Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng : An toàn môi trường part 1 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.85 KB, 10 trang )


1










Bài giảng

AN TOÀN & MÔI TRƯỜNG


WX





















Lê Đăng Hoành

2
Chương 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC
BẢO HỘ LAO ĐỘNG

Bảo hộ lao động là một môn khoa học nghiên cứu những vấn đề lý thuyết
và thực nghiệm nhằm cải thiện điều kiện lao động và bảo đảm an toàn lao
động.
§1-1- Mục đích, ý nghóa và tính chất của công tác bảo hộ lao động
1- Mục đích-Ý nghóa của công tác bảo hộ lao động
Mục đích của công tác bảo hộ lao động là thông qua các biện pháp về khoa
học kó thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại
phát sinh trong xản xuất, tạo nên một điều kiện lao động thuận lợi và ngày
càng được cải thiện tốt hơn, ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp,
hạn chế ốm đau và giảm sức khỏe cũng như những thiệt hại khác đối với người
lao động, nhằm bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khỏe và tính mạng người lao
động, trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất tăng năng suất
lao động.
Bảo hộ lao động trước hết là một phạm trù sản xuất, nhằm bảo vệ yếu tố
năng động nhất của lực lượng sản xuất là người lao động. Mặt khác việc chăm

lo sức khỏe cho người lao động, mang lại hạnh phúc cho bản thân và gia đình
họ còn có ý nghóa nhân đạo.
2- Tính chất của công tác bảo hộ lao động
-Tính chất pháp lý: Để bảo đảm thực hiện tốt việc bảo vệ tính mạng và sức
khỏe cho người lao động, công tác bảo hộ lao động được thể hiện trong bộ luật
lao động. Căn cứ vào quy đònh của điều 26 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội
chủ nghóa Việt nam : “Nhà nước ban hành chính sách, chế độ bảo hộ lao động.
Nhà nước quy đònh thời gian lao động, chế độ tiền lương, chế độ nghỉ ngơi và
chế độ bảo hiểm xã hội đối với viên chức nhà nước và những người làm công
ăn lương… .” Bộ luật lao động của Nước Cộng hoà xã hội chủ nghóa Việt nam
đã được Quốc hội thông qua ngày 23/6/1994 và có hiệu lực từ ngày 1/1/1995.
Luật lao động đã quy đònh rõ trách nhiệm, nghóa vụ và quyền lợi của người sử
dụng lao động và người lao động.
-Tính chất khoa học kỹ thuật: Nguyên nhân cơ bản gây ra tai nạn lao động
và bệnh nghề nghiệp cho người lao động là điều kiện kỹ thuật không đảm bảo
an toàn lao động, điều kiện vệ sinh, môi trường lao động. Muốn sản xuất được
an toàn và hợp vệ sinh, phải tiến hành nghiên cứu cải tiến máy móc thiết bò;
công cụ lao động; diện tích sản xuất; hợp lý hóa dây chuyền và phương pháp
sản xuất; trang bò phòng hộ lao động; cơ khí hoá và tự động hoá quá trình sản
xuất đòi hỏi phải vân dụng các kiến thức khoa học kỹ thuật, không những để

3
nâng cao năng suất lao động, mà còn là một yếu tố quan trọng nhằm bảo vệ
người lao động tránh những nguy cơ tai nạn và bệnh nghề nghiệp.
-Tính chất quần chúng: Công tác bảo hộ lao động không chỉ riêng của
những cán bộ quản lý mà nó còn là trách nhiệm chung của người lao động và
toàn xã hội. Trong đó người lao động đóng vai trò hết sức quan trọng trong công
tác bảo hộ lao động. Kinh nghiệm thực tiển cho thấy ở nơi nào mà người lao
động cũng như cán bộ quản lý nắm vững được quy tắc bảo đảm an toàn và vệ
sinh lao động thì nơi đó ít xẩy ra tai nạn lao động.

