Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Quyền kháng cáo của bị cáo theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam từ thực tiễn huyện bình chánh, thành phố hồ chí minh ( Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (719.74 KB, 83 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

TRẦN THỊ THANH HUYỀN

QUYỀN KHÁNG CÁO CỦA BỊ CÁO THEO PHÁP LUẬT
TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN
HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2018


VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

TRẦN THỊ THANH HUYỀN

QUYỀN KHÁNG CÁO CỦA BỊ CÁO THEO PHÁP LUẬT
TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN
HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự
Mã số: 60.38.01.04

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. NGUYỄN THỊ PHƢƠNG HOA



HÀ NỘI - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin lấy danh dự của mình ra cam đoan rằng luận văn này hoàn toàn
là công trình nghiên cứu khoa học của riêng một mình tôi dƣới sự hƣớng dẫn
khoa học của PGS.TS.Nguyễn Thị Phƣơng Hoa.

Trần Thị Thanh Huyền


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ LẬP PHÁP VIỆT
NAM VỀ QUYỀN KHÁNG CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ ................ 7
1.1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của quyền kháng cáo trong tố tụng hình sự
............................................................................................................... 7
1.2. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của quyền kháng cáo của bị cáo trong tố
tụng hình sự ............................................................................................. 11
1.3. Chủ thể có trách nhiệm bảo đảm quyền kháng cáo của bị cáo ................ 19
1.4. Khái quát lập pháp Việt Nam về quyền kháng cáo của bị cáo trong pháp
luật tố tụng hình sự đề trƣớc khi ban hành Bộ luật tố tụng hình sự năm
2015. ........................................................................................................ 21
Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................... 27
Chƣơng 2 QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ HIỆN HÀNH
VỀ QUYỀN KHÁNG CÁO CỦA BỊ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ . 29
2.1. Phạm vi kháng cáo ................................................................................... 29
2.2. Thời hạn kháng cáo .................................................................................. 32
2.3. Thủ tục thực hiện quyền kháng cáo ......................................................... 40

2.4. Một số vấn đề khác về quyền kháng cáo ................................................. 43
Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................... 50
Chƣơng 3 THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUYỀN KHÁNG CÁO CỦA BỊ CÁO
TẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC GIẢI
PHÁP BẢO ĐẢM HIỆU QUẢ THỰC HIỆN QUYỀN KHÁNG CÁO CỦA
BỊ CÁO ........................................................................................................... 51
3.1. Thực tiễn thực hiện quyền kháng cáo của ị c o trong tố tụng hình sự .. 51
3.1.1. Tổng quan ..................................................................................... 51
Bảng 3.1: Tình hình kháng cáo tại Tòa án nhân dân huyện Bình Chánh 51


Bảng 3.2: Thống kê số vụ án và số bị c o đã xét xử sơ thẩm và thực hiện
quyền kháng cáo phúc thẩm hình sự tại Toà án nhân dân huyện Bình
Chánh ...................................................................................................... 53
Bảng 3.3: Tình hình ết quả xét xử phúc thẩm c c vụ n hình sự h ng
c o tại Toà n nh n d n huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh ... 54
3.1.2. Những hạn chế .............................................................................. 57
3.1.3. Nguyên nhân của những hạn chế .................................................. 60
3.2. Các giải pháp bảo đảm thực hiện quyền kháng cáo của bị cáo tại huyện
Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh về hoàn thiện quy định của pháp
luật tố tụng hình sự về quyền kháng cáo của bị cáo ............................... 63
3.3. Các giải pháp khác bảo đảm thực hiện quyền kháng cáo của bị cáo ....... 68
Kết uận chƣơng 3 ........................................................................................... 69
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 71
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 1


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

HĐTP


Hội đồng thẩm phán

HSST

Hình sự sơ thẩm

NQ

Nghị quyết

SL

Sắc lệnh

TANDTC

Tòa án nhân dân Tối cao

TTLN

Thông tƣ iên nghành

TW

Trung ƣơng


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Tình hình kháng cáo tại Tòa án nhân dân huyện Bình Chánh....... 51

