Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

7 NGUYỄN THỊ THÙY QUÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.97 KB, 60 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA KINH TẾ & KẾ TOÁN
--------

CƠ SỞ THỰC TẬP:

CÔNG TY CỔ PHẦN GIÀY BÌNH ĐỊNH

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Thị Thùy Quyên

Lớp

: Kế Toán– K37B

Giáo viên hướng dẫn

: ThS. Trần Thị Yến

Bình Định, tháng 5/2017


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ tên sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Quyên
Lớp: Kế Toán B
Khóa: 37
Phần hành: Nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Giày Bình Định
I.
Nội dung nhận xét:
1. Tình hình thực hiện:


..................................................................................................................................
2. Nội dung của đề tài:
..................................................................................................................................
- Cơ sở lý thuyết:..................................................................................................................
- Cơ sở số liệu:.....................................................................................................................
- Phương pháp giải quyết các vấn đề:...................................................................................
3. Hình thức của đề tài:..................................................................................................
- Hình thức trình bày:...........................................................................................................
- Kết cấu của đề tài:..............................................................................................................
4. Những nhận xét khác:................................................................................................
.............................................................................................................................................
II.
Đánh giá cho điểm:
- Tiến trình làm đề tài:
……………..
- Nội dung đề:
……………..
- Hình thức đề tài:
……………..
Tổng cộng:
……………..
Ngày ….. tháng 05 năm 2017
Giáo viên hướng dẫn


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
PHẦN 1............................................................................................................................. 2
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIÀY BÌNH ĐỊNH

........................................................................................................................................... 2
1.1.Quá trình hình thành và phát triển công ty:.........................................................2
1.1.1.Tên, địa chỉ Công ty:........................................................................................................................2
1.1.2.Thời điểm thành lập........................................................................................................................2

1.1.2.1. Quá trình hình thành:.................................................................................2
1.1.2.2 Quá trình phát triển công ty:.......................................................................4
1.1.3.Quy mô hiện tại của Công ty:..........................................................................................................5

Bảng 1.1: Cơ cấu vốn điều lệ của công ty.......................................................................5
1.1.4.Kết quả kinh doanh và đóng góp vào ngân sách của Công ty:.......................................................5

Bảng 1.2 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (Năm 2014 – 2015 – 2016)6
1.2.Chức năng và nhiệm vụ của Công ty:...................................................................7
1.2.1.Chức năng:.......................................................................................................................................7
1.2.2.Nhiệm vụ:........................................................................................................................................7
1.3.2.Thị trường đầu vào và đầu ra của Công ty......................................................................................8

Bảng 1.3. Thị trường xuất khẩu của Công ty:................................................................8
1.3.3.Đặc điểm các nguồn lực chủ yếu của Công ty:...............................................................................8

1.3.3.1.Đặc điểm về TSCĐ.......................................................................................9
Bảng 1.4 Tài sản cố định năm 2016 của Công ty...........................................................9
1.3.3.2.Đặc điểm về lao động:.................................................................................9
Bảng 1.5. Tình hình lao động công ty qua các năm:......................................................9
1.4. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý tại Công ty:..........10
1.4.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty:..................................................................10

Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức sản xuất các phân xưởng của công ty................................10
Sơ đồ 1.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm giày của Công ty.........................12

1.4.2. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty:........................................................................................14


Sơ đồ 1.3 Cơ cấu bộ máy Công ty Cổ phần Giày Bình Định......................................14
1.5.Đặc điểm tổ chức kế toán của công ty:................................................................15
1.5.1. Mô hình tổ chức kế toán tại công ty:...........................................................................................15
1.5.2. Bộ máy kế toán của công ty:........................................................................................................15

Sơ đồ 1.4 tổ chức bộ máy kế toán của công ty..............................................................15
1.5.3. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty:.......................................................................................16

Sơ đồ 1.5. Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ.................................17
PHẦN 2:.......................................................................................................................... 19
THỰC HÀNH GHI SỔ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN GIÀY BÌNH ĐỊNH...................................................................19
2.1.Giới thiệu về nguyên vật liệu tại công ty Cổ phần Giày Bình Định:.................19
2.1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty:..........................................................................................19
2.1.2 Phân loại nguyên vật liệu tại công ty:...........................................................................................19
2.1.3. Đánh giá nguyên vật liệu:.............................................................................................................20

2.1.3.1. Tính giá nguyên vật liệu nhập kho:...........................................................20
2.1.3.2. Tính giá nguyên vật liệu xuất kho:............................................................20
2.2. Tình hình kế toán nguyên vật liệu tại công ty:...................................................20
2.2.1 Chứng từ sử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ:.................................................................20

2.2.1.1 Đối với nguyên vật liệu nhập kho:.............................................................21
2.2.1.2 Đối với nguyên vật liệu xuất kho:..............................................................25
2.2.5Thực hành ghi sổ kế toán chi tiết:..................................................................................................26

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song...27

2.2.2.2 Thực hành ghi sổ kế toán tổng hợp............................................................37
2.3 Vận dụng ghi sổ theo các hình thức kế toán còn lại ..........................................41
2.3.1. Hình thức “ Nhật ký chung”:........................................................................................................41

2.3.1.1 Giới thiệu khái quát về hình thức “Nhật ký chung”:.................................41
Sơ đồ 2.2 Tổ chức kế toán theo hình thức “ Nhật ký chung”......................................42
2.3.1.2 Tổ chức ghi sổ phần hành kế toán nguyên vật liệu theo hình thức “Nhật ký
chung”:.................................................................................................................. 42
2.3.2. Hình thức “Nhật ký – Sổ Cái”:......................................................................................................45


2.3.2.1 Giới thiệu khái quát về hình thức “Nhật ký – Sổ Cái”:.............................45
2.3.2.2 Tổ chức ghi sổ phần hành kế toán nguyên vật liệu theo hình thức “Nhật ký
– Sổ Cái”:.............................................................................................................. 46
PHẦN 3:.......................................................................................................................... 48
MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN GIÀY BÌNH ĐỊNH VÀ CÁC HÌNH THỨC KẾ TOÁN CÒN LẠI................48
3.1. Nhận xét về công tác kế toán tại công ty:...........................................................48
3.1.1 Ưu điểm:........................................................................................................................................48
3.1.2 Nhược điểm:..................................................................................................................................48

