Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

TÀI LIỆU ôn THI tốt NGHIỆP 12 học kì 1 môn môn ngữ văn dành cho học sinh thi thpt quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629.17 KB, 113 trang )

Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn Ngữ văn 12

Trường THCS & THPT Mỹ Quý

A. CẤU TRÚC ĐỀ THI:
Câu I. (2,0 điểm): Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam và tác giả,
tác phẩm văn học nước ngoài.
VĂN HỌC VIỆT NAM
- Khái quát VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
- Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh.
- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ dân tộc- Phạm Văn Đồng
- Thông điệp nhân Ngày thế giới phòng chốngAIDS, 1-12-2003- Cô- phi An- nan
-Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
- Tây Tiến – Quang Dũng
- Việt Bắc (trích) - Tố Hữu
- Đất Nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm
- Sóng – Xuân Quỳnh
- Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân
- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài
- Vợ nhặt – Kim Lân
- Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành
- Những đứa con trong gia đình- Nguyễn Thi
- Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ
VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
- Thuốc - Lỗ Tấn
- Số phận con người (trích) – Sô-lô-khốp
- Ông già và biển cả (trích) – Hê-minh-uê.
Câu II. (3,0 điểm): Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội
ngắn (không quá 400 từ).


- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống.
- Nghị luận về một vấn đề xã hội có trong tác phẩm văn học.
Câu III.(5,0 điểm).Vận dụng khả năng đọc - hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận
văn học.
Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm câu dành riêng cho chương trình đó.
- Khái quát VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
- Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh.
- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ dân tộc- Phạm Văn Đồng
-Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
- Tây Tiến – Quang Dũng
- Việt Bắc (trích) - Tố Hữu
- Đất Nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm
- Sóng – Xuân Quỳnh
- Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân
- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài
- Vợ nhặt – Kim Lân
- Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành
- Những đứa con trong gia đình- Nguyễn Thi
- Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ
(Nguồn từ “Cấu trúc đề thi TN THPT của Bộ giáo dục & Đào tạo”)
Học1kì I


Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn Ngữ văn 12

Trường THCS & THPT Mỹ Quý


.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
Học2kì I


Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn Ngữ văn 12

Trường THCS & THPT Mỹ Quý

B. CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN:
Bài 1: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX
1) Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975:
- Những chặng đường phát triển:
+ 1945 – 1954: Văn học thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
+ 1955 – 1964: Văn học trong những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh
thống nhất đất nước ở miền Nam.
+ 1965 – 1975: Văn học thời kì chống Mĩ cứu nước
- Những thành tựu và hạn chế:
+ Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử; thể hiện hình ảnh con người Việt Nam trong chiến đấu và lao động.
+ Tiếp nối và phát huy những truyền thống tư tưởng lớn của dân tộc: truyền thống yêu nước, truyền
thống nhân đạo và chủ nghĩa anh hùng.
+ Những thành tựu nghệ thuật lớn về thể loại, về khuynh hướng thẩm mĩ, về đội ngũ sáng tác, đặc
biệt là sự xuất hiện những tác phẩm lớn mang tầm thời đại.
+ Tuy vậy, văn học thời kì này vẫn có những hạn chế nhất định: giản đơn, phiến diện, công thức…
- Những đặc điểm cơ bản:
+ Văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu;
+ Nền văn học hướng về đại chúng;

+ Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
2) Văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX:
- Những chuyển biến ban đầu: Hai cuộc kháng chiến kết thúc, văn học của cái ta cộng đồng bắt đầu chuyển hướng
về với cái tôi muôn thuở.
- Thành tựu cơ bản nhất của văn học thời kì này chính là ý thức về sự đổi mới, sáng tạo trong bối cảnh mới của đời
sống.

 MỘT SỐ CÂU HỎI KIẾN THỨC KHÁC CẦN LƯU Ý:
Câu 1: / Một trong những đặc điểm cơ bản của nền văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm
1975 là chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
Hãy nêu những nét chính của đặc điểm trên.
* Khuynh hướng sử thi
- Văn học phản ánh những sự kiện, những vấn đề có ý nghĩa lịch sử lớn lao, tập trung thể
hiện chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng.
- Nhân vật chính thường là những con người tiêu biểu cho lí tưởng chung của dân tộc, kết
tinh các phẩm chất cao quý của cộng đồng, gắn bó số phận mình với số phận của đất nước.
- Lời văn mang giọng điệu trang trọng, hào hùng, thiên về ngợi ca, ngưỡng mộ.
* Cảm hứng lãng mạn
- Cảm hứng lãng mạn chủ yếu được thể hiện trong việc khẳng định phương diện lí tưởng
của cuộc sống mới và vẻ đẹp của con người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng và tin
tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc.
- Cảm hứng lãng mạn gắn liền với khuynh hướng sử thi.
Câu 2:

Học3kì I


Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn Ngữ văn 12

Trường THCS & THPT Mỹ Quý


.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................

Học4kì I


Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn Ngữ văn 12

Trường THCS & THPT Mỹ Quý

Bài 2: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
(HỒ CHÍ MINH)
I. Tìm hiểu chung:
1) Tác giả:
a/Tiểu sử:
- Hồ Chí Minh (19/5/1890) tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tình Nghệ An.
- Thời niên thiếu Bác có tên gọi là Nguyễn Sinh Cung, thời gian đầu hoạt động CM lấy tên là Nguyễn Ái Quốc.
- Tóm tắt quá trình hoạt động CM:
+ Năm 1911 ra đi tìm đường cứu nước.
+ Năm 1919 gửi tới hội nghị hòa bình Véc-xay bản yêu sách của nhân dân An Nam.
+ Năm 1920 tham gia sáng lập Dảng CS Pháp.
+ Năm 1930 thành lập Đảng CS Việt Nam.
+ Năm 1941 thành lập mặt trận Việt Minh.
+ Năm 1946 Bác được bầu làm chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
+ Ngày 2/9/1945 Bác đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình, khai sinh ra nước Việt Nam DCCH.
+ Ngày 2/9/1969 Bác qua đời.
 HCM là người suốt đời gắn bó với sự nghiệp giải phóng dân tộc của VN và phong trào CM thế giới, là lãnh tụ CM

vĩ đại, một nhà thơ, nhà văn lớn của đân tộc.
b/ Quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh:
+ Người coi nghệ thuật là một vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp cách mạng. Nhà văn phải có tinh
thần xung phong như người chiến sĩ.
+ Người coi trọng tính chất chân thật và tính dân tộc của văn học;
+ Khi cầm bút, Người bao giờ cũng xuất phát tù đối tượng ( Viết cho ai?) và mục đích tiếp nhận ( Viết để làm gì?)
để quyết định nội dung ( Viết cái gì? ) và hình thức (Viết thế nào? ) của tác phẩm.
c/ Di sản văn học: những tác phẩm chính của Hồ Chí Minh thuộc các thể loại: văn chính luận, truyện và kí,
thơ ca.
+ Văn chính luận: Các tác phẩm này lên án chính sách tàn bạo của chế độ TD và kêu gọi người nô lệ áp bức liên
hiệp lại đấu tranh. Tác phẩm tiêu biểu: Bản án chế độ thực dân Pháp, TNĐL, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến,…
+ Truyện và kí: Tác phẩm tố cáo tội ác dã man, bản chất tàn bạo xảo trá của thực dân và PK tay sai đồng thời đề cao
những tấm gương yêu nước, tấm gương CM. Tác phẩm tiêu biểu: Vi hành, Lời than vãn của bà Trưng Trắc, Những
trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.
+ Thơ ca: Phản ánh tâm hốn và nhân cách cao đẹp của người chiến sĩ CM. Đó là một phong thái ung dung, bản lĩnh,
đầy tin tưởng vào tương lai tất thắng của CM. Tác phẩm tiêu biểu: Tập Nhật kí trong tù, Nguyên tiêu, Cảnh khuya,..
d/ Phong cách nghệ thuật: độc đáo, đa dạng, mỗi thể loại văn học đều có phong cách riêng hấp dẫn.
Truyện và kí: rất hiện đại, thể hiện tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng vừa có sự sắc bén, thâm
thúy của phương Đông vừa có cái hài hước, hóm hỉnh giàu chất uy – mua của phương Tây.
Văn chính luận: thường rút gọn, tư duy sắc sảo, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng đầy sức thuyết
phục, giàu tính luận chiến và đa dạng về bút pháp.
Thơ ca: những bài thơ tuyên truyền lời lẽ giản dị, mộc mạc mang màu sắc dân gian hiện đại, dễ thuộc, dễ nhớ, có
sức tác động lớn; thơ nghệ thuật hàm súc, có sự kết hợp độc đáo giữa bút pháp cổ điển và hiện đại, trữ tình và tính chiến
đấu.
2/Tác phẩm:
a/ Hoàn cảnh ra đời:
- Thế giới: Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc (Hồng quân Liên Xô tấn công vào sào huyệt của phát xít Đức,
Nhật đầu hàng Đồng minh).
- Trong nước:
+ CMT8 thành công, Chủ tịch HCM từ chiến khu CM Việt Bắc về HN, Người soạn thỏa bản TNĐL và đọc tại