Bảng 3.2: Thống kê số vụ án và số bị c o đã xét xử sơ thẩm và thực hiện
quyền kháng cáo phúc thẩm hình sự tại Toà án nhân dân huyện Bình Chánh 53
Bảng 3.3: Tình hình ết quả xét xử phúc thẩm c c vụ n hình sự h ng c o
tại Toà n nh n d n huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh.................. 54


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Có thể nói, quyền con ngƣời à thành quả của qu trình ph t triển
dài của ịch sử nh n oại, à một trong những gi trị quý

u

u nhất của nền văn

minh trong thời đại ngày nay. Ghi nhận và ảo vệ quyền con ngƣời trên thực
tế à thể hiện của một Nhà nƣớc nh n d n, tiến ộ, d n chủ, văn minh. C c
quyền con ngƣời trở thành đối tƣợng ảo vệ trong việc ghi nhận về ph p ý,
trong hoạt động thi hành ph p uật và xử ý vi phạm ph p uật của Nhà nƣớc.
Quyền h ng c o à một quyền cơ ản của ngƣời tham gia tố tụng, đ y
à c ch thức để ngƣời tham gia tố tụng có thể tự ảo vệ quyền và ợi ích hợp
ph p của chính mình trƣớc những ph n quyết hông hợp ph p, hông có căn
cứ của Tòa n cấp sơ thẩm. Bảo vệ và n ng cao quyền h ng c o cũng góp
phần ảo vệ quyền con ngƣời trong hoạt động tố tụng hình sự.
Việt Nam đang x y dựng nhà nƣớc ph p quyền xã hội chủ nghĩa của
nh n d n, do nh n d n, vì nh n d n, một nhà nƣớc mà trong đó quyền con
ngƣời đƣợc thừa nhận, tôn trọng và ảo vệ. Vì vậy, ảo đảm quyền còn ngƣời
nói chung và quyền h ng c o nói riêng à một yêu cầu cấp thiết nhằm thực
hiện đ ng đắn, ịp thời chủ trƣơng, đƣờng ối của Đảng, Nhà nƣớc về cải
c ch tƣ ph p trong điều iện x y dựng Nhà nƣớc ph p quyền hiện nay.

Trong tố tụng hình sự Việt Nam, quyền h ng c o đƣợc ghi nhận từ u
và hông ngừng đƣợc hoàn thiện, mở rộng nhằm đảm ảo quyền con ngƣời
của ngƣời tham gia tố tụng, về cơ ản c c quy định về quyền h ng c o trong
ph p uật tố tụng hình sự hiện hành đã đ p ứng đƣợc yêu cầu của việc thực
hiện quyền này trên thực tế, đảm ảo đƣợc ý nghĩa thực sự của nó.
Tuy nhiên, trong thực tiễn giải quyết vụ n hình sự hiện nay, nhiều quy
định về quyền h ng c o đã dần ộc ộ một số vƣớng mắc, hạn chế cũng nhƣ
những ất cập trong qu trình p dụng ph p uật àm ảnh hƣởng đến quyền,
1


