Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

BÀI GIẢNG AN TOÀN TRUYỀN MÁU - BSCK1 NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 66 trang )

AN TOÀN TRUYỀN MÁU

BSCK1 NGUYỄN NGỌC
PHƯƠNG NAM


DÀN BÀI
1. Tổng quan
2. Nguyên tắc an toàn truyền máu

3. Quy trình trước truyền máu
4. Quy trình truyền máu lâm sàng

5. Trường hợp khẩn cấp
6. Kết luận


TỔNG QUAN


TỔNG QUAN
Máu là sản phẩm quý.
Hiện nay chưa có sản phẩm thay thế.

Truyền máu là điều bắt buộc khi có chỉ

định.
Truyền máu cũng mang lại nhiều biến
chứng.



TỔNG QUAN
An toàn truyền máu là vấn đề trọng tâm trong

ngành truyền máu
• An toàn về miễn dịch
• An toàn không lây lan
Ngân hàng máu có nhiệm vụ cung cấp cho BV
các sản phẩm máu an tòan và chất lượng
Bác sĩ lâm sàng cần phải :
• Chỉ định điều trị đúng và hợp lý
• Đúng nguyên tắc và đúng quy trình
• Phát hiện, xử trí kịp thời và chính xác các tai
biến truyền máu


NGUYÊN TẮC
TRONG AN TOÀN
TRUYỀN MÁU


Phân loại truyền máu như thế nào?







Tương ứng (đồng loại và trực tiếp)
Tự thân:

 Dự trữ sẵn
 Gom máu thời điểm xung quanh và sau phẫu
thuật
Cấp cứu hay chọn lọc
Các thành phần từ máu toàn phần hay bằng chiết
tách
Hồng cầu lắng, tiểu cầu, huyết tương, tế bào gốc,
bạch cầu hạt, lympho bào.


NGUYÊN TẮC AN TOÀN TRUYỀN MÁU
I) Nắm chắc mục đích của truyền máu :
• Tăng khả năng cung cấp Oxy ( HC lắng)
• Tăng thể tích tuần hòan ( Máu TP, HT tươi)
• Đ/chỉnh Đ-CM : TC, HT tươi, KT lạnh
• Tăng đề kháng NK-RLMD: IVIg …


NGUYÊN TẮC AN TOÀN TRUYỀN MÁU
II) Chỉ định đúng và hợp lý
• Có CĐ Truyền máu thật sự không ?
• Có thay thế bằng phương pháp khác để điều
trị không ?
• Chỉ định đúng sản phẩm truyền: Loại nào? số
lượng? tốc độ…
• Hạn chế tối đa truyền máu tòan phần.
III) Theo dõi chặt chẽ kết quả truyền máu :
hiệu qủa, tai biến sớm và muộn
IV) Cần giải thích rõ về sự cần thiết của truyền
máu, các lợi ích cũng như các tai biến có thể

xãy ra.


NGUYÊN TẮC AN TOÀN TRUYỀN MÁU
1) An toàn về miễn dịch :
Hồng cầu :
oHC người cho sống bình thường trong người nhận
oHC người cho không kích thích MD của người nhận

Phù hợp KN HLA
Phù hợp KN TC
Phù hợp Protein Huyết tương

+ Chứng nghiệm phù hợp
+ Truyền theo phenotype hồng cầu


NGUYÊN TẮC AN TOÀN TRUYỀN MÁU
2) An toàn không lây lan :
Virus : Viêm gan B, viêm gan C, HIV, HTLV1,CMV…. ( NAT )
Vikhuẩn : Gram (-), Gram (+)
Nấm : Candida, Aspergillus..
Ký sinh trùng : Sốt rét, Giun chỉ…
Kiểm tra trước lấy máu
Kiểm tra định kỳ
Hiến máu tình nguyện



QUY TRÌNH

TRƯỚC TRUYỀN
MÁU


QUY TRÌNH TRƯỚC TRUYỀN MÁU
1) Có chỉ định truyền máu.
2) Bác sĩ giải thích cho BN hoặc thân nhân BN.
3) Bác sĩ lập phiếu xin máu.
4) Điều dưỡng lấy máu: kiểm tra

tên,tuổi,giường, khoa .....
5) Chuyển phiếu xin máu tới đơn vị phát máu.


