Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Hướng dẫn kiểm tra đê hệ thống sông Cả ~ Quản lý hiệu quả đê/sông ~

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.74 MB, 61 trang )

Hướng dẫn kiểm tra đê
hệ thống sông Cả
~ Quản lý hiệu quả đê/sông ~
Ngày 6/7/2015
Chi cục Đê điều và PCLB Nghệ An: Trần Quốc Toản
Nhóm chuyên gia JICA:Takayuki Nobe

Chủ đề:
1. Chức năng, cấu tạo hình học đê và yêu cầu kết cấu
2. Nguyên nhân và cơ chế vỡ đê
3. Hướng dẫn kiểm tra đê
4. Khảo sát đê
5. Ứng phó khẩn cấp/nâng cấp công trình


Hệ thống sông Cả/Lam


1.
Bối cảnh xây dựng
sổ tay hướng dẫn


Sự cần thiết của tuần tra kiểm tra đê
1)
2)

3)
4)

Về nguyên tắc, đê được xây dựng từ đất trên cơ


sở sẵn có của các nguyên vật liệu
Đê hiện tại được hình thành thông qua
nhiều lần tôn cao và đắp áp trúc
Tuy nhiên, theo thời gian, đê được kè hóa,
phương pháp xây dựng đê thay đổi
Nguyên vật liệu xây dựng đê và độ bền không
đồng nhất

continued


8)

Ngoài ra, thay đổi chất lượng và biến dạng đê
chủ yếu do thời gian và các tác động bên ngoài
như dòng chảy lũ lụt, thấm, mưa và các áp lực
nhân tạo khác

9)

Vì vậy, tuần tra kiểm tra đê định kỳ hoặc khẩn
cấp là hoạt động quan trọng và không thể thiếu
trong công tác quản lý đê


Sử dụng hướng dẫn kiểm tra đê
Sổ tay hướng dẫn kiểm tra đê được xây dựng như là:
(1) Hướng dẫn công tác tuần tra kiểm tra đê (quan
sát bằng mắt thường) để nhận biết điều kiện và
tình trạng kết cấu đê bao gồm các công trình liên

quan như cống tiêu, công trình bảo vệ bờ sông…
Thông qua công tác tuần tra như vậy,
(2) Điều kiện/tình trạng bất thường của đê và thay đổi
chất lượng do tuổi thọ đê sẽ được phân loại
(3) Kết quả kiểm tra được lưu lại như là nguồn thông
tin dữ liệu quan trọng cho công tác khác như:
khảo sát chi tiết, sửa chữa và quản lý tài sản
đê…


Bố cục sổ tay
Lời nói đầu
Chương 1: Mục tiêu hướng dẫn kiểm tra đê
Chương 2: Chức năng, cấu tạo hình học và yêu cầu
kết cấu
Chương 3: Nguyên nhân và cơ chế vỡ đê kết hợp
hình ảnh minh họa
Chương 4: Hướng dẫn kiểm tra đê (hạng mục tổng
quát và hạng mục ưu tiên)
Chương 5: Khảo sát kết cấu đê
Chương 6: Ứng phó khẩn cấp/nâng cấp công trình


Sổ tay sẽ được
điều chỉnh bổ sung
trong thời gian tới


2.
Chức năng, cấu tạo hình học và

yêu cầu kết cấu đê
(Chương 1 và 2)

2/40


Tình hình hiện tại của đê sông Cả


Đê là công trình mang tính lịch sử
1) Hầu hết đê hiện tại đã được xây dựng từ rất
lâu thông qua nhiều nhiều lần tôn cao và đắp áp
trúc thân đê

Quá trình lịch sử xây dựng đê (Kết cấu đa tầng)


2) Thành phần đất không đồng nhất nhưng lại
được trộn lẫn với nhiều nguyên vật liệu
khác

Thành phần nguyên vật liệu đê (kết cấu đa tầng)

3) Người ta cho rằng, đê, được các thế hệ đi
trước xây dựng, là công trình phòng chống
thiên tai có giá trị về mặt lịch sử


Chức năng và cấu tạo hình học đê
1) Chức năng đê là giữ dòng chảy lũ trong lòng dẫn

(dưới mực nước cao thiết kế) và không để tràn bờ
2) Cấu tạo hình học đê như sau:

Cấu tạo hình học đê đất

3) Đê nhìn chung được xây dựng từ đất


4) Vì vậy, kết cấu đê phải đủ vững chắc trước các tác
động bên ngoài
5) Ngoài ra, đê thường thay đổi về mặt chất
lượng theo thời gian
Thiệt hại nghiêm trọng do vỡ đê

6)
7)

Nếu không đủ mạnh, đê sẽ bị vỡ
Kết quả đó là thiệt hại nghiêm trọng sẽ xảy ra ở
vùng nông thôn và thành thị


Yêu cầu kết cấu
Vì đê được xây dựng từ đất, dưới đây là yêu cầu
tối thiểu về kết cấu
1) Chống thấm: chống trượt/xói ngầm

2)

Chống sạt lở: chống sạt lở


3)

Chống động đất: chưa được chú ý tại Việt Nam


Kích thước đê theo từng cấp tại Việt Nam
Cấp đê sẽ được đánh giá sau khi xây dựng hoặc nếu cần thiết.
Dưới đây là cấp đê đánh giá theo kích thước và lưu lượng.
Kích thước cấu tạo hình học đê

Xóa hoặc không?
Năng lực chịu tải (Lưu lượng lũ tính toán)


3.
Nguyên nhân và cơ chế vỡ đê
(Chương 3)


Vỡ đê và thiệt hại do vỡ đê


Nguyên nhân và cơ chế vỡ đê
1)

Trong trường hợp không khắc phục sự cố
bất thường được phát hiện trong quá trình
tuần tra kiểm tra, đê sẽ bị hư hỏng hoặc vỡ
trong trường hợp xấu nhất


2)

Nguyên nhân hư hỏng đê hoặc vỡ đê là do
thấm, sạt lở hoặc tràn đỉnh

3)

Dưới đây là nguyên nhân và cơ chế vỡ đê


Trường hợp-1: Rò rĩ và thấm
Nền ít thấm

TH1-1
Mưa

Trượt

TH1-2

Nền thấm permeability

Xói ngầm


Sủi nước: dấu hiệu của hiện tượng xói ngầm

Hư hỏng mái do thấm/xói ngầm



TH-2: Sạt lở

TH-3: Tràn đỉnh

Trượt lở

Trượt lở


Trường hợp-4: Sụt trượt cống và nứt
Vừa mới xây dựng

Qua thời gian

Đê
Sụt trượt cống


4.
Kiểm tra đê bằng tuần tra
(Chương 4)


Mục tiêu tuần tra kiểm tra
1)

2)

Nhận biết điều kiện và tình trạng bất thường

của kết cấu đê và ghi lại các tình trạng bất
thường bằng hình ảnh và bản vẽ tóm tắt
Cung cấp thông tin cần thiết cho khảo sát
và giải pháp phòng chống

Mục tiêu và thời gian tuần tra kiểm tra


×