3.2. Nhận xét hình thức kế toán về phần hành kế toán nguyên vật liệu tại Công ty
Cổ phần Giày Bình Định............................................................................................49
3.2.1 Ưu điểm:........................................................................................................................................49
3.2.2 Nhược điểm:..................................................................................................................................49

3.3 Nhận xét về các hình thức kế toán còn lại:..........................................................49
3.3.1. Hình thức “Nhật ký chung”:.........................................................................................................49
3.3.2 Hình thức “Nhật ký – Sổ cái”:.......................................................................................................50


KẾT LUẬN..................................................................................................................... 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.
TÊN VIẾT TẮT
BHXH
CBCNV
CCDC
CP
GTGT
HĐQT
KCS
KT
NVL
SXKD
TK
T. kho
TSCĐ
UBND
VL

TÊN ĐẦY ĐỦ
Bảo hiểm xã hội
Cán bộ công nhân viên
Công cụ dụng cụ
Cổ phần
Giá trị gia tăng
Hội đồng quản trị
Kiểm tra chất lượng sản phẩm

Kế toán
Nguyên vật liệu
Sản xuất kinh doanh
Tài khoản
Thủ kho
Tài sản cố định
Ủy ban nhân dân
Vật liệu


DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU.
Bảng 1.1: Cơ cấu vốn điều lệ của công ty...................Error: Reference source not found
Bảng 1.2 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (Năm 2014 – 2015 – 2016)
....................................................................................... Error: Reference source not found
Bảng 1.3. Thị trường xuất khẩu của Công ty:............Error: Reference source not found
Bảng 1.4 Tài sản cố định năm 2016 của Công ty........Error: Reference source not found
Bảng 1.5. Tình hình lao động công ty qua các năm:. .Error: Reference source not found
Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức sản xuất các phân xưởng của công ty........Error: Reference
source not found
Sơ đồ 1.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm giày của Công ty. Error: Reference
source not found
Sơ đồ 1.3 Cơ cấu bộ máy Công ty Cổ phần Giày Bình Định....Error: Reference source
not found
Sơ đồ 1.4 tổ chức bộ máy kế toán của công ty............Error: Reference source not found
Sơ đồ 1.5. Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ..........Error: Reference
source not found
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song
....................................................................................... Error: Reference source not found
Sơ đồ 2.2 Tổ chức kế toán theo hình thức “ Nhật ký chung”...Error: Reference source
not found



LỜI MỞ ĐẦU.
Khi xã hội ngày càng phát triển, mức sống được nâng cao kéo theo nhu cầu khách
quan của con người được nâng lên, ai cũng có nhu cầu sử dụng các dịch vụ, hàng hóa
chất lượng, mẫu mã đẹp mà giá cả phải chăng. Doanh nghiệp, hơn ai hết họ hiểu rõ điều
này, chính vì thế các doanh nghiệp đã không ngừng cải tiến mẫu mã sản phẩm, nâng cao
quy trình công nghệ sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm, chất lượng các dịch vụ mà
mình cung cấp…và cần giảm thiểu tối đa chi phí để trực tiếp hạ giá hàng hóa, giá cung
cấp dịch vụ nhằm tạo sức cạnh tranh cho sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp trên thị
trường.
Trong một doanh nghiệp sản xuất, chi phí về nguyên vật liệu chiếm tỷ lệ khá lớn
trong giá thành sản phẩm. Hạch toán nguyên vật liệu hợp lý, sử dụng tiết kiệm nhiên liệu
đúng mục đích, đúng kế hoạch có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm và
thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tổ chức
hạch toán nguyên vật liệu chặt chẽ và khoa học là công cụ quan trọng để quản lý tình
hình nhập xuất, dự trữ, bảo quản sử dụng và thúc đẩy việc cung cấp đồng bộ các loại vật
liệu cần thiết cho sản xuất, đảm bảo tiết kiệm vật liệu, giảm chi phí vật liệu, tránh hư
hỏng và mất mát, góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh và đem lại lợi
nhuận cao cho doanh nghiệp. Đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng nâng cao trình độ
quản lý sản xuất kinh doanh, đặc biệt trong quản lý và sử dụng công cụ quản lý kế toán,
cụ thể là kế toán NVL, nó giữ một vai trò quan trọng trong công tác quản lý của doanh
nghiệp.
Nhận thấy sự cần thiết của công tác NVL, trong doanh nghiệp sản xuất nên trong quá
trình kiến tập tại Công ty Cổ phần Giày Bình Định, em chọn đề tài phần hành“ Kế toán
nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Giày Bình Định” để làm đề tài nghiên cứu và viết
báo cáo.
Quy Nhơn, ngày
tháng 05 năm 2017
Sinh viên thực tập


1


PHẦN 1
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIÀY
BÌNH ĐỊNH
1.1.Quá trình hình thành và phát triển công ty:
1.1.1.Tên, địa chỉ Công ty:
Tên công ty:
Công ty Cổ phần Giày Bình Định
Tên viết tắt:
BDFC
Tên giao dịch:
Binh Dinh Footwear Joint – Stock Company
Hình thức sở hữu: Công ty cổ phần
Trụ sở chính:
40 Tháp Đôi, Quy Nhơn, Bình Định, Việt Nam
Cơ sở phụ:
KCN Phú Tài, Bình Định
Điện thoại:
0563 941071 – 0563 941065
Fax:
0563 841292
Email:
Bdr@.dng.vnn.vn
Website:
www.Binhdinhfootwear.com.vn
Văn phòng giao dịch: 131/17/9 Nguyễn Cữu Đàm, P.Tân Sơn Nhì, Q.Tân Phú. TP.HCM
Tài khoản:

