Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ĐỂ THAM GIA HỘI NHẬP KINH TẾ TÀI CHÍNH KHU VỰC VÀ THẾ GIỚI.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.61 KB, 23 trang )

Thị trờng tài chính, các công cụ và nhân tố ¶nh hëng

PHẦN MỞ ĐẦU
Ngày nay, trong xã hội hiện đại, với sự phát triển như vũ bão của công
nghệ thông tin. Hoạt động trên thị trường tài chính diễn ra hết sức sơi động,
thậm trí ra quyết định phải tính đến một phần của giây, đứng trên góc độ này thì
kinh doanh trên thị trường tài chính thực ra là kinh doanh thơng tin. Thị trường
tài chính được ra đời và phát triển một cách nhanh chóng và cùng với những
cơng nghệ thơng tin như vậy thì ngày nay thị trường tài chính đặc biệt được
quan tâm.
Nội dung bài viết gồm 2 phần:
I. Tìm hiểu về thị trường tài chính và các cơng cụ của thị trường tài
chính.
II. Các nhân tố ảnh hưởng.


Thị trờng tài chính, các công cụ và nhân tố ¶nh hëng
I -/ TÌM HIỂU VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC CƠNG CỤ CỦA THỊ
TRƯỜNG TÀI CHÍNH:

1. Thị trường tài chính:
Thị trường tài chính theo cách hiểu chung nhất đó là nơi diễn ra q trình
trao đổi mua bán các cơng cụ tài chính và các cơng cụ thanh tốn.
1.1. Chức năng của thị trường tài chính:
Chức năng cơ bản nhất của thị trường tài chính là khơi thơng dịng chảy
vốn từ người đang dư thừa có nhu cầu đầu tư sang người đang cần vốn. Hoạt
động của thị trường tài chính diễn ra khẩn trương sơi động xét về bản chất thì
những người kinh doanh trên thị trường tài chính là rất quan trọng bởi vì hoạt
động của họ làm nguồn vốn được điều hịa có nghĩa là dòng chảy vốn sẽ chảy
mạnh mẽ đến những ngành, lĩnh vực làm ăn có hiệu quả và ngược lại nó cũng sẽ
rút khỏi những lĩnh vực kém hấp dẫn. Như vậy hoạt động trên thị trường tài chính


sẽ góp phần lớn vào bình qn hóa tỉ suất lợi nhuận đưa nền kinh tế tới mơ hình tối
ưu hơn.
Để có thể nêu nên một cách đầy đủ những chức năng tác dụng của thị
trường này còn nhiều điểm phải đề cập song ở đây chỉ đề cập đến chức năng cơ
bản nhất của thị trường tài chính.
1.2. Phân loại thị trường tài chính:
Có nhiều cách phân loại thị trường tài chính dựa theo các tiêu thức khác
nhau, nếu căn cứ vào thời hạn các hàng hóa trên thị trường có thể chia thành thị
trường vốn và thị trường tiền tệ, nếu căn cứ vào mức độ rộng rãi của các chủ thể
tham gia có thể chia thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp, nếu căn cứ
vào tiêu thức huy động vốn của các chủ thể thì lại chia thành thị trường nợ và thị
trường vốn cổ phần.
2. Các cơng cụ tài chính:
Tại sao khi phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất của các công cụ tài
chính trong nền kinh tế thị trường chúng ta cần thiết phải tìm hiểu đặc điểm của
các cơng cụ tài chính? Thực tế đã chứng minh rằng nền kinh tế càng phát triển
thì các hình thức thanh tốn nợ cũng phát triển tương xứng, do đó mà sự đa dạng
hóa các cơng cụ tài chính sẽ được đề cập đến dưới đây. Nhưng để trả lời câu hỏi
trên chúng ta cần thiết phải nhận thấy rằng hàng hóa trên thị trường tài chính
cũng giống như trên các thị trường khác cũng có những nét riêng biệt của nó.
Tức là mỗi nhân tố ảnh hưởng có thể chỉ ảnh hưởng đến một hay một nhóm các
cơng cụ này mà khơng ảnh hưởng đến các cơng cụ khác, thậm chí với những


Thị trờng tài chính, các công cụ và nhân tố ¶nh hëng
diễn biến nhất định thì có lợi cho cơng cụ này nhưng lại khơng có lợi cho cơng
cụ khác. Một ví dụ điển hình là ngun nhân gây ra sụp đổ thị trường cổ phiếu
Hoa Kỳ vào “ngày thứ hai đen tối” 19/07/1987 lại là nguyên nhân làm cho trái
khoán kho bạc trở nên hấp dẫn, cầu về trái khoán kho bạc tăng vọt. Kết quả là sự
chênh lệch lãi suất giữa trái khốn của cơng ty kém tín nhiệm với trái khoán của

kho bạc lên đến 6%. Hay nói cách khác thì những cơng cụ trên thị trường tài
chính hồn tồn có thể coi là những hàng hóa thay thế cho nhau. Do đó các nhân
tố ảnh hưởng không phải luôn luôn ảnh hưởng thuận chiều đối với mọi trái
khốn nên cần thiết phải tìm hiểu từng loại cơng cụ tài chính.
Nếu xem xét thị trường tài chính theo cách phân loại như trên thành thị
trường tiền tệ và thị trường vốn thì hai loại thị trường này cũng có những cơng
cụ riêng của nó.
2.1. Các cơng cụ trên thị trường tiền tệ:
Đó là các cơng cụ tài chính ngắn hạn, kỳ hạn thường dưới một năm (hay một
năm). Có thể chia ra thành các cơng cụ chiết khấu và các công cụ mang lãi suất.
2.1.1. Công cụ chiết khấu:
Công cụ chiết khấu là những chứng nhận nợ ngắn hạn không mang lãi suất,
được bán với giá chiết khấu và được thanh toán khi đến hạn với đầy đủ mệnh
giá. Bao gồm các cơng cụ sau:
a. Tín phiếu kho bạc (Bills)
Chủ thể phát hành: Do kho bạc nhà nước hay NHTW phát hành.
Mục đích phát hành: do ngân sách các quốc gia thường xuyên bị thâm hụt,
tín phiếu kho bạc được phát hành để bù đắp sự thâm hụt này và cũng là công cụ
quan trọng để ngân hàng trung ương điều hành chính sách tiền tệ.
Các đặc điểm khác: Thời hạn thông thường là 3 tháng, 6 tháng hay một
năm và phát hành bằng cách đấu giá. Việc mua bán ở thị trường tín phiếu chủ
yếu dùng tiền mặt. Kho bạc thường phát hành tín phiếu dưới hình thức vơ danh.
Tín phiếu kho bạc được phát hành ở mức chiết khấu của mệnh giá và được kho
bạc chuộc lại ở kỳ hạn thanh toán với các mệnh giá. Ví dụ mua tín phiếu kho
bạc 900$ sau một năm sẽ được thanh toán bằng giá trị ghi trên tín phiếu là
1000$. Tín phiếu kho bạc là cơng cụ quan trọng nhất của thị trường tiền tệ và có
khối lượng phát hành lớn, nó cũng là cơng cụ lỏng nhất trong các công cụ của
thị trường tiền tệ.
b. Các chấp nhận của ngân hàng (Banker’s Acceptance)



