Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Bài tập lớn lập trình window quản lý tuyển sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
--------------------∞∞  ∞∞--------------------

BÀI TẬP LỚN
LẬP TRÌNH WINDOWS
Đề tài: Phần mềm quản lý tuyển sinh
Giáo viên hướng dẫn:
Nhóm

: Nhóm 09

Thành viên của nhóm: 1.Nguyễn Thị Lan Anh
2.Đinh Thị Nhung
Hà Nội,ngày 21-12-2016


Mục lục
Chương 1: Giới thiệu bài toán……………………………………………………………………… 1
Chương 2: Thiết kế CSDL…………………………………………………………………………... 1
I.Phân tích các bảng và mối quan hệ giữa chúng…………………………………………. 1
II.Sơ đồ CSDL……………………………………………………………………………….. 2
III.Mô hình tổ chức dữ liệu…………………………………………………………………. 3
IV.Mô hình vật lý dữ liệu…………………………………………………………………… 3
Chương 3: Thiết kế giao diện
Mô hình các giao diện………………………………………………………………………. 5
Chương 4: Kết luận…………………………………………………………………………………. 15


Chương I: Giới thiệu bài toán
Công việc quản lý tuyển sinh khá phức tạp.Nếu số lượng thí sinh đăng ký dự thi quá đông thì


công việc này càng phức tạp và mất nhiều thời gian.Mặt khác, khi cần in điểm hay có yêu cầu phúc khảo
bài thi mà người quản lý phải làm thủ công,tức là phải tìm hồ sơ hay bài thi và điểm thi sẽ mất nhiều thời
gian và công sức.Từ đó ta thấy nhu cầu hóa-xử lý dữ liệu trên máy tính vào công việc quản lý ,lưu trữ hồ
sơ, bài thi và điểm thi là việc cần thiết,đáp ứng nhu cầu một cách nhanh chóng và chính xác.Hiện nay các
trường Đại học và Cao đẳng đang dần cải tiến cách thi từ thi viết sang thi trắc nghiệm thì máy tính đóng
vai trò quan trọng với hệ thống quản ly tuyển sinh.Công tác quản lý hồ sơ dự thi của các thí sinh ở các
trường đại học ,Cao đẳng hay Trung cấp và Dạy nghề tuy có nhiều cải tiến xong vẫn còn nhiều hạn chế và
mất nhiều công sức.Số lượng thí sinh ngày càng tăng do vậy việc đưa máy tính vào công tác quản lý
tuyển sinh là một điều thiết yếu.
Phần mềm quản lý tuyển sinh là phần mềm quản lý thông tin thí sinh một cách tổng thể từ lúc thí
sinh nộp hồ sơ sét tuyển đến quá trình xét tuyển và quá trình thu nhập hồ sơ của thí sinh khi làm thủ tục
nhập học.Phần mềm giúp cho Ban giám hiệu,lãnh đạo các Phòng Đào Tạo,Kế Hoạch Tài chính tổng hợp
và đánh giá được số lượng cũng như chất lượng thí sinh nộp hồ sơ cũng như thí sinh làm thủ tục nhập học
theo từng năm học.
*Mục tiêu của phần mềm:
+Cập nhật thông tin nhanh chóng và chính xác
+Tra cứu thông tin nhanh chóng,chính xác và dễ dàng hơn theo yêu cầu quản lý.
+Sửa chữa hay bổ sung thông tin cũng hết sức mềm dẻo,thuận tiện đáp ứng đầy đủ yêu cầu đặt ra.

Chương II:Thiết kế CSDL
I.Phân tích các bảng và mối quan hệ giữa chúng:
Qua khảo sát tại trường Đại học Công nghiệp,các thông tin gắn liền với công tác quản lý kết quả
điểm thi tuyển sinh đại học bao gồm:
+Số báo danh
+Họ và tên thí sinh dự thi
+Ngày sinh
+Giới tính
+Địa chỉ thường trú
+Chỉ tiêu của ngành
+Môn thi

1


+Điểm thi thực tế từng môn trong 3môn thi
+Điểm thường đối với đối tượng là học sinh giỏi
+Điểm khu vực dựa theo khu vực mà thí sinh học
+Kết quả của thí sinh dự thi
Bên cạnh đó để đảm bảo cho việc kết quả tuyển sinh đại học Ban tuyển sinh đã dựa vào việc quy
định cụ thể của nhà trường về từng ngành xác định và chỉ tiêu cụ thể của ngành đó.Đồng thời nhà trường
cũng quy định về khối mà thí sinh sẽ đăng ký dự thi.Vì vậy cần đưa ra các phương thức: Mã ngành,Mã
khối đề phân biệt các ngành,các khối khác nhau mà thí sinh dự thi.
Số lượng thí sinh dự thi thường rất lớn nên ko thể phân biệt các thí sinh qua họ và tên được vì họ
hoặc tên của thí sinh có thể trùng nhau.Do đó cần phải có 1 tiêu thức không thể thiếu đó chính là số báo
danh.
Mỗi thí sinh đều thuộc về một khu vực và đối tượng xác định hoặc không thuộc đối tượng ưu tiên
người ta sử dụng phương thức:Hộ khẩu, Liên hệ.