Quảng trường Ba Đình ngày 2-9-1945.
+ Đây là thời điểm đất nước vô cùng khó khăn:
Bọn đế quốc, TD chuẩn bị chiếm lại nước ta.
Học5kì I


Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn Ngữ văn 12

Trường THCS & THPT Mỹ Quý

 Quân đội quốc dân đảng TQ tiến vào từ phí Bắc, đằng sau là ĐQ Mĩ.
 Quân đội anh tiến vào từ phía Nam, đằng sau là lính viễn chinh Pháp.
 Lúc này TD Pháp tuyên bố: Đông Dương là đất “bảo hộ” của người Pháp bị Nhật xâm chiếm, nay Nhật đã đầu
hàng, vậy ĐD đương nhiên thuộc về Pháp.
b/ Mục đích:
- Tuyên bố với nhân dân trong nước và thế giới về sự ra đời của nước VN độc lập.
- Đập tan luận điểm xảo trá của TD Pháp trong việc chuẩn bị dư luận tái chiếm VN.
c/ Đối tượng:
- Tất cả đồng bào Việt Nam
- Nhân dân thế giới
- Các lực lượng ngoại bang nhân danh đồng minh diệt phát xít Nhật (Pháp, Mĩ ,Anh, Trung Quốc…)
d/ Giá trị:
- Giá trị lịch sử: là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn ( là lời tuyên bố của một DTđã đứng lên đấu tranh để xó bỏ chế
độ PK, TD để hòa nhập vào cộng đồng nhân loại với tư cách một nước độc lập, TD, DC)
- Giá trị nghệ thuật: là một áng văn chính luận mẫu mực (lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng xác thực giàu
sức thuyết phục, ngôn ngữ gợi cảm, hùng hồn)
- Giá trị tư tưởng: mang một tầm vóc tư tưởng cao đẹp (đây là tp kết tinh lí tưởng đấu tranh giải phóng DT và tinh thần
yêu chuộng ĐL, TD. Đây là đóng góp riêng của tg cúng như của cả DT ta vào trào lưu tư tưởng của thế giới)
e/ Bố cục: 3 phần
- Đoạn 1 ( Từ đầu- không ai chối cải được): Phần nêu nguyên lí chung: Khẳng định quyền bình đẳng, tự do, quyền

mưu cầu hạnh phúc của con người và các DT.
- Đoạn 2 ( Tiếp theo- phải được độc lập): Phần chứng minh nguyên lí: tố cáo tội ác của TD và khẳng định thực tế lịch
sử về sự kiên trì đấu tranh của nhân dân ta.
- Đoạn 3 (Còn lại): Phần tuyên ngôn: tuyên bố độc lập và khẳng định ý chí bảo vệ nền độc lập ấy.
II. Đọc – hiểu văn bản:
1) Nội dung:
- Nêu nguyên lí chung về quyền bình đẳng, tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc của con người và các dân tộc.
+ Trích dẫn hai bản tuyên ngôn của Mĩ, Pháp nhằm đề cao giá trị tư tưởng nhân đạo và văn minh nhân loại, tạo
tiền đề cho những lập luận tiếp theo.
+ Từ quyền bình đẳng, tự do của con người, Hồ Chí Minh suy rộng ra về quyền đẳng, tự do của các dân tộc.
+ Đây là một đóng góp riêng của Người vào lịch sử tư tưởng nhân loại.
- Tố cáo tội ác của thực dân Pháp:
+ Thực dân Pháp đã phản bội và chà đạp lên chính nguyên lí mà tổ tiên họ xây dựng.
+ Vạch trần bản chất xảo quyệt, tàn bạo, man rợ của thực dân Pháp bằng những lí lẽ và sự thật lịch sử không thể
chối cãi.
+ Đó là những tội ác về chính trị, kinh tế, văn hóa,…;
+ Là những âm mưu thâm độc, chính sách tàn bạo. Sự thật đó có sức mạnh lớn lao, bác bỏ luận điệu của thực dân
Pháp về công lao “khai hóa”, quyền “bảo hộ” Đông Dương.
+ Bản tuyên ngôn cũng khẳng định thực tế lịch sử: nhân dân ta nổi dây giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam
dân chủ Cộng hòa.
+ Những luận điệu khác của các thế lực phản cách mạng quốc tế cũng bị phản bác mạnh mẽ bằng những chứng
cớ xác thực, đầy sức thuyết phục.
- Tuyên bố độc lập:
+ Tuyên bố thoát lí hẳn quan hệ thực dân với Pháp.
+ Kêu gọi toàn dân đoàn kết chống lại âm mưu của thực dân Pháp.
+ Kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhận quyền độc lập, tự do của Việt Nam và khẳng định quyết tâm bảo vệ
quyền độc lập, tự do ấy.
2) Nghệ thuật:
- Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng xác thực, giàu sức thuyết phục.
- Ngôn ngữ vừa chính xác vừa chính xác vừa gợi cảm.

- Giọng văn linh hoạt
3) Ý nghĩa văn bản:
Học6kì I


Tài liệu ơn thi tốt nghiệp mơn Ngữ văn 12

Trường THCS & THPT Mỹ Q

- Tun ngơn Độc lập là một văn kiện lịch sử vơ giá tun bố trước quốc dân đồng bào và thế giới về quyền tự do,
độc lập của dân tộc Việt Nam và khẳng định quyết tâm bảo vệ nền độc lập, tự do ấy.
- Kết tinh lí tưởng đấu giải phóng dân tộc và tinh thần u chuộng độc lập, tự do.
- Là một áng văn chính luận mẫu mực.

 MỘT SỐ CÂU HỎI KIẾN THỨC KHÁC CẦN LƯU
Ý:
Câu 1: Căn cứ vào cuộc đời và quan điểm sáng tác của Bác, em
thử lí giải những yếu tố nào có ảnh hưởng tới việc hình thành
phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh?
- Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh trước hết bắt nguồn từ truyền thống
gia đình, môi trường văn hóa và hoàn cảnh sống, hoạt động cách mạng
cùng cá tính của Người. Ngay từ nhỏ, Hồ Chí Minh đã sống trong không khí
của văn chương cổ điển Việt Nam và Trung Quốc, của thơ đường, thơ Tống. . .
Trong thời gian hoạt động cách mạng ở nước ngoài, nhiều năm Người sống
ở Pa-ri, Luân Đôn, Oa-sinh-tơn, Ca-li-phoóc-ni-a, Hồng Kông. . . . tiếp xúc và
chòu ảnh hưởng về tư tưởng cũng như nghệ thuật của nhiều nhà văn Âu,
Mỹ và nền văn học nghệ thuật phương Tây hiện đại. Những điều đó đã
trực tiếp hoặc gián tiếp tác động tới việc hình thành phong cách nghệ
thuật Hồ Chí Minh.
- Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh còn được hình thành do quan điểm sáng

