố cơ sở hạ tầng: cơ sở hạ tầng có vai trò đặc biệt đối với việc đẩy
mạnh du lòch. Cơ sở hạ tầng bao gồm các cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành du
lòch và cơ sở vật chất kỹ thuật của một số ngành kinh tế tham gia phục vụ du lòch
như: thương nghiệp, dịch vụ, mạng lưới giao thông, thông tin liên lạc, hệ thống
các công trình cấp điện, nước…
• Yếu tố văn hội- xã hội: là các giá trò văn hoá bản đòa có sự hình thành
và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát triển của hệ sinh thái tự nhiên như
các phương thức canh tác, các lễ hội sinh hoạt truyền thống dân tộc. DLST phải
dựa vào một hệ thống các quan điểm về tính chất bền vững và sự tham gia của
các cộng đồng đòa phương, của dân cư nông thôn và ở những nơi có tiềm năng lớn
về DLST. DLST gắn kết giữa nhân dân đòa phương với du khách để duy trì những
khu hoang dã và những thế mạnh về sinh thái, văn hóa vốn có.
1.1.4 Những nguyên tắc phát triển du lòch sinh thái
- Sử dụng và bảo vệ tài nguyên một cách bền vững: bao gồm cả tài nguyên
thiên nhiên, xã hội và văn hoá. Việc sử dụng bền vững tài nguyên là nền tảng cơ
bản nhất của việc phát triển du lòch lâu dài.
GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Trang
6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTT: NGUYỄN THỊ KIỀU THU
- Chương trình giáo dục và huấn luyện để cải thiện, quản lý di sản và các
tài nguyên thiên nhiên nên được thành lập. Giảm tiêu thụ, giảm chất thải một
cách triệt để nhằm nâng cao chất lượng môi trường.
- Duy trì tính đa dạng về tự nhiên, văn hoá…
- Lồng ghép các chiến lược phát triển du lòch của đòa phương với quốc gia.
- Phải hỗ trợ kinh tế đòa phương, tránh gây thiệt hại cho hệ sinh thái ở đây.

- Phải thu hút sự tham gia của cộng đồng đòa phương. Điều này không chỉ
đem lại lợi ích cho cộng đồng, cho môi trường sinh thái mà còn nhằm tăng cường
khả năng đáp ứng các thò hiếu của du khách.
- Phải biết tư vấn các nhóm quyền lợi và công chúng. Tư vấn giữa công
nghiệp du lòch và cộng đồng đòa phương, các tổ chức và cơ quan nhằm đảm bảo
cho sự hợp tác lâu dài cũng như giải quyết các xung đột có thể nảy sinh.
- Đào tạo các cán bộ, nhân viên phục vụ trong hoạt động kinh doanh du lòch
nhằm nâng cao chất lượng dòch vụ du lòch.
1.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TRONG VÀ NGOÀI
NƯỚC
1.2.1 Tình hình phát triển DLST trên thế giới
Từ nửa cuối thế kỷ XIX, cùng với sự ra đời của các vườn quốc gia (VQG),
du lòch thiên nhiên đã thu hút du khách một cách đặc biệt. VQG Yellowstone
(Mỹ) là một VQG đầu tiên của thế giới được thành lập vào năm 1893. Ngay từ
khi mới ra đời VQG này đã được coi như là một biểu tượng tuyệt đối của tính
hoang dã và hàng năm có đến 3 triệu người đến đây để chiêm ngưỡng vẻ đẹp tự
nhiên. Như vậy từ rất sớm, hàng thế kỷ trước những nhà du lòch sinh thái đầu tiên
đã bắt đầu hình thành.
Tuy nhiên thuật ngữ “Du lòch sinh thái” mới chỉ được sử dụng và đề cập
đến trong thế kỷ XX khoảng những năm đầu của thập kỷ 90. Về nguồn gốc,
GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Trang
7
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTT: NGUYỄN THỊ KIỀU THU
DLST bắt nguồn từ du lòch thiên nhiên và du lòch ngoài trời. Ban đầu các hình
thức du lòch này không gắn liền với mục tiêu bảo tồn.
Cho đến thập niên 70 thì ngày càng nhiều các du khách tham quan nhận
thức được hậu quả sinh thái mà họ có thể gây ra và làm tổn thương sâu sắc đến
thiên nhiên cũng như quyền lợi lâu dài của người dân đòa phương. Do đó, đã hình
thành nên các tour du lòch chuyên môn hóa mà nội dung chỉ đơn giản là ngắm
chim, cưỡi lạc đà trên sa mạc, đi bộ ngoài thiên nhiên cùng với người hướng dẫn