ợi ích của ngƣời tham gia tố tụng mà đặc iệt à đối với ị c o. Do đó, việc
hoàn thiện ph p uật tố tụng hình sự về quyền h ng c o cũng nhƣ đƣa ra
những giải ph p nhằm n ng cao hiệu quả việc thực hiện quyền h ng c o đối
với ị c o à một nhu cầu tất yếu h ch quan trong giai đoạn x y dựng Nhà
nƣớc ph p quyền hiện nay.
Bộ uật Tố tụng hình sự 2015 đã đƣợc x y dựng với nhiều thay đổi
quan trọng, trong đó quyền h ng c o của ị c o đƣợc n ng cao hơn. Cùng
với việc thực hiện chiến ƣợc cải c ch tƣ ph p đến năm 2020 đã đƣợc thể hiện
trong Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 của Bộ chính trị và công
cuộc x y dựng Nhà nƣớc ph p quyền đang đƣợc đẩy mạnh, việc nghiên cứu
một c ch hệ thống những vấn đề ý uận và thực tiễn thi hành c c quy định về
quyền h ng c o, từ đó đƣa ra những định hƣớng, giải ph p nhằm hoàn thiện
ph p uật tố tụng hình sự và n ng cao hiệu quả thực hiện quyền này à hết sức
quan trọng, có ý nghĩa cả về mặt ý uận và thực tiễn.
Xuất ph t từ những nhu cầu đó, để có c i nhìn toàn diện, s u sắc về
quyền h ng c o của ị c o trong Tố tụng hình sự Việt Nam, học viên chọn
đề tài “Quyền kháng cáo của bị cáo theo pháp luật tố tụng hình sự Việt
Nam từ thực tiễn huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh” để àm uận
văn thạc sỹ uật học.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Kháng cáo là một chế định quan trọng trong tố tụng hình sự, do đó về
vấn đề này có h nhiều nhà nghiên cứu quan t m và nghiên cứu nhƣ: Các
s ch(gi o trình, ài viết) uận văn thạc sỹ Luật học “Quyền kháng cáo của bị
cáo trong tố tụng hình sự Việt Nam” của t c giả Võ Ngọc Triều (2014) ,
Trƣờng đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sỹ Luật học
“Quyền kháng cáo trong tố tụng hình sự Việt Nam” (2015) của t c giả Lê Thị
Thùy Dƣơng, Trƣờng đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh.

2


Nhìn chung, c c công trình nghiên cứu đều đề cập đến quyền h ng
c o. Tuy nhiên c c công trình hoặc nghiên cứu quyền h ng c o của ị c o và
của những ngƣời tham gia tố tụng h c trong tố tụng hình sự Việt Nam, hoặc
nghiên cứu quyền h ng c o của ị c o trên phạm vi địa phƣơng nhất định, có
đặc điểm inh tế xã hội h c nhau nên ết quả nghiên cứu có thể h c nhau
hi iên hệ với thực tiễn.
Do đó, việc nghiên cứu, tiếp cận quyền h ng c o ị c o trong tố tụng
Hình sự Việt Nam từ thực tiễn huyện Bình Ch nh Thành phố Hồ Chí Minh
dƣới góc độ à một quyền tố tụng, nghiên cứu một c ch toàn diện những vấn
đề ý uận, đồng thời tổng ết đ nh gi qua c c vụ n hình sự đã đƣa ra xét xử
trên thực tế, xem xét quy định của ph p uật tố tụng hình sự hiện hành, quy
định của Bộ uật Tố tụng hình sự 2015 để từ đó đề xuất c c giải ph p nhằm
n ng cao hiệu quả thực hiện quyền h ng c o của ị c o à điều cần thiết
trong giai đoạn hiện nay.
3. M c đích và nhiệ

v nghiên cứu


Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm àm rõ những vấn đề ý uận,
c c quy định của Bộ uật Tố tụng hình sự về quyền h ng c o của ị c o và
thực tiễn thi hành c c quy định này trong thực tiễn xét xử sơ thẩm c c vụ n
hình sự tại Toà n nh n d n huyện Bình Ch nh Thành phố Hồ Chí Minh,
ph n tích c c điểm mới của Bộ uật Tố tụng hình sự 2015, từ đó đề xuất c c
giải ph p nhằm hoàn thiện hệ thống ph p uật, n ng cao hiệu quả việc thực
hiện quyền h ng c o của ị c o trong tố tụng hình sự.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu trên đ y uận văn thực hiện c c nhiệm vụ:
- Thứ nhất, Phân tích những vấn đề ý uận về quyền h ng c o trong tố
tụng hình sự.