QUY TRÌNH TRƯỚC TRUYỀN MÁU
A) Xét nghiệm bệnh nhân:
Định nhóm máu loại ABO và Rh(D)
Sàng lọc kháng thế bất thường trong huyết thanh cho
những bệnh nhân :
- Có tiền sử truyền máu
- Phụ nữ có sanh đẻ,sẩy thai nhiều lần
- Trong quá trình điề trị BN cần truyền máu nhiều
lần,nhiều ngày thì phải làm xét nghiệm này định kỳ
không quá 7 ngày 1 lần.
Định danh kháng thể bất thường nếu có


QUY TRÌNH TRƯỚC TRUYỀN MÁU
B Xét nghiệm túi máu:
 Định nhóm máu loại ABO, Rh(D) đối với sản

phẩm là hồng cầu lắng.
Định nhóm máu loại ABO đối với sản phẩm là
huyết tương tươi đông lạnh hoặc tiểu cầu đậm đặc


QUY TRÌNH TRƯỚC TRUYỀN MÁU
C) Quy trình xét nghiệm hòa hợp giữa túi
máu và bệnh nhân.
Khoa xét nghiệm thực hiện bằng phương pháp
Gel card.


QUY TRÌNH TRƯỚC TRUYỀN MÁU
Một số nguyên tắc chọn lựa máu và chế phẩm máu hoà
hợp miễn dịch
Chọn lựa máu toàn phần và chế phẩm hồng lắng cầu theo
yêu cầu sau:
Nhóm máu người cho
Máu toàn phần Chế phẩm hồng cầu
O
O
A
A hoặc O
B
B hoặc O
AB hoặc A hoặc B
AB
hoặc O

Nhóm máu người

nhận
O
A
B
AB


QUY TRÌNH TRƯỚC TRUYỀN MÁU
Chọn lựa các chế phẩm huyết tương theo yêu cầu sau:
Nhóm máu người cho

Nhóm máu người nhận

O hoặc B hoặc A hoặc AB

O

A hoặc AB

A

B hoặc AB

B

AB

AB



QUY TRÌNH TRƯỚC TRUYỀN MÁU
Chọn lựa các chế phẩm tiểu cầu và bạch cầu hạt theo
yêu cầu sau:
Nhóm máu người cho
Chế phẩm còn huyết
tương nguyên thủy

Chế phẩm loại bỏ huyết
tương nguyên thủy

Nhóm máu
người
nhận

O

O

O

A

A hoặc O

A

B

B hoặc O


B

AB

AB hoặc A hoặc B hoặc
O

AB


QUY TRÌNH TRƯỚC TRUYỀN MÁU
Chọn lựa các chế phẩm máu toàn phần,hồng cầu, tiểu
cầu, bạch cầu hạt theo nhóm Rh(D) như sau:
Nhóm máu người cho

Nhóm máu người nhận

D(-)

D(-)

D(-)

D yếu

D(+) hoặc D yếu hoặc D(-)

D(+)



QUY TRÌNH TRƯỚC TRUYỀN MÁU
Lưu ý:Chỉ truyền máu nhóm Rh(D) dương (+) cho
người nhận mang nhóm Rh(D) âm (-) trong trường
hợp đe doạ tính mạng người bệnh và có đủ điều kiện:
Người bệnh là nam giới.
Trong trường hợp là phụ nữ trong tuổi sinh đẻ: phải cân

nhắc lợi ích hiện tại và nguy cơ cho thai nhi nếu người bệnh
mang thai trong tương lai.
Phản ứng hoà hợp miễn dịch sử dụng huyết thanh chống
globulin ở nhiệt độ 37oC cho kết quả âm tính
Có sự đồng ý trong kết quả hội chẩn giữa người phụ trách
cơ sở cung cấp máu, bác sĩ điều trị và được sự đồng ý của
người bệnh hoặc người nhà.


QUY TRÌNH
TRUYỀN MÁU
LÂM SÀNG


QUY TRÌNH TRUYỀN MÁU LÂM SÀNG
Bước 1 : Lĩnh sản phẩm máu
Bước 2 : Truyền máu
Bước 3 : Theo dõi và sử trí
Bước 4 : Kết thúc truyền máu
Bước 5 : Theo dõi sau truyền máu


QUY TRÌNH TRUYỀN MÁU LÂM SÀNG

Bước 1: Lãnh máu
Bác sĩ

Điều dưỡng
Kiểm tra lại túi máu

và đối chiếu sổ lãnh
máu ( tên, tuổi, tình
trạng túi máu, hạn
dung….)
Hộp lãnh máu
Làm ấm và rã đông
Chuẩn bị dụng cụ


×