tác thơ văn của Người. Văn chương là hành động cách mạng. Người cầm
bút trước khi viết phải quan tâm đến đối tượng, mục đích, từ đó mới quyết
đònh nội dung và hình thức thể hiện. Những phương châm ấy đã tạo nên tính
đa dạng, phong phú của sự nghiệp và phong cách thơ văn Hồ Chí Minh.
Câu 2: Giải thích vì sao bản “Tun ngơn Độc lập” của Việt Nam lại mở đầu bằng việc trích dẫn hai bản “Tun
ngơn Độc lập” của Mĩ và “Tun ngơn Nhân quyền và Dân quyền” của Cách mạng Pháp?
- Để làm căn cứ pháp lí cho bản tun ngơn của Việt Nam. “Tun ngơn Độc lập” của Mĩ và “Tun ngơn Nhân
quyền và Dân quyền” của Pháp là những bản Tun ngơn tiến bộ, được thế giới thừa nhận.
- Tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân thế giới và phe đồng minh.
- Buộc tội Pháp đã lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái đến cướp nước ta, làm trái với tinh thần tiến bộ của chính bản
“Tun ngơn Nhân quyền và Dân quyền” của Cách mạng Pháp.
Câu 3: Văn phong chính luận của Hồ Chí Minh được thể hiện như thế nào qua bản “Tun ngơn độc lập”?
- Văn phong của HCM trong bản Tun ngơn độc lập rất đanh thép, hùng hồn, đầy sức thuyết phục
- Lập luận chặt chẽ: dẫn trích mở đÇu bằng lời văn trong hai bản Tun ngơn Độc lập của Mĩ (1776) và Tun ngơn
Nhân quyền Dân quyền của Pháp (1791 ) làm cơ sở pháp lí. Dùng thủ pháp tranh luận theo lối: “gậy ơng đập lưng
ơng”, lập luận theo lơgíc tam đoạn luận.Mọi cố gắng trong lập luận của tác giả bản “Tun ngơn Độc lập” chủ yếu
dựa trên lập trường quyền lợi tối cao của một dân tộc nói chung và của dân tộc ta nói riêng.
- Lí lẽ đanh thép: Sức mạnh của lí lẽ được sử dụng trong bản tun ngơn xuất phát từ tình u cơng lí, thái độ tơn trọng
sự thật, và trên hết, dựa vào lẽ phải và chính nghĩa của dân tộc ta.
- Bằng chứng đầy sức thuyết phục: Những bằng chứng xác thực, hùng hồn, khơng thể chối cãi cho thấy một sự quan
tâm sâu sắc đến vận mệnh của dân tộc ta, hạnh phúc của nhân dân ta. Người lấy các dẫn chứng: chính trị, kinh tế, sự
kiện lịch sử để tố cáo và buộc tội thực dân Pháp đối với nhân dân ta.
- Ngơn ngữ hùng hồn: Cách sử dụng từ ngữ chan chứa tình cảm ngay từ câu đầu tiên của bản tun ngơn: “Hỡi đồng
bào cả nước” (đồng bào - những người chung một bọc, anh em ruột thịt), và nhiều đoạn văn khác, ln có cách xưng
hơ bộc lộ tình cảm tha thiết, gần gũi: đất nước ta, nhân dân ta, nước nhà của ta, dân tộc ta, những người u nước
thương nòi của ta, nòi giống ta, các nhà tư sản ta, cơng nhân ta,... .
Câu 4: Vì sao B¶n Tuyªn ng«n ®éc lËp cđa Hå ChÝ Minh ®ỵc coi lµ ¸ng v¨n chÝnh ln
mÉu mùc?
* Nội dung tư tưởng:
- Là một ỏng văn yờu nước lớn của thời đại. Tỏc phẩm đó khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập tự do của con

người, nờu cao truyền thống yờu nước, truyền thống nhõn đạo của dõn tộc VN. Tư tưởng ấy phù hợp với tư tưởng,
Học7kì I


Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn Ngữ văn 12

Trường THCS & THPT Mỹ Quý

tuyên ngôn của các cuộc cách mạng lớn trên thế giới (Pháp và Mĩ) đồng thời góp phần làm phong phú thêm lý tưởng
của cách mạng thế giới.
- Bác đã đứng trên quyền lợi của dân tộc, của đất nước để tiếp cận chân lý của thời đại qua lập luận suy rộng ra
“Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự
do.”
- Bác đã đứng trên quyền lợi của dân tộc để kể tội thực dân Pháp.
* Nghệ thuật:
- Nó thuyết người đọc bằng những lí lẽ đanh thép, những chứng cứ không ai chỗi cãi được.
- Kết cấu tác phẩm mạch lạc, chặt chẽ lập luận sắc bén, giàu sức thuyết phục, tác động mạnh vào tình cảm người
đọc.
- Văn phong giản dị, ngắn gọn, súc tích, giàu hình ảnh.
- Giọng văn hùng hồn, đanh thép có sự kết hợp giữa lý trí và tình cảm.

Học8kì I


Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn Ngữ văn 12

Trường THCS & THPT Mỹ Quý

.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................

Học9kì I


Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn Ngữ văn 12

Trường THCS & THPT Mỹ Quý

Bài 3: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU,
NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC
( PHẠM VĂN ĐỒNG)
I. Tìm hiểu chung:
1) Tác giả: Tiểu sử:
- Phạm Văn Đồng (1906 – 2000).
- Quê: xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.
- Tham gia hoạt động cách mạng từ rất sớm.
- Từng bị địch bắt, tù đày và từng giữ những chức vụ quan trọng của Đảng và chính quyền.
- Bên cạnh là nhà hoạt động chính trị, ông còn là một nhà giáo dục tâm huyết, nhà lí luận văn hoá văn nghệ lớn.
- Có những tác phẩm quan trọng về văn học nghệ thuật.
- Tác phẩm tiêu biểu: Tổ quốc ta, nhân dân ta và người nghệ sĩ.
 Phạm Văn Đồng (1906 – 2000) không chỉ là một cách mạng xuất sắc mà còn là nhà văn hóa lớn, một nhà lí luận
văn nghệ uyên bác của nước ta trong thế kỉ XX.
2) Tác phẩm:
a/ Hoàn cảnh ra đời:
- Nhân kỉ niệm ngày mất của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu (3 – 7 – 1888), đăng trên tạp chí Văn học tháng 7 – 1963
- Hoàn cảnh năm 1963: Cuộc kháng chiến chống Mĩ ngày càng ác liệt. Phong trào đấu tranh chống đế quốc Mĩ của
nhân dân miền Nam sôi nổi và rộng khắp.
 Bài viết ra đời nhằm cổ vũ phong trào yêu nước đang dấy lên mạnh mẽ đó.

b/ Bố cục tác phẩm:
- Phần mở bài: (Từ đầu đến “...cách đây hơn một trăm năm”)
 Nguyễn Đình Chiểu - nhà thơ lớn của dân tộc.
- Phần thân bài: (Tiếp theo đến “...văn hay của Lục Vân Tiên”)
+ Luận điểm 1: Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ yêu nước.
+ Luận điểm 2: Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu.
+ Luận điểm 3: Đánh giá về Lục Vân Tiên, tác phẩm lớn nhất của Nguyễn Đình Chiểu.
- Phần kết bài: (Còn lại).
 Đời sống và sự nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương sáng cho toàn dân tộc.
II. Đọc – hiểu văn bản:
1) Nội dung:
- Phần mở đầu: Nêu cách tiếp cận vừa có tính khoa học vừa có ý nghĩa phương pháp luận đối với thơ văn
Nguyễn Đình Chiểu, một hiện tượng văn học độc đáo có vẻ đẹp riêng không dễ nhận ra.
- Phần tiếp theo: Ý nghĩa, giá trị to lớn của cuộc đời, văn nghiệp Nguyễn Đình Chiểu.:
+ Cuộc đời và quan niệm sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu-một chiến sĩ yêu nước, tron đời phấn đấu hi sinh
vì nghĩa lớn của dân tộc: coi thơ văn là vũ khí chiến đấu bàả vệ chính nghĩa, chống lại kẻ thù xâm lược và tay sai, vạch
trần âm mưu, thủ đoạn và lên án những kẻ sử dụng văn chương làm điều phi nghĩa.
+ Thơ văn yêu nước, chống ngoại xâm của Nguyễn Đình chiểu “làm sống lại” một thời kỳ “khổ nhục” nhưng
“vĩ đại”, tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh của thời đại, cổ vũ mạnh mẽ cho cuộc chiến đấu tranh chống ngoại xâm
bằng hình tượng văn học “sinh động và não nùng” xúc động lòng người. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc làm sống dậy một
hình tượng mà từ trước đến nay chưa từng có trong văn chương trung đại: hình tượng người nông dân.
+ Truyện Lục Vân Tiên là một tác phẩm lớn của Nguyễn Đình Chiểu, chứa đựng nội dung tư tưởng gần gũi
với quần chúng nhân dân, là “một bản trường ca ca ngợi chính nghĩa, những đạo đức đáng quý trọng ở đời”, có thể
“truyền bá rộng rãi trong dân gian”.
- Phần kết: Khẳng định vị trí của Nguyễn Đình Chiểu trong nền văn học dân tộc.
2) Nghệ thuật:
- Bố cục chặt chẽ, các luận điểm triển khai bám sát vấn đề trung tâm..
- Cách lập luận từ khái quát đến cụ thể, kết hợp cả diễn dịch, quy nạp và hình thức “đòn bẩy”.
- Lời văn có tính khoa học, vừa có màu sắc văn chương vừa khách quan; ngôn ngữ giàu hình ảnh.
- Giọng điệu linh hoạt, biến hoạt : khi hào sảng, lúc xót xa,…

3) Ý nghĩa văn bản:
10kì I
Học


Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn Ngữ văn 12

Trường THCS & THPT Mỹ Quý

Khẳng định ý nghĩa cao đẹp của cuộc đời và văn nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu: cuộc đời của một chiến sĩ phấn đấu
hết mình cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc; sự nghiệp thơ văn của ông là một minh chứng hùng hồn cho địa
vị và tác dụng to lớn của văn học nghệ thuật cũng như trách nhiệm của người cầm bút đối với đất nước, dân tộc.