đòa phương. Đến lúc này có thể nói là ngành DLST đã hình thành và phát triển.
Ngay từ khi mới ra đời, DLST đã và đang làm cho cả ngành công nghiệp lữ
hành trở nên nhạy cảm hơn đối với môi trường. Vì DLST không chỉ là một
khuynh hướng bao gồm những người yêu và gắn bó với thiên nhiên, mà còn là
một tổ hợp các mối quan tâm, những trăn trở về môi trường, kinh tế, và các vấn
đề xã hội. Nhiều hội thảo và hội nghò chuyên đề về DLST đã được tổ chức từ
năm 1990. Chính phủ giờ đây rất quan tâm đến DLST. Tại nhiều nơi trên thế giới
các nhà đầu tư tư nhân cũng đang chuyển mối quan tâm của mình tới lónh vực
này.
DLST phát triển dựa trên nền tảng của sự giàu có về các khu bảo tồn thiên
nhiên. Ví dụ như Kenya mỗi năm làm ra khoảng 500 triệu USD lợi nhuận du lòch
trong đó các nguồn thu trực tiếp và gián tiếp từ DLST chiếm khoảng 10% tổng
thu nhập quốc gia của Kenya. Còn tại Đông phi, DLST là nhân tố ảnh hưởng
mạnh nhất đến phát triển kinh tế, vì nơi đây có một mạng lưới rộng lớn của các
khu bảo tồn thiên nhiên hỗ trợ cho DLST. Costa Rica trong năm 1991 đã thu được
336 triệu USD lợi nhuận từ DLST và làm tăng trưởng khoảng 25% thu nhập trong
vòng 3 năm trở lại. Vào năm 1993, riêng ngành DLST đã tạo công ăn việc làm
cho khoảng 127 triệu người (chiếm 1/15 số người làm việc trên toàn cầu). Theo
dự báo thì ngành DLST sẽ có thể tăng gấp đôi vào cuối năm 2007.
GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Trang
8
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTT: NGUYỄN THỊ KIỀU THU
Ngày nay, sự hoàn thiện của phương tiện hàng không, sự bùng nổ của các
thông tin và tài liệu du lòch mô tả, quảng cáo cho những vẻ đẹp của tự nhiên,
cùng với ý thức trách nhiệm trước những nguy cơ suy giảm nguồn tài nguyên
thiên nhiên, cùng với sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng về vấn đề bảo tồn các
loài và bảo vệ môi trường, mà DLST đã trở thành một hiện tượng thật sự có ý
nghóa ở cuối thế kỷ XX và ở cả thế kỷ XXI.
Ngày 04 tháng 11 năm 2001, tại Hội nghò Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 7,
Brunei Darussalam, đã ký kết Hiệp đònh Du lòch ASEAN. Việt Nam và các nước

trong khu vực đã nhận thức được tầm quan trọng chiến lược của ngành DLST đối
với tăng trưởng kinh tế bền vững của các nước thành viên ASEAN, cũng như sự
đa dạng về văn hoá, kinh tế và các lợi thế sẵn có của khu vực, có lợi cho sự phát
triển du lòch của ASEAN nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống, hòa bình và thònh
vượng của khu vực; Thủ tướng Phan Văn Khải thay mặt cho chính phủ Việt Nam
đã ký hiệp đònh này.
1.2.2 Tình hình phát triển DLST trong nước
Với tiềm năng và tài nguyên du lòch lớn, đa dạng và phong phú, ngành Du
lòch Việt Nam đã có những bước đi tương đối vững chắc, tạo ra bước phát triển
mới. Từ một ngành kinh tế tổng hợp, giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế -
xã hội, đến nay DLST đã được xác đònh là một trong những ngành kinh tế mũi
nhọn trong thời kỳ CNH- HĐH đất nước. Những thành quả trong ngành Du lòch
Việt Nam đạt được những năm qua do nhiều nguyên nhân mang lại, nhưng trong
đó nguyên nhân có ý nghóa quan trọng, không thể không nói đến: đó là sự ổn
đònh về chính trò của đất nước, sự nghiệp quốc phòng - an ninh được giữ vững.
Chính điều đó đã tạo ra một điểm đến an toàn, thân thiện, thu hút du khách đến
với Việt nam. Đồng thời, khẳng đònh trên thực tế giữa quốc phòng - an ninh và du
lòch đã từng bước có sự gắn bó cần thiết.
GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Trang
9
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTT: NGUYỄN THỊ KIỀU THU
Trong quá trình triển khai, thực hiện các kế hoạch về phát triển du lòch,
Việt Nam đã khai thác sử dụng và bảo vệ tài nguyên du lòch, môi trường sinh thái
một cách có hiệu quả. Việt Nam đặc biệt chú trọng đến việc phát triển các loại
hình DLST ở các khu vực trọng điểm, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng
kháng chiến cũ hoặc một số hải đảo xa bờ… nhằm đem lại lợi ích cho nhân dân,
tăng thu nhập cho xã hội, tạo công ăn việc làm, nâng cao ý thức bảo vệ, gìn giữ
và khai thác hợp lý tài nguyên du lòch của đất nước. Với những nỗ lực bảo vệ môi
trường và gìn giữ giá trò của nguồn tài nguyên đa dạng sinh học, Việt Nam đã
hình thành mạng lưới các chương trình DLST trong tất cả các VQG, khu dự trữ