§1-2 Đối tượng và nội dung nghiên cứu của môn học an toàn lao động
- An toàn lao động là một môn học nghiên cứu những vấn đề lý thuyết và
thực nghiệm cải thiện điều kiện lao động và đảm bảo an toàn lao động mang
tính khoa học kỹ thuật cũng như khoa học xã hội.
- Phương pháp nghiên cứu của môn học chủ yếu tập trung vào điều kiện lao
động; các mối nguy hiểm có thể xẩy ra trong quá trình sản xuất và các biện
pháp phòng chống. Đối tượng nghiên cứu là quy trình công nghệ; cấu tạo và
hình dáng của thiết bò; đặc tính, tính chất của nguyên vật liệu dùng trong sản
xuất
-Nhiệm vụ của môn học an toàn lao động nhằm trang bò cho người học
những kiến thức cơ bản về luật pháp bảo hộ lao động, các biện pháp phòng
chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp, phòng chống cháy nổ. Nghiên cứu phân
tích hệ thống, sắp xếp, thể hiện những điều kiện kỹ thuật, tổ chức và xã hội của
quá trình lao động với mục đích đạt hiệu quả cao.
§1-3 Phạm vi thực tiễn của khoa học lao động
- Biện pháp bảo hộ lao động là những biện pháp phòng tránh hay xoá bỏ
những nguy hiểm cho con người trong quá trình lao động.
- Tổ chức thực hiện lao động là những biện pháp để đảm bảo những lời giải
đúng đắn thông qua việc ứng dụng những tri thức về khoa học an toàn cũng như
đảm bảo phát huy hiệu quả của hệ thống lao động.
- Kinh tế lao động là những biện pháp để khai thác và đánh giá năng suất
về phương diện kinh tế, chuyên môn, con người và thời gian.
- Quản lý lao động là những biện pháp chung của xí nghiệp để phát triển,
thực hiện và đánh giá sự liên quan của hệ thống lao động.
Khi đưa kỹ thuật vào trong các hệ thống sản xuất hiện đại sẽ làm thay đổi
những động thái của con người, chẳng hạn như về mặt tâm lý.
Sự phát triển của kỹ thuật có ý nghóa đặc biệt do nó tác động trực tiếp đến
lao động và kết quả dẫn đến là:
+ Chuyển đổi những giá trò trong xã hội.
+ Tăng trưởng tính toàn cầu của các cấu trúc hoạt động.

+ Những quy đònh về luật.
+ Đưa lao động đến gần thò trường người tiêu dùng.

4
§1-4 Tính nhân đạo và sự thể hiện nó là mục đích chủ yếu
của khoa học lao động
Tương quan thay đổi giữa con người và kỹ thuật không bao giờ dừng lại,
chính nó là động lực cho sự phát triển,đặc biệt qua các yếu tố:
- Sự chuyển đổi các giá trò trong xã hội.
- Sự phát triển dân số.
- Công nghệ mới.
- Cấu trúc sản xuất thay đổi.
- Những bệnh tật mới phát sinh.
Khoa học lao động có nhiệm vụ:
- Trang bò kỹ thuật, thiết bò cho phù hợp với việc sử dụng của người lao
động.
- Nghiên cứu sự liên quan giữa con người trong những điều kiện lao động về
tổ chức và kỹ thuật.
Để giải quyết những nhiệm vụ có liên quan với nhau, khoa học lao động có
một phạm vi rộng bao gồm nhiều ngành khoa học kỹ thuật; các ngành khoa học
cơ bản, y học, tâm lý học, toán học, thông tin, kinh tế cũng như các phương
pháp nghiên cứu của nó.
§1-5 Phân tích điều kiện lao động
I- Khái niệm về tai nạn lao động, chấn thương và bệnh nghề nghiệp.
1- Tai nạn lao động: Tai nạn lao động là trường hợp không may xẩy ra trong
sản xuất, do kết quả tác động đột ngột từ bên ngoài dưới dạng cơ, điện, nhiệt,
hoá năng, hoặc các yếu tố môi trường bên ngoài gây hủy hoại cơ thể con người
hoặc phá hủy chức năng hoạt động bình thường của các cơ quan trong cơ thể
con người.
2- Phân loại tai nạn lao động: Tai nạn lao động được phân thành chấn

