Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Toán 5 chương 3 bài 4: Diện tích hình thang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.78 KB, 3 trang )

Giáo án toán 5
TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
- Nhớ và vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên
quan.
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn toán.
II.Chuẩn bị : Bảng phụ bìa, kéo, thước kẻ…
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ : (3p) : Sự chuẩn bị của HS. Nêu đặc điểm của hình thang.
B.Dạy bài mới: (35p)
1.Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2.Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
- GV hướng dẫn HS cách cắt, ghép hình như trong SGK để tạo ra hình tam giác
ADK. HS nhận xét diện tích hình thang và diện tích hình tam giác vừa tạo thành.
- Dựa vào hình vẽ : Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác
ADK.
- Diện tích hình tam giác ADK là DK  AH : 2
mà DK  AH : 2 = (DC + CK)  AH : 2 = (DC + AB)  AH : 2
Vậy diện tích hình thang ABCD là (DC + AB)  AH : 2
Rút ra quy tắc : Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân vớii chiều
cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
S=

(a  b) h
(S là diện tích ; a, b là độ dài các cạnh đáy ; h là chiều cao)
2

3.Luyện tập :
Bài tập 1 : HS đọc và làm bài theo yêu cầu. Gọi HS chữa bài.


a) (12 + 8)  5 : 2 = 50 (cm2)
b) (9,4 + 6,6)  10,5 : 2 = 84 (m2)
Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu và làm bài.
4cm
Tính S mỗi hình thang theo kích thước
như hình vẽ.
5cm
Bài giải :
a) Diện tích hình thang là :
9cm
2
(9 + 4 )  5 : 2 = 32,5 (cm )
b) Diện tích hình thang là :
(3 + 7)  4 : 2 = 20 (cm2)
Bài tập 3 : HS giải bài tập vào vở, GV thu chấm.
Bài làm
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là :

3cm
4cm
7cm


Giáo án toán 5
(110 + 90,2) :2 = 100,1 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là :
(110 + 90,2 )  100,1 : 2 = 10020,01 (m2)
Đáp số : 10020,01 m2
3. Củng cố, dặn dò: (2p): Nhận xét tiết học, tuyên dương HS
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau

TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình
thang vuông) trong các tình huống khác nhau.
- Vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn toán.
II.Chuẩn bị : Bảng phụ, phấn màu.
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ : (3p) : Sự chuẩn bị của HS. Nêu quy tắc và công thức tính diện
tích của hình thang. GV nhận xét.
B.Dạy bài mới: (35p)
1.Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2.Hướng dẫn học sinh giải bài tập.
Bài tập1: HS làm vào vở sau đó đổi vở để kiểm tra chéo.
GV chữa bài và nhận xét.
Bài giải :
a)(14 + 6)  7 : 2 = 70 (cm2)
2
3

1
2

9
4

b ( + ) : 2 =

21 2

(m )
16

c) (2,8 + 1,8)  0,5 : 2 = 1,15 (m2)
Bài tập 2 : HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang để làm bài tập.
Bài làm
Đáy bé của thửa ruộng hình thang là :
2
120  = 80 (m)
3

Chiều cao của thửa ruộng hình thang :
80 – 5 = 75 (m)
Diện tích thửa ruộng hình thang :
(120 + 80)  75 : 2 = 7500 (m2)
Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là :


Giáo án toán 5
64,5  7500 : 100 = 4837,5 (kg)
Đáp số : 4837,5 kg
Bài tập 3 : HS quan sát hình và tự giải bài toán, đổi vở để kiểm tra bài của bạn.
a)Diện tích các hình thang AMCD
A 3cm
M 3cm N 3cm B
MNCD ; NBCD bằng nhau.
b)Diện tích hình thang AMCD
bằng

1

diện tích hình chữ nhật ABCD.
3

3. Củng cố, dặn dò: (2p):
Nhận xét tiết học, tuyên dương HS
Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau

D

C



×