Thị trờng tài chính, các công cụ và nhân tố ¶nh hëng
Chủ thể phát hành: do một công ty thường là bên mua trong giao dịch
thương mại quốc tế.
Mục đích dựa vào uy tín của ngân hàng, nhờ ngân hàng bảo đảm với một
khoản lệ phí bằng cách đóng dấu “đã chấp nhận” lên hối phiếu. Do đó các cơng
ty khơng phải thanh tốn bằng tiền của mình ngay, do vậy giải quyết được các
khó khăn về tài chính. Thực chất thì đây là hình thức mua bán chịu song các hối
phiếu chấp nhận của ngân hàng được coi là tài sản lưu động với bên sở hữu hối
phiếu.
Các đặc điểm khác: gần đến ngày thanh tốn, cơng ty phát hành hối phiếu
phải gửi số tiền bắt buộc vào tài khoản của mình ở ngân hàng đủ để trả cho hối
phiếu nếu khơng làm được thì ngân hàng phải thay cơng ty thanh tốn, các hối
phiếu đang là cơng cụ tỏ ra khá an tồn vì ngay cả trong trường hợp cơng ty mua
hàng đã phá sản thì hối phiếu vẫn được ngân hàng thanh toán đủ. Các hối phiếu
này được bán lại trên thị trường thứ cấp với sự giảm giá và có tác dụng tương tự
như tín phiếu kho bạc.
c. Thương phiếu (Commercial Papers)
Cũng tương tự như hối phiếu ở trên về chủ thể phát hành và về mục đích
song các thương phiếu khơng được ngân hàng chấp nhận các cơng ty phải đảm
bảo thanh tốn.
Đặc điểm: Thương phiếu cũng có thể chiết khấu hoặc tái chiết khấu. Chiết
khấu thương phiếu là việc chủ sở hữu thương phiếu đem bán thương phiếu trước
thời hạn thanh toán (discount) tại các NHTM
Tái chiết khấu thương phiếu là việc NHTM đem bán các thương phiếu cho
NHTW trước thời hạn (Rediscount).
Bên cạnh đó thương phiếu cịn được các doanh nghiệp lớn phát hành, tức là
họ đã thực hiện tài chính trực tiếp có thuận lợi là:
+ Lãi suất chiết khấu thấp hơn lãi suất vay trực tiếp ngân hàng
+ Có thể thu hút nguồn vốn nhàn rỗi phi ngân hàng để đầu tư ngắn hạn

+ Có đủ điều kiện linh hoạt người đi vay có thể tham gia hay rút khỏi thị trường.
+ Với người đầu tư thương phiếu thị trường thu lợi nhuận lớn hơn các công
cụ thị trường tiền tệ khác.
1.2. Các cơng cụ mang lãi suất:
Các chứng khốn mang lãi suất được phát hành với mệnh giá cố định được
đáo hạn ở những ngày nhất định và tất cả đến mang phiếu lãi suất, đó là lãi suất


Thị trờng tài chính, các công cụ và nhân tố ¶nh hëng
mà người phát hành hứa hẹn thanh toán cho người nắm giữ trên mệnh giá của
chứng khoán sau một khoảng thời gian đã thỏa thuận bao gồm các loại sau:
a. Chứng chỉ tiền gửi ngân hàng (CDs): Là sổ tiết kiệm xác nhận cá nhân
hay tổ chức có tiền gửi ở ngân hàng.
Chủ thể phát hành: các ngân hàng thương mại
Mục đích: đáp ứng nhu cầu vốn cho vay của ngân hàng đó là nghiệp vụ “đi
vay để cho vay”.
Các đặc điểm: Lãi suất của chứng chỉ tiền gửi được quy định cho từng thời
kỳ nhất định. Khi đến hết thời hạn thanh toán, CDs đuợc trả hết giá mua ban
dầu. Tùy theo pháp luật của mỗi quốc gia quy định CDs có thể lập được mua
bán chuyển nhượng hay không.
b. Các hợp đồng mua lại (Repurchase agreement)
Chủ thể phát hành: Những người kinh doanh ngân hàng và phi ngân hàng
là những người tạo chứng khốn chính phủ, chứng chỉ tiền gửi, các chấp nhận
của ngân hàng.
2. Các công cụ của thị trường vốn:
Là các cơng cụ tài chính trung và dài hạn bao gồm một số loại chủ yếu sau:
a) Cổ phiếu
Là loại chứng khốn vốn do cơng ty cổ phần phát hành để hình thành vốn
điều lệ khi mới thành lập hoặc chỉ tăng vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh. Định
nghĩa này đã xác định chủ thể phát hành và mục đích phát hành cơng cụ này.

b) Vay thế chấp
Vay thế chấp là những món tiền cho các cá nhân hoặc các công ty kinh
doanh vay để mua nhà, đất, hoặc những cơng trình kiến trúc thực khác, trong đó
các cơng trình kiến trúc và đất được dùng làm vật thế chấp cho món vay.
c. Trái khốn cơng ty
Đây là loại trái khốn dài hạn do các cơng ty phát hành với mức tín dụng
rất mạnh. Trái khốn cơng ty điển hình mang lại cho người giữ nó một khoản
thanh tốn lãi 2 lần mỗi năm và thanh toán hết mệnh giá khi trái khoán đến kỳ
hạn thanh tốn.
d. Những món vay thương mại ngân hàng cấp và vay tiêu dùng
Đây là những món vay dành cho người tiêu dùng và cho những công ty
kinh doanh và chủ yếu do ngân hàng cho vay, nhưng trường hợp các món vay
của người tiêu dùng, cũng cịn do những cơng ty tài chính cho vay.


Thị trờng tài chính, các công cụ và nhân tố ¶nh hëng
II/

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG:

Bình luận: Qua việc tìm hiểu ở trên đặc biệt là các đặc điểm của từng loại
cơng cụ tài chính đã chịu ảnh hưởng của các nhân tố tự thân nó đã là chủ thể
phát hành, mục đích phát hành, quy định của nhà nước áp dụng đối với từng loại
cơng cụ... hay đó là những nhân tố hiện tại của cơng cụ tài chính. Và xét trong
thời gian dài thì tại mỗi thời điểm thì lãi suất thực của cơng cụ tài chính sẽ khác
nhau. Trong rất nhiều các nhân tố kinh tế, chính trị, xã hội ảnh hưởng nên xem
xét dưới góc độ những nguyên nhân thay đổi, chúng có thể phân chia làm 4
nhóm nhân tố lớn: nhóm thứ nhất là các yếu tố nội tại kể trên, nhóm thứ hai là
tác động của các nhân tố chính trị xã hội, và cuối cùng là tác động của cơng ty
và tình hình tài chính cơng ty chủ thể quan trọng trong tạo ra hàng hóa cho thị

trường tài chính. Việc phân chia này chỉ có tính chất tương đối bởi vì các yếu tố
kinh tế, chính trị, xã hội có mối liên hệ chặt chẽ với nhau đó là mối quan hệ “đa
cộng tuyến”. Ở phần này em xin trình bày các nhân tố ảnh hưởng và các cơ chế
ảnh hưởng đến lãi suất hay trả lời câu hỏi như thế nào?. Xét dưới góc độ cung
cầu thì mọi nhân tố trên có thể quy về ảnh hưởng tới đường cầu trái khoán hay
đại lượng quyết định đến lãi suất của các cơng cụ tài chính. Vậy các nhân tố ảnh
hưởng đến D-S của trái khoán như thế nào?
1. Các yếu tố nội tại của cơng cụ tài chính:
1.1. Độ rủi ro của các cơng cụ tài chính:
Trong cuộc sống hàng ngày có lẽ cũng rất ít người được ưa thích rủi ro mạo
hiểm, trong thị trường tài chính cũng vậy các cơng cụ tài chính được quảng cáo
tuy rầm rộ đến mấy thì cơng chúng cũng khơng hào hứng tham gia nếu nó chứa
đựng nhiều yếu tố rủi ro ở bên trong. Do đó nó sẽ là hàng hóa khơng được mọi
người ưa thích tức là cầu về cơng cụ đó giảm dẫn đến đường cầu về trái khoán
sẽ dịch trái kết quả là làm tăng lãi suất
i : Lãi suất của trái khoán
Q: số lượng của trái khoán
Đường cầu trái khoán dịch chuyển

i%
i1
i2

E2

Db’
E1

từ Db ->Db’ làm cho lãi suất tăng
từ i1 -_ i2


0

Db

Sb
Q1

Q2

Q

Với các chủ thể tham gia thị trường tài chính hay cũng giống như bất cứ
chủ thể kinh doanh trên các thị trường khác, câu hỏi đặt ra là sau một thời gian
nhất định số của cải rời khỏi tay họ có quay trở về với quy mơ lớn hơn hay chi ít


