Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

4 . VAI TRÒ, CHỨC NĂNG VÀ NGUYÊN TẮC NGHỀ NGHIỆP TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.02 KB, 36 trang )

CHƯƠNG II
VAI TRÒ, CHỨC NĂNG VÀ NGUYÊN TẮC
NGHỀ NGHIỆP TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI


Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Xác định rõ vai trò, chức năng nghề
công tác xã hội.
+ Nắm chắc các nguyên tắc nghề
nghiệp và vận dụng nguyên tắc trong thực
hành CTXH.
- Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các
nguyên tắc trong thực hành CTXH.
- Thái độ: Tôn trọng các nguyên tắc làm
việc với thân chủ, đặc biệt là nguyên tắc
giữ bí mật, cá biệt hóa và giành quyền tự
quyết cho thân chủ.


Nội dung:
1. Mục đích, vai trò của CTXH

2. Chức năng của CTXH

3. Nguyên tắc nghề nghiệp trong CTXH


1. Mục đích, vai trò của CTXH
1.1. Đối tượng của công tác xã hội


CÁ NHÂN

NHÓM/
GIA ĐÌNH

CỘNG
ĐỒNG

hoàn cảnh
có vấn đề.


CÁ NHÂN

- Phụ nữ/ Trẻ em/ Người cao tuổi
- Cha mẹ đơn thân
- Người thất nghiệp
- Các nạn nhân của bạo lực gia đình
- Trẻ em lang thang, bị bỏ rơi, mồ côi,
trẻ bị lạm dụng
- Các nạn nhân do thiên tai, hiểm hoạ
- Những người có ý định tự sát
- Những người vô gia cư
- Những người khuyết tật
- Người bị bệnh tâm thần
- Những người phạm pháp
- Người nghèo
- Người thiểu số.
- Những người nghiện
- Người mại dâm;...



- Mâu thuẫn vợ - chồng;
- Mâu thuẫn con cái – cha mẹ;
NHÓM/
GIA ĐÌNH

- Gia đình nghèo
- Gia đình có con khuyết tật
- Gia đình có con nghiện hút;

- Gia đình có con vị phạm pháp luật;...


CỘNG ĐỒNG

NGHÈO
KHÓ

DÂN TRÍ
THẤP

MÔI
TRƯỜNG
VỆ SINH Ô
NHIỄM;...


Bảng 1: Đánh giá về lĩnh vực có nhu cầu cao nhất
đối với CTXH ở Việt Nam

Lĩnh vực

Cán bộ CTXH

Giáo viên
CTXH

Tần suất

%

Tần suất

%

Người có/ bị ảnh hưởng HIV

207

41,1

14

14

Người cao tuổi

108

21,6


19

19

Xóa đói giảm nghèo

258

51,6

43

43

Trẻ em

195

39

42

42

Y tế

37

7,4


12

12

Các vấn đề gia đình

153

30,6

64

64

Người khuyết tật

192

38,4

45

45

Phát triển cộng đồng

224

44,8


48

48

Nhóm liên quan pháp luật

25

5,0

5

5


1.2. Mục đích của Công tác xã hội
Theo Hội đồng giáo dục công tác xã hội
Mỹ (CSWE) CTXH có 4 mục đích:
Một là, khuyến khích, thúc đẩy; phục hồi;
duy trì; và tăng cường việc thực hiện chức năng
xã hội của cá nhân, nhóm, các tổ chức và các
cộng đồng bằng cách giúp họ hoàn thành công
việc, phòng ngừa và giảm nhẹ những đau buồn
thống khổ và sử dụng các nguồn tài nguyên.


