Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Toán 5 chương 2 bài 2: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.04 KB, 2 trang )

Hoạt động
1: Bài cũ

Giáo viên

Học sinh

- Gọi HS nêu quy tắc cộng số
thập phân và tính chất đã học
về cộng số thập phân.

-Nối tiếp nêu:

-Nêu quy tắc trừ số thập phân
và viết biểu thức về tính chất
trừ một số cho một tổng?
--Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung và cho điểm

NHÂN
MỘT SỐ
THẬP
PHÂN
VỚI
MỘT SỐ
TỰ
NHIÊN.
I/Mục tiêu

2: Bài mới


-Dẫn dắt ghi tên bài.

GTB

-Gọi HS nêu ví dụ SGK.

-Nhắc lại tên bài học.

HĐ 1: Hình
thành quy tắc
nhân một số
thập phân với
một số tự nhiên.

-Muốn tìm chu vi hình tam
giác đã cho ta làm thế nào?

-1HS đọc ví dụ.

-Ghi bảng theo câu trả lời của
HS.

C2: Vì 3 cạnh có số đo bằng
nhau nên ta lấy một cạnh nhân
với 3.

-Làm thế nào để thực hiện
phép tính nhân này?

1,2 × 3 = ? (m)


-Tổ chức thảo luận.
Gợi ý:
-Giới thiệu cách nhân.
-Em hãy so sánh hai cách
nhân? 12 × 3 và 1,2 × 3

-C1: Tổng 3 cạnh.

-Đổi đơn vị đo trở thành phép
nhân hai số tự nhiên.
-Hình thành nhóm thảoluận theo
yêu cầu và trả lời.
-Nghe.
-Nêu theo từng bước.

ì

12
3

ì

1,2
3

+Thực hiện phép nhân như các
số tự nhiên.
…….
-HS thực hiện vào bảng con.


-Nêu ví dụ 2:
Luyện tập

0,46 × 12 =?

Bài 1: Đặt tính
rồi tính.
-Yêu cầu thực hịên cặp đôi.

-Làm xong nêu cách làm và kết
quả.
-Lớp
vào nháp0,25
theo cặp
2,5làm bài4,18
đôi và giải thích cách làm cho
7
5
8
nhau.




Giúp
học sinh:
- Nắm
được quy
tắc nhân

một số
thập phân
với một số
tự nhiên.
- Bước đầu
hiểu ý
nghĩa của
phép nhân
một số
thập phân
với một số
tự nhiên.
II/ Các
hoạt động
dạy - học




×