Thị trờng tài chính, các công cụ và nhân tố ¶nh hëng
cũng cịn ngun vẹn giá trị hay khơng? Như vậy là họ có thể tìm kiếm được
một đối tác có thể tin cậy được, có nguồn lực đủ mạnh để thanh toán khoản tiền
đã chuyển cho anh ta trong việc phát hành các cơng cụ tài chính, chủ thể phát
hành có vị trí quan trọng. Thơng thường nhà nước được coi là đối tác làm ăn tin
cậy nhất vì đó là người nắm pháp luật trong tay và có nguồn ngân sách khổng lồ.
Nhưng có ai dám mua trái phiếu chính phủ Mêxicơ sau khi nước này tun bố
khơng trả các món nợ quốc tế trong cuộc khủng hoảng vào năm 1994. Dân
chúng có dám bỏ tiền ngay cho chính chính phủ của tân tổng sau khi ơng này lật
đổ vị tổng thống cũ Môbutu của nước Zaie - quốc gia châu Phi liên tục xảy ra
các cuộc nội chiến. Nhưng đây chỉ là những trường hợp hiếm khi xảy ra với các
nước kinh tế vững mạnh, chính trị ổn định như Mỹ, Anh, Nhật Bản, Đức thống
nhất... thì khả năng chính phủ khơng thanh tốn các khoản nợ là khơng xảy ra.

Với từng cơng cụ tài chính cụ thể, coi là người phát hành có tính chất quyết
định đến lãi suất, thơng thường thì lãi suất của các cơng cụ tài chính do chính
phủ phát hành sẽ thấp hơn các công cụ do công ty phát hành.
1.2. Kỳ hạn của các cơng cụ tài chính:
Theo trình bày ở trên thì thị trường hiện nay chủng loại các cơng cụ tài
chính thật đa dạng. Xét về kỳ hạn thì các cơng cụ tài chính trên thị trường tiền tệ
có kỳ hạn ngắn nhất chỉ trên dưới một năm, còn trên thị trường vốn thì kỳ hạn
dài hơn.
Kỳ hạn của cơng chúng có rất nhiều loại tùy theo từng đợt phát hành với
trái phiếu công ty kỳ hạn thông thường là 5,10,20 năm hay thậm chí đến 30 hay
50 năm.
Lãi suất

Trong thực tế lãi suất của các
hồn vốn
cơng cụ tài chính có kỳ hạn khác
nhau thì mang lại lãi suất khác nhau
và các cơng cụ ngắn hạn thường có
lãi suất cao hơn các cơng cụ ngắn hạn
0
Theo kỳ thanh tốn
như hình vẽ bên:
Nói tóm lại câu hỏi đặt ra ở phần này: nhân tố kỳ hạn ảnh hưởng tới lãi suất
của cơng cụ tài chính như thế nào?
Đây là câu hỏi khơng dễ trả lời, đã có một số lý thuyết được đưa ra để giải
thích vấn đề này. Các lý thuyết đưa ra thường gặp trở ngại: Nếu giải thích được
đường cong lãi suất thì khơng giải thích được tại sao lãi suất các công cụ ngắn
hạn thay đổi khi các cơng cụ dài hạn có xu hướng thay đổi theo.



Thị trờng tài chính, các công cụ và nhân tố ¶nh hëng
Theo lý thuyết về “giả thuyết dự tính” đưa ra quan điểm: “lãi suất của một
trái khoán dài hạn sẽ bằng trung bình của lãi suất ngắn hạn mà dân chúng dự
tính trong thời gian tồn tại của trái khốn dài hạn đó”. Do vậy lý thuyết này đã
thành cơng trong việc giải thích tại sao lãi suất các công cụ ngắn hạn, dài hạn lại
thay đổi phụ thuộc lẫn nhau.
Theo “lý thuyết thị trường phân cách” đúng như thế gọi của nó cho rằng lãi
suất xác định cho một cơng cụ nào đó được xác định bằng cung cầu với trái
khốn kỳ hạn đó và khơng chịu tác dụng của những kỳ hạn đó, tức là những trái
khốn khơng phải là những hàng hóa thay thế cho nhau. Lý thuyết này được bổ
sung thêm một giả thiết nữa là người ta thường ưu tiên cho những khoản đầu tư
ngắn hạn hơn, lý thuyết này đã thành công trong giải thích đường cong lãi suất
thường dốc lên phía trên.
Lý thuyết môi trường ưu tiên đã khắc phục được nhược điểm của hai lý
thuyết trên bằng cách cho rằng “lãi suất của một trái khốn dài hạn sẽ bằng trung
bình của những lãi suất ngắn hạn được trông đợi xuất hiện trong thời gian tồn tại
của trái khoán dài hạn đó cộng với mức bù hạn kỳ, mức bù này ứng với hạn kỳ
trái khốn đó”.
Do đó chúng ta thấy rằng lý
thuyết môi trường ưu tiên là tổng hợp
của 2 lý thuyết trên và nó cũng đã đưa
ra các giải thích tại sao trong thực tế
các đường lãi suất lại có các chiều
dốc khác nhau:

Lãi suất
hồn
vốn

0


Hạn kỳ thanh
tốn

Cơ sở của việc giải thích dựa vào hai giả thiết: Dân chúng dự đoán rằng lãi
xuất của các trái khoán ngắn hạn trong tương lai có trung bình thấp hơn mức lãi
suất ngắn hạn hiện hành nhưng lại lớn hơn cả mức bù kỳ hạn. Do đó đường lãi
suất có dạng như trên.
* Liên hệ ở Việt Nam
Ở nước ta hiện nay mối liên hệ giữa kỳ hạn của một số công cụ tín dụng, cụ
thể là lãi suất tiền gửi được công bố bởi ngân hàng Viêtcombank như sau:
Kỳ hạn

Lãi suất

3 tháng

0,6%

6 tháng

0,65%

Không kỳ hạn

0,4%


Thị trờng tài chính, các công cụ và nhân tố ¶nh hëng
Hiện nay kho bạc nhà nước ta cũng đang phát hành loại trái phiếu kho bạc