sinh quyển và các khu vực bảo tồn thiên nhiên(BTTN).
Trong những năm qua, hoạt động Du lòch Việt Nam đã có nhiều khởi sắc
và đạt được những tiến bộ vững chắc: từ năm 1991 đến 2001, lượng khách du lòch
quốc tế tăng từ 300 ngàn lượt người lên 2,33 triệu lượt người, tăng 7,8 lần. Khách
du lòch nội đòa tăng từ hơn 1,5 triệu lên 11,7 triệu lượt người, tăng gần 8 lần. Thu
nhập xã hội từ du lòch tăng nhanh, năm 2001 đạt 20.500 tỷ đồng, so với năm
1991, gấp gần 9,4 lần. Hoạt động du lòch đã tạo việc làm cho khoảng 22 vạn lao
động trực tiếp và hàng vạn lao động gián tiếp. Trong 8 tháng đầu năm 2003, Việt
Nam đón hơn 1,42 triệu khách du lòch quốc tế, và hơn 9 triệu khách du lòch nội
đòa. Lượng khách du lòch quốc tế đang tăng lên, riêng trong tháng 8/2003 đã có
193.390 khách quốc tế, tăng 26% so với tháng 7 là 26%, chủ yếu đến từ Trung
Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc và Mỹ. Công suất sử dụng phòng tại các khách sạn
lớn tăng đáng kể, đạt mức trên 80%. Lượng khách du lòch quốc tế đến Việt Nam
trong 4 tháng cuối năm 2003 đạt khoảng 800.000 người. Và cuối năm 2005 lượng
du khách đạt được 3 triệu lượt khách, trong đó tỷ lệ khách đến Việt Nam lần đầu
tiên là 65,3%, 20,9% khách đến lần thứ hai, 13,8% khách đến lần thứ ba. Riêng
trong tháng 01/2006 có 350.000 khách quốc tế tăng 15,9% so với cùng kỳ năm
GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Trang
10
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTT: NGUYỄN THỊ KIỀU THU
trước. Theo dự kiến năm 2006 ngành du lòch phấn đấu đón 3,6 - 3,8 triệu lượt
khách quốc tế, tăng 10,5 - 11,0% so với 2005.
Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn có những khó khăn và thách thức. Tình
hình chính trò thế giới trở nên phức tạp sau vụ khủng bố tại Mỹ ngày 11/9/2001
đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động du lòch trên thế giới. Cạnh tranh về du
lòch giữa các nước trong khu vực ngày càng trở nên gay gắt. Du lòch Việt Nam
còn chưa có những sản phẩm du lòch chất lượng cao, hấp dẫn, chất lượng dòch vụ
chưa cao. Hệ thống quản lý Nhà nước về Du lòch chưa tương xứng với nhiệm vụ
đặt ra cho Ngành. Trước bối cảnh đó và trước nhu cầu phát triển nhanh trở thành
một ngành kinh tế mũi nhọn, Du lòch Việt Nam phải có một chiến lược phát triển

phù hợp, đặc biệt phải đánh giá và khai thác tiềm năng DLST một cách đúng đắn
và toàn diện.
DLST với hơn 100 khu DLST đã được phê duyệt theo hệ thống của các
Vườn quốc gia và Khu bảo tồn loài và sinh cảnh có thể phân thành những loại
hình du lòch ở Việt Nam như : Du lòch biển (Vònh Hạ Long, Ven biển Khánh Hòa
Nha Trang, Biển Phan Rang, Ninh Thuận); Du lòch đảo với gần 3000 hòn Đảo
(Đảo Cát Bà, Đảo Phú Quốc, Cù Lao Chàm); Du lòch dài ngày trên sông (Đồng
bằng Sông Cửu Long); Du lòch hồ nước nội đòa (Hồ Ba Bể, Hồ Núi Cốc ); Du lòch
núi đá vôi và hang động (Chùa Hương, Chùa Thầy, Phong Nha); Du lòch theo
tuyến đường bộ (Đường mòn Hồ Chí Minh); Du lòch núi (Sa Pa. Bạch Mã, Ba Vì);
Du lòch văn hóa lòch sử của 40.000 di tích lòch sử (Cố Đô Huế, Phố cổ Hội An,
Thánh đòa Mỹ Sơn); Du lòch giải trí tiêu khiển trong các trung tâm của thành phố
(vườn thú Tp HCM, vùng bưởi Biên hòa,) và Du lòch thể thao (lướt ván thuyền
trên biển Mũi Né Phan Thiết, Nha Trang ).
1.3 LI ÍCH TỪ DU LỊCH SINH THÁI
GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Trang
11
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTT: NGUYỄN THỊ KIỀU THU
Du lòch có 4 chức năng chính là: xã hội, kinh tế, sinh thái và chính trò. Từ 4
chức năng này ta có thể phân tích ra các lợi ích do các hoạt động du lòch mang lại
như sau:
1.3.1 Lợi ích về mặt xã hội:
Du lòch thể hiện vai trò của nó trong việc gìn giữ, hồi phục sức khỏe, tăng
cường sức sống cho người dân. Du lòch có tác dụng hạn chế các bệnh tật, kéo dài
tuổi thọ và khả năng lao động của con người. Theo các công trình nghiên cứu sinh
học của Cricosep, Dorin, 1981, nhờ có chế độ nghỉ ngơi và du lòch tối ưu, bệnh tật
của dân cư trung bình giảm 30%, bệnh đường hô hấp giảm 40%, bệnh thần kinh
giảm 30%, bệnh đường tiêu hóa giảm 20%.
Thông qua du lòch mà du khách có điều kiện tiếp xúc với những thành tựu
văn hóa phong phú và lâu dài của các dân tộc, từ đó tăng thêm lòng yêu nước,