Tại Ngân hàng Ngoại Thương Bình Định
Người đại diện theo pháp luật của công ty:
Ông Phạm Văn Quân
Chức danh: Chủ tịch HĐQT
Ông Võ Ngọc Thủy
Chức danh: Giám Đốc
1.1.2.Thời điểm thành lập
1.1.2.1. Quá trình hình thành:
Qua 40 năm kể từ khi chính thức thành lập (1976-2016), Công ty Cổ phần Giày
Bình Định đã trải qua rất nhiều thăng trầm để có được chỗ đứng trên thị trường như ngày
hôm nay.
Xuất phát từ xưởng đắp lốp ô tô Kim Ngọc, một cơ sở trước đây. Sau ngày giải
phóng, tháng 06/1976 thi hành Quyết định số 204 UBND tỉnh Nghĩa Bình, xưởng đứp
lốp chính thức tiếp thu cải tạo đi vào hoạt động kinh doanh. Đến năm 1984, nhận thức
chính sách của Nhà nước, chủ cũ đã tình nguyện viết đơn trình bày từ đó trở thành doanh
nghiệp quốc doanh.
Ngày 15/05/1984 theo quyết định số 765/QĐ-UB của UBND tỉnh Nghĩa Bình đổi
tên thành nhà máy cao su Bình Định là một doanh nghiệp quốc doanh, đủ tư cách pháp

2


nhân, có nhiệm vụ sản xuất các mặt hàng cao su phục vụ sản xuất và tiêu dùng trong
nước.
Theo quyết định số 1492/QĐ-UB của UBND tỉnh Nghĩa Bình (nay là tỉnh Bình
Định), ngày 25/08/1989 doanh nghiệp thành lập lấy tên là xí nghiệp liên hợp cao su Bình
Định, bao gồm 03 đơn vị trực thuộc sau:
+ Nhà máy cao su Quy Nhơn: 40 Tháp Đôi, Tp Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định, được
thành lập ngày 01/07/1976.
+ Xí nghiệp cao su Nghĩa Bình – Ratakini (Campuchia), thành lập năm 1985.

+ Xí nghiệp khai thác mủ cao su Nghĩa Bình – Ratakini, thành lập năm 1988.
Và hai đơn vị thành viên đã giải thể vào năm 1993 sau khi hoàn thành thời hạn liên
doanh.
Thực hiện nghị quyết số 388/HĐ-BT ban hành ngày 20/11/1991 và nghị định sửa
đổi bổ sung 150/HĐ-BT ra ngày 07/05/1992. Ngày 31/12/1992 UBND tỉnh Bình Định đã
ra quyết định số 2697/QĐ-UB thành lập doanh nghiệp nhà nước tên là “Xí Nghiệp Liên
Hiệp Bình Định” trực thuộc UBND tỉnh Bình Định với tổng số vốn kinh doanh là
2.540.690.000 đồng.
Trong đó:
Vốn: - Vốn cố định: 1.623.758.000 đồng
- Vốn lưu động: 764.816.000 đồng
- Vốn khác:
152.016.000 đồng
Xí nghiệp hoạt động với tên gọi xí nghiệp liên hiệp cao su Bình Định cho đến ngày
05/06/2002 theo quyết định số 1919/QĐUB của UBND tỉnh Bình Định được đổi tên
thành: Công ty Giày Bình Định với tổng số vốn kinh doanh là: 12.563.446.390 đồng.
Trong đó:
- Vốn cố định: 6.894.417.472 đồng
- Vốn lưu động: 5.669.028.918 đồng
Từ 01/01/2006 công ty đã tiến hành cổ phần hóa với tên gọi là: Công ty Cổ phần
Giày Bình Định với tổng số vốn kinh doanh là: 14.958.673.130 đồng.
Trong đó:
- Vốn cố định: 8.797.654.321 đồng
- Vốn lưu động: 6.161.018.809 đồng
Từ một cơ sở đắp lốp ô tô của tư nhân là xưởng đắp lốp ô tô Kim Ngọc với mặt
bằng 240m² giá trị tài sản là 17.110.933 đồng và số lượng công nhân là 12 người, đến

3



nay Công ty Cổ phần Giày Bình Định đã có diện tích nhà xưởng sản xuất, làm việc, và
các công trình khai thác ở hai cơ sở Quy Nhơn và Phú Tài với diện tích hơn 26 nghìn m²
lực lượng lao động 1.543 người.
1.1.2.2 Quá trình phát triển công ty:
Trải qua những giai đoạn phát triển khác nhau của nền kinh tế đất nước, công ty đã
cố gắng trường và đa dạng hóa sản phẩm, có thể chia quá trình phát triển của công ty làm
các giai đoạn phát triển sau:
Giai đoạn 1976 – 1985: sản phẩm chủ yếu là đắp lốp xe đạp với công nghệ lạc hậu
của năm 1960, máy móc thiết bị không đồng bộ, sản phẩm sản xuất theo chỉ tiêu của nhà
nước giao, vật tư do nhà nước cấp và giao sản phẩm lại cho công ty vật tư công thương
nghiệp tiêu thụ.
Giai đoạn 1986 – 1995: sản phẩm chủ yếu là cao su cốm nguyên liệu, lốp đắp, lốp
xe đạp và dép xuất khẩu. Đây là thời kì thay đổi phương án của xí nghiệp. Các sản phẩm
lốp đắp xe đạp bắt đầu cạnh tranh với sản phẩm cao su vàng, cao su Đồng Nai, cao su Đà
Nẵng… được sản xuất công nghệ tiên tiến hơn. Xí nghiệp được giao nhiệm vụ lien doanh
khai thác, chế biến cao su với tỉnh Ratanakiri (Campuchia), đồng chuyển hướng dần sang
sản xuất dép xuất khẩu. Tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong giai đoạn này
khá tốt, xí nghiệp đã đầu tư them 150.000 USD và hơn 100 triệu đồng Việt Nam để có thể
tự mua sắm, lắp đặt thêm thiết bị máy móc phục vụ cho sản xuất giày dép xuất khẩu.
Giai đoạn 1996 – đến nay: sản phẩm chủ yếu là dép xuất khẩu. Đây là thời kí
chuyển hướng mạnh mẽ giày dép xuất khẩu với doanh thu từ giày dép xuất khẩu chiếm
12,82% tổng doanh thu toàn xí nghiệp (năm 1996). Giai đoạn này xí nghiệp đầu tư thêm
64.000 USD và 568 triệu Việt Nam để mua sắm lắp đặt thiết bị cho dây chuyền sản xuất
giày vải. Sau tháng 9/1999 xí nghiếp bắt đầu đầu tư vào vận hành dây chuyền sản xuất
giày nữ cao cấp có công suất 3.000.000 đôi/năm với tổng đầu tư khoảng 3,87 triệu đồng.
Khi tỉnh chủ trương di chuyển các công ty, xí nghiệp ra xa khu đô thị, xí nghiệp đã
đưa ra phương án: Xây dựng nhà máy sản xuất giày dép xuất khẩu ở cơ sở 2 Xí nghiệp
liên hợp cao su Bình Định, diện tích 21.222m².
Mặc dù ra đời, tồn tại và phát triển trong điều kiện tình hình trong nước và thế giới
có nhiều diễn biến phức tạp, nền kinh tế trong nước chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu

bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết và quản lí của nhà nước theo hướng
XHCN, có nhiều thành phần kinh tế tham gia tồn tại và cạnh tranh gay gắt, quy luật
cung-cầu trên thị trường thường xuyên biến động. Nhưng Công ty Cổ phần Giày Bình

4


Định không những đứng vững mà còn phát triển mạnh mẽ và đi lên vững chắc, xứng
đáng là lá cờ đầu của ngành công nghiệp tỉnh nhà.
1.1.3.Quy mô hiện tại của Công ty:
Công ty Cổ phần Giày Bình Định được thành lập với quy mô vừa và lớn, đây là loại
hình doanh nghiệp đang phổ biến nước ta hiện nay. Các chỉ tiêu:
 Tổng vốn điều lệ:
15.500.000.000 đồng.
 Tổng vốn cổ phần phát hành:
 Mệnh giá:

1.550.000 cổ phần.
10.000 đ/cổ phần.

Bảng 1.1: Cơ cấu vốn điều lệ của công ty
STT
1
2
3

Cổ đông
Cổ phần Nhà nước nắm giữ
Cổ phần bán ưu đãi CBCNV
Cổ phần của cổ đông ngoài

Tổng cộng

Tỷ lệ (%)
41,55
45,29
13,16
100

Số cổ phần Trị giá (đồng)
644.100
6.411.000.0002
700.000
7.000.000.000
205.900
2.059.000.000
1.550.000 15.500.000.000
( Nguồn: Phòng tổng hợp)
Nhìn chung hiện nay công ty đang sở hữu một đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên
môn cao và bề dày kinh nghiệm quản lý tốt. Bên cạnh đó là bộ phần công nhân có tay
nghề cùng với hệ thống máy móc thiết bị đầu tư và thường xuyên nâng cấp đã góp phần
tăng hiệu quả sản xuất của công ty.
 Gía trị thực tế của toàn doanh nghiệp: 45.579.852.842 đồng.
 Giá thực tế phần vốn góp:

15.563.000.000 đồng.

 Hệ thống phân xưởng: Hiện nay công ty có 2 cơ sở
+ Cơ sở 1: 40 Tháp Đôi, Quy Nhơn với diện tích 7.800m
+ Cơ sở 2: Khu công nghiệp Phú Tài với diện tích khoảng 25.000m
Với quy mô hiện tại công ty tăng cường thêm hệ thống máy móc trang thiết bị đầy

đủ, lực lượng lao động dồi dào, cơ sở rộng rãi…nhiều năm qua hoạt động của công ty đã
ổn định và đem lại hiệu quả kinh tế cao.
1.1.4.Kết quả kinh doanh và đóng góp vào ngân sách của Công ty:
Nhìn chung giai đoạn 2014-2016 tình hình hoạt động của công ty có nhiều thay đổi.
Điều này được thống kê đầy đủ qua bảng tổng hợp chi tiêu kinh tế:

5


Bảng 1.2 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (Năm 2014 – 2015 – 2016)
CHỈ TIÊU


số
2
01
02
10

1
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
2.Các khoản giảm trừ doanh thu
3.Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (10= 01 - 02)
11
4.Giá vốn hàng bán
20
5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (20= 10 – 11)

21
6.Doanh thu hoạt động tài chính
22
7.Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi vay
23
8.Chi phí bán hàng
24
9.Chi phí quản lý doanh nghiệp
25
10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động
30
kinh doanh
31
11.Thu nhập khác
32
12.Chi phí khác
40
13. Lợi nhuận khác (40 = 31 – 32) 50
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế (50 = 30 + 40)
51
15.Chi phí thuế TNDN hiện hành
52
16.Chi phí thuế TNDN hoãn lại
60
17.Lợi nhuận sau thuế thu nhập
70
doanh nghiệp (60 = 50 – 51 – 52)
71

18.Lãi cơ bản trên cổ phiếu

Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

3
4
5
185.280.200.677 229.918.942.961 207.080.672.026
1.162.755.526
46.635.298
184.117.445.151 229.918.942.961 207.034.036.728
161.678.521.951 201.005.977.800 181.765.685.031
22.438.923.200 28.912.965.161 25.268.351.697
1.350.422.051
2.218.637.909
1.107.712.198
570.926.853
680.013.828
1.040.371.342
364.687.390
273.464.145
325.352.617
4.390.286.409
11.047.866.423

5.580.238.563

13.793.381.511

4.876.998.643
13.241.404.108

7.780.265.566
1.519.542.588
37.427.59
8
1.482.114.990
9.262.380.556
1.883.649.576

11.077.969.168
491.471.590
154.288.866
337.182.724
11.415.151.892

7.217.289.802
672.003.535
711.626.790
(39.623.255)
7.177.666.547

2.244.277.013

1.251.818.207

7.378.730.980

3.570
3.570

9.170.874.879
4.438
4.438

5.925.848.340
2.867
2.867

( Nguồn: Phòng kế toán)