nhà nước kỳ hạn 2 năm lãi suất 12%.
Như vậy là trái phiếu kho bạc nhà nước đã phát hành loại cơng cụ có kỳ
hạn dài hơn và lãi suất cao hơn so với các chứng chỉ tiền gửi ở trên, điều này
hoàn toàn phù hợp với lý thuyết đã phân tích ở trên. Nếu xem xét ngânhàng là
người cho vay thì trước năm 1996, lãi suất cho vay giữa ngắn hạn và dài hạn
hoàn toàn khác với lý thuyết trên, lãi suất cho vay dài hạn nhỏ hơn cho vay ngắn
hạn. Tuy nhiên hiện nay đã được điều chỉnh lại, đây là chuyển biến tích cực
khuyến khích các ngân hàng thương mại mạnh dạn hơn trong việc huy động vôn
cho vay trong dài hạn.
Ở Việt Nam thị trường tài chính chưa phát triển và ta cũng chưa có thị
trường chứng khốn. Do đó trên thị trường tài chính thiếu vắng các cơng cụ tài
chính trung và dài hạn. Với người dân Việt Nam hay cũng giống như người dân
ở các nước khác trên thế giới thật khó mà kiên trì đợi đến 5 năm hay 10 năm để
thu hồi khoản vốn cho vay. Có nghĩa rằng ở nước ta hiện nay thơng thường thì
lãi suất hồn vốn đúng bằng mức lợi tức hay là người dân sẽ gửi nó trong suốt
thời hạn. Mặt khác ở nước ta vừa thoát ra khỏi lạm phát thì lại phát hành các
cơng cụ tài chính dài hạn chúng chưa có tính khả thi vì nhân dân cịn nghi ngại
lạm phát có thể hồnh hành trở lại.
1.3. Khả năng chuyển đổi :
Tính linh động của một tài sản phản ánh khả năng và mức độ thuận tiện để
chuyển tài sản đó thành tiền.
Với các cơng cụ tài chính lỏng của mỗi loại là khác nhau. Trên thị trường
tài chính người ta dễ dàng. Khi quyết định mua một trái phiếu của chính phủ và
băn khoăn khi quyết định mua một lô cổ phiếu của một công ty nào đó. Lý do là
vì với trái phiếu chính phủ khoản lợi họ nhìn thấy rõ ràng hơn so với cổ phiếu
bởi vì trong thương trường có sự giám chắc rằng năm nay cơng ty đó làm ai đó
lãi hay khơng.
Tính lỏng của cơng cụ tài chính cịn thể hiện ở chỗ thị trường của cơng cụ
đó có lớn hay khơng? Hoạt động có nhộn nhịp hay khơng? Nếu có thì chúng ta
dễ dàng bán công cụ trong tay người khác trên thị trường rộng lớn đó đang có

nhu cầu cần loại công cụ này. Và với một nhà đầu tư, có những lúc họ cần
chuyển một số cơng cụ mà họ nắm giữ sang tiền để lo liệu một công việc đang
cần thiết mặc dầu trái khoán Lãi họ đang sinh lợi.
của
i%
D
suất

i1

b’

E1
E2

i2

Db
Sb

0

Q1

Q2

Số lượng trái


Thị trờng tài chính, các công cụ và nhân tố ¶nh hëng


Để xử lý những trường hợp như thế rõ ràng là các trái khốn trong tay họ
phải có “tính lỏng” do vậy sẽ được ưa thích hơn.
Và cái giá phải trả cho sự ưa thích của họ là họ sẽ nhận được một lãi suất
thấp hơn do đường cầu dịch sang phải do số người ưa thích tăng lên (như hình
vẽ). Đường cầu dịch từ Db -> Db’ làm cho lãi suất giảm từ i1 ->i2
1.4. Thuế thu nhập:
Một yếu tố ra đời ngay khi cơng cụ tài chính được là nhà nước sẽ áp dụng
một thuế suất thu nhập với nó. Thuế này quy định một tỷ lệ nhất định khoản thu
nhập mà người sở hữu phải nộp cho nhà nước. Thuế suất áp dụng cho các loại
công cụ khác nhau là không giống nhau tùy thuộc vào mục tiêu của nhà nước.
Rõ ràng đứng dưới góc độ này thì nhà nước giữ vai trị quan trọng trong
các nhân tố ảnh hưởng. Nếu xem xét các yếu tố khác là như nhau thì quyết định
mua cơng cụ nào chưa hẳn đã phụ thuộc vào lãi suất mà người sở hữu đó thu
được. Chúng ta sẽ chọn loại cơng cụ này hàng năm đem lại cho ta 100$ tiền lãi
nhưng ta phải nộp 30$ hay sẽ chọn 90$ với khoản nộp vào ngân sách 10$.
Kết quả là chính sách thuế của nhà nước trong một số trường hợp sẽ làm
cơng chúng ưa thích hay tẩy chay một loại cơng cụ nào đó do vậy cầu sẽ tăng
hay giảm làm cho lãi suất thay đổi.
* Sức hấp hẫn của các cơng cụ tài chính khác
Cũng giống như các loại hàng hóa khác cầu của một trái khốn nhất định sẽ
phụ thuộc vào sức hấp dẫn của các loại trái khoán khác, tức là sẽ chịu ảnh hưởng
của hàng hóa thay thế. Hiệu ứng của việc các cônt ty đổ bể sẽ chuyển nguồn vốn của
công chúng vào việc mua sắm các trái khốn của chính phủ có độ tin cậy cao hơn.
Trong phân tích các nhân tố nội tại nếu xét chi tiết từng loại cơng cụ riêng
biệt thì mỗi đặc điểm riêng của nó cũng gây ra mức lãi suất khác nhau. Nhất định là
người mua trái phiếu của cơng ty có tài sản làm đảm bảo sẽ được nhận mức lãi suất
thấp hơn loại khơng có tài sản đảm bảo, trái phiếu có khả năng chuyển đổi và trái
phiếu thông thường của công ty sẽ nhận được lãi suất tương tự.



Thị trờng tài chính, các công cụ và nhân tố ¶nh hëng
Có thể coi lãi suất do nhà nước cơng bố với các trái khốn của mình cũng
là một loại hàng hóa thay thế.
Mặt khác thì nó cũng chịu ảnh hưởng của hàng hóa bổ sung. Trong một số
trường hợp khi phát hành cổ phiếu, cơng ty sẽ khuyến khích người mua sách bán
cho họ một chứng quyền đặt mua (Rights). Đó là một quyền ưu đãi mà cơng ty
cho các cổ đơng của mình được hưởng để mua cổ phiếu mới tỷ lệ thuận với số
cổ phiếu mà họ đang nắm giữ. Khi phát hành họ sẽ được mua với giá ưu đãi. Rõ
ràng là kỳ vọng thu được nhiều lợi tức hơn trong nghiệp vụ này của công chúng
sẽ làm cho cầu của trái phiếu tăng lên và lãi suất sẽ giảm.
2. Các yếu tố kinh tế chung:
Hoạt động mua bán trao đổi các cơng cụ tài chính xét về bản chất thìnó
hoạt động đáp ứng và điều hòa vốn cho nền kinh tế. Trong điều kiện nào thì nền
kinh tế mới hấp thụ tốt được nguồn vốn, có nhà kinh doanh nào dám bỏ vốn ra
trong thời kỳ nền kinh tế đang suy thoái, sản phẩm đang ế thừa trên thị trường.
Nói tóm lại là hoạt động của thị trường tài chính phải phụ thuộc vào cả nhu cầu
về vốn đầu tư và khả năng cung ứng. Vậy trong tổng thể nền kinh tế có những
nhân tố nào ảnh hưởng tới lãi suất của các công cụ tài chính.
2.1. Các biến số vĩ mơ:
Lạm phát là một khái niệm của kinh tế học chỉ sự tăng giá trung bình của
hàng hóa theo thời gian. Khái niệm lạm phát thuần túy là trường hợp tất cả các
giá cả của hàng hóa và các yếu tố sản xuất tăng theo cung f một tỷ lệ phần trăm.
Tuy nhiên đây là trường hợp hiếm khi xảy ra.
Lạm phát là căn bệnh kinh niên của nền kinh tế xảy ra trầm trọng trong thời
kỳ có khủng hoảng. Một ví dụ điển hình như lạm phát năm 1987 ở Braxin
230%, Mêxicơ 130% trong lịch sử đã diễn ra siêu lạm phát ở Đức từ tháng giêng
đến tháng 10 năm 1923 khi Đức thất bại trong cuộc chiến tranh thế giới lần thứ
nhất giá cả đã tăng 191.891,890 lần, con số khủng khiếp. Gần đây là Nam Tư
đồng tiền mất giá đến mức trẻ em mang chúng ra dán diều làm đồ chơi. Hậu quả

của lạm phát ai cũng thấy rõ, chính vì thế mà trong những năm 1980 tổng thống
Reagan, bà Thatcher, thủ tướng H. Cohl và nhiều nhà lãnh đạo quốc gia khác đã
gọi lạm phát là kẻ thù chung số 1, đẩy lùi lạm phát là ưu tiên hàng đầu.
Lạm phát và lãi suất là biến số luôn đi song hành với nhau. Thực tế ở Việt
Nam đã chứng minh điều đó, vào cuối những năm 1980 khi lạm phát ở nước ta
lên đến mức hai con số thì lãi suất được NHTW công bố lên đến 10% tháng.
Vào thời điểm hiện nay thì lạm phát đã được đẩy lùi chỉ số lạm phát 9 tháng đầu
năm 1997 là 2%.