 MỘT SỐ CÂU HỎI KIẾN THỨC KHÁC CẦN LƯU Ý:
Câu 1: Hoàn cảnh, mục đích sáng tác văn bản “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ dân tộc” của
Phạm Văn Đồng?
1. Hoàn cảnh sáng tác:
- Phạm Văn Đồng viết bài “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong nghệ thuật dân tộc” nhân kỷ niệm ngày mất
của Nguyễn Đình Chiểu (03/07/1888) đăng trên tạp chí văn học tháng 7/1963.
- Thời điểm lịch sử 1963:
+ Từ năm 1954 đến 1959 Chính quyền Ngô Đình Diệm và đế quốc Mỹ lê máy chém khắp miền nam trả thù những
người theo kháng chiến.
+Từ những năm 1960 Mỹ viện trợ quân sự và đưa quân vào miền Nam, can thệp sâu vào chiến trường miền Nam.
+ Hàng loạt phong trào đấu tranh chống Mỹ - Diệm nổi lên khắp miền nam từ nông thôn đến thành thị, với sự tham
gia của nhiều tầng lớp công nhân, học sinh, sinh viên, nhà sư …
+ Phong trào Đồng khởi nổ ra đầu tiên trên quê hương Bến Tre của Nguyễn Đình Chiểu.
2. Mục đích:
- Kỉ niệm ngày mất của nhà văn tiêu biểu, người chiến sĩ yêu nước trên mặt trận văn hoá và tư tưởng.
- Tác giả bài viết này có ý nghĩa định hướng và điều chỉnh cách nhìn và chiểm lĩnh tác gia Nguyễn Đình Chiểu.
- Từ cách nhìn đúng đắn về Nguyễn Đình Chiểu trong hoàn cảnh nước mất để khẳng định bản lĩnh và lòng yêu

nước của Nguyễn Đình Chiểu, đánh giá đúng vẻ đẹp trong thơ văn của nhà thơ đất Đồng Nai. Đồng thời khôi phục
giá trị đích thực của tác phẩm Lục Vân Tiên.
- Thể hiện mối quan hệ giữa văn học và đời sống giữa người nghệ sĩ chân chính và hiện thực cuộc đời
- Đặc biệt nhằm khơi dậy tinh thần yêu nước thương nòi của dân tộc.
Câu 2: Cách nhìn mới mẻ và sâu sắc của Phạm Văn Đồng về Nguyễn Đình Chiểu thể hiện như thế nào trong
bài viết “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ dân tộc” ?
- Phạm Văn Đồng là một nhà chính trị nhưng đồng thời cũng là một nhà văn hoá lớn nên ông đã có những
cái nhìn sắc sảo của một nhà phê bình văn học nhất là đối với sự nghiệp văn chương của Nguyễn Đình Chiểu.
- PhạmVăn Đồng đưa ra cách nhìn mới mẻ về Nguyễn Đình Chiểu thông qua hình ảnh “trên trời có những vì
sao có ánh sáng khác thường, nhưng con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy, và càng nhìn càng thấy
sáng”. Theo Phạm Văn Đồng, Nguyễn Đình Chiểu là ngôi sao sáng có ánh sáng khác thường (ánh sáng đẹp nhưng ta
chưa quen nhìn nên khó phát hiện ra vẻ đẹp ấy), vì vậy phải chăm chú nhìn mới thấy (có nghĩa là phải dày công, kiên trì
nghiên cứu thì mới khám phá được), và càng nhìn càng thấy sáng (càng nghiên cứu lại cáng phát hiện ra những vẻ đẹp
mới, những ánh sáng mới).
- Lâu nay, ta có thói quen nhìn các nhà thơ ở bình diện nghệ thuật theo kiểu trau chuốt, gọt giũa, lời lẽ hoa
mĩ…, điều đó là không thoả đáng và không đúng với hoàn cảnh sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu (mù loà), nên đã
không thấy hết được những vẻ đẹp và đánh giá đúng về ông.
- Cách nhìn của tác giả ở đây không chỉ mới mẻ, khoa học mà còn có ý nghĩa phương pháp luận trong sự điều
chỉnh và định hướng cho việc tiếp cận nghiên cứu, nhà thơ như Nguyễn Đình Chiểu.
- Vì có cái nhìn mới mẻ và phương pháp khoa học nên tác giả đã đưa ra những nhận xét xác đáng ở phương
diện con người và sự nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu.
+ Xem Nguyễn Đình Chiểu là một người chiến sĩ yêu nước đánh giặc bằng ngòi bút.
+ Cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là một chiến sĩ hi sinh phấn đấu vì một nghĩa lớn.
+ Những tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu ngoài giá trị nghệ thuật còn quí ở chỗ nó soi sáng tâm hồn trong
sáng và cao quí lạ thường của tác giả.
+ Ghi lại lịch sử một thời khổ nhục nhưng vĩ đại.
 Cách nhìn ấy đã định hướng cho bài viết có cái nhìn sâu sắc và thấy những giá trị bền vững về con người,
sự nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu.

11kì I

Học


Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn Ngữ văn 12

Trường THCS & THPT Mỹ Quý

.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................

12kì I
Học


Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn Ngữ văn 12

Trường THCS & THPT Mỹ Quý

Bài 4: TÂY TIẾN
(Quang Dũng)
I. Tìm hiểu chung:
1) Tác giả: Tiểu sử:
- Tên thật : Bùi Đình Diệm (1921 – 1988).
- Quê hương: Phượng Trì - Đan Phượng – Hà Tây.
- Cuộc đời :
+ Là người đa tài: Làm thơ, viết văn, vẽ tranh …
+ Được biết nhiều với tư cách là nhà thơ.
- Phong cách sáng tác: vừa hồn nhiên vừa tinh tế, lãng mạn và hào hoa, thơ giàu chất nhạc, chất họa.

- Sáng tác chính: Mây đầu ô (1968), Thơ văn Quang Dũng (1988)
2) Tác phẩm:
a/ Hoàn cảnh sáng tác:
- Trích tác phẩm “Mây đầu ô”.
- Viết vào năm 1948 ở Phù Lưu Chanh (Hà Tây), khi Ông đã chuyển sang đơn vị khác và
nhớ về đơn vị cũ là đoàn quân Tây Tiến.
 Đặc điểm đoàn quân Tây Tiến :
- Thành lập năm 1947, Quang Dũng là đại đội trưởng.
- Nhiệm vụ : Phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới Việt – Lào.
- Địa bàn : Đồi núi Tây Bắc Bộ Việt Nam và Thượng Lào.
- Thành phần : Sinh viên, học sinh, dân lao động thành thị thuộc mọi ngành nghề khác
nhau.
- Điều kiện sống :Gian khổ, thiếu thốn.
- Tinh thần: Hào hùng, lãng mạn – lạc quan, yêu đời.
b/ Bố cục: Hai phần:
- Phần 1: (Từ đầu.....hoa đong đưa) : Bức tranh thiên nhiên núi rừng miền Tây Bắc và hình ảnh
người lính trên chặng đường hành quân.
- Phần 2: ( Còn lại): Bức chân dung về người lính Tây Tiến về một thời gian khổ mà hào hùng
II. Đọc – hiểu văn bản:
1) Nội dung:
- Bức tranh thiên nhiên núi rừng miền Tây Bắc hùng vĩ, dữ dội nhưng vô cùng mĩ lệ, trữ tình và hình ảnh người lính
trên chặng đường hành quân trong cảm xúc “nhớ chơi vơi” về một người Tây Tiến:
+ Vùng đất xa xôi, hoang vắng, hùng vĩ, dữ dội, khắc nghiệt, đầy bí hiểm nhưng vô cùng thơ mộng, trữ tình.
+ Cảnh đêm liên hoan rực rỡ lung linh. Chung vui với bản làng xứ lạ.
+ Cảnh thiên nhiên sông nước miền tây một chiều sương giăng hư ảo.
+ Hình ảnh người lính trên chặng đường hành quân: gian khổ, hi sinh mà vẫn ngang tàng, tâm hồn vẫn trẻ trung,
lãng mạn.
- Bức chân dung về người lính Tây Tiến trong nỗi “nhớ chơi vơi” về một thời gian khổ mà hào hùng:
+ Vẻ đẹp lẫm liệt, kiêu hùng, hào hoa, lãng mạn;
+ Vẻ đẹp bi tráng.

2) Nghệ thuật:
- Cảm hứng và bút pháp lãng mạn.
- Cách sử dụng ngôn từ đặc sắc: các từ chỉ địa danh, từ tượng hình, từ Hán Việt,…
- Kết hợp chất hợp và chất họa.
3) Ý nghĩa văn bản :
Bài thơ đã khắc họa thành công hình tượng người lính Tây Tiến trên nền cảnh núi rừng miền Tây hùng vĩ, dữ
dội. Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng sẽ luôn đồng hành trong trái tim và trí óc
mỗi chúng ta.