tinh thần đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế, hình thành những phẩm chất đạo
đức tốt đẹp như lòng yêu lao động, tình bạn, Điều đó quyết đònh sự phát triển
cân đối về nhân cách của mỗi cá nhân trong toàn xã hội.
1.3.2 Lợi ích về mặt kinh tế
Thông qua các hoạt động du lòch được tổ chức hợp lý và tích cực những
người trong độ tuổi lao động nhanh chóng phục hồi sức khỏe cũng như khả năng
lao động để từ đó có thể nâng cao sản xuất, đảm bảo tái sản xuất, mở rộng lực
lượng lao động với hiệu quả kinh tế rõ rệt. Thông qua các hoạt động nghỉ ngơi, du
lòch tỉ lệ ốm đau trong khi làm việc giảm đi, giảm số lần khám bệnh tại các bệnh
viện.
GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Trang
12
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTT: NGUYỄN THỊ KIỀU THU
Do du lòch là một ngành kinh tế độc đáo ảnh hưởng đến cơ cấu ngành và
cơ cấu lao động của nhiều ngành kinh tế. Trong đó nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí của
du khách được thỏa mãn thông qua thò trường hàng hóa và du lòch trong đó ưu thế
là dòch vụ giao thông và ăn ở. Từ đó dẫn đến kích thích sự phát triển kinh tế là
nguồn thu nhập ngoại tệ lớn. Ngoài ra, người dân trong khu vực có các hoạt động
du lòch còn được hưởng các lợi ích như: mức thu nhập tăng, lãi do giá trò đất đai
tăng,
1.3.3 Lợi ích về mặt sinh thái
Tạo được môi trường sống ổn đònh về mặt sinh thái. Nghỉ ngơi du lòch là
nhân tố có tác dụng kích thích việc bảo vệ, khôi phục và tối ưu hoá môi trường
thiên nhiên bao quanh. Do nhu cầu du lòch nên khu du lòch cần có riêng những
lãnh thổ nhất đònh có môi trường tự nhiên ít thay đổi, xây dựng các công viên,
rừng quanh thành phố, thi hành các biện pháp bảo vệ nguồn nước và bầu khí
quyển nhằm tạo nên môi trường sống thích hợp.
Việc đẩy mạnh hoạt động du lòch, tăng mức độ tập trung du khách vào
những vùng nhất đònh đòi hỏi phải tối ưu hóa quá trình sử dụng tự nhiên với mục
đích du lòch. Từ đó kích thích việc tìm kiếm các hình thức bảo vệ tự nhiên, đảm

bảo việc sử dụng tự nhiên một cách hợp lý.
Phát triển được các hoạt động thiết lập và phát triển các khu bảo tồn, vườn
quốc gia, khu dự trữ sinh quyển,
Qua việc tiếp cận với thiên nhiên, du khách có điều kiện hiểu biết một
cách sâu sắc về tri thức về tự nhiên từ đó hình thành quan niệm và thói quen bảo
vệ tự nhiên góp phần giáo dục khách du lòch về mặt sinh thái học.
1.3.4 Lợi ích về mặt chính trò
GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Trang
13
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTT: NGUYỄN THỊ KIỀU THU
Góp phần như nhân tố củng cố hoà bình, đẩy mạnh mối giao lưu quốc tế,
mở rộng sự hiểu biết giữa các dân tộc. Du lòch quốc tế làm cho con người sống ở
các khu vực khác nhau hiểu biết và xích lại gần nhau. Du lòch với nhiều chủ đề
như: “Du lòch là giấy thông hành của hoà bình” (1967); “Du lòch không chỉ là
quyền lợi, mà còn là trách nhiệm của mỗi người” (1983), kêu gọi hàng triệu
người quý trọng lòch sử, văn hoá truyền thống của các quốc gia, giáo dục lòng
mến khách và trách nhiệm của chủ nhà đối với khách du lòch, tạo nên sự hiểu
biết và tình hữu nghò giữa các dân tộc.
1.4 TÁC ĐỘNG CỦA DLST LÊN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ
HỘI
DLST phát triển mạnh mẽ đã đem lại lợi ích kinh tế rất nhiều nhưnng nếu
không được quản lý chặt chẽ và tổ chức tốt thì sẽ có tác động không tốt đến tài
nguyên thiên nhiên, môi trường và văn hoá xã hội.
• Nguồn tài nguyên- môi trường
Phát triển DLST và các hoạt động có liên quan đã góp phần không nhỏ
làm cho tài nguyên thiên nhiên và môi trường bò xuống cấp trầm trọng. Đó chính
là hậu quả của việc sử dụng đất đai, xây dựng các cơ sở du lòch không đúng nơi
hoặc không đảm bảo chất lượng làm ảnh hưởng đến tài nguyên nước, tài nguyên
không khí, tài nguyên đất, tài nguyên sinh học và đa dạng sinh vật.
+ Rác thải của những du khách sau một đợt nghỉ chân sẽ làm ô nhiễm cho