thương, nhiễm độc nghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp.
a- Chấn thương: là trường hợp tai nạn, gây ra vết thương, dập thương hoặc sự
hủy hoại khác cho cơ thể con người. Hậu quả của chấn thương có thể làm tạm
thời hay vónh viển mất khả năng lao động, có thể là chết người.
b- Nhiễm độc nghề nghiệp: là sự huỷ hoại sức khoẻ do kết quả tác động của
các chất độc khi chúng xâm nhập vào cơ thể con người trong các điều kiện sản
xuất. Nhiễm độc nghề nghiệp bao gồm:
- Nhiễm độc mãn tính.
- Nhiễm độc cấp tính .
Trường hợp nhiễm độc cấp tính cũng được coi là chấn thương.
c- Bệnh nghề nghiệp: là sự suy yếu dần dần sức khoẻ của người lao động gây
ra do những điều kiện bất lợi tạo ra trong sản xuất hoặc do tác dụng thường
xuyên của các chất độc hại lên cơ thể con người trong sản xuất.
II- Điều kiện lao động, nguyên nhân chấn thương và bệnh nghề nghiệp.

5
1- Điều kiện lao động: Điều kiện lao động được đánh giá bằng quá trình lao
động và tình trạng vệ sinh của môi trường lao động.
Trong quá trình lao động tâm trí và thể lực con người luôn ở tình trạng căng
thẳng. Sự căng thẳng phụ thuộc vào tính chất và cường độ lao động, tư thế khi
làm việc. Tình trạng vệ sinh của môi trường sản xuất
2- Nguyên nhân tai nạn lao động:
a- Nguyên nhân kỹ thuật
- Sự hư hỏng của các thiết bò máy móc;
- Sự hư hỏng của dụng cụ phụ tùng;
- Sự hư hỏng của các đường ống;
- Các kết cấu thiết bò, dụng cụ, phụ tùng không hoàn chỉnh;
- khoảng cách cần thiết giữa các thiết bò bố trí không hợp lý;
- Thiếu che chắn. . .
- Giám sát kỹ thuật không đầy đủ.

b- Những nguyên nhân về tổ chức:
- Vi phạm quy tắc, quy trình kỹ thuật;
- Tổ chức lao động cũng như chỗ làm việc không đáp ứng yêu cầu;
- Thiếu hoặc giám sát kỹ thuật không đầy đủ;
- Vi phạm chế độ lao động;
- Sử dụng công nhân không đúng ngành nghề và trinh độ chuyên môn;
- Công nhân không được huấn luyện quy tắc và kỹ thuật an toàn lao động.
c- Những nguyên nhân về vệ sinh:
- Môi trường làm việc bò ô nhiễm;
- Điều kiện vi khí hậu không thích hợp;
- Chiếu sáng và thông gió không đầy đủ;
- Tiếng ồn và chấn động mạnh;
- Có các tia phóng xạ;
- Tình trạng vệ sinh của các phòng phục vụ sinh hoạt kém;
- Vi phạm điều lệ vệ sinh cá nhân;
- Thiếu hoặc kiểm tra vệ sinh của y tế không đầy đủ, v. v. . .
3- Đánh giá tai nạn lao động:
Để đánh giá đúng đắn về tình hình tai nạn, chấn thương và bệnh nghề nghiệp
phải dựa vào các hệ số chấn thương:
- Hệ số tần số chấn thương ( K
t.s
) là tỷ số số lượng tai nạn xẩy ra trong một
khoảng thời gian nhất đònh với số người làm việc bình quân trung bình trong xí
nghòêp hay phân xưởng trong thời gian đó.
Trong thực tế hệ số tần số chấn thương thường được tính với 1000 người làm
việc và được xác đònh theo công thức:
1000

×=
N

S
K
st


6
Trong đó :
S – Số tai nạn xẩy ra phải nghỉ việc trên 3 ngày theo thống kê trong một
thời gian xác đònh.
N – Số người làm việc trung bình trong khoảng thời gian đó.
- Hệ số nặng nhẹ ( K
n
) là số ngày phải nghỉ việc trung bình tính cho mỗi
trường hợp tai nạn xẩy ra.
S
D
K
n
=

Trong đó :
D – Là tổng số ngày phải nghỉ việc do các trường hợp tai nạn xẩy ra trong
khoảng thời gian nhất đònh.
Trong tính toán S chỉ kể các trường hợp làm mất khả năng lao động tạm thời.
Những trường hợp chết người hoặc làm mất khả năng lao động vónh viễn
không kể đến trong hệ số nặng nhẹ, phải xét riêng.
III- Các biện pháp đề phòng tai nạn lao động.
1- Biện pháp kỹ thuật:
- Cơ khí hóa và tự động hóa qúa trình sản xuất;
- Dùng chất không độc hoặc ít độc thay thế chất độc tính cao;