Thị trờng tài chính, các công cụ và nhân tố ¶nh hëng
Với một nhà đầu tư trên thị trường tài chính hay nói đúng hơn là người cho
vay, người ta quan tâm đến lãi suất thực của các công cụ tài chính chứ khơng
phải là các lãi suất được cơng bố, lãi suất thực là lãi suất đã tính đến yếu tố lạm
phát và được xác định bởi:
r = 1- f

i: lãi suất danh nghĩa

r: lãi suất thực
f: tỉ lệ lạm phát
Mặc dầu được mời chào với lãi suất hấp dẫn là 15% một năm nhưng không
ai muốn mua công cụ tài chính đó nếu lãi suất hiện tại là 20% năm và có nguy
cơ ngày càng tăng cao.
Từ phương trình trên để cho r >0 thì i>f. Do vậy để hấp dẫn khách hàng thì
lãi suất danh nghĩa khi phát hành là một loại công cụ phải lớn hơn tỷ lệ lạm phát
hiện hành.
Do vậy có thể khẳng định rằng trong các biến số vĩ mơ thì lạm phát là nhân
tố quan trọng hàng đầu ảnh hưởng đến lãi suất.
2.2. Tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp:

Các nhà kinh tế tham dự cuộc hội thảo do ngân hàng châu Á (ADB) tổ
chức tại Manina (Philipin) tháng 10 năm 1997 đã đi đến kết luận là khủng hoảng
tài chính tiền tệ ở Đông Nam Á sẽ làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế của các
nước trong 3 năm hay cũng đồng thời dự báo với quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cho
rằng tốc độ tăng trưởng kinh tế ở các nước Đông nam Á sẽ chỉ đạt từ 3-4% trong
2 năm 1997 và 1998. Kết quả đã làm cho một ố dòng đầu tư dự định vào khu
vực này đã đổi hướng sang Mỹ La tinh đang được coi là khu vực kinh tế mới
nổi. Dự đoán này làm cho thị trường tài chính khu vực kém sơi động, giá cả các
loại cổ phiếu, trái phiếu sụt giảm mặc dầu còn nhiều nguyên nhân khác.
Tăng trưởng kinh tế được hiểu là sự gia tăng quy mô của sản xuất và dịch
vụ trong nền kinh tế.
Tốc độ tăng trưởng là mức tăng % hàng năm của biến số này. Như vậy tốc
độ phản ánh diễn biến kinh tế của giai đoạn hiện tại và dự đoán sức khỏe của
nền kinh tế trong tương lai. Nếu tốc độ tăng trưởng cao thì cơ hội thu lợi nhuận
sẽ lớn các nhà đầu tư tin vào tương lai sáng sủa của nền kinh tế và mở rộng đầu
tư nhu cầu về vốn sẽ lớn nâng lãi suất lên cao.
Câu hỏi đặt ra là tại sao trong thời gian qua từ 1991 đến nay ở Việt Nam
tốc độ tăng trưởng kinh tế có xu hướng tăng lên đến 8-9% mà lãi suất không
ngừng được điều chỉnh theo xu hướng giảm xuống. Câu hỏi này có thể được trả


Thị trờng tài chính, các công cụ và nhân tố ¶nh hëng
lời dưới nhiều góc độ trước hết là lạm phát phi mã được đẩy lùi, mặt khác là từ
khi ngân hàng nước ta thực hiện chế độ ngân hàng hai cấp vào năm 1991 với
chính sách mở của nền kinh tế xuất hiện một số chi nhánh ngân hàng nước ngồi
làm cho thị trường tài chính nước ta bước đầu tiếp cận được với thị trường tài
chính quốc tế làm lãi suất của ta gần với lãi suất quốc tế hơn (hiện nay khoảng
8,2%/năm).
Tăng trưởng kinh tế có liên quan chặt chẽ đến tỷ lệ thất nghiệp. Tỷ lệ thất
nghiệp là số % số người thất nghiệp so với tổng số người trong lực lượng lao

động. Người thất nghiệp được hiểu là người có khả năng và sẵn sàng làm việc ở
một mức lương nhất định nhưng không kiếm đựơc việc làm. Khi thất nghiệp ở
mức cao sản xuất sút kém tài nguyên không được sử dụng hết thu nhập dân cư
giảm sút. Nạn thất nghiệp là vấn đề nan giải của mọi quốc gia có nền kinh tế thị
trường. Một điều hiển nhiên là tỷ lệ thất nghiệp cao làm cho một số người thu
nhập, có nhu cầu đầu tư vốn giảm xuống ảnh hưởng một phần tới cung về vốn
hay về cầu trái khoán.
2.3. Tỷ giá hối đoái:
Tỷ giá hối đoái nếu hiểu theo nghĩa rộng là số đồng nội tệ cần thiết để mua
một đồng ngoại tệ thì khi tỷ giá hối đối tăng lên cao thì nhà đầu tư cảm thấy
trái phiếu của họ ở các nước láng giềng giữ giá cao hơn và ngược lại khi tỷ giá
hối đối xuống thấp thì của cải của họ đầu tư vào các thị trường tài chính nước
ngồi dường như bị mất giá trị. Do đó đây là một trong những cơ sở để xác định
trái khoán của quốc gia này có hấp dẫn cơng chúng của quốc gia khác hay
không là nguyên nhân dịch chuyển đường cầu trái khốn do đó ảnh hưởng tới lãi
suất.
Tuy nhiên sự thay đổi quá lớn trong tỷ giá hối đoái cũng sẽ làm cho những
nhà đầu tư nước ngoài cảm thấy n tâm vì tỷ giá hối đối sẽ ảnh hưởng tới cả
nền kinh tế nơi mà họ đang có ý định mua trái khốn trên thị trường tài chính
nước này. Sự sụt giảm giá trị đồng tiền ở hàng loạt các quốc gia Đông Nam Á
thời gian quâ đã khiến người ta lầm tưởng đến nền kinh tế địa ốc bong bóng xà
phịng của Nhật Bản vào đầu những năm 80. Giờ đây
các nhà đầu tư nước
ngoài sẽ ngần ngại hơn khi bỏ tiền ra mua cổ phiếu, trái phiếu của các quốc gia
Đông Nam Á so với thời kỳ trước khủng hoảng tài chính tiền tệ.
Ở Việt Nam khi ngân hàng nhà nước nới rộng biên độ giao động của VND
so với USD từ 5% lên 10% gía thị trường chợ đen có lúc lên tới 13500
VND/USD khiến cho các doanh nghiệp ở ta lúng túng không biết nên vay bằng