khu vực đó vì thường rác thải của họ để lại là những túi nilong, những hộp thiếc…
các loại rác thải này rất khó phân huỷ.
+ Một hành động thái quá của du khách như chặt cây, bẻ cành, săn bắt tự
do các loài thú làm giảm sút số lượng và chất lượng của sinh vật trong phạm vi
KDL.
GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Trang
14
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTT: NGUYỄN THỊ KIỀU THU
+ Các yếu tố ô nhiễm như rác và nước thải không được xử lý đúng mức
quy đònh sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các hệ sinh thái dưới nước, việc tăng độ phú
dưỡng ở các hồ chứa nước đã tạo điều kiện tích tụ nhiều bùn lầy, làm suy thoái
chất lượng nước và ảnh hưởng đến động vật hoang dã.
+ Ô nhiễm không khí do vận chuyển khách du lòch sẽ tác động đến sự tăng
trưởng của nhiều loại sinh vật thậm chí còn là nguyên nhân di chuyển nơi cư trú
của nhiều loại động vật nhạy cảm với môi trường không khí.
+ Việc phát triển thiếu quy hoạch các khu vực thuộc phạm vi các khu bảo
tồn thiên nhiên hoặc vùng đệm có thể phá huỷ môi trường cư trú, gây ô nhiễm và
ồn ào ảnh hưởng đến các loài sinh vật.
+ Ô nhiễm môi trường sống làm mất đi cảnh quan tự nhiên, làm cho một số
loài động vật và thực vật dần dần mất đi nơi cư trú.
+ Các hoạt động thể thao, cắm trại của du khách cũng có một phần tác
động xấu đến việc bảo tồn và phát triển các loài sinh vật.
• Phát triển kinh tế
Hoạt động kinh tế có ba tác động quan trọng đến kinh tế
+ Tăng nguồn thu ngoại tệ mạnh, tỉ lệ thuận với việc tăng hoặc giảm lượng
du khách.
+ Tạo ra nhiều việc làm để vận hành bảo dưỡng các KDL như đội ngũ
hướng dẫn viên du lòch, những người làm công tác phục vụ du lòch.
+ Phát triển khu vực thông qua việc khai thác các khu riêng biệt.
Tuy nhiên bên cạnh những mặt lợi thì du lòch cũng mang lại những mặt tiêu cực

cho nền kinh tế:
+ Lượng ngoại tệ nhập vào không được tính cụ thể bởi bản thân ngành du
lòch cũng cần có những khoảng chi thu ngoại tệ.
+ Sự phát triển của một số hoạt động kinh tế phụ thuộc vào ngành du lòch
không ổn đònh.
GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Trang
15
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTT: NGUYỄN THỊ KIỀU THU
• Văn hoá đời sống
Hoạt động du lòch còn tác động không lành mạnh đến cả môi trường đối
với các di sản văn hoá phi vật thể như các lễ hội bò xâm phạm bởi tệ nạn mê tính
dò đoan, ảnh hưởng trật tự an toàn xã hội, sự phân hoá xã hội…
+ DLST tạo ra lượng khách trong và ngoài nước ngày càng đông gồm
nhiều thành phần, nhiều giai cấp và thường rất khác với nếp sống, lối suy nghó
của dân đòa phương. Hoạt động du lòch phát triển, người dân đòa phương quan hệ
nhiều với du khách lâu ngày sẽ làm thay đổi các hệ thống giá trò, tư tưởng cá
nhân, quan hệ gia đình, lối sống tập thể, những lễ nghi truyền thống và tổ chức
cộng đồng.
+ Sự phát triển DLST đem lại công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người
dân nhưng cũng có tác động đến việc di cư một lực lượng lao động. Nhập lao
động là một hiện tượng khá phổ biến ở các KDL. Lực lượng này nếu không quản
lý tốt sẽ là mầm móng của tệ nạn và ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội.
+ Việc phát triển DLST còn nhằm giới thiệu với khách nước ngoài về văn
hoá lòch sử dân tộc và sự giàu đẹp, đa dạng phong phú của rừng vàng biển bạc
mà ai trong chúng ta cũng không khỏi tự hào.
Như vậy du lòch là một ngành kinh tế có nhiều tác động đến môi trường hơn bất
cứ một ngành kinh tế nào khác, bởi vì tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho du lòch
chủ yếu được khai thác từ môi trường nên hậu quả của nó (suy thoái và ô nhiễm
môi trường đất, nước, không khí…) không thể lường hết được. Vấn đề đặt ra cho
các nhà quản lý và kinh doanh du lòch là làm thế nào để khai thác tốt các hoạt