13kì I
Học


Tài liệu ơn thi tốt nghiệp mơn Ngữ văn 12

Trường THCS & THPT Mỹ Q

 MỘT SỐ CÂU HỎI KIẾN THỨC KHÁC CẦN LƯU Ý:
Câu 1: Mạch liên kết của bài thơ:
- Mạch liên kết giữa các đoạn của bài thơ là mạch cảm xúc, tâm trạng
của nhà thơ. Bài thơ được viết trong một nỗi nhớ da diết của Quang Dũng
về đồng đội, về những kỉ niệm của đoàn quân Tây Tiến gắn liền với
khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vó, hoang sơ, đầy thơ mộng. Bài thơ
là những kí ức của Quang Dũng về Tây Tiến; những kí ức, những kỉ niệm
được tái hiện lại một cách tự nhiên, kí ức này gọi kí ức khác, kỉ niệm này
khơi dậy kỉ niệm khác như những đợt sóng nối tiếp nhau. Ngòi bút tinh tế
và tài hoa của Quang Dũng đã làm cho những kí ức ấy trở nên sống
động và người đọc có cảm tưởng đang sống cùng với nhà thơ trong
những hồi tưởng ấy.
Câu 2: Tây Tiến- một bài thơ có nội dung mới mẻ và nghệ thuật

đặc sắc?
a. Nội dung mới mẻ:
- Hình ảnh người lính Tây Tiến kiên cường, dũng cảm, và có nét dữ dội
nhưng lại lãng mạn, mơ mộng, hào hoa, phong nhã cả trong gian khổ.
- Cảnh rừng núi hùng vó và dữ dội khác thường nhưng không kém phần
thơ mộng.
- Con người Tây Bắc thật hấp dẫn.
- Nói đến mất mát, hi sinh mà vẫn toát lên sự cứng cỏi, hùng tráng.
b. Nghệ thuật đặc sắc:
- Nét tả người, tả cảnh gây ấn tượng mạnh, lúc thì gân guốc, lúc thì tình tứ,
mềm mại.
- Thủ pháp đối lập được sử dụng một cách linh hoạt và mang hiệu quả
nghệ thuật đáng kể.
- Giọng thơ khi thì thiết tha, đằm thắm, khi thì hào hùng.
- Ngôn ngữ sắc sảo, phong phú, từ Hán Việt được sử dụng một cách nghệ
thuật.
Câu 3: Phân tích cảm hứng lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến
- Giải thích ngắn gọn : Cảm hứng lãng mạn chủ yếu được thể hiện trong việc khẳng định phương diện lí tưởng của
cuộc sống mới và vẻ đẹp của con người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng và tin tưởng vào tương lai tươi
sáng của dân tộc.
- Chất lãng mạn trong Tây Tiến chính là cảm hứng hướng đến vẻ đẹp của thiên nhiên Tây Bắc và người lính Tây Tiến .
+ Khai thác triệt để thủ pháp đối lập : cảnh vật và con người được dựng lên ở một biên độ rất rộng. Vì thế, bên cạnh
một Tây Bắc hùng vĩ dữ dội có một Tây Bắc mĩ lệ dun dáng, giữa hai nét gân guốc táo bạo và tươi tắn mềm mại,
giữa hai gam màu vừa chói gắt vừa quyến rũ lạ thường.
+ Tơ đậm màu sắc xứ lạ phương xa : Đó là những “hội đuốc hoa” . Đó là những “chiều sương” ở Châu Mộc, là
“hồn lau” thấp thống “nẻo bến bờ”, là dáng người mảnh mai, mềm mại trên dòng suối
+ Chân dung người lính Tây Tiến hiện lên trên cái nền hùng vĩ và mĩ lệ của núi rừng Tây Bắc.
- Tính chất lãng mạn còn thể hiện ở một phương diện khác, đó là gắn liền với cảm hứng bi tráng.
Câu 4: Có ý kiến cho rằng bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng có tính chất bi lụy. Em có đồng tình với ý kiến đó
khơng ?

- Bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng nói nhiều tới mất mát, hi sinh. Mặc dù vậy, bài thơ có phảng phất buồn,
có bi thương nhưng vẫn khơng bi lụy.
- Người lính Tây Tiến tự nguyện hiến dâng tuổi trẻ của mình cho Tổ quốc. Họ coi thường gian khổ, hiểm
nguy, coi cái chết nhẹ tựa như lơng hồng. Người lính Tây Tiến bệnh tật đến nổi “tóc khơng mọc”, da “xanh màu lá”
nhưng hình hài vẫn chói ngời vẻ đẹp lí tưởng vẫn tốt lên vẻ đẹp “dữ oai hùm”. Vẻ đẹp của người lính Tây Tiến mang
đậm tính chất bi tráng.
14kì I
Học


Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn Ngữ văn 12

Trường THCS & THPT Mỹ Quý

.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................

15kì I
Học


Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn Ngữ văn 12

Trường THCS & THPT Mỹ Quý

Bài 5: VIỆT BẮC
(Trích – TỐ HỮU)
I. Tìm hiểu chung:

1) Tác giả:
a/Tiểu sử:
- Tố Hữu (1920- 2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành.
- Quê quán: Thừa Thiên - Huế.
- Cuộc đời:
+Thời thơ ấu: Tố Hữu sinh ra trong một gia đình Nho học ở Huế - mảnh đất thơ mộng, trữ tình còn lưu giữ nhiều nét
văn hoá dân gian.
+Thời thanh niên: Tố Hữu sớm giác ngộ cách mạng và hăng say hoạt động, kiên cường đấu tranh trong các nhà tù
thực dân.
+Thời kỳ sau CM tháng Tám: Tố Hữu đảm nhiệm những cương vị trọng yếu trên mặt trận văn hoá văn nghệ, trong
bộ máy lãnh đạo của Đảng và nhà nước.
b/ Đường cách mạng, đường thơ:
- Nhận xét chung:
+ Những chặng đường thơ Tố Hữu gắn bó và phản ánh chân thực những chặng đường CM của dân tộc;
+ Những chặng đường vận động trong tư tưởng quan điểm và bản lĩnh nghệ thuật của nhà thơ
- Những chặng đường thơ Tố Hữu:
a. Từ ấy: (1937- 1946):
- Niềm hân hoan của tâm hồn trẻ đang gặp ánh sáng lý tưởng cách mạng, tìm thấy lẽ sống và quyết tâm đi theo
ngọn cờ của Đảng.
- Gồm có 3 phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng.
b. Việt Bắc: (1946- 1954): Bản anh hùng ca về cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc.
c. Gío lộng: (1955- 1961): Niềm vui lớn trước cuộc sống mới, con ngươì mới và tình cảm sâu nặng với miền
Nam ruột thịt.
d. Ra trận (62- 71), Máu và hoa (72- 77): Viết về cuộc khán chiến chống Mĩ hào hùng của dân tộc.
đ. Một tiếng đờn (1992 ), Ta với ta (1999 ): Đánh dấu bước chuyển biến mới trong thơ Tố Hữu sau hoà bình.
Từ cái Tôi - chiến sĩ -> cái Tôi – công dân càng về sau là cái Tôi nhân danh dân tộc, cách mạng.
c/Phong cách thơ:
* Về nội dung: Thơ Tố Hữu mang phong cách trữ tình chính trị sâu sắc.
- Trong việc biểu hiện tâm hồn, thơ Tố Hữu luôn hướng tới cái ta chung.
- Trong việc miêu tả đời sống, thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi.

- Những điều đó được thể hiện qua giọng thơ mang tính chất tâm tình, tự nhiên, đằm thắm, chân thành
* Về nghệ thuật: Thơ Tố Hữu mang phong cách dân tộc đậm đà.
- Về thể thơ:
+ Vận dụng thành công thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc.
+ Thể thất ngôn trang trọng mà tự nhiên
- Về ngôn ngữ: Dùng từ ngữ và cách nói dân gian, phát huy tính nhạc phong phú của tiếng Việt.
 Tố Hữu là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam hiện đại. Thơ Tố Hữu thể hiện lẽ sống, lí tưởng, tình cảm cách
mạng của con người Việt Nam hiện đại nhưng mang đậm chất dân tộc, truyền thống.
2) Tác phẩm:
a/ Hoàn cảnh sáng tác:
- Tháng 10 - 1954, những người kháng chiến từ căn cứ miền núi về miền xuôi.
- Trung ương Đảng quyết định rời chiến khu Việt Bắc về lại thủ đô.
- Nhân sự kiện có tính chất lịch sử ấy, Tố Hữu đã sáng tác bài thơ Việt Bắc .
b/ Bố cục tác phẩm: Gồm hai phần:
- Phần đầu: Tám câu thơ đầu: Khung cảnh chia tay và tâm trạng của con người.
+ Bốn câu trên: Lời ướm hỏi thể hiện tâm trạng của người ở lại.
+ Bốn câu tiếp: Tiếng lòng của người về xuôi bâng khuâng, lưu luyến.
16kì I
Học


Ti liu ụn thi tt nghip mụn Ng vn 12

Trng THCS & THPT M Quý

- Phn cui: Tỏm mi hai cõu sau: Nhng k nim v Vit Bc hin lờn trong hoi nim..
+ Mi hai cõu hi.
+ By mi cõu ỏp.
- Bi th c ra i vo thỏng 10 nm 1954 (nhõn s kin nhng ngi khỏng chin t cn c min nỳi tr v min
xuụi, Trung ng ng v Chớnh ph ri chin khu Vit Bc tr v Th ụ).