Thị trờng tài chính, các công cụ và nhân tố ¶nh hëng
VND hay USD. Rõ ràng là tỷ giá hối đoái đã ảnh hưởng lớn đến quyết định vay
ở đâu, các ngân hàng quốc doanh hay các ngân hàng nước ngoài.
2.4. Triển vọng và các lĩnh vực của nền kinh tế:
Trong thực tế khó có quốc gia nào liên tục giữ vững tốc độ tăng trưởng một
cách đều đặn vì có một nhân tố mang tính qui luật được các nhà kinh tế học gọi
là chu kỳ kinh doanh (The bussiness cycb). Chu kỳ kinh doanh được biểu diễn
trên đồ thị sau:

Tốc độ tăng
trưởng

A

C

0
Thời
gian

B

Trong đó đỉnh của đường cong đánh dấu một sự phát triển phồn thịnh của
nền kinh tế còn đáy của đường cong đánh dấu một giai đoạn suy thoái thường
gắn với một cuộc khủng hoảng kinh tế.
Nền kinh tế thế giới đã chứng kiến nhiều cuộc khủng hoảng :1918 - 1921;
1929 - 1933; 1970 - 1971; 1971 - 1982.
Trong đó cuộc khủng hoảng 1l929 - 1933 trong các nước tư bản có lẽ là
cuộc khủng hoảng qui mơ và có sức tàn phá ghê gớm nhất đẩy nền kinh tế các
nước tụt hậu đến 10 năm. Vậy chu kỳ kinh tế ảnh hưởng tới lãi suất của các

cơng cụ tài chính như thế nào? Khi nền kinh tế được dự đoán là thịnh vượng
của sản xuất hàng hố và dịch vụ gia tăng, có thể là đang trong giai đoạn đi từ
điểm B đến điểm C trong đồ thị - nhu cầu vay vốn cho sản xuất kinh doanh
tăng và cũng tăng cầu về mặt hàng này.
D1 D
i%
2

i2
i1

B
A

Q1

Q2


Thị trờng tài chính, các công cụ và nhân tố ¶nh hëng
Thị trường trở nên sôi động "trăm người bán, vạn người mua" và thơng
thường thì lãi suất sẽ tăng lên như đồ thị bên ở Việt Nam, mặc dù đời sống nhân
dân ta cịn chưa cao nhưng ta có truyền thống là tiết kiệm,đặc biệt là từ khi
nước ta thực hiện chuyển nền kinh tế sang hoạt động theo cơ chế thị trường có
sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế đã khấm
khá lên rõ rệt tạo điều kiện tăng khả năng tích luỹ lịng nhân dân. Tỷ lệ tích luỹ
ở nước ta năm 1996 là 27,4% và người ta chợ đốn rằng cịn có khoảng 20 ngàn
tỷ VND nhàn rỗi chưa được huy động và khoảng 1 tỷUSD đang troi nổi trong
dân cư. làm sao để nguồn vốn này phát huy tác dụng, các cơng cụ tài chính của
ta đã thực sự hấp dẫn chưa?

Tuy nhiên không phải cũng không hay quy thoái của nền kinh tế đều diễn
riễn ra đồng đều trong tất cả các lĩnh vực kinh tế hay trong điều kiện bình
thường thì cũng có ngành kinh doanh phát đạt cơ ngành lại chật vật với những
khó khăn. Do đó với một nhà đầu tư họ cịn phải lựa chọn đưa của cải đến ngành
nào, lĩnh vực nào có lợi nhuận cao nhất. Như vậy lãi suất trái khốn lại cịn chịu
ảnh hưởng của các hoạt động riêng biệt. Có một thực tế là bất chấp sự khủng
hoảng trì trệ của một số ngành khác, ngành cơng nghệ thơng tin đang phát triển
một cách nhanh chóng và đã đưa Bill - Gate ông chủ của công ty Microsoft lên
vị trí giàu nhất thế giới với tài sản 42 tỷ USD theo đánh giá của Fortune (10 1997)
2.5. Ngân sách chính phủ và thái độ với các biến số vĩ mô:
Năm điều kiện để gia nhập liên minh tiền tệ châu Âu là thiếu hụt ngân sách
nhỏ hơn 3% GDP, tổng nợ chính phủ ít hơn 60% GDP, lạm phát dưới 2,72%, lãi
suất dài hạn dưới 8,23%/năm và đã tham gia cơ chế tỷ giá ngoại hối, trong đó
điều kiện thâm hụt ngân sách khơng q 8% là điều kiện khó khăn đối với nhiều
nước đây là số lớn khi chúng ta biết rằng GDP của liên minh này khoảng trên 4
ngàn tỷ USD, và năm 1997 có thể sẽ là năm đầu tiên thâm hụt ngân sách của
chính phủ Hoa kỳ giảm xuống dưới 100 tỷ USD. Thâm hụt ngân sách có thể
được bù đắp từ nhiều nguồn song chủ yếu là phát hành tín phiếu kho bạc hay
trong dài hạn bằng phát hành trái phiếu chính phủ. Chắc hẳn đây là thị trường
qui mô to lớn và có sức hấp dẫn cao vì chủ thể phát hành có uy tín bậc nhất
sẽ cạnh tranh gay gắt với các cơng cụ khác trên thị trường tài chính. Như vậy
chính phủ cũng là một người bán trên thị trường tài chính, một chủ thể đặc biệt
và khổng lồ góp phần quyết định lượng cung trái khốn trên thị trường. Khi
chính phủ cần thiết phải có một khoản tiền phục vụ cho nhu cầu nào đó thì
chính phủ sẽ phát hành tín phiếu muốn cho cơng cuộc huy động được nhanh
chóng ngồi uy tín của mình chính phủ sẽ nâng lãi suất của mình tới một mức


Thị trờng tài chính, các công cụ và nhân tố ¶nh hëng
hấp dẫn để bán hết số hàng hoá của mình trên thị trường. Dân chúng sẽ đổ xơ đi

mua loại tín phiếu này và kết quả là các cơng ty cũng phải nâng lãi suất trái
phiếu của mình lên nếu không dân chúng sẽ giành hết phần ưu ái cho chính phủ,
do đó nhân tố ngân sách chính phủ có lúc cũng sẽ quyết định lãi suất trên thị
trường tài chính trên phạm vi quốc gia đó.
Mặt khác dân chúng cũng quan tâm đến thái độ của chính phủ trong việc
giải quyết điều chỉnh các biến số vĩ mô như tỷ lệ lạm phát hay tỉ giá hối đối.
Chính phủ kiên quyết kìm giữ tỉ lệ lạm phát hay cho tỉ lệ này nhích lên một chút
ít để kích thích các nhà sản xuất ở trong nước, chủ trương của chính phủ là
ổn định tỷ giá hối đối trong thời gian tới hay là muốn thay đổi để kích thích
xuất khẩu hay hạn chế nhập khẩu. Vì vậy các mục tiêu của chính phủ cũng sẽ
ảnh hưởng tới các biến số vĩ mô và ảnh hưởng tới lãi suất của các cơng cụ tài
chính theo cơ chế như trên.
2.6. Kinh tế thế giới và kinh tế khu vực:
Theo các nhà phân tích do xu hướng hội nhập của các nền kinh tế trên thế
giới nên cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Đơng Nam á lan rộng sẽ ảnh
hưởng tới tất cả các thị trường và dẫn đến suy thoái kinh tế trên thế giới. Chúng
ta biết rằng kim ngạch xuất khẩu của Mỹ với các nước Châu á chiếm
tới 30% tổng kim ngạch, sau cuộc khủng hoảng cơ hội kiếm tiền ở các nước
này không dễ dàng như trước nữa dân chúng còn muốn xài hàng đắt tiền của Mỹ
nữa hay không? Nhật Bản chiếm 80% thị phần ô tô ở Châu Á khi các nước này
không còn đủ khả năng mua sắm xe Nhật ồ ạt như trước thì kinh tế Nhật có bị
ảnh hưởng hay không? và Nhật Bản, dân tộc do vay lớn nhất trên thế giới có ý
định giúp các chi nhánh ngân hàng của họ ở Đông Nam Á hoạt động vững vàng
hơn sau cuộc khủng hoảng bằng cách các công ty đa quốc gia của Nhật bản thu
hồi vốn trên khắp thị trường tài chính trên thế giới thì tình hình sẽ ra sao?
Tấm gương thị trường tài chính sẽ phản ánh toàn bộ những biến động trong
nước bức tranh kinh tế thế giới. Với những nhà kinh doanh chuyên nghiệp trên
thị trường tài chính hoạt động của họ trên tầm cỡ quốc tế thì những thơng tin ở
phạm vi này sẽ là những dữ liệu quí giá trong quyết định đầu tư mua bán các
cơng cụ tài chính trên thị trường. Các nhà đầu tư sẽ phản ánh gì khi ngày 24 11 - 1997 vừa qua công ty buôn bán chứng khoán lớn thứ tư của Nhật bản tuyên