động du lòch mà vẫn không quên chức năng bảo tồn được các tài nguyên thiên
nhiên nhằm mục đích phát triển du lòch bền vững.
GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Trang
16
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTT: NGUYỄN THỊ KIỀU THU
CHƯƠNG 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên –kinh tế –xã hội tại khu vực nghiên cứu
như: khí hậu, thủy văn, dân số, cơ cấu các ngành kinh tế, cơ sở hạ tầng…
- Đánh giá hiện trạng du lòch của Tỉnh: khách du lòch, doanh thu, sản
phẩm du lòch, lao động trong ngành, những thuận lợi và khó khăn, tiềm năng và
đònh hướng phát triển ngành du lòch trong tương lai.
- Xây dựng tổ hợp du lòch sinh thái ở Gia Lai: thành phần tổ hợp, các
điểm và tuyến du lòch.
- Đề xuất một số giải pháp thích hợp để bảo vệ tài nguyên và quản lý môi
trường nhằm hạn chế ô nhiễm, bảo vệ tài nguyên cho mục tiêu phát triển bền
vững du lòch sinh thái ở Gia Lai.
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Trang
17
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTT: NGUYỄN THỊ KIỀU THU
- Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu: thông tin được lấy ở nhiều
nguồn khác nhau trong nhiều lónh vực để có một khối lượng đầy đủ và hợp lý.
Tổng hợp tư liệu có liên quan đến đề tài để vận dụng vào từng trường hợp cụ thể
trong đề tài.
- Phương pháp khảo sát thực đòa: đi thực tế tại các điểm du lòch để khảo
sát từng thành phần môi trường và những vấn đề liên quan đến hoạt đông du lòch
để trực tiếp thấy hiện trạng môi trường. Xây dựng bản đồ và chụp hình minh họa.
- Phương pháp đánh giá: dựa trên kết quả quá trình khảo sát thực tế để

đưa ra cách đánh giá gần đúng về khả năng và mức độ gây ô nhiễm môi trường.
- Phương pháp tham khảo ý kiến của chuyên gia: tham khảo ý kiến của
các chuyên gia về lónh vực du lòch và môi trường làm cơ sở cho những lý luận của
đề tài.
GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Trang
18
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTT: NGUYỄN THỊ KIỀU THU
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 TỔNG QUAN VỀ GIA LAI
3.1.1 Các đặc điểm tự nhiên tỉnh Gia Lai
3.1.1.1 Vò trí đòa lí
Với diện tích 15.494,9 km², tỉnh Gia Lai trải dài từ 15°58'20" đến
14°36'36" vó Bắc, từ 107°27'23" đến 108°94'40" kinh Đông. Phía Bắc giáp tỉnh
Kon Tum, phía Nam giáp tỉnh Đắk Lắk, phía Tây giáp Campuchia với 90 km
đường biên giới quốc gia, phía Đông giáp các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Đònh và Phú
Yên.
GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Trang
19
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTT: NGUYỄN THỊ KIỀU THU
Hình1: bản đồ hành chính tỉnh Gia Lai
3.1.1.2 Đòa hình
Đòa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam và nghiêng từ Đông sang Tây, chia
thành 3 dạng chính:
+ Đòa hình đồi núi, chiếm 2/5 diện tích tự nhiên toàn Tỉnh, đặc biệt là dãy
núi Mang Yang kéo dài từ đỉnh KonKơkinh đến huyện Kông Pa, chia thành 2
vùng khí hậu rõ rệt là Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn.
+ Đòa hình cao nguyên là cao nguyên đất đỏ bazan – Pleiku và cao
nguyên Kon Hà Nùng, chiếm 1/3 diện tích tự nhiên.
+ Đòa hình thung lũng, được phân bố dọc theo các sông, suối, khá bằng

phẳng, ít bò chia cắt.
3.1.1.3 Khí hậu và môi trường không khí
GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Trang
20
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTT: NGUYỄN THỊ KIỀU THU
Gia Lai thuộc vùng khí hậu cao nguyên nhiệt đới gió mùa, dồi dào về độ
ẩm, có lượng mưa lớn, không có bão và sương muối.
Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc
vào tháng 10; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Vùng Tây Trường Sơn
có lượng mưa trung bình năm từ 2.200 – 2.500 mm, vùng Đông Trường Sơn từ
1.200 – 1.750 mm. Nhiệt độ trung bình năm là 22 – 25
0
C. Khí hậu và thổ nhưỡng
Gia Lai rất thích hợp cho việc phát triển nhiều loại cây công nghiệp ngắn và dài
ngày, chăn nuôi và kinh doanh tổng hợp nông lâm nghiệp đem lại hiệu quả kinh
tế cao.
3.1.1.4 Thuỷ văn và tài nguyên nước mặt
Gia Lai là nơi đầu nguồn của nhiều con sông đổ về vùng duyên hải miền
Trung Việt Nam và về phía Campuchia như sông Ba, sông Sê San và nhiều con
suối lớn nhỏ.
Sông Ba còn gọi là sông Đà Rằng, theo tiếng Chăm cổ có nghóa là con
sông lau sậy. Sông bắt nguồn từ dãy núi Ngọc Linh, Tây Bắc tỉnh Kon Tum, từ độ
cao 2.000 m, chảy qua Gia Lai và Phú Yên rồi đổ ra biển Đông ở cửa biển Đà
Diễn, tổng chiều dài 300 km. Sông Ba nằm ở ranh giới giữa hai cao nguyên là
cao nguyên Pleiku và cao nguyên Đắk Lắc, có lưu vực rộng 13.000 km² và là một
trong hai sông lớn nhất Tây Nguyên. Sông Ba cung cấp nước quanh năm cho
đồng bằng Tuy Hòa, với diện tích hơn 20.000 ha, vựa lúa lớn nhất miền Trung
Việt Nam.
3.1.1.5 Tài nguyên môi trường nước dưới đất
• Chất lượng nước ngầm