NHU CẦU CỦA CON

NƠI CÓ NGUỒN TÀI


NGƯỜI

NGUYÊN

Tự nhận thức tích cực
- bản sắc (nguồn gốc)
- sự tự trọng
- sự tự tin

Sự nuôi dưỡng, sự chấp
nhận, tình yêu và sự phản
hồi tích cực
từ những người quan
trọng (cha mẹ, bà con,
thầy cô, nhóm đồng đẳng)


NHU CẦU CỦA CON
NGƯỜI
Cảm xúc:

NƠI CÓ NGUỒN TÀI
NGUYÊN
Cha mẹ, vợ chồng, bạn

- được người khác cần bè, con cái, nhóm tham
đến

chiếu văn hóa, mạng


- đánh giá cao

lưới xã hội

- tính đồng đội, đồng

 

hành
- cảm giác thuộc về


NHU CẦU CỦA CON

NƠI CÓ NGUỒN TÀI

NGƯỜI

NGUYÊN

Sự thỏa mãn:

Các thiết chế giáo dục,

- giáo dục

giải trí, tôn giáo, việc

- giải trí


làm và các thiết chế xã

- tài năng

hội khác

- sự thỏa mãn óc thẩm
mỹ
- tôn giáo


NHU CẦU CỦA CON

NƠI CÓ NGUỒN TÀI

NGƯỜI

NGUYÊN

Nhu cầu vật chất:

Các thiết chế kinh tế, luật

- thực phẩm, áo quần, pháp và chăm sóc sức
nhà ở
- chăm sóc sức khỏe

khỏe; những hệ thống an
sinh xã hội chính thức,


- sự an toàn

tăng cường pháp luật, và

- sự bảo vệ

những tổ chức giảm nhẹ
thảm họa


Hai là, hoạch định, xây dựng và thực thi
các chính sách xã hội, các dịch vụ xã hội,
các nguồn tài nguyên và các chương trình
để đáp ứng những nhu cầu cơ bản con
người và hỗ trợ cho sự phát triển năng lực
con người.


Ba là, Theo đuổi các chính sách, dịch vụ,
tài nguyên và chương trình thông qua công
tác biện hộ trong phạm vi cơ sở hay trong
công tác quản trị cơ sở hoặc hành động
chính trị để tăng quyền lực cho các nhóm
nguy cơ, thúc đẩy công bằng xã hội và công
bằng kinh tế.


Bốn là, phát huy và thử nghiệm kiến
thức và kỹ năng nghề để đạt những mục

đích nói trên.


Tóm lại: Hoạt động nghề nghiệp CTXH
hướng tới 2 mục đích cơ bản sau:

1

2

Nâng cao năng lực cho các nhóm đối
tượng như cá nhân, gia đình và cộng
đồng có hoàn cảnh khó khăn.

Cải thiện môi trường xã hội để hỗ trợ cá
nhân, gia đình và cộng đồng thực hiện các
chức năng, vai trò của họ có hiệu quả.


1.3. Vai trò của Công tác xã hội
Thứ nhất, công tác xã hội là một nghề
– một hoạt động chuyên môn, một khoa
học thực hiện nhiệm vụ chức năng xã hội
giao phó và được xã hội thừa nhận.


Vai trò của Công tác xã hội
Thứ hai, các chính sách, chương trình
và dịch vụ CTXH được triển khai bởi một
bộ máy tổ chức theo hệ thống từ TW tới địa

phương cùng với sự tham gia của các
ngành giáo dục, y tế, toà án... theo một hệ
thống tổ chức ngành dọc và liên ngành.


Vai trò của Công tác xã hội
Thứ ba, CTXH được thực hiện trên một
nền tảng hệ thống giá trị, nguyên tắc, yêu
cầu đạo đức nghề nghiệp được pháp luật
quy định rõ ràng.


Vai trò của Công tác xã hội
Thứ tư, CTXH là một khoa học bao
gồm hệ thống kiến thức lý thuyết và hệ
thống kiến thức kỹ năng thực hành (hệ
thống phương pháp thực hành, chuyên
môn riêng biệt).


Vai trò của Công tác xã hội
Thứ năm, Công tác xã hội được đào
tạo ở nhiều cấp bậc trình độ.
 Sơ cấp,
 Trung cấp,
 Cao đẳng - đại học,
 Trên đại học (thạc sỹ, tiến sỹ).


2. Chức năng của Công tác xã hội

PHÒNG
NGỪA
CAN
THIỆP

PHÁT
TRIỂN

PHỤC HỒI


CHỨC NĂNG PHÒNG NGỪA

Tập trung hoạt động
giáo dục nâng cao
nhận thức


CHỨC NĂNG
PHỤC HỒI

Khôi phục chức năng xã
hội bị suy giảm

Trở lại mức ban đầu
Hoà nhập cuộc sống xã hội


×