bố phá sản với khoản nợ khơng có khả năng thanh tốn 25 tỉ sau trịn 1 năm hoạt
động. Rõ ràng là phân tích của họ là có lý khi thực tế diễn ra là các thị trường
chứng khoán và tiền tệ Châu á và thế giới đã sụt giá đáng kể: Trang phiên dịch
ngày 24 - 11 chỉ số Dow - Jone trên thị trường chứng khoán New york giảm
1,4%, chỉ số ở thị trường Fran furt (Đức) giảm 3%, Hồng Kông giảm 2,04%.


Thị trờng tài chính, các công cụ và nhân tố ¶nh hëng
Và đúng như dự kiến, ngày 25 - 11 trong phiên giao dịch đầu tiên chỉ số chứng
khoán trung bình Nikkei của thị trường Tokyo đã giảm 5,1% nghĩa là giảm
854,05điểm so với phiên trước còn 13867,53 điểm.
Như vậy các nền kinh tế trên thế giới có một mối gắn bó hữu cơ với nhau,
và khi một sự kiệndiễn ra rất dễ gây ra phản ứng dây truyền, lãi suất của các
cơng cụ tài chính mà chúng ta đang giữ trong tay cũng khơng nằm ngồi mối
liên hệ này có nghĩa là nó cịn chịu ảnh hưởng của những diễn biến cách chúng
ta hàng vạn dặm.
3. Các nhân tố kinh tế xã hội:
Xu thế hồ bình hợp tác ngày nay đã thay thế cho xu hướng đối đầu trong
thời kỳ chiến tranh lạnh.
Các hoạt động ngoại giao diễn ra sơi động giữa các quốc gia điều đó cũng
thật dễ hiểu bởi vì kinh tế và chính trị là hai yếu tố đi song hành, kinh tế hỗ trợ
và quyết định chính trị và chính trị mở đường cho kinh tế. Vậy các hoạt động
ảnh hưởng tới lãi suất của các cơng cụ tài chính như thế nào hãy xem xét bằng
một vài thực tế chuyến viếng thăm của chủ tịch nước Cộng hoà nhân dân Trung
hoa sang Hoa kỳ là chuyến thăm được nhiều người mong đợi, đặc biệt là giới
doanh nghiệp, ngồi ý nghĩa chính trị cuộc viếng thăm còn mang ý nghĩa kinh tế
đẩy tới một bước sự hợp tác giữa hai nền kinh tế lớn. Có lợi nhuận nhất trong
cuộc viếng thăm này có lẽ là công ty Boeing, Boeing sẽ cung cấp cho Trung
Quốc số lượng máy bay trị giá lên tới 4,5 tỉ USD. Liệu rằng sau này hợp đồng
giá cổ phiếu, trái phiếu của cơng ty này có tăng lên khơng?

Với Việt Nam chuyến viếng thăm chính thức của tổng thống Cộng hồ
Pháp G. Sirắc nhân dịp Hội nghị cấp cao VII khối Pháp ngữ tổ chức ở nước ta
từ ngày 14 - 16/11/1997 vừa qua đã gia tăng khối lượng đầu tư của Pháp vào
Việt nam. Các hợp đồng được ký kết trị giá gần 1 tỉ USD chủ yếu trong lĩnh
vực bưu chính viễn thơng. Theo các chun gia kinh tế thì để hấp thụ được một
đồng vốn của đầu tư nước ngồi thì nước sở tại cần phải có từ 1 đến 2 đồng
tương ứng. Như vậy là nảy sinh nhu cầu nguồn vốn lớn trong nước để hấp thụ
dòng đầu tư này, cho nên cung về trái khoán sẽ tăng làm tăng lãi suất theo lý
thuyết trên.
Thị trường tài chính cũng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của yếu tố tâm lý. Mặc
dù theo lý thuyết kinh tế thì mọi thứ đều đáng nhưng yếu tố tâm lý nhiều khi lại đi
ngược với dự đoán. Trong lúc giá trái khoán đang xuống dốc thì có nhà đầu tư
vẫn tung tiền thu gom về bất chấp những lời tiên đốn có khủng hoảng kinh tế.


Thị trờng tài chính, các công cụ và nhân tố ¶nh hëng
Các yếu tố tâm lý cũng chịu ảnh hưởng bởi nhân tố chính trị. Sau khi
Thái Lan đã tuyên bố phá giá đồng Bạt tháng 7/1997. Nền kinh tế đã lâm vào
suy thoái, đồng Bạt liên tục mất giá. Trong bối cảnh đó ơng Ch.Youchajudh
cùng nội các đã buộc phải từ chức. Và sự trở lại chính trường của ông
Chuanleckpai cùng với đội ngũ chuyên viên kinh tế giỏi nhất Thái Lan đã khiến
cho thị trường chứng khoán nhộn nhịp trở lại và các nhà đầu tư nước ngoài lại
nhen lẫn niềm hy vọng.
Trên thị trường tài chính nhiều khi chỉ một lời tuyên bố của những người
có tên tuổi cũng ảnh hưởng tới lãi suất của các hàng hố của nó. Cơn khủng
hoảng tài chính tiền tệ ở Đông Nam Á vừa qua đã gây chấn động các thị trường
tài chính trên tồn thế giới thậm chí làm sụt cả chỉ số Dove - Jone và thị trường
chứng khoán New york phải ngừng giao dịch trong 30 phút. Trước tình hình đó
vào ngày 29 - 10 - 97. Tổng thống Mỹ Bill lintơn đã xuất hiện trên thị trường
chấn an các nhà đầu tư bằng các thông báo rằng nền kinh tế Hoa kỳ đang trong

giai đoạn phát triển, thất nghiệp đang ở mức thấp và hệ thống ngân hàng vững
mạnh, ngay sau lời tuyên bố các thị trường chứng khoán trên thế giới như được
hồi phục chỉ số Dove - Jone tăng 4,7%, Heng Shang (HongKong) tăng 18,7%,
Franfurt (Đức) tăng 3,5%.
Như vậy, yếu tố chính trị xã hội là nhân tố gián tiếp ảnh hưởng đến lãi suất
của các cơng cụ tài chính trên thị trường.
4. Tình hình của cơng ty:
Theo các phân tíchtrên đó thì chỉ là các nhân tố chung ảnh hưởng đến lãi
xuất của các cơng cụ tài chính. Nhưng lãi xuất cụ thể của cơng cụ phát hành của
một cơng ty khơng hồn toàn phụ thuộc vào những nhân tố trên. Với những đầu
tư nhỏ thì tình hình của cơng ty là nhân tố quyết định xem có đem của cải của
mình ra mua các hàng hố được cơng ty phát hành khơng. Trước khi quyết định
đầu tư thì người mua phải cân nhắc và xem xét tình hình làm ăn kinh doanh của
cơng ty có phát đạt hay khơng? có tương lai sáng sủa hay khơng? có lẽ là người
ta sẽ khơng ngần ngại lắm khi quyết định đầu tư mua cổ phiếu hay trái phiếu của
công ty do GEROGE-SOROS người bị tình nghi dính líu đến cơn khủng khoảng
tài chính tiền tệ ở châu áđiều hành khi đưọc nghe dẫn chứng về biện tài kinh
doanh của ong ta" nếu ai đó đã đầu tư 100 ngàn USDvào năm 1989 khi SOROS
thành lập quỹ định lượng và đầu tư trực tiếp vào đó các phần lãi được chia của
mình thì người đó sẽ thu được cả thay khoảng130 triệu USDvào năm 1994 vì vậy