- on trớch trong SGK l phn u ca bi th, tỏi hin nhng k nim v cỏch mng v khỏng chin.
II. c hiu vn bn:
1) Ni dung:
- Tỏm cõu th u: Khung cnh chia tay v tõm trng ca con ngi.
+ Bn cõu trờn: Li m hi, khi gi k nim v mt giai on ó qua, v khụng gian ngun ci, tỡnh ngha; qua
ú, th hin tõm trng ca ngi li.
+ Bn cõu th tip: Ting lũng ngi v xuụi bõng khuõng lu luyn.
- Tỏm mi hai cõu sau: Nhng k nim v Vit Bc hin lờn trong hoi nim.
+ Mi hai cõu hi: Gi lờn nhng k nim Vit Bc trong nhng nm thỏng qua, khi gi, nhc nh nhng k
nim trong nhng nm cỏch mng v khỏng chin. Vit Bc tng l chin khu an ton, nhõn dõn õn tỡnh, thy chung,
ht lũng vi cỏch mng v khỏng chin.
+ By mi cõu ỏp:
Mn li ỏp ca ngi v xuụi, nh th bc l ni nh da dit vi Vit Bc:
bn cõu u on khng nh tỡnh ngha thy chung son sc.
hai mi tỏm cõu tip núi v ni nh thiờn nhiờn, nỳi rng v con ngi, cuc sng ni õy.
hai mi tỏm cõu tip theo núi v cuc khỏng chin anh hựng.
mi sỏu cõu cui on th hin ni nh cnh v ngi Vit Bc, nhng k nim v cuc khỏng chin.
Qua ú, dng lờn hỡnh nh chin khu trong khỏng chin anh hựng v tỡnh ngha thy chung.
2) Ngh thut:
Bi th m tớnh dõn tc, tiờu biu cho phong cỏch th T Hu: th th lc bỏt, li i ỏp, cỏch xng hụ
mỡnh ta, ngụn t mc mc, giu sc gi,
3) í ngha vn bn:
Bn anh hựng ca v cuc khỏng chin; bn tỡnh ca v ngha tỡnh cỏch mng v khỏng chin.

MT S CU HI KIN THC KHC CN LU í:
Cõu 1: Sc thỏi tõm trng
- Hon cnh sỏng tỏc to nờn mt sc thỏi tõm trng c bit: y xỳc ng, bõng khuõng khụng núi nờn li.
- Chuyn õn tỡnh cỏch mng c T Hu th hin khộo lộo nh tõm trng ca tỡnh yờu ụi la.
Cõu 2: Kt cu
- Din bin tõm trng c t chc theo li i ỏp giao duyờn trong ca dao - dõn ca: bờn hi, bờn ỏp, ngi by

t, ngi hụ ng.
- Thc ra, bờn ngoi l i ỏp, cũn bờn trong l li c thoi, l biu hin tõm t tỡnh cm ca chớnh nh th, ca
nhng ngi tham gia khỏng chin.
Cõu 3: Nhng nhõn t tỏc ng n con ng th ca T Hu?
- Quờ hng: Sinh ra v ln lờn x Hu, mt vựng t ni ting p, th mng, trm mc vi sụng Hng, nỳi Ng,
n i lng tm c kớnh, v giu truyn thng vn húa, vn hc bao gm c vn húa cung ỡnh v vn húa dõn gian
m ni ting nht l nhng iu ca, iu hũ nh nam ai nam bỡnh, mỏi nhỡ, mỏi y
- Gia ỡnh: Thõn sinh l mt nh nho khụng t nhng rt thớch th phỳ v ham su tm vn hc dõn gian. M nh
th cng l ngi bit v thuc nhiu ca dao, tc ng. T nh T Hu ó sng trong th gii dõn gian cựng cha m.
Phong cỏch ngh thut v ging iu th sau ny chu nh hng ca th ca dõn gian x Hu.
- Bn thõn T Hu l ngi sm giỏc ng lớ tng cỏch mng, tham gia cỏch mng t nm 18 tui, b bt v b tự y
t nm 1939 - 1942, sau ú vt ngc trn thoỏt v tip tc hot ng cho n Cỏch mng thỏng Tỏm, lm ch tch y
ban khi ngha Hu. Sau cỏch mng ụng gi nhiu trng trỏch nhiu cng v khỏc nhau, nhng vn tip tc lm
th.
Cõu 4: Vỡ sao noựi thụ Toỏ Hửừu laứ thụ trửừ tỡnh chớnh trũ ?
17kỡ I
Hc


Tài liệu ơn thi tốt nghiệp mơn Ngữ văn 12

Trường THCS & THPT Mỹ Q

- Vì đó là tiếng nói lời ca của một thi só chiến só dưới ánh sáng lý tưởng
cộng sản. Thơ Tố Hữu khai thác cảm hứng từ những sự kiện chính trò,
những hoạt động cách mạng của đất nước và bản thân. Đối với Tố
Hữu, thơ là phương tiện phục cho cách mạng. Mọi vấn đề lớn, tình cảm lớn
của cách mạng và con người cách mạng đều trở thành đề tài, cảm
hứng nghệ thuật của Tố Hữu.
- Chính trò là nguồn cảm hứng, cảm xúc chân thật sâu xa, thành lẽ sống

niềm tin của tác giả. Bởi vậy nó biến thành cái riêng và được biểu
hiện qua ngôn từ của tình cảm cá nhân, tình anh em, tình mẹ con, tình yêu
nam nữ . . . với giọng điệu ngọt ngào thương mến
Câu 5: Hoàn cảnh ra đời bài thơ Việt Bắc đã chi phối cảm xúc chủ
đạo của bài thơ như thế nào?
- Việt Bắc ra đời vào thời điểm giao thời của lòch sử và của lòng người, khi
cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi, khi Trung ương Đảng và
Chính Phủ rời căn cứ đòa Việt Bắc về Hà Nội. Giữa lúc ấy, mọi sự có thể
sẽ rất dễ đổi thay. Cuộc sống yên vui dễ làm người ta quên đi nơi đã đùm
bọc chở che cho mình. Vào đúng thời điểm nhạy cảm ấy, bài thơ ra đời như
một sự nhắn gửi chân thành về tình nghóa và sự thủy chung.
- Chọn hình thức thể hiện nghệ thuật là lối đối đáp ta – mình của ca dao
giữa người đi (anh bộ đội miền xuôi) và kẻ ở (nhân dân Việt Bắc), bài thơ
đã vượt ra khỏi những cảm xúc riêng tư. Cái khúc giao duyên tâm tình kia lại
đang chuyển tải một vấn đề rất lớn của đời sống cách mạng, đó là vấn
đề ân nghóa thủy chung của cách mạng với nhân dân.
Câu 6: Hoàn cảnh ra đời bài thơ Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu có
những điểm nào cần lưu ý, giúp người đọc hiểu sâu hơn về tác
phẩm này?
- Việt Bắc là quê hương cách mạng, là căn cứ đòa vững chắc của cuộc
kháng chiến, nơi đã che chở, đùm bọc cho Đảng, Chính phủ, bộ đội trong
suốt những năm tháng kháng chiến chống Pháp gian khổ.
- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp đònh Giơnevơ về Đông Dương được kí
kết, hòa bình trở lại, miền Bắc được giải phóng.
- Tháng 10/1954, các cơ quan Trung ương của Đảng và chính phủ rời chiến khu
Việt Bắc về Thủ đô Hà Nội
- Một trang sử mới của đất nước và một giai đoạn mới của cách mạng
được mở ra. Nhân sự kiện trọng đại này Tố Hữu viết bài thơ Việt Bắc.
Câu 7 : Em hãy giới thiệu vài nét về đòa danh Việt Bắc?