Qua kết quan trắc môi trường 4/2005 và phân tích một số chỉ tiêu của nước
ngầm, đối chiếu với TCVN 5945-1995 thì nhìn chung các chỉ tiêu về lý hoá đều
GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Trang
21
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTT: NGUYỄN THỊ KIỀU THU
nằm trong tiêu chuẩn cho phép. Đối với vùng đá vôi Chư Sê và trầm tích jura
vùng Chuprong, nước dưới đất có độ cứng cao, trước khi sử dụng cho ăn uống
phải được xử lý giảm độ cứng. Riêng đối với một số huyện Krongpa, Kongchro,
nước tại các giếng khoan tầng nông và giếng đào thường có hàm lượng Ca
2+
,
Mg
2+
cao hơn tiêu chuẩn cho phép.
• Trữ lượng
Trữ lượng khai thác tiềm năng nước dưới đất trên đòa bàn tỉnh Gia Lai là
6.209.192 m
3
theo các lưu vực sông:
- Lưu vực sông Sê San : 687.621 m
3
/ ngày
- Lưu vực sông ĐăkBla :989.206 m
3
/ ngày
- Lưu vực sông Ba : 3.218.142 m
3
/ ngày
- Lưu vực sông Ia mơ –Ia Lốp : 1.314.023 m
3

/ ngày .
Trữ lượng khai thác tiềm năng nước dưới đất trên đòa bàn tỉnh Gia Lai tính theo
các vùng cân bằng, quy hoạch khai thác tài nguyên nước như sau:
- Vùng Nam Bắc An Khê: 1.451.506 m
3
/ ngày
-Vùng thượng Ayun: 1.012.424 m
3
/ ngày
-Vùng Ayunpa: 528.633 m
3
/ ngày
-Vùng thượng Ayun: 1.012.424 m
3
/ ngày
-Vùng Krongpa: 532.348 m
3
/ ngày
-Vùng Ia mơ –Ia lốp: 1.191.675 m
3
/ ngày
(Nguồn số liệu: Liên đoàn ĐCTV -ĐCCT-2003 )
Tình hình khai thác sử dụng nước ngầm
Do công tác quản lý tài nguyên nước dưới đất và ý thức chấp hành của
cộng đồng, việc khai thác sử dụng nước dưới đất ở tỉnh Gia Lai chưa nhiều so với
trữ lượng tự nhiên có được trong vùng thì mức độ nước khai thác, sử dụng nước
dưới đất phục vụ cho mọi mục đích chỉ mới chiếm khoảng 1/10. Hiện tại việc
khai thác sử dụng nước dưới đất xảy ra hầu hêùt tại những vùng kinh tế trọng
GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Trang
22

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTT: NGUYỄN THỊ KIỀU THU
điểm, nơi có điều kiện kinh tế xã hội tương đối phát triển. Mà chủ yếu là trên
thành tạo Bazan, nơi có trữ lượng nước dưới đất nhiều nhất, chất lượng đất tốt
nhất.
3.1.1.6 Tài nguyên đất
Toàn tỉnh có 27 loại đất, được hình thành trên nhiều loại đá mẹ thuộc 7
nhóm chính: đất feralit (đất đỏ vàng) chiếm 53% diện tích đất tự nhiên của tỉnh;
đất đỏ vàng trên đá granit và riolit phân bố tập trung ở gần rìa của khối đất đỏ
bazan; đất xám trên đá granit và phù sa cổ chiếm 25,2%, phân bố tập trung theo 2
hệ thống sông lớn, còn lại các nhóm khác phân bố rải rác ở nhiều nơi.
Thực chất, tài nguyên đất ở Gia Lai đã được khai thác và sử dụng từ lâu, trước kia
là khai thác tự nhiên phục vụ cho nhu cầu sinh sống của đồng bào dân tộc, ngày
nay nguồn tài nguyên này đặc biệt được chú trọng khai thác và đưa vào sản xuất
nông – lâm nghiệp với quy mô lớn, hình thành những vùng chuyên canh.
Trên cơ sở các điều kiện sinh thái tự nhiên của tỉnh, có thể chia thành 3
vùng: đất đỏ bazan cao nguyên Pleiku, diện tích tập trung lớn, đòa hình bằng
phẳng, giao thông thuận lợi; dân cư và cơ sở hạ tầng tập trung; vùng thung lũng
sông suối ở phía Nam, Đông, Đông Nam và Tây Nam là vùng đất phù sa, đất
xám. Các vùng đồi núi phía Bắc, Đông và Đông Nam có đòa hình chia cắt.
Đất đai phù hợp với sản xuất nông nghiệp ở Gia Lai có gần 500.000 ha
trong đó có hơn 291.000 ha đất cho trồng cây hàng năm và hơn 208.000 ha cây
lâu năm. Nhưng hiện nay mới sử dụng 390.000 ha, trong đó cây hàng năm
197.000 ha và cây lâu năm 162.000 ha, do đó tiềm năng phát triển sản xuất nông
nghiệp còn rất lớn.
3.1.1.7 Tài nguyên rừng, hiện trạng lớp phủ thực vật và tài nguyên sinh vật
GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Trang
23
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTT: NGUYỄN THỊ KIỀU THU
Rừng ở Gia Lai rất phong phú về các loài, kiểu, dạng khác nhau về tính
chất, hình thái và ý nghóa kinh tế. Gia Lai có gần 1 triệu ha đất lâm nghiệp, diện