Thị trờng tài chính, các công cụ và nhân tố ¶nh hëng
khi biết những tin tốt lành về công ty người ta sẽ tìm mua những cổ phiếu trái phiếu
của cơng ty làm cho cầu về những trái khốn của công ty phát hành tăng lên.
Người ta sử dụng phương pháp xếp hạng trái khoán cong ty theo mức độ
rủi ro.Công việc này được giao cho 2 công ty nổi tiếng thế giới là standard and
poon Wody's theo các thang bậc như sau:
Mody's
Standard and Poor

Aaa
Tuyệt vời rất chắc chắn, an tồn tối đa
AAA
Aa
Chắc chắn, chất lượng cao
AA
A
Tốt, an tồn
A
Bbb
Trung bình khá
BBB
Bb
Dưới dạng trung bình
BB
B
Rủi ro có tính đầu cơ
B
Caa
Rủi ro cao
CCC
Ca
Nguy cơ vỡ nợ lớn
C
C
Tồi, khơng có khả năng trả nợ
D
Khi nhìn vào bảng này nhà đầu tư có quyết định lên đầu tư vào công ty nào.
Những công ty dưới trung bình (BbhoặcBB) khơng thể phát hành những trái
khốn có lãi suất thấp vay mượn trong dân cư. Để làm được việc này thì cơng ty

phải nâng cao lãi xuất tuy nhiên theo phần trên đặc tính của phần lớn các nhà
đầu tư là không ưu rủi ro họ thường chọn cơng ty tốt thơng thường đó là cơng ty
ít nợ trong 10 - 15 năm qua làm ăn phát đạt có nhiều lợi nhuận chia lời đều, hiện
tại vẫn có lời và trong tương lai cũng tốt.
Do vậy, đứng dưới góc độ vi mơ thì cơng ty mới là yếu tố chủ yếu quyết
định đến thái độ của nhà đầu tư. Ngày nay cùng với tiến bộ của khoa học kỹ
thuật mỗi phát minh có thể cho ra đời một ngành mới vậy các công ty đang hoạt
động trên hàng ngàn lĩnh vực cho nên mỗi công ty ngồi những đặc trưng riêng
của nói cịn mang đặc trưng của lĩnh vực mà nó hoạt động. Do đó các loại hình,
qui mơ của các cơng ty là mn hình muôn vẻ tồn tại, hợp tác và cạnh tranh lẫn
nhau. Để đáp ứng lại các tín hiệu thị trường mỗi cơng ty có phản ứng khác
nhau, có các chiến lược kinh doanh khác nhau. Vì vậy cho nên nhu cầu về vốn
tại mỗi thời điểm của công ty cũng không giống nhau. Nếu xét theo những tiêu
thức này thì lãi suất quy mô nhỏ từng công ty phát hành cũng diễn biến không
ngừng.


Thị trờng tài chính, các công cụ và nhân tố ¶nh hëng


Thị trờng tài chính, các công cụ và nhân tố ¶nh hëng

KẾT LUẬN
Sự tồn tại và phát triển của mỗi một sự vật hiện tượng bao giờ cũng tuân
theo nguyên tắc về mơí liên hệ phổ biến thị trường tài chính cũng vậy, các cơng
cụ trên thị trường này biến động chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố kinh tế,
chính trị, xã hội và bản thân nó cũng tác động trở lại nhân tố này. Sống trong xã
hội "bùng nổ thông tin" như hiện nay, hàng ngày chúng ta phải tiếp xúc thu nhận
hàng trăm thông tin đang diễn ra trong nước và trên thế giới. Vậy trong những
thông tin mà ta thu nhận được trong nước có những sự kiện những diễn biến nào

có thể ảnh hưởng đến cung cầu về loại cơng cụ tài chính mà mình đang nắm giữ.
Chúng ta cũng xác định được trong những sự kiện diễn biến đó thì diễn biến
nào là ảnh hưởng trực tiếp, diễn biến nào ảnh hưởng gián tiếp và cơ chế ảnh
hưởng của chúng đến lãi suất để ra một quyết định đúng đắn là bên bán hay giữ
những loại cơng cụ tài chính của mình để mua những chủng loại khác sắp được
bán ra với lãi suất cao hơn. Tuy nhiên việc ra quyết định này không đơn giản và
người ta nói rằng chỉ có những nhà kinh doanh nhạy cảm phân tích tình hình
sáng suốt mới mong làm giàu nhanh chóng trên trường này.
Các nhân tố ảnh hưởng đến các cơng cụ tài chính trong điều kiện thị
trường là đề tài rất rộng có liên quan đến nhiều vấn đề, do vậy bài viết của em
khó tránh khỏi có sai sót. Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo và mong muốn
nhận được những nhận xét, góp ý kiến của thầy cơ để chất lượng bài được tốt
hơn.


Thị trờng tài chính, các công cụ và nhân tố ¶nh hëng

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
I.Tìm hiểu về thị trường tài chính và các cơng cụ của thị trường
Tài chính

2

1. Thị trường Tài chính

2

1.1 Chức năng của thị trường Tài chính


2

1.2 Phân loại thị trường Tài chính

2

2. Các cơng cụ tài chính

2

2.1 Các cơng cụ trên thị trường Tài chính

3

2.1.1 Cơng cụ chiết khấu

3

2.1.2 Công cụ lãi suất

4

II. Các nhân tố ảnh hưởng

5

1. Các yếu tố nội tại của công cụ tài chính

6


1.1 Độ rủi ro của các cơng cụ tài chính

7

1.2 Kỳ hạn của các cơng cụ tài chính

7

1.3 Khả năng chuyển đổi

9

1.4 Thuế thu nhập

10

2. Các yếu tố kinh tế chung

10

2.1 Các biến số vĩ mô

11

2.2 Tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp

12

2.3 Tỷ giá hối đoái


13

2.4 Triển vọng và các lĩnh vực của nền kinh tế

13

2.5 Ngân sách chính phủ và thái độ với các biến số vĩ mô

15

2.6 Kinh tế thế giới và kinh tế khu vực

15

3. Các nhân tố kinh tế xã hội

16

4. Tình hình các công ty

18

KẾT LUẬN


Thị trờng tài chính, các công cụ và nhân tố ¶nh hëng
TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1.

F.Mishkin Tiền tệ – Ngân hàng – Thị trường tài chính 1992

2.

Giáo trình Ngân hàng Trung ương – Học viện ngân hàng

3.

Tạp chí Ngân hàng các số 7,9,15,19 năm 2001; các số 1,2,3 năm 2002

4.

Tạp chí Thơng tin tài chính các số 8,12,13 năm 2002

5.

Hệ thống cơng cụ chính sách tiền tệ Quốc gia trong nền kinh tế thị trường Nguyễn Võ Ngoạn.



×