3


- Thứ hai, Phân tích quyền h ng c o của ị c o theo quy định của
ph p uật tố tụng hình sự hiện hành.
- Thứ ba, Ph n tích thực tiễn thực hiện quyền h ng c o của ị c o và
iến nghị những giải ph p nhằm n ng cao hiệu quả thực hiện quyền h ng
c o của ị c o.
4. Đ i t

ng và ph

vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của uận văn à các quan điểm hoa học, các quy
định của ph p uật tố tụng hình sự và thực tiễn thi hành c c quy định về quyền

kháng cáo của ị c o trên địa àn huyện Bình Ch nh Thành phố Hồ Chí
Minh.
h m vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu quyền h ng c o của ị c o từ thực tiễn
huyện Bình Ch nh Thành phố Hồ Chí Minh dƣới góc độ tố tụng hình sự.
Ngoài những vấn đề ý uận, quy định của ph p uật, uận văn còn x c định
những nguyên nh n của những hạn chế, ất cập trong thực tiễn thực hiện
quyền h ng c o của ị c o, từ đó có những iến nghị nhằm n ng cao hiệu
quả thực hiện quyền h ng c o của ị c o.
-Về hông gian: phạm vi nghiên cứu của uận văn đƣợc giới hạn trên
địa àn huyện Bình Ch nh, thành phố Hồ Chí Minh.
-Về thời gian: phạm vi nghiên cứu đƣợc thực hiện từ năm 2013 đến
năm 2017(bao gồm số liệu thống kê thường xuyên, các báo cáo tổng kết năm
của Tòa án nhân dân huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh).
5. Ph

ng ph p u n và ph

ng ph p nghiên cứu

hư ng pháp luận nghiên cứu
Luận văn vận dụng quan điểm của chủ nghĩa duy vật iện chứng và ý
uận về nhận thức của triết học M c - Lê Nin; Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về Nhà

4


nƣớc và Ph p uật, về quyền con ngƣời; Quan điểm của Đảng cộng sản Việt
Nam về vấn đề cải c ch tƣ ph p và x y dựng Nhà nƣớc ph p quyền.
hư ng pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng c c phƣơng ph p: ph n tích, so s nh, chứng minh;
dùng để àm rõ về mặt ý uận c c quy định về quyền h ng c o của ị c o;
ịch sử đƣợc vận dụng nhằm ph n tích, đ nh gi sự ế thừa và ph t triển của
c c quy định trong ph p uật tố tụng hình sự; thống ê, tham hảo ý iến
chuyên gia, hảo s t ết quả hoạt động xét xử thông qua c c ản n sơ thẩm
để đ nh gi về thực tiễn; tổng hợp những ết quả nghiên cứu để iến nghị
hoàn thiện ph p uật và giải ph p n ng cao hiệu quả p dụng c c quy định về
quyền h ng c o của ị c o.
6.

ngh a

u n và th c tiễn của u n văn

ngh a l luận
Làm s ng tỏ một số vấn đề ý uận iên quan đến quyền h ng c o trong
tố tụng hình sự nói chung và “quyền kháng cáo của bị cáo theo pháp luật tố
tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí
Minh” nói riêng, đ p ứng yêu cầu tiến trình cải c ch tƣ ph p của Đảng và Nhà
nƣớc, góp phần vào việc nhận thức đƣợc ản chất, đặc điểm, ý nghĩa của
quyền h ng c o của ị c o cũng nhƣ mối quan hệ giữa quyền h ng c o và
c c quyền tố tụng h c trong tƣ ph p hình sự.
ngh a thực tiễn
Luận văn đã ph n tích, đ nh gi một c ch hoa học những quy định
hiện hành của ph p uật tố tụng hình sự Việt Nam về quyền h ng c o cũng
nhƣ đ nh gi một c ch h ch quan về thực tiễn thực hiện quyền h ng c o
của ị c o theo pháp uật tố tụng hình sự Việt Nam nhằm àm rõ những hạn
chế, ất cập trong các quy định của ph p uật. Trên cơ sở đó, uận văn đƣa ra
một số iến nghị nhằm hoàn thiện c c quy định của ph p uật hiện hành về


5


Luận vận đậy đu ở file:Luận vận Full














×