Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Báo cáo nhận thức Cầu đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.61 MB, 24 trang )

Báo Cáo Thực Tập Nhận Thức
Nhóm 2


Danh sách nhóm








Phan Nhật Huy
Nguyễn Khoa Hòa
Phan Đình Hiếu
Hoàng Ngọc Hóa
Bùi Công Hậu
Hoàng Văn Hiếu


1. Đặt vấn đề


Đối với sinh viên các khối kĩ thuật, công việc thực tập nhận thức đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc giúp sinh
viên có được cái nhìn rõ ràng hơn về những vấn đề đã được học trên sách vở, và sinh viên ngành xây dựng cầu đường
cũng không là một ngoại lệ. Đó cũng chính là lí do mà thầy trò chúng em được tham gia và khóa thực tập này.


2. Mục Đích


Tầm quan trọng của việc học đi đôi với hành,

Hình dung được những công việc mà mình phải

học lí thuyết phải gắn liền với thực tiễn, dựa

làm sau khi ra trường và trách nhiệm gắn liền

vào thực tiễn để kiểm chứng lý thuyết.

với những công việc đó.

Tìm hiểu thêm về một số công tác quản lí, giám

Liên hệ những kiến thức đã được học trên giảng

sát thi công công trình.

đường với thực tế thi công,


3. Các địa điểm thực tập

Cầu Nam Ô
Cầu Thuận Phước
Trạm trộn

Đèo Hải Vân

BTXM

Trạm trộn BTN

Hầm Phú Gia

Cầu Hà Nha


3.1 Cầu Nam Ô
1. Cầu Dàn Thép :


Trụ đặc thân hẹp

Liên kết Bu Lông Cường độ cao


2. Cầu Nam Ô cũ
+ Lý trình : Km 917+198, QL1A thuộc địa phận quận Liên Chiểu, Đà Nẵng
+ Chiều dài L = 328.15m.
+ Khổ cầu : 7+2x1.5m
+ Số nhịp :13
+ Chiều dài nhịp l=24m
+ Số dầm chủ :10
+ Dạng tiết diện dầm chủ : 2 Nhịp dẫn chữ I, còn lại là nhịp chữ T.
+ Số dầm ngang trên 1 nhịp 5, mỗi dầm ngang cách nhau 6m, chiều dày dầm ngang 16cm, mối nối dầm ngang cao 60cm


Cấu tạo dầm chủ, trụ, kết cấu nhịp

2 nhịp 2 bên bờ là dầm chữ I


Trụ Cầu và Kết Cấu Nhịp

Các nhịp giữa là dầm chữ T


3. Cầu Nam Ô Mới


Công trình cầu Nam Ô mới (Km 917+918, cạnh cầu Nam Ô cũ, Quốc lộ 1A, thuộc địa bàn quận Liên Chiểu, Đà Nẵng)
với tổng vốn đầu tư khoảng 250 tỷ đồng. Công trình có quy mô 8 nhịp dầm super T, mỗi dầm dài 38,3m; mặt cầu rộng
12m

dầm chủ và dầm ngang

Thân trụ và kết cấu nhịp


3.2 Đèo Hải Vân


Đèo Hải Vân dài 20km cắt ngang qua dãy núi Bạch Mã giữa địa giới tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng. Đèo
Hải Vân là đường đèo dài nhất và độ dốc cao nhất ở Việt Nam, nơi cao nhất của đèo là “Hải Vân Quan” cao 496m so với
mực nước biển được xây dựng từ những năm Minh Mạng.


Edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level

Fifth level

Trên đường đèo có rãnh dọc hai bên đường để thoát nước trên đường.

Đường cong con rắn

+Rãnh dọc có mặt cắt ngang là hình thang.


Hệ thống thoát nước

Cống tròn

Cống hộp


Bậc tiêu năng và hố thu nước


3.3 Hầm Phú Gia

+ Xuyên qua đèo Phú Gia
+ Đường hầm chính: dài 447 m, rộng 12m, với 2 làn xe,
+ Tải trọng thiết kế: Hoạt tải: HL93.
+ Tĩnh không trong hầm: H=4,75m
+ với tổng chi phí 383,8 tỷ VNĐ
+ Tốc độ tối đa : 80 Km/h


3.4 Cầu Hà Nha



Công trình cầu Hà Nha nằm trong địa phận Huyện Đại Lộc,Tỉnh
Quảng Nam.



Lý trình : KM 50 + 292



Công trình cầu trên tuyến đường quốc lộ 14B nối cảng Tiên Sa và
thành phố Đà Nẵng với Tây Quảng Nam và Tây Nguyên.



Dự án gồm cầu Hà Nha vượt sông Vu Gia có chiều dài 579,65m,
khổ cầu 12m



Cầu được khánh thành 2006. Thi công theo 2 công nghệ: Đúc đẩy
và Đúc hẫng cân bằng


Dầm thi công theo 2 phương pháp

Đúc hẫng cân bằng

Đúc đẩy



Kết cấu hạ bộ

Trụ cầu

Mố cầu


3.5 Trạm Trộn Bê Tông Nhựa Phước Thịnh Phát

Cốt liệu từ các bể chứa

Cốt liệu được đưa vào Hotbin sấy

Chuyển cốt liệu lên sàng qua trụ

khô cốt liệu

đứng

Sau khi sàn ,cốt liệu được cân theo từng loại
và được cho vào bồn trộn hỗn hợp kết hợp
với bột khoáng và nhựa nóng


3.6 Trạm trộn bê tông Phước Yên


Quy trình sản xuất


Các cốt liệu sau khi cân xong
Cốt liệu từ các bể chứa

được đưa lên bồn trộn thông qua
băng chuyền

Bơm xi măng lên bồn

Trộn cốt liệu, phụ gia, xi măng và Vận
chuyển bê tông đi phân phối


3.7 Cầu Thuận Phước


Cầu dài 1856 m 



Chiều rộng cầu: 18 m



Độ tĩnh không thông thuyền: 27 m



+3 nhịp dây võng liên tục dài: 655m




+Số lượng trụ tháp: 2



+Độ cao tháp trụ: 80m tính từ bệ cọc



+Khoảng cách giữa 2 trụ: 405 m



+ Nhịp dẩn chia làm 3 liên,liên 1 có 3 nhịp ,liên 2 có 5 nhịp,liên 3 có 4 nhịp dầm 50m liên tục. (liên 2 nằm trên đường cong nằm)



+Trụ tháp được thi công bằng phương pháp cọc khoang nhồi



+Mố cầu thi công bằng phương pháp móng ghiếng chìm (vì lực kéo truyền hết xuống mố nên mố lớn)



+Cầu dầm liên tục thi công trên dàn giáo cố định




+Nhịp dẫn dầm hộp BTCT DUL,nhịp chính dầm hộp thép,liên kết giữa các dầm là liên kết hàn.


4. Bài học nhận được từ khóa thực tập


Giúp ta hiểu rõ lý thuyết hơn qua các hình ảnh thực tiễn



Hiểu rõ và khái quát về ngành nghề mình theo đuổi



Học tốt các môn còn lại trong khóa học



Nắm được các phương pháp thi công ứng dụng công nghệ


CẢM ƠN THẦY (CÔ)
VÀ CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM LẮNG NGHE !!!



×