6


1.2.Chức năng và nhiệm vụ của Công ty:
1.2.1.Chức năng:
Công ty Cổ phần Giày Bình Định có chức năng SXKD các sản phẩm làm từ cao su
như: giày, dép…để đáp ứng nhu cấu trong và ngoài nước, thức hiện các hoạt động xuất
khẩu thành phẩm, NVL, thiết bị máy móc, thiết bị phục vụ ngành da giày theo giấy phép
do bộ thương mại cấp.
1.2.2.Nhiệm vụ:
- Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký: chịu trách nhiệm kết quả kinh doanh
trước cổ đông, trước khách hang về sản phẩm và dịch vụ do công ty thực hiện.
- Xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của
công ty và nhu cầu của thị trường.
- Ký kết và tổ chức hợp đồng kinh tế.
- Thực hiện nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của Bộ lao động.
- Thực hiện quy định của nhà nước về việc bảo vệ tài nguyên và môi trường, an

ninh quốc gia và công tác phòng chống cháy nổ.
- Báo cáo định kỳ theo quy định của nhà nước
- Thực hiện chế độ bảo vệ báo cáo thống kê của kế toán.
- Báo cáo bất thường theo yêu cầu của đại hội cổ đông, đồng thời phải chịu trách
nhiệm về tính xác thực của báo cáo đó.
- Chịu sự kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan quản lý nhà nước theo quy định của
pháp luật, tuân thủ các quy định về thanh tra của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
1.3.Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:
1.3.1.Loại hình kinh doanh và các hàng hóa chủ yếu:
- Sản xuất các loại giày dép xuất khẩu và nội địa.
- Dịch vụ thương mại: Xuất nhập khẩu và kinh doanh nguyên vật liệu, hóa chất,
máy móc thiết bị, phụ tùng ngành giày da, may mặc và cao su.
- Kinh doanh các sản phẩm cao su: bông vải sợi, phụ liệu may mặc, giày dép.
- Sản xuất kinh doanh các sản phẩm từ nhựa và chất dẻo.
- Vận tải hóa bằng ôtô, cho thuê mặt bằng, nhà xưởng, kho tàng, bến bãi.
- Trồng cây khai thác chế biến cao su qua sản xuất các sản phẩm từ cao su.
 Thị trường đầu vào:
- Vải mộc, vải bạc mua từ Hà Nội đưa vào Tp HCM để gia công, nhuộm, in hoa, hồ
cứng theo tiêu chuẩn kỹ thuật của từng đơn hàng.

7


- Các loại simili ( vải giả da), da, mouse, cao su, hóa chất, chỉ, keo dán,…được mua
từ Tp HCM và từ nguồn cung ứng khác nhau.
- Cói, chiếu, lát mua từ nhân dân trong tỉnh.
1.3.2.Thị trường đầu vào và đầu ra của Công ty
 Thị trường đầu ra:
Giày dép xuất khẩu thông qua các hợp đồng, các đơn đặt hàng với khách hàng trên
thị trường mà chủ yếu thị trường EU.

Chính công tác quản lý sản xuất một cách khoa học của công ty trong những năm
qua đã đem lại những thành công đáng kể. Chẳng hạn như công ty có những thị trường
xuất khẩu rộng lớn trên 15 quốc gia trong đó chiếm tỉ lệ cao là thị trường Đức: 351.097
đôi giày với doanh thu là 3119.41 ngìn USD ( năm 2016)
Dưới đây là bảng số liệu thị trường xuất khẩu của công ty trong năm 2016
Bảng 1.3. Thị trường xuất khẩu của Công ty:
Quốc gia đến
ÚC
CANADA
CHINA

Năm 2016
Số lượng
Trị giá
( đôi)
(1000USD)
123
1.77
2,544
27.46
4,974

61.88

351,097

3119.41

HỒNG KÔNG


817

14.71

Ý

20,368

299.29

SPAIN

126,260

1441.35

UNITED
KINGDOM
PORTUGAL

3.360

17,12

12.543

61,99

UNITED
STATES

THAILAND

48.134

156,18

14.609

48,44

SLOVENIA

83.351

358,79

GERMANY

1.3.3.Đặc điểm các nguồn lực chủ yếu của Công ty:

8


1.3.3.1.Đặc điểm về TSCĐ
Bảng 1.4 Tài sản cố định năm 2016 của Công ty
Tài sản
1.Tài sản cố định hữu
hình
-Nhà cửa, vật kiến trúc
-Máy móc, thiết bị

-Phương tiện vận tải
-Thiết bị, dụng cụ quản

2.Tài sản cố định vô
hình
-Quyền sử dụng đất

31/12/2016
Nguyên giá
Giá trị còn lại
30.603.271.819
13.488.079.639

Giá trị còn
lại/Nguyên giá (%)
44,07%

19.575.650.224
8.715.968.466
2.204.848.584
106.804.545

10.414.211.221
2.308.649.690
736.824.734
28.393.994

53,20%
26,49%
33,42%

26,59%

151.632.000

151.632.000

100,00%

151.632.000

151.632.0001

100,00%

1.3.3.2.Đặc điểm về lao động:
Nhìn chung lực lượng lao động của công ty qua các năm 2014-2016 có giảm nhưng
không nhiều.
Năm 2014, tổng lực lượng lao động: 1500 người. Năm 2015, tổng lực lượng lao
động: 1490 người giảm 10 người, giảm 0,67% so với năm 2014. Năm 2016, tổng lực
lượng lao động: 1.484 người, giảm 0,4% so với năm 2015.
Số lượng lao động tương đối ổn định qua các năm giúp doanh nghiệp ổn định và
phát triển sản xuất, tạo điều kiện ổn định cơ cấu tổ chức sản xuất, điều này cũng lý giải vì
sao trong những năm qua doanh nghiệp có ít sự thay đổi hay điều chỉnh về quy mô sản
xuất kinh doanh.

Bảng 1.5. Tình hình lao động công ty qua các năm:
Chỉ tiêu
I.Tổng số lao động

Năm 2014

1.500

9

Năm 2015
1.490

Năm 2016
1.484


II.Cơ cấu lao động
1.Theo giới tính:
+ Nam
358
383
375
+ Nữ
1.142
1.107
1.109
2.Hình thức tham gia sản xuất:
+ Lao động trực tiếp
1.350
1.371
1.362
+ Lao động gián tiếp
120
119
122

Trong năm 2015, lực lượng sản xuất trực tiếp chiếm 89,87% lực lượng lao động
quản lý, phục vụ chiếm 10,13% cho thấy tình hình lao động ổn định, cơ cấu lao động phù
hợp với đặc điểm công ty.
1.4. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý tại Công ty:
1.4.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty:
Các phân xưởng sản xuất: có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất mà
lãnh đạo cấp cao giao, đúng quy trình kỹ thuật và thời gian, hoàn thành sản phẩm hoàn
chỉnh, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất trong phạm vi phân xưởng phụ trách.
Ngoài ra còn có nhiệm vụ quản lý, theo dõi và điều phối lao động trọng bộ phận của
mình, trách việc sử dụng lãng phí lao động, ảnh hưởng đến thu nhập của công nhân.

