Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

đề cương Bao che CD duoc k2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71 KB, 6 trang )

Câu hỏi ôn tập Bào chế - CĐ dược chính quy K2
PHẦN I: CÂU HỎI TRÌNH BÀY
STT
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9

20
'
20
'
15
'
20
'
20
'
15
'
20

15
'
20
'



Nội dung câu hỏi
Anh /chị hãy trình bày kỹ thuật bào chế thuốc mỡ theo phương pháp trộn
đều đơn giản (có sơ đồ kèm theo)?
Anh/ chị hãy trình bày khái niệm thuốc mỡ, các yêu cầu của tá dược dùng
trong bào chế thuốc mỡ? Trình bày ưu nhược điểm của nhóm tá dược
thân nước dùng trong bào chế thuốc mỡ?
Anh/ chị hãy trình bày các tương kỵ vật lý hay gặp phải khi bào chế các
dạng thuốc lỏng?
Trình bày phương pháp bào chế nang mềm bằng phương pháp ép khuôn?
Trả lời
Trình bày tá dược chất nhũ hóa và vai trò của chất nhũ hóa dùng trong
bào chế nhũ tương thuốc?
Trình bày các nhóm tá dược sử dụng trong dung dịch thuốc nhỏ mắt?
Cho ví dụ minh họa?
Trình bày phương pháp đun chảy đổ khuôn trong bào chế thuốc đạn?
Trình bày vai trò của chất đẳng trương và chất điều chỉnh pH trong công
thức thuốc tiêm. Lấy ví dụ về chất đẳng trương và chất điều chỉnh pH hay
sử dụng trong thuốc tiêm?
Nêu định nghĩa thuốc tiêm? So sánh thuốc tiêm và thuốc tiêm truyền?
Trả lời
• Đ/N: Thuốc tiêm là
• So sánh
Thuốc tiêm
Thuốc tiêm truyền
Dạng bào Dung dịch
chế
Nhũ tương (D/N, N/D)
Nhũ tương D/N
Hỗn dịch

Bột khô
Đường
-Tiêm tĩnh mạch
Tiêm tĩnh mạch
dùng
-Tiêm trong da
-Tiêm dưới da
-Tiêm bắp
-Tiêm vào động mạch
-Tiêm thẳng tới đích
Dược chất Đa dạng
Ít loại hơn
Không được có chất có hoạt
lực mạnh.
Chủ yếu là các chất bổ
dưỡng, bổ xung thiếu hụt cho
cơ thể.


Dung môi

Nước, Dầu, Glycerin, Nước
EtOH, PG
Rất hay dùng hỗn hợp
dung môi

Chất điều DC đa dạng => yêu cầu DC đơn giản => ít phải điều
chỉnh
độ điều chỉnh PH nhiều hơn chỉnh PH
pH

với MĐ :
DM – nước: trung tính
- Độ tan.
Tiêm truyền vào máu :Hệ
- Ổn định DC
đệm – dung lượng đệm rất
- Giảm kích ứng.
lớn => yêu cầu đ/c PH
- Tăng SKD
không lớn

Chất đẳng
trương

Câu
10
Câu
11
Câu
12
Câu
13

15
'
20
'
20
'
20

'

Câu
14
Câu
15
Câu
16
Câu
17
Câu
18
Câu
19

20

20
'
20

15

20

20
'

Câu
20


15
'

liên quan trực tiếp => độ an liên quan đến độ an toàn của
toàn của thuốc – đặc biệt thuốc nhưng không cao như
là tiêm bắp
tiêm bắp

a/ Trình bày cách xác định độ ẩm của khối bột?
b/ Nêu nguyên tắc trộn đều?
Trình bày các phương pháp hoà tan thường áp dụng trong bào chế thuốc?
Kể tên các vật liệu lọc dùng trong bào chế thuốc? Trình bày các phương
pháp lọc ?
Mục đích của phương pháp khử khuẩn trong bào chế thuốc? Nêu các
phương pháp khử khuẩn thường dùng? Trình bày phương pháp khử
khuẩn bằng nhiệt dùng trong bào chế thuốc.
Khái niệm thuốc bột? Trình bày ưu nhược điểm, tiêu chuẩn chất lượng
của thuốc bột?
Trình bày định nghĩa, phân loại hỗn dịch thuốc? Trình bày kỹ thuật điều
chế hỗn dịch thuốc bằng phương pháp phân tán?
Anh/chị hãy trình bày nhóm tá dược độn, tá dược rã dùng trong bào chế
thuốc viên nén?
Anh/ chị hãy trình bày định nghĩa viên nang và thành phần của vỏ nang
mềm?
Anh/ chị hãy trình bày kỹ thuật bào chế viên nén theo phương pháp xát
hạt ướt? (có sơ đồ kèm theo)
a. Trình bày yêu cầu về bao bì sử dụng trong bào chế thuốc tiêm?
b. So sánh ưu nhược điểm của bao bì thủy tinh và bao bì chất dẻo?
Trả lời