Việt Bắc là một đòa danh lòch sử (Bao gồm 6 tỉnh miền núi: Cao
Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang, Thái Nguyên, Bắc Cạn). Năm
1940, khi bắt đầu kháng Nhật và thành lập mặt trận Việt Minh, Việc
Bắc là nơi được chọn để xây dựng cách mạng của chúng ta. Từ đó,
Việt Bắc được xem là cái nôi của cách mạng Việt Nam. Trong kháng
chiến chống Pháp, Việt Bắc là căn cứ đòa vững chắc, là đầu não
của cuộc kháng chiến, các cơ quan Trung ương của Đảng và Chính
phủ đều được đặt tại đây, cho đến tháng 10/1954 thì dời về Hà Nội.
Như vậy, đồng bào Việt Bắc đã cưu mang, chở che cho Đảng, cho
cách mạng15 năm dài, từ những ngày gian khổ mới thành lập cho
đến ngày thắng lợi vẻ vang CM, con người VN.
Câu 8: Nhận xét về hình thức nghệ thuật đậm đà tính dân tộc trong đoạn trích “Việt
Bắc”của Tố Hữu?
- ThĨ lơc b¸t tµi t×nh, thn thơc.
18kì I
Học


Ti liu ụn thi tt nghip mụn Ng vn 12

Trng THCS & THPT M Quý

- S dng mt số cách nói dân gian: xng hô, thi liệu, đối đáp...
- Giọng điệu quen thuộc, gần gũi hấp dẫn...
- Sở trờng s dng từ láy.
- Cổ điển + hiện đại.
- Kt cu bi th: Li i ỏp quen thuc ca ca dao, dõn ca. Khụng ch l i ỏp m cũn hụ ng.
- Cp i t nhõn xng mỡnh ta.
Cõu 9: Nhn xột ca anh (ch) v cỏch s dng hai t mỡnh v ta trong bi th Vit Bc ca T Hu.
- Mỡnh v ta l cỏch xng hụ thng thy trong ca dao, thng ch hai cỏ nhõn c th, to nờn s gn gi, thõn

thit; ú cũn l cỏch xng hụ cú tớnh cht lp lng v phi cú quan h gn bú, mn m lm mi cú cỏch xng hụ nh
th.
- T Hu ó vn dng mt cỏch sỏng to li xng hụ m thm y ca ca dao: mỡnh, ta mang tớnh phim ch, biu
th cho k , ngi i; mỡnh-ta hoỏn i cho nhau; c bit T Hu cũn vn dng nột ngha lp lng khin mỡnh
v ta thờm hm ngha phong phỳ.

19kỡ I
Hc


Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn Ngữ văn 12

Trường THCS & THPT Mỹ Quý

.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................

20kì I
Học


Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn Ngữ văn 12

Trường THCS & THPT Mỹ Quý

Bài 6: ĐẤT NƯỚC
( Trích trường ca Mặt đường khát vọng – NGUYỄN KHOA ĐIỀM)
I. Tìm hiểu chung:

1) Tác giả: Tiểu sử:
- Nguyễn Khoa Điềm, 1943, xã Phog Hoà, huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế.
- Xuất thân trong gia đình có truyền thống yêu nước và cách mạng.
- 1964, tốt nghiệp Khoa Văn, trường Đại học sư phạm Hà Nội  trở về miền Nam tham gia chiến đấu và hoạt
động văn nghệ đến 1975.
- Hiện nay: nghỉ hưu ở Huế, tiếp tục làm thơ.
- Nguyễn Khoa Điềm là một trong những nhà thơ tiêu biểu cho thế hệ thơ trẻ những năm chống Mĩ.
- Phong cách thơ: Giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén, mang màu sắc chính luận.
- Tác phẩm chính:
+ Đất ngoại ô (Tập thơ, 1972)
+ Mặt đường khát vọng (trường ca, 1974)
+ Ngôi nhà có ngọn lửa ấm (thơ, 1986)
+ Thơ Nguyễn Khoa Điềm (tuyển chọn, 1990)
+ Cõi lặng (thơ, 2007)
 Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ các nhà thơ trẻ trưởng thành trong khói lửa của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu
nước.
2) Tác phẩm:
a/ Hoàn cảnh sáng tác:
- Trường ca “Mặt đường khát vọng”: hoàn thành ở chiến khu Trị - Thiên 1971, đầu 1974.
- Nội dung: Sự thức tỉnh của tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm ở miền Nam về đất nước, về sứ mệnh thế hệ mình với quê
hương đất nước.
b/ Xuất xứ:
- Phần đầu chương V của trường ca “Mặt đường khát vọng”
- Giá trị: Được xem là đoạn thơ hay về đề tài quê hương đất nước của thơ ca Việt Nam hiện đại.
- Thể loại: trường ca (có sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình)
c/ Bố cục: 2 phần
- Phần 1: Từ đầu đến Làm nên đất nước muôn đời: Nêu lên cách cảm nhận độc đáo về quá trình hình thành, phát
triển của đất nước; từ đó khơi dậy ý thức về trách nhiệm thiêng liêng với nhân dân, đất nước.
- Phần 2: Còn lại: Tư tưởng “Đất nước của Nhân dân”.
II. Đọc – hiểu văn bản:

1) Nội dung:
- Phần 1: Nêu lên cách cảm nhận độc đáo về quá trình hình thành, phát triển của đất nước; từ đó khơi dậy ý thức về
trách nhiệm thiêng liêng với nhân dân, đất nước.
+ Đất nước được hình thành từ những gì bé nhỏ, gần gũi, riêng tư trong cuộc sống của mỗi con người.
+ Đất nước là sự hòa quyện không thể tách rời giữa cá nhân và cộng đồng dân tộc.
+ Mỗi người phải có trách nhiệm với đất nước.
- Phần 2: tư tưởng “Đất nước của Nhân dân” được thể hiện qua ba chiều cảm nhận về đất nước.
+ Từ không gian địa lí;
+ Từ thời gian lịch sử;
+ Từ bản sắc văn hóa.
Qua đó, nhà thơ khẳng định, ngợi ca công lao vĩ đại của nhân dân trên hành trình dựng nước và giữ nước.
2) Nghệ thuật:
- Sử dụng chất liệu văn hóa dân gian: ngôn từ, hình ảnh bình dị, dân dã, giàu sức gợi.
- Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt.
- Sức truyền cảm lớn từ sự hòa quyện của chất chính luận và chất trữ tình.
21kì I
Học


Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn Ngữ văn 12

Trường THCS & THPT Mỹ Quý

3) Ý nghĩa văn bản:
Một cách cảm nhận mới về đất nước, qua đó khơi dậy lòng yêu nước, tự hào dân tộc, tự hào về nền văn
hóa đậm đà bản sắc Việt Nam.

 MỘT SỐ CÂU HỎI KIẾN THỨC KHÁC CẦN LƯU Ý:
Câu 1: Nêu những nét độc đáo trong nghệ thuật biểu hiện của đoạn trích “ Đất Nước- Mặt đường khát vọng”:
- Kết cấu đoạn trích chia làm hai phần, mỗi phần trả lời những câu hỏi nhất dịnh ngầm ẩn sâu xa trong mạch thơ: Đất

Nước có từ bao giờ? Cội nguồn từ đâu? Đất Nước là gì? Đất Nước của ai? Ai làm nên ĐN? Tất cả liên kết thành một
hệ thống khá chặt chẽ, thể hiện hướng tìm tòi đầy trí tuệ của NKĐ.
- Chất liệu nghệ thuật : Sử dụng sáng tạo các chất liệu văn hoá dân gian từ tục ngữ, thành ngữ, ca dao, truyền
thuyết….đến phong tục tập quán và sinh hoạt hằng ngày. Điều đó tạo cho đoạn trích một không gian nghệ thuật riêng
hết sức quen thuộc gần gũi mà lại diệu kì, bay bổng. Đó là không gian nghệ thuật kết tinh tâm hồn, trí tuệ của nhân dân.
- Bút pháp trữ tình - chính luận: những tri thức văn hoá được kiểm nghiệm trong thực tế, trong sự nhập cuộc vào đời
sống nhân dân; sự hài hoà của cảm xúc và suy nghĩ, những lí lẽ sắc sảo qua hình thức thơ gợi cảm, giọng thơ thiết tha
sôi nổi.
- Hình thức thơ: Mượn hình thức trò chuyện tâm tình của TY nam nữ với dòng thơ tự do, nhạc điệu linh hoạt, đoạn
trích này giống như một tuỳ bút bằng thơ gây ấn tượng sâu sắc cho người đọc.
Câu 2: ĐN được cảm nhận với sự thống nhất của 3 phương diện: chiều sâu văn hoá, chiều rộng của không gian,
chiều dài về thời gian. Anh chị hiểu điều đó như thế nào?
Chiều sâu văn hoá:
+ ĐN là nơi sinh tồn của ông bà, tổ tiên, là nơi con người được sinh ra, là quê hương.
+ ĐN gắn với phong tục tập quán, ca dao, cổ tích, sinh hoạt thường ngày có từ bao đời của người Việt
Về không gian:
+ ĐN là những gì gần gũi, quen thân với cuộc sống của mỗi người, là ngôi trường, là bến nước, là mảnh đất ta sinh ra
và lớn lên, là quê hương của tình yêu, của kỉ niệm yêu thương.
+ ĐN là không gian rộng lớn, là núi rừng song bể, là nơi chốn sinh tồn của cả cộng đồng dân tộc qua bao thế hệ.
Về thời gian: ĐN được cảm nhận từ quá khứ nghìn xưa với huyền thoại “ LLQ-ÂC” cho đến hôm nay với
ngày giỗ tổ Hùng Vương trong tâm hồn người Việt. Bức thông điệp huyết thống “ con Rồng cháu Tiên” sẽ
truyền mãi qua các thế hệ.
Câu 3: Nêu suy nghĩ của anh chị về nhận xét: Ở phần cuối, tư tưởng “ĐN của Nhân dân” đã thể hiện tập trung
trong sự cảm nhận tính cách con người Việt Nam
“ Để Đất Nước này là ĐN của Nhân dân
……………………………………..
Đi trả thù mà không sợ dài lâu”
- Câu thơ : “ ĐN của Nhân dân, ĐN của ca dao thần thoại” là một cách định nghĩa về ĐN thật giản dị mà độc đáo.
- ĐN được tạo nên bởi sức mạnh và tình nghĩa của nhân dân, ĐN là của Nhân dân; muốn hiểu ĐN phải hiểu nhân dân
và vẻ đẹp tâm hồn tính cách của nhân dân, hơn đâu hết có thể tìm thấy trong văn hoá tinh thần của nhân dân: văn hoá