Công ty

Phân xưởng
Quai

Phân xưởng
Đế

Phân xưởng
may dép

Phân xưởng
may giày

Phân xưởng


Tổ in


Tổ thêu

Tổ SX Sơ đồTổ
SXCơ cấuTổtổSX
Tổxuất
SX các phân
SXcông tyTổ SX
Tổ SXxưởngTổ
1.1.
chức sản
của
Chức năng, nhiệm vụ từng phân xưởng:
- Phân xưởng chuẩn bị: Trong quá trình sản xuất sản phẩm thì đây là công việc
thực hiện đầu tiên theo lệnh sản xuất của ban điều bộ phân xưởng trực tiếp nhận nguyên
liệu tại kho gồm: vật tư làm quai, làm quai, làm đế…
+ Phân xưởng chuẩn bị quai: Nhận vật tư làm quai, mũ rồi giao cho tổ
phun theo cán tráng. Được thực hiện cán tráng rồi phun qua một lớp keo sau đó nhập kho
bán thành phẩm.


10


+ Phân xưởng chuẩn bị đế: Nhận vật tư làm đế và trực tiếp giao cho tổ
chặt tiến hành chặt theo các kích cỡ đã có sẵn ở các con dao, còn vật tư làm đế giày quai
phải trải qua công đoạn cán luyện mới tiến hành cắt đế, cắt lún sau đó tiến hành nhập kho
bán thành phẩm.
- Phân xưởng may dép : Nhiệm vụ của phân xưởng này là nhận chi tiết của dép từ
phân xưởng chuẩn bị, sau đó thực hiện công việc dán lại hai lớp hoặc nhiều lớp tùy theo
yêu cầu của từng mã hàng và tiến hành công đoạn may, hoàn thành phần quai dép và mặt

dép để bộ phận KCS kiểm tra và nhận kho thành phẩm.
- Phân xưởng may giày: Nhận các chi tiết của phần mũ giày từ phân xưởng chuẩn
bị sau đó thực hiện công việc dán và may các chi tiết lại để thành mã giày hoàn chỉnh,
may xong chuyển qua đột và tán ôzê, cuối cùng bộ phận KCS kiểm tra nhập kho và bán
thành phẩm.
- Phân xưởng gò:
+ Phân xưởng gò dép: (gò, ghép, hoàn thành sản phẩm). Nhận quai dép,
mặt đế và đế dép tại kho bán thành phẩm. Tiến hành bôi keo lên quai chân mặt đế sau đó
bỏ qua băng tải cho chạy vào buồng sấy để chống khô rồi dung phôm để dán quai vào
mặt đế, dùng máy đập để kết dính hai phần lại với nhau và chuyển sang bộ phận KCS để
kiểm tra.
Tổ bao bì tiếp nhận các loại tem nhãn, bao bì tại kho vật tư của công ty để tiếp tục
công việc còn lại phải hoàn thành, sau khi sản phẩm đã được bộ phận KCS kiểm tra, sản
phẩm được đựng vào bì nilông để đóng vào các thùng carton.
+ Phân xưởng gò giày nữ: ( gò, ghép, hoàn thành sản phẩm). Trực tiếp nhận đế
và mũ giày tại kho bán thành phẩm. Đầu tiên bôi keo, sấy khô chuyển sang dùng máy để
gò phần mũ giày, tiếp theo chuyển sang phần gò gót, gò hông và lại bôi keo, sấy khô để
tiến hành ghép đế dán bán và đưa vào lưu hóa. Sau khi lưu hóa xong bộ phận KCS tiến
hành kiểm tra để chuyển sang bộ phận kiểm tra, dán tem nhãn, đóng thùng nhập kho.
+ Phân xưởng gò giày vải: nhận đế và mũ giày tại kho bán thành phẩm sau đó
bôi keo, sấy khô đế tiến hành ghép dán bán và cuối cùng đưa vào lưu hóa, bộ phận
KCS tiến hành kiểm tra và chuyển sang bộ phận bao bì dán tem, nhãn đóng thùng
nhập kho thành phẩm.
- Tổ thêu: Thêu các hoa văn lên sản phẩm.
- Tổ in: có nhiệm vụ in bao bì và nhãn mác.

Giới thiệu quy trình công nghệ sản xuất:
Để có một sản phẩm hoàn chỉnh đáp ứng tốt nhất nhu cầu thị trường thì sản phẩm tải qua
quy trình công nghệ sản xuất với dây chuyền hiện đại và khép kín.


11


Sơ đồ 1.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm giày của Công ty
Vải

Hóa chất

Cao su phụ gia

Trán keo

KCS

Cán luyện kim

Kho BTP
Chặt

May
Dán đế
KCS

Cán định hình

Chặt, cắt

KCS

Lưu hóa


KCS

 Quy trình công nghệ sản xuất:

Bước 1:
 Từ nguyên liệu đầu vào là vải đem
Baokiểm
bì tra và phân loại theo cùng chất liệu cho
đồng bộ và đồng màu.
 Vải được cán treo qua máy cán đúp, yêu cầu phải chuẩn bị và vật cần trán theo
đúng yêu cầu của công nghệ. Mục đíchKho
để ép
hai mặt vải vào với nhau làm mũi giày, thân
thành
phẩm
và gót giày.
 Vải sau khi ép được trải cho phẳng sau đó qua máy chặt để tạo thành các bộ
phận của giày. Người ta tận dụng phế thải của dây chuyền trong quá trình chặt để làm
giày ép đế.