a.
Anh/ chị hãy trình bày định nghĩa, phân loại, tính chất của siro?


Câu
21
Câu
22
Câu
23
Câu
24
Câu
25
Câu
26
Câu
27
Câu
28

15
'
15
'
20
'
15
'
20

'
20
'
15
'
15
'

Anh/ chị hãy trình bày các nhóm tá dược có trong siro dành cho người
kiêng đường? Cho ví dụ minh họa?
Anh/ chị hãy trình bày kỹ thuật bào chế viên nang theo phương pháp
nhúng khuôn?
Anh/ chị hãy trình bày định nghĩa viên nang cứng, thành phần vỏ nang
cứng? 20’
Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và ổn định của nhũ
tương?
Anh/ chị hãy nêu mục đích của việc bao viên trong kỹ thuật bào chế viên
nén? Trình bày nhóm tá dược bao được sử dụng trong bao viên nén/
Anh/ chị hãy trình bày ưu, nhược điểm và tiêu chuẩn chất lượng thuốc
viên nang?
Anh/ chị hãy trình bày đặc điểm của tá dược PEG và dẫn chất cellulose
trong nhóm tá dược thân nước dùng trong bào chế thuốc mỡ?
Anh/ chị hãy trình bày các tương kỵ hóa học có thể xảy ra do kết quả của
phản ứng trao đổi?
Trả lời
Biểu hiện chung: Xuất hiện vẩn đục , kết tủa trong dung dịch
+ Phản ứng trao đổi ion.
N.nhân: Khi phối hợp trong cùng một dạng thuốc lỏng các muối tan có
các cationkim loại kiềm thổ: Ca2+, Mg2+…với các muối tan khác
carbonat, sulphat, phosphate, salycilat, benzoat…

Cách khắc phục:
- Tăng thêm lượng dung môi một cách thích hợp để hoà tan hợp chất
mới tạo thành do ơhản ứng trao đổi
- Thay thế một trong số các dược chất có thể tham gia vào phản ứng trao
đổibằng các dược chất khác có tác dụng dược lý tương tự nhưng không
gây tương kỵ
- Nếu không áp dụng được 2 biện pháp trên nên chế thành 2 dung dịch
riêng để đảm bảo hiệu quả điều trị
+ Phản ứng trao đổi phân tử.
Muối của acid yếu + Acid mạnh -> Muối của acid mạnh +Acid yếu
Muối của base yếu + Base mạnh -> Muối của base mạnh +Base yếu
 Các acid yếu, base yếu sẽ đc giải phóng, do có bản chất ít tan hoặc
không tan gây kết tủa
Cách khắc phục: Điều chỉnh độ pH
- Nếu phản ứng tạo thành là acid yếu thì điều chỉnh pH về môi trường
kiềm nhẹ hoặc trung tính
- Nếu phản ứng tạo thành là base yếu, điều chỉnh pH về môi trg acid
nhẹ hoặc trung tính

Câu
29

15
'

Trình bày định nghĩa, phân loại, tiêu chuẩn chất lượng và bảo quản cồn
thuốc.


PHẦN II: CÂU HỎI TƯ DUY

Câu 30

20'

Câu 31

20'

Câu 32

20’

Câu 33

20'

Cho công thức:
1. Natri Diclofenac 1g
2. Carbomer 934P 2g
3. Triethanolamin
1,3g
4. Ethanol
17,1g
5. Propylen Glycol 10g
6. Nước cất vừa đủ 100g
Anh/ chị hãy
a. Nêu vai trò các thành phần trong công thức?
b. Trình bày kỹ thuật bào chế thuốc mỡ trên?
Cho công thức viên nén Erythromycin:
1. Erythromycin