dân gian, thần thoại, cổ tích, ca dao….
- Trong kho tàng ca dao, nhà thơ chọn 3 câu tiêu biểu để nêu bật 3 đặc điểm quan trọng trong tín cách truyền thống của
nhân dân : Say đắm trong TY, quý trọng tình nghĩa, quyết liệt trong chiến đấu
Câu 4: Trong chương Đất Nước,tác giả đã thể hiện tư tưởng cốt lõi gì, phát niện mới mẻ về
Đất Nước ở những phương diện nào, ý nghĩa của sự phát hiện đó ?
- Nguyễn Khoa Điềm tập trung thể hiện tư tưởng cốt lõi “ Đất Nước của Nhân dân”.
- Đất nước được cảm nhận ở chiều dài thời gian-lịch sử, ở chiều rộng không gian-địa lí, ở bề dày của văn hoáphong tục. Qua đó, hình ảnh đất nước hiện lên vừa thiêng liêng lớn lao sâu xa, vừa gần gũi thân thiết tự nhiên với
mỗi người.

22kì I
Học


Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn Ngữ văn 12

Trường THCS & THPT Mỹ Quý

.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................

23kì I
Học


Tài liệu ơn thi tốt nghiệp mơn Ngữ văn 12

Trường THCS & THPT Mỹ Q


Bài 7: SĨNG
( Xn Quỳnh)
I. Tìm hiểu chung:
1) Tác giả: Tiểu sử
- Xn Quỳnh (1942-1988) q huyện Hồi Đức, tỉnh Hà Tây. Đã từng làm diễn viên, làm báo, biên tập sách; ủy viên
BCH Hội Nhà văn Việt Nam khóa IV.
- Cuộc đời bất hạnh; ln khát khoa tình u, mái ấm gia đình và tình mẫu tử.
- Đặc điểm hồn thơ: tiếng nói của người phụ nữ giàu u thương, khao khát hạnh phúc đời thường, bình dị; nhiều lo âu,
day dứt, trăn trở trong tình u.
- Các tập thơ chính: Chồi biếc (in chung, 1963), Hoa dọc chiến hào (1968), Gió Lào cát trắng (1974), Lời ru trên mặt
đất (1978), Tự hát (1984), Sân ga chiều em đi (1984), Hoa cỏ may (1989).
2) Tác phẩm:
a/ Hồn cảnh sáng tác: bài thơ được viết tại Biển Diêm Điền (Thái Bình) năm 1967.
b/ Đề tài: tình u.
c/ Chủ đề: Mượn hình tượng sóng để diễn tả tình u của người phụ nữ. Sóng là ẩn dụ cho tâm hồn người phụ nữ
đang u – một hình ảnh đẹp và xác đáng.
d/ Bố cục:
- Phần 1: ( 6 khổ thơ đầu) Sóng và em – những nét tương đồng.
- Phần 2: ( Các khổ còn lại) Những suy tư, lo âu, trăn trở trước cuộc đời và khát vọng tình u.
II. Đọc – hiểu văn bản :
1) Nội dung:
- Phần 1: Sóng và em – những nét tương đồng:
+ Cung bậc phong phú, trạng thái đối cực phức tạp, đầy bí ẩn, nghịch lí. ( 2 câu đầu của khổ 1)
+ Khát vọng vươn xa, thốt khỏi những gì nhỏ hẹp, chật chội, tầm thường. ( 2 câu sau của khổ 1)
+ Đầy bí ẩn. ( Khổ 2,3,4)
+ Ln trăn trở, nhớ nhung và bao giờ cũng thủy chung son sắt. ( Khổ 5,6)
- Phần 2: Những suy tư, lo âu, trăn trở trước cuộc đời và khát vọng tình u:
+ Những suy tư, lo âu, trăn trở trước cuộc đời: ý thức được sự hữu hạn của đời người, sự mong manh của
hạnh phúc. ( khổ 7,8)
+ Khát vọng sống hết mình trong tình u: khát vọng hóa thân thành sóng để bất tử hóa tình u. ( Khổ 9)

2) Nghệ thuật:
- Thể thơ năm chữ truyền thống; cách ngắt nhịp theo vần độc đáo, giàu sức liên tưởng.
- Xây dựng hình tượng ẩn dụ, giọng thơ tha thiết.
3) Ý nghĩa văn bản:
Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình u hiện lên qua hình tượng sóng: tình u thiết tha, nồng nàn,
đầy khát vọng và sắt son chung thủy, vượt lên mọi giới hạn của đời người.

 MỘT SỐ CÂU HỎI KIẾN THỨC KHÁC CẦN LƯU Ý:
Câu 1: Nêu ngắn gọn ý nghóa hình tượng “sóng” trong bài
thơ “Sóng” – Xuân Quỳnh?
- Hình tượng trung tâm, nổi trội, bao trùm cả bài thơ là hình tượng
“sóng”:
+ Sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của XQ cũng như mọi sáng tạo
nghệ tuật của bài thơ đều gắn liền với hình tượng “sóng”. Bài
thơ là những con sóng tâm tình của người phụ nữ được khơi day
khi đứng trước biển khơi mênh mông.
+ Sóng là hình tượng ẩn dụ, là sự hóa thân của XQ. “Sóng” và
“em” vừa hòa nhập làm một, vừa phân đôi để soi chiếu, cộng
hưởng. Tâm hồn người phụ nữ đang yêu soi vào sóng để thấy
24kì I
Học


Tài liệu ơn thi tốt nghiệp mơn Ngữ văn 12

Trường THCS & THPT Mỹ Q

rõ lòng mình, nhờ sóng biểu hiện những trạng thái của lòng
mình. Với hình tượng “sóng”, XQ đã tìm được cách thể hiện thật
xác đáng tâm trạng của người phụ nữ đang yêu.

- Hình tượng “sóng” được gợi ra trong bài thơ bằng cả âm điệu:
bài thơ có một âm hưởng dạt dào, nhòp nhàng, lúc sôi nổi
trào dâng, lúc sâu lắng thì thầm… Âm hưởng ấy còn được
tạo nên bởi khổ thơ 5 chữ, những câu thơ liền mạch như
những đợt sóng miên man, vô tận, như một tâm trạng chất
chứa những khát khao.
Câu 2: Giữa sóng và em trong bài thơ “ Sóng” ( XQ) có mối quan hệ như thế nào? Nêu nhận xét về nghệ thuật
kết cấu của bài thơ.
- Sóng là hình ảnh, là biểu tượng cho tâm hồn người con gái đang u- một kiểu của cái tơi trữ tình. Em là cái tơi trữ
tình của nhà thơ.Sóng và em có lúc phân đơi, có lúc hồ nhập để nói lên cảm xúc, tâm trạng phong phú, phức tạp nhiều
khi mâu thuẫn nhưng thống nhất trong tâm hồn người con gái đang u
- Bài thơ được kết cấu trên cơ sở nhận thức tương đồng, hồ hợp giữa hai hình tượng trữ tình: Sóng và em. Sóng biểu
xơn xao triền miên, vơ tận gợi liên tưởng đến sóng lòng dạt dào đầy khát khao TY, hạnh phúc. Song hành với sóng là
em. Cấu trúc song hành này góp phần tạo nên chiều sâu nhận thức và nét độc đáo của bài thơ.
Câu 3: Giải thích nhan đề “ sóng”
Sóng là hiện tượng tự nhiên trên mặt nước. Sóng là hình tượng ẩn dụ cho tâm hồn người phụ nữ đang u –
một hình ảnh đẹp và xác đáng. Sóng và em tuy hai nhưng là một, đều là nỗi lòng của người phụ nữ khi u. Sóng và
em có khi hòa làm một có khi phân thân làm hai nhưng đều diễn tả những cung bậc tình cảm mãnh liệt của tình u.
Nhan đề Sóng thể hiện quan niệm mới mẽ của XQ về ty. Theo XQ trong ty nam hay nữ đều có quyền bày tỏ tình cảm,
quan niệm này trái ngược với quan niệm truyện thống – chỉ có nam giới mới có quyền bày tỏ tình cảm.

25kì I
Học


×