II.Sơ đồ CSDL:

2


III.Mô hình tổ chức dữ liệu:
1.Thí Sinh:(Họ tên,Ngày sinh,Giới tính,Dân tộc,Địa chỉ)
2.Điểm thi(Mã thí sinh,Điểm thi,Môn 1,Môn 2,Môn 3)
3.Ngành(Mã ngành,Ngành,Khoa,Chỉ tiêu)
4.Phòng thi(Số báo danh,Họ tên,Ngày sinh,Giới tính)
5.Hộ khẩu(Họ tên,Địa chỉ,Xã/Phường,Quận/Huyện,Tỉnh/Thành phố)
6.Liên hệ(Họ tên,Số điện thoại,Địa chỉ,Email)


IV.Mô hình vật lý dữ liệu:
Tệp Đăng Nhập

Tệp Thí Sinh

3


Tệp Điểm Thi

Tệp Ngành

Tệp Phòng thi

4


Tệp Hộ Khẩu

Tệp Liên hệ

Chương 3:Thiết kế chương trình
Một số giao diện chính trong chương trình:
Xây dựng giao diện nhập liệu và khai thác thông tin:
Công việc thiết kế có ý nghĩa quan trọng trông thành công của chương trình.Hệ thống giao diện
của phần mềm được thiết kế dựa trên cơ sở các nguyên tắc sau:
-

Tránh bắt người dùng phải nhớ các thông tin ở những màn hình trước.
Mỗi màn hình đưa ra phải có tên cụ thể

Thể hiện rõ cách thoát khỏi màn hình
Lấy trục đứng trung tâm màn hình làm trục chính đưa ra
5


-

Nếu một đàu ra có nhiều trang màn hình thì phải đánh số thứ tự
Văn bản được viết theo chuẩn ngữ pháp chung
Các cột luôn hiện lên đầu cột
Sắp xếp theo trình tự quen thuộc

*Giao diện Đăng Nhập

*Giao diện Tùy Chọn

6


*Giao diện Thí Sinh

7


*Giao diện Điểm Thi

*Giao diện Ngành

8



*Giao diện Phòng Thi

*Giao diện Hộ Khẩu

9


*Giao diện Liên Hệ

10


*Giao diện Báo Cáo

11


12


13


14


Chương 4: Kết luận
Tuyển sinh đại học là công tác đầu tiên cho một đợt tuyển sinh hàng năm do Nhà nước tổ chức
.Công tác tuyển sinh tốt tạo nên móng vững chắc cho hệ thống quản lý tuyển sinh chặt chẽ và khoa học

,tạo sựu tin tưởng của thí sinh đói với hệ thống giáo dục là một mục tiêu quan trọng trong chính sách phát
triển giáo dục nước nhà.
Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin,đặc biệt là sự phát triển của công nghệ phần
mềm ,việc ứng dụng tin học để tự động hos công tác tuyển sinh là sự cần thiết mang tính khách
quan.”Phân tích thiết kế phần mềm quản lý tuyển sinh” là đề sn thực hiện nhằm mục tiêu xây dựng hệ
thống tuyển sinh đáp ứng đầy đủ các yêu cầu đặt ra mang tính đặc thù của trường.
Trên cơ sở nghiên cứu chiến lược cũng như thực trạng công tác tuyển sinh các hệ nói chung và
tuyển sinh hệ chính quy nói riêng,đề tài làm rõ được tính cấp thiết của việc phát triển xây dựng, đổi mới
hệ thống thông itn tuyển sinh trong thời gian tới cũng như sự cần thiết mang tính kết quả của việc ứng
dụng tin học trong hệ thống này.
15


Phần mềm có thể xử lý hồ sơ thí sinh một cách riêng rẽ,làm thành một danh mục từ đầu vào cho
quá trình xử lý cũng như truy suất thông tin đàu ra,đồng thời nêu lên một ố vấn đề liên quan đến phần
mềm và những thuộc tính đặc trưng của quy trình tuyển sinh trường đại học.Các đầu ra nhưu danh sách
thí sinh,….cũng là kết quả của quá trình tìm kiếm theo các tiêu chí do người sử dụng yêu cầu.

16



×