- Đổi mới quy trình công nghệ, v.v. . .
2- Biện pháp kỹ thuật vệ sinh:
- Giải quyết thông gió và chiếu sáng tốt nơi sản xuất;
- Cải thiện điều kiện làm việc.
3- Biện pháp phòng hộ cá nhân:
- Dựa theo tính chất độc hại trong sản xuất, mỗi người công nhân sẽ được
trang bò dụng cụ phòng hộ thích hợp.
4- Biện pháp tổ chức lao động khoa học:
- Phân công lao động hợp lý;
- Tìm ra những biện pháp cải tiến làm cho lao động bớt nặng nhọc, bớt tiêu
hao năng lượng;
- Làm cho lao động thích nghi với con người và con người thích nghi với
công cụ sản xuất mới, vừa có năng suất lao động cao lại an toàn hơn.
5- Các biện pháp y tế:
- Kiểm tra sức khoẻ công nhân, khám tuyển để bố trí lao động phù hợp;
- Khám đònh kỳ cho công nhân tiếp xúc với các yếu tố độc hại nhằm phát
hiện sớm bệnh nghề nghiệp và những bệnh mãn tính khác để kòp thời có biện
pháp giải quyết.
- Tiến hành giám đònh khả năng lao động,hướng dẫn luyện tập, phục hồi lại
khả năng lao động.
- Có chế độ ăn uống hợp lý.


7
Chương 2

VI KHÍ HẬU TRONG SẢN XUẤT

§2-1 Khái niệm và đònh nghóa
Vi khí hậu là trạng thái lý học của không khí trong khoảng không gian thu hẹp,

gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và tốc độ chuyển động của không
khí.
Điều kiện của vi khi hậu trong sản xuất phụ thuộc vào tính chất của quá trình
công nghệ và khí hậu đòa phương.
Về mặt vệ sinh, vi khí hậu có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ của công nhân.
§2-2 Điều kiện vi khí hậu
- Nhiệt độ là yếu tố khí tượng quan trọng trong sản xuất, phụ thuộc vào hiện
tượng phát nhiệt của quá trình sản xuất. Nhiệt độ nơi làm việc của công nhân
không vượt quá 35
o
C.
- Bức xạ nhiệt là những hạt năng lượng truyền trong không khí dưới dạng
dao động sóng điện từ, gồm tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia sáng thường.
Khi nung nóng kim loại đến 500
o
C sẽ phát sinh tia hồng ngoại, nung tới 1800-
2000
o
C sẽ phát sinh tia sáng thường và tia tử ngoại, nung tiếp tới 3000
o
C lượng
tia tử ngoại phát ra càng nhiều. Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép là 1kcal/m
2
.phút.
- Độ ẩm là lượng hơi nước có trong không khí biểu thò bằng gam trong một
mét khối không khí, hoặc bằng sức trương hơi nước tính bằng mm cột thủy ngân.
Nơi sản xuất độ ẩm cho phép khoảng 75-85%.
- Tốc độ chuyển động không khí được biểu thò bằng m/s. Tại nơi làm việc tốc
độ chuyển động không khí không vượt quá 3m/s, trên 5m/s có thể gây kích thích
bất lợi cho cơ thể.

- Nhiệt độ hiệu quả tương đương. Để đánh giá tác dụng tổng hợp của các yếu
tố nhiệt độ, độ ẩm và vận tốc gió của môi trường không khí đối với cảm giác
nhiệt độ của cơ thể con người, người ta đưa ra khái niệm về “nhiệt độ hiệu quả
tương đương”, ký hiệu t
hqtđ
.
Nhiệt độ hiệu quả tương đương của không khí có nhiệt độ t, độ ẩm ϕ và vận
tốc chuyển động v là nhiệt độ của không khí bảo hòa hơi nước có φ=100% và
không có gió v = 0 mà gây ra cảm giác nhiệt giống hệt như cảm giác gây ra bởi
không khí với t, ϕ, v đã cho.
§2-3 Điều hòa thân nhiệt ở người
Cơ thể người có nhiệt độ không đổi trong khoảng 37
o
C±0,5 là nhờ quá trình
điều nhiệt do trung tâm chỉ huy điều nhiệt điều khiển. Để duy trì cân bằng thân
nhiệt trong điều kiện vi khí hậu nóng, cơ thể thải nhiệt thừa bằng giản mạch
ngoại biên và tăng cường tiết mồ hôi. Chuyển một lít máu từ nội tạng ra ngoài