Bước 2:
 Các bán thành phẩm của quá trình chặt đưa qua xưởng may, để lắp ráp thành
thân giày.
 Sau khi hoàn thành các công đoạn trên thì bộ phận KCS kiểm tra sau đó nhập
kho bán thành phẩm.

12




Bước 3:
 Hóa chất sau khi nhập về kho được kiểm tra, sau đó cho vào m áy cán luyện kín
cùng với phụ gia như bột đá cao su,… nhằm mục đích nhả ra các bả.
 Sau đó cho qua máy cán định hình cùng với lưu hình tan đều trong keo, tiếp đó
cho qua máy ép đùn các loại keo bím.

Bước 4:
 Sau khi hoàn tất công đoạn trên, đem cao su đã qua xử lý đi chặt cắt để đúc
thành đế giày và phím giày.
 Bộ phận KCS kiểm tra và nhập kho bán thành phẩm.

Bước 5:
 Các bán thành phẩm sau khi nhập kho về đem bôi keo sau đó qua máy sấy để
làm khô keo.
 Lắp ghép phần đế và sân giày, sau đó cho qua máy gò để gò mũi, gò hông và gò
gót. Tiếp theo người ta bôi keo nhiều lần, cuối cùng là sấy và thực hiện đế giày.
 Sản phẩm sau khi hoàn tất qua bình lưu hoá nhiệt độ 115 và áp suất của bình hơi
là 2.2 atm trong thời gian 55 phút. Mục đích là làm chín mủ cao su và tăng độ kết dính.

Bước 6:
 Sản phẩm đã qua kiểm tra được đưa về kho, đóng gói bao bì và đưa về kho
thành phẩm hoàn thành các công đoạn của quy trình sản xuất.

Các loại nguyên vật liệu dùng trong sản xuất:
Để sản xuất ra sản phẩm, công ty phải sử dụng một khối lượng vật liệu lớn, bao
gồm nhiều nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ:
- Nguyên vật liệu chính: bao gồm vải, saili, da các loại, ruy băng, mũ, latex, giấy
carton, các loại phụ kiện như: chỉ, khuy khóa, ôzê, dây giày. Đây là những vật liệu được
cấu thành thực thể chính của sản phẩm khi chúng tham gia vào quá trình sản xuất.

- Vật liệu phụ: bao gồm dầu máy, xăng ôtô, xăng pha keo, xăng công nghiệp,
nhớt thải, mỡ chống rỉ, dầu hóa dẻo.

Tình hình dự trữ bảo quản, cấp phát nguyên vật liệu:
- Dự trữ nguyên vật liệu: Do đặc điểm sản xuất của công ty theo đơn đặt hàng.
- Số lượng và chủng loại sản phẩm ở đơn đặt hàng khác nhau nên công ty chỉ
duy trì chủ yếu là nguyên vật liệu thừa tại mỗi đơn hàng.
- Bảo quản nguyên vật liệu: Khi nguyên vật liệu thừa được đưa vào kho và
nguyên vật liệu mới mua về để sản xuất, để đảm bảo cho nguyên vật liệu không bị hư
hỏng và hao hụt thì cần phải bảo quản. Hiện nay công ty có riêng kho chứa nguyên vật
liệu và dụng cụ công cụ, thiết bị máy móc.
- Cấp phát nguyên vật liệu: Phòng kỹ thuật căn cứ vào định mức đơn hàng do

13


phòng kinh doanh tổng hợp từ đơn đặt hàng và phòng thiết kế mẫu để cấp phát.
1.4.2. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty:
Công ty cổ phần Giày Bình Định là một đơn vị cổ phần, với bộ máy tổ chức quản lý kinh
doanh của công ty khá đơn giản, đã tổ chức theo mô hình trực tuyến.

HĐQT

GIÁM ĐỐC

BAN KIỂM SOÁT

PHÓ GIÁM ĐỐC

Phòng

Kinh
Doanh

Phòng
Kế toán
tài vụ

PX chuẩn
bị sản xuất
1

PX chuẩn
bị sản xuất
2

Phòng
TCHC
LĐTL

PX
may
giày

PX
may
dép

Phòng
thiết kế
mẫu


PX gò
dép

Phòng
kỹ
thuật

Tổ
in

Tổ
thêu

Ghi chú:

Chỉ đạo trực tuyến
Quan hệ chức năng
Quan hệ phối hợp
Sơ đồ 1.3 Cơ cấu bộ máy Công ty Cổ phần Giày Bình Định
Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan có thẩm quyền hoạt động cao nhất thực hiện chức
năng, nhiệm vụ của mình thông qua họp đại hội cổ đông.
 Đại hội cổ đông thường niên:
-

Tổ chức điều hành công ty: Thông qua báo cáo của ban kiểm soát về quyết

14



định năm tái chính, phương pháp phân phối lợi nhuận, chia cổ tức, bầu và bãi nhiệm cũng
như thông qua mức thù lao và quyền lợi, xử lý vi phạm các thành viên hội đồng quản trị
và ban kiểm soát khi gây thiệt hại cho công ty.
- Về định hướng phát triển của công ty: Quyết định việc tăng giảm vốn điều lệ,
phát hành cổ phiếu, thông qua hướng dẫn sản xuất kinh doanh và đầu tư năm tài chính
mới.
 Đại hội cổ đông bất thường: xử lý các vấn đề bất thường bãi miễn và bầu bổ
sung thay thế thành viên quản trị, kiểm soát viên vi phạm điều lệ của Công ty. Biểu
quyết, sửa đổi bổ sung điều lệ và xử lý các vấn đề khẩn cấp khác.
- HĐQT – hội đồng quản trị: do đại hội cổ đông bầu ra, là bộ máy quản lý cao nhất
của công ty, có nhiệm vụ xây dựng mọi chiến lược sản xuất kinh doanh. Đứng đầu là chủ
tịch hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước Nhà nước và cổ đông về mọi mặt hoạt động
sản xuất của công ty.
- Ban kiểm soát
1.5.Đặc điểm tổ chức kế toán của công ty:
1.5.1. Mô hình tổ chức kế toán tại công ty:
Công ty có quy mô hoạt động vừa và lớn, do đó bộ máy kế toán ở công ty được tổ
chức theo mô hình tập trung, toàn bộ công việc xử lý thông tin trong toàn công ty được
thực hiện tập trung ở phòng kế toán. Hằng ngày, các kế toán viên hạch toán các nghiệp vụ
phát sinh, ghi sổ chi tiết, kế toán trưởng kiểm tra lập báo cáo. Tóm lại, mọi nhân viên kế
toán đều được điều hành trực tiếp từ kế toán trưởng.
1.5.2. Bộ máy kế toán của công ty:
KẾ TOÁN TRƯỞNG