tích có rừng là 749.769 ha, trữ lượng gỗ 75,6 triệu m
3
. So với cả vùng Tây
Nguyên, Gia Lai chiếm 28% diện tích lâm nghiệp, 30% diện tích có rừng và 38%
trữ lượng gỗ. Ngoài ra, rừng Gia Lai còn có khoảng gần 100 triệu cây tre nứa và
các loại lâm sản có giá trò khác như song mây, bời lời, sa nhân…và các loại chim
thú quý hiếm. Sản lượng gỗ khai thác hàng năm từ 65.000 – 85.000 m
3
sẽ đáp
ứng nhu cầu về nguyên liệu cho chế biến gỗ, bột giấy với quy mô lớn và chất
lượng cao
Trong gần 25.000 ha rừng trồng có hơn 5.000 ha bạch đàn đã đến chu kỳ
khai thác, đồng thời đã quy hoạch trên 20.000 ha đất dùng để trồng nguyên liệu
giấy phục vụ cho sản xuất giấy và bột giấy. Ngoài ra, tỉnh còn có hơn 280.000 ha
đất trống, đồi núi trọc có khả năng trồng rừng lấy gỗ, rừng phòng hộ bảo vệ môi
trường, tôn tạo cảnh quan du lòch, trồng các loại cây công nghiệp dài và ngắn
ngày với quy mô lớn.
Trong đòa bàn tỉnh Gia Lai có một số loài thú sinh sống như voi, nai, bò,
hoẵng, thỏ rừng, lợn rừng, trăn, rắn, cọp, các loài chim như gà rừng, chim cu đất,
gà gô, khướu, công, tró sao, gà lôi hồng tía, gà lôi vằn, các loài cá như lúi, phá,
sóc, trạch, lăng, chép. Các loại gia cầm, gia súc như trâu, bò, lợn, gà, vòt, ngựa,
thỏ v.v.
3.1.1.8 Tài nguyên khoáng sản
Các loại khoáng sản có trên đòa bàn tỉnh này là crom, niken, coban, thiếc,
asen, boxit-laterit, vàng, vonframit, molipdenit, caxiterrit v.v
Tài nguyên khoáng sản là một tiềm năng kinh tế quan trọng của tỉnh Gia
Lai. Theo điều tra của Liên đoàn đòa chất 6, tỉnh Gia Lai có nhiều khoáng sản,
nổi bật nhất là vàng, nguồn vật liệu xây dựng, bôxit và đá quý.
GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Trang
24

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTT: NGUYỄN THỊ KIỀU THU
Bôxít đã phát hiện được một mỏ và 4 điểm nằm ở vùng Kon Hà Nùng, các
mỏ này đều nằm trong vỏ phong hoá bazan, trữ lượng bôxit trên đòa bàn rất lớn,
khoảng 650 triệu tấn. Ngoài ra, còn có sắt, thiếc, chì…nhưng quy mô nhỏ. Trên
đòa bàn tỉnh đã phát hiện 73 điểm có vàng, trong đó có 66 điểm quặng hóa gốc và
6 điểm sa khoáng, các vùng có triển vọng là Kông Chro, Kbang, Ayun Pa, Krông
Pa La, La Grai. Hàm lượng vàng trung bình 18,11 gam/tấn đá, ngoài ra còn có
hàm lượng bạc trung bình khoảng 10,67 gam/tấn (theo tài liệu sơ bộ của tỉnh là
1,25 gam/m
2
).
Bên cạnh đó, tỉnh còn có khoáng sản phục vụ công nghiệp sản xuất vật
liệu xây dựng như đá vôi (đã phát hiện được 6 điểm nhưng có triển vọng nhất là
mỏ đá vôi Chư Sê). Khoáng sản làm vật liệu xây dựng khác như đá bazan xây
dựng ở đèo Chư Sê, Pleiku, Chư Păh. Đá granit có trữ lượng 90,1 triệu m
3
, chủ
yếu ở Chư Sê (53,4 triệu m
3
ở bắc Biển Hồ, An Khê, La Khươi, ). Sét gạch ngói
phân bố rộng khắp toàn tỉnh nhưng tập trung lớn ở Ayun Pa, An Khê…Cát xây
dựng phân bố dọc sông suối, đặc biệt dọc sông Ba và có 40 loại nhỏ, chất lượng
khá, đáp ứng nhu cầu xây dựng. Ngoài ra còn có các mỏ than bùn ở Biển Hồ, Chư
Păh đủ đáp ứng yêu cầu sản xuất phân vi sinh.
3.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội
3.1.2.1 Đặc điểm kinh tế
• Công nghiệp
Ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản: với thế mạnh về cây công
nghiệp, hiện nay trên đòa bàn có 8 nhà máy chế biến mủ cao su crếp, công suất
50.000 tấn; trên 60 cơ sở chế biến cà phê; 2 nhà máy chế biến hạt điều xuất khẩu,

công suất 2.500 tấn/năm; 3 nhà máy chế biến chè, công suất 80 tấn/năm; 1 nhà máy
chế biến gỗ MDF công suất 54.000m
3
/năm; hàng chục nhà máy chế biến gỗ tinh chế
xuất khẩu, công suất hơn 25.000 m
3
/năm; 2 nhà máy chế biến đường, công suất
GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Trang
25

×