8
da thải được 2,5 kcal và nhiệt độ hạ được 3
o
C. Một lít mồ hôi bay hơi hoàn toàn
thải ra chừng 580 kcal. Trong điều kiện vi khí hậu lạnh cơ thể tăng cường quá
trình sinh nhiệt và hạn chế quá trình thải nhiệt để duy trì sự thăng bằng nhiệt.
Thăng bằng nhiệt chỉ có thể thực hiện được trong phạm vi trường điều nhiệt,
gồm hai vùng: vùng điều nhiệt hóa học và vùng điều nhiệt lý học. Vượt quá
giới hạn này về phía dưới cơ thể sẽ bò nhiễm lạnh, ngược lại về phía trên sẽ bò
quá nóng.
1-Điều nhiệt hóa học là quá trình biến đổi sinh nhiệt do sự oxi hóa các chất
dinh dưỡng. Biến đổi chuyển hóa thay đổi theo nhiệt độ không khí bên ngoài và

trạng thái lao động hay nghỉ ngơi của cơ thể. Quá trình chuyển hóa tăng khi
nhiệt độ bên ngoài thấp và lao động nặng, ngược lại quá trình giảm khi nhiệt độ
môi trường cao và cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi.
2- Điều nhiệt lý học là tất cả các quá trình biến đổi thải nhiệt của cơ thể gồm
truyền nhiệt, đối lưu, bức xạ và bay hơi mồ hôi vv .Thải nhiệt bằng truyền
nhiệt là hình thức mất nhiệt của cơ thể khi nhiệt độ của không khí và các vật
thể mà ta tiếp xúc có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ ở da. Khi da có nhiệt độ cao
hơn nhiệt độ môi trường sẽ xẩy ra quá trình truyền nhiệt ngược lại,
Do có sự thay đổi đó cơ thể có cảm giác mát mẻ hoặc nóng bức về mùa hè
hoặc có thể cảm thấy lạnh hay ấm áp về mùa đông.
Cơ thể người cũng như các bề mặt vật thể quanh người có thể phát ra tia bức
xạ nhiệt. Trường hợp da người có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ trên bề mặt vật thể
sẽ thu nhận tia bức xạ đến và ngược lại.
Khi nhiệt độ không khí cao hơn 34
o
C (lớn hơn nhiệt độ da) cơ thể sẽ thải nhiệt
bằng bay hơi mồ hôi.
§2-4 nh hưởng của vi khí hậu đối với cơ thể người
1- nh hưởng của vi khí hậu nóng
a- Biến đổi sinh lý
- Làm việc trong điều kiện vi khí hậu nóng để duy trì cân bằng nhiệt, cơ thể
phải tiết nhiều nồ hôi, có khi lên tới 5-7 lít, làm giảm thể trọng.
- Kèm theo mồ hôi, cơ thể còn mất một lượng muối ăn đáng kể, một số
muối khoáng đặc biệt là ion K, N
a
, C
a
, I, F
e
và một số sinh tố C, B

1
, B
2
PP
- Do mất nhiều nước, làm cho khối lượng máu, tỷ trọng, độ nhớt của máu
thay đổi, tim phải làm việc nhiều hơn để cung cấp năng lượng và thải hết nhiệt
thừa cho cơ thể.
- Do mất nước, phải uống nước nhiều làm cho dòch vò bò loảng, làm mất cảm
giác thèm ăn và ăn mất ngon.
- Chức năng diệt trùng của dòch vò bò hạn chế, làm cho dạ dày, ruột bò viêm
nhiễm; chức năng gan cũng bò ảnh hưởng.
- Hoạt động của hệ thần kinh trung ương cũng bò ảnh hưởng, dễ gây tai nạn
lao động.