250mg
2. Hồ tinh bột 10%

3. Bột đường
20 mg
4. Tinh bột
85mg
5. Avicel
10mg
6. Carmin
3mg
7. Talc
9mg
8. Mg stearate
1mg
Anh/ chị hãy:
a. Nêu vai trò của các thành phần trong công thức?
b. Trình bày kĩ thuật bào chế thuốc viên nén trên ?
Cho công thức thuốc viên nén sau:
1. Paracetamol
300 mg
2. Hồ tinh bột 10%
vừa đủ
3. Tinh bột
90 mg
4. Dung dịch PVP 1%
15 mg
5. Talc
7 mg
6. Acid stearic

1mg
Anh/ chị hãy
a. Trình bày vai trò các thành phần trong công thức thuốc viên nén
trên?
b. Trình bày kĩ thuật bào chế thuốc viên nén trên?
Cho công thức Kem Natri diclophenac:
1. Natri diclofenac
1g
2. Propylen glycol
12g
3. Alcol cetylic
24g
4. Vaselin
8g
5. Span 80
0,6 g
6. Tween 80
7,0g
7. Cồn Parapen 10%
2,0g


Câu 34

20'

Câu 35

20'


Câu 36

20'

Câu 37

20'

8. Nước cất vừa đủ
100ml
Anh/ chị hãy cho biết
a. Vai trò các chất có trong công thức trên?
b. Trình bày quy trình bào chế?
Cho công thức thuốc tiêm Vitamin C
1. Acid ascorbic

5g

2. Natri metabisulfit

0,01g

3. Natri hydrocarbonat

2,37g

4. Dinatri edetat

0,02g


5. Nước pha tiêm vừa đủ
100ml
a. Nêu vai trò các thành phần trong công thức?
b. Trình bày kỹ thuật bào chế thuốc tiêm trên?
Cho công thức: Hỗn dịch Bactrim
1.
Sulfamethoxazol
2,4g
2.
Trimethoprim
0,48g
3.
Nipagin
0,136g
4.
NaCMC
0,3g
5.
Natri saccharin
0,06g
6.
Tween 80
0,12g
7.
Propylen glycol
2,4g
8.
Chất thơm
9.
Nước cất vđ

60ml
a. Nêu vai trò các thành phần trong công thức?
b. Trình bày kỹ thuật bào chế hỗn dịch trên?
Cho công thức Viên nén vitamin B1:
1. Thiamin mononitrat
0,100g
2. Tinh bột
0,100g
2. Avicel
0,050g
3. Lactose
0,050g
4. Bột Talc/ Magnesi stearat( 9/1)
0,010g
5. Hồ nếp 6%
vđ cho
1 viên nén
Bào chế 30 viên.
a. Nêu vai trò của các thành phần trong công thức?
b. Nêu phương pháp và kỹ thuật bào chế viên nén trên?
Cho công thức thuốc tiêm:
1. Natri diclophenac
2,5g
2. Natri edetat
0,04 g
3. Propylene glycol
30 ml
4. Ethanol
10 ml
5. Alcol benzylic

2ml
6. Natri hydroxyd
pH 8-9
7. Nước cất pha tiêm vđ
100ml.
Anh/ chị hãy phân tích vai trò các thành phần trong công thức thuốc
tiêm và trình bày quy trình bào chế thuốc tiêm trên?


Câu 38

20'

Câu 39

20'

Câu 40

15’

Cho công thức
Đồng sulfat
0,3 g
Kẽm sulfat
0,5 g
Nước cất
30 ml
Lanolin khan
50 g

Vaselin
100 g
Anh/ chị hãy cho biết
a. Vai trò các thành phần trong công thức trên?
b. Trình bày kỹ thuật bào chế dạng thuốc trên?
c. Dạng bào chế của chế phẩm thu được là gì?
a/ Trình bày khái niệm độ cồn, độ cồn thực, độ cồn biểu kiến.
b/ Trình bày cách pha 100 ml cồn 47,5° từ cồn X1 và cồn X2 biết:
- X1 đo bằng alcol kế đươc độ cồn là 46° ở nhiệt độ 30°C.
- X2 đo bằng alcol kế đươc độ cồn là 55° ở nhiệt độ 15°C.
a. Trình bày kỹ thuật đo tỷ trọng?
b. Biết thuốc A có độ Baumé là 38. Cần thêm bao nhiêu ml nước vào
100 gam siro trên để được siro thuốc có độ Baumé là 35?.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×