Phó phòng kế toán kiêm phụ
trách tổng hợp

Kế toán công
nợ


Ghi chú:

Kế toán thanh toán quốc
tế và vốn bằng tiền

Kế toán vật liệu,
CCDC

Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ phối hợp
Sơ đồ 1.4 tổ chức bộ máy kế toán của công ty

15

Kế toán tiền lương,
BHXH, thủ quỹ


 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
• Kế toán trưởng: có nhiệm vụ tổ chức và điều hành toàn bộ hoạt động của bộ máy
kế toán, tổ chức chỉ đạo, ghi chép hạch toán kế toán, xây dựng kế hoạch tài chính, tổng
hợp số liệu tham mưu cho giám đốc về hoạt động sản xuất kinh doanh. Tất cả nhân viên
kế toán ở phòng tài vụ đều chịu sự chỉ đạo của kế toán trưởng.
• Phó phòng kế toán kiêm phụ trách tổng hợp: giúp việc cho kế toán trưởng và
được ủy quyền chỉ đạo, giải quyết các công việ khi kế toán trưởng đi vắng. Tổng hợp số
liệu quyết toán, tính giá thành sản phẩm theo nhóm khách hàng và theo dõi tình hình tăng
giảm tài sản cố định. Trích khẩu hao tài sản cố định cho từng đối tượng sử dụng, tổng
hợp là lập các báo cáo thống kê, tổng hợp kê khai thuế, hoàn thuế GTGT.
• Kế toán công nợ: theo dõi các chứng từ, theo dõi tạm ứng của các cán bộ công
nhân viên, của khách hàng vào sổ chi tiết công nợ. Cuối quý, tổng hợp số liệu lên bảng

kê, nhật ký chứng từ.
• Kế toán thanh toán quốc tế và vốn bằng tiền: có nhiệm vụ nhận chứng từ từ
phòng xuất nhập khẩu, kiểm tra đầy đủ chứng từ rồi lập hóa đơn gửi ngân hàng để khách
hàng thanh toán, đồng thời theo dõi vốn bằng tiền.
• Kế toán vật liệu, CCDC: theo dõi nhập xuất vật liệu và CCDC, lập bảng kê tính
giá thành và bảng phân bổ vật liệu, CCDC cho từng đối tượng sử dụng.
• Kế toán tiền lương, BHXH, thủ quỹ: có nhiệm vụ tính lương và các khoản trích
theo lương. Cuối quý lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương cho từng
đối tượng, thực hiện thu chi căn cứ các chứng từ.
1.5.3. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty:
Hiện tại công ty đang áp dụng hình thức kế toán “ Chứng từ ghi sổ”.
Trình tự ghi sổ kế toán tại Công ty được thể hiện qua sơ đồ như sau:
Chứng từ gốc
Sổ quỹ

Sổ đăng ký
CTGS

Bảng tổng hợp chứng từ kế
toán cùng loại

Sổ chi tiết

CHỨNG TỪ GHI SỔ
Bảng tổng
hợp chi tiết

Sổ Cái

Bảng cân đối

sổ phát sinh

BÁO CÁO TÀI
CHÍNH

16


Ghi chú:

: Ghi chép hàng ngày
: Ghi chép định kỳ
: Ghi cuối kỳ
: Quan hệ đối chiếu
Sơ đồ 1.5. Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ
• Trình tự ghi sổ:

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ và khoản chính
xác, kế toán tiến hành lâp các tờ kê chi tiết tài khoản, các tờ kê này được mở hàng kỳ
theo từng đối tượng và từng loại TK. Đối với các tài khoản cần theo dõi chi tiết như tiền
mặt, TGNH, công nợ…thì kế toán căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra để ghi vào sổ, thẻ
kế toán chi tiết có liên quan và sổ quỹ.
Định kỳ, cuối kỳ , kế toán sẽ cộng các tờ kê chi tiết tài khoản, lấy dòng tổng cộng
lập các chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong được kế toán ghi vào sổ cái,
sau đó kế toán tổng hợp cộng sổ cái, tính ra tổng số phát sinh trong kỳ và số dư của từng
tài khoản vào cuối kỳ. Các sổ, thẻ chi tiết cũng được kế toán tiến hành cộng số liệu để lập
bàng tổng hợp chi tiết và lấy kế quả này đối chiếu với sổ cái.
Sau khi số liệu giữa sổ cái và sổ tổng hợp chi tiết đã được đối chiếu chính xác, kế
toán tổng hợp sẽ căn cứ vào sổ Cái để lập bảng Cân đối tài khoản rồi lập Báo cáo tài
chính theo quy định.

• Các chính sách kế toán – tài chính khác của công ty:
Hằng năm vào quý IV, dựa vào kế quả tiêu thụ, lượng tồn kho từng loại, cùng với
những nghiên cứu, đánh giá và nhu cầu dự báo của thị trường, những nguồn lực hiện có
của công ty…, phòng kinh doanh phối hợp với các bộ phận chức năng tiến hành lên kế
hoạch sản xuất cho năm tiếp theo. Trưởng phòng kinh doanh là người chủ trì thực hiện
quá trình lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và Giám đốc công ty phê duyệt.
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Công ty áp dụng phương pháp hạch toán
hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.

17


Phương pháp tính thuế: Công ty kê khai và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu
trừ.
Phương pháp tính giá thực tế xuất kho: Công ty áp dụng phương pháp tính giá xuất
kho theo phương pháp bình quân gia quyền.
Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Công ty áp dụng phương pháp tính khấu hao
theo phương pháp đường thẳng.
Hiện nay, Công ty áp dụng hệ thống tài khoản kế toán ban hành theo thông tư số
200/2014/TT – BTC của Bộ trưởng BTC.

18


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×