9
b- Rối loạn bệnh lý
- Thường gặp là chứng say nóng và chứng co giật. Chứng say nóng do mất
cân bằng nhiệt với các triệu chứng chóng mặt, đau đầu, đau thắt ngực, buồn
nôn, nhòp thở và mạch nhanh với trạng thái suy nhược rõ rệt vv .
Để cấp cứu nạn nhân, trong cả hai trường hợp cần đưa ngay ra nơi thoáng, cho
thuốc trợ hô hấp, trợ tim mạch và các thuốc trợ lực cấp cứu khác.
2- nh hưởng của vi khí hậu lạnh
- Do ảnh hưởng của nhiệt độ thấp, da trở nên xanh lạnh, nhiệt độ da còn
dưới 33
o
C.
- Lạnh còn làm giảm nhòp tim và nhòp thở, nhưng mức tiêu thụ oxi lại tăng
lên nhiều do cơ và gan phải làm việc nhiều dể chuyển hóa sinh nhiều nhiệt.
- Lạnh sinh cảm giác tê cóng khó vận động, mất dần cảm giác, sinh chứng
đau cơ, viêm cơ, viêm dây thần kinh ngoại biên vv

- Lạnh còn gây ra bệnh dò ứng hen phế quản, làm giảm sức đề kháng miển
dòch, gây ra các bệnh đường hô hấp, bệnh thấp khớpvv
3-nh hưởng của bức xạ nhiệt
- Tia hồng ngoại. Tùy theo cường độ bức xạ hồng ngoại có thể sinh mức tác
dụng nhiệt. Tia hồng ngoại có bước sóng ngắn có sức rọi sâu vào dưới da tới
3cm, gây bỏng da, gây cảm giác nóng bỏng, gây say nóng, gây đục nhân mắt,
giảm thò lực có thể bò mù.
- Tia tử ngoại gồm các bức xạ có bước sóng từ 400- 7,6 nm, chia làm 3 loại:
+ Tia tử ngoại A có bước sóng dài từ 400-315nm sinh ra từ ánh nắng mặt
trời, đèn dây tóc, đèn huỳnh quang, tia lữa hàn
+ Tia tử ngoại B có bước sóng trung bình từ 315-280nm sinh ra từ đèn hơi
thủy ngân, lò nấu thép hồ quang.
+ Tia tử ngoại C có bước sóng ngắn dưới 280nm.
Tia tử ngoại có thể gây ra bỏng da. Tia tử ngoại có bước sóng dài gây ban đỏ
sau một thời gian tiềm tàng 6-8 giờ, duy trì từ 24-30 giờ rồi mất dần và để lại
một vùng xạm da bền vững. Với tia tử ngoại bước sóng ngắn, ban đỏ xuất hiện
và biến mất nhanh hơn, có cảm giác đau hơn và để lại vùng xám da yếu hơn.
Tia tử ngoại gây ra viêm màng tiếp hợp cấp tính, giảm thò lực và thu hẹp thò
trường. Nếu tác dụng nhẹ và lâu ngày có thể gây mỏi mệt, suy nhược, đau đầu,
chóng mặt, kém ăn .
- Tia lase. Làm việc với tia lase có thể bò bỏng da, bỏng màng võng mạc.
§2-5 Biện pháp phòng chống tác hại của vi khí hậu xấu
1- Vi khí hậu nóng.
a- Biện pháp kỹ thuật.
- Cơ khí hóa và tự động hóa quá trình sản xuất ở nơi có nhiệt độ cao.
- Cách ly nguồn nhiệt đối lưu và bức xạ ở nơi làm việc.
- Dùng màn nước hấp thụ các tia bức xạ ở trước cữa lò.

10
- Sắp xếp mặt bằng các phân xưởng hợp lý khi thiết kế.

b- Biện pháp vệ sinh y tế.
- Cần quy đònh chế độ lao động thích hợp cho các ngành nghề thực hiện
trong điều kiện vi khí hậu xấu.
- Tổ chức tốt nơi nghỉ cho công nhân, phòng nghỉ phải được cách ly tốt với
nguồn nhiệt.
- Có chế độ ăn, uống hợp lý.
- Công nhân được trang bò dụng cụ, quần áo bảo hộ phù hợp với tính chất
công việc.
- Cần tổ chức khám tuyển đònh kỳ cho công nhân.
2- Vi khí hậu lạnh.
- Mùa đông cần đề phòng lạnh cho công nhân bằng cách che chắn tốt.
- Dùng biện pháp thông gió sưởi ấm. Có chế độ ăn chống rét.
- Trang bò quần áo bảo hộ và dụng cụ thích hợp cho công nhân.



























×