Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

báo cáo thực tập tốt nghiệp ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường lên tăng trọng của heo thịt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.92 KB, 37 trang )

KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIÊṆ VÀ KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP NAM BỘ
Khoa Nông Nghiệp


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Đềtài:
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIÊṬ ĐÔ M
̣ ÔI TRƯỜNG LÊN
TĂNG TRONG ̣ CỦA HEO THIṬ

Cán bô ̣hướng dẫn: Phaṃ Văn Oanh
Người thưc ̣ hiên: ̣ Phaṃ Hữu Vinh
Lớp: Chăn Nuôi ThúY K9
`

̀

Cân Thơ, năm 2014


NHÂṆ XÉT CỦA CƠ QUAN THƯC ̣ TÂP ̣

………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………….………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………….………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………….………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………….………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………….………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…….………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………….………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………….………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………….………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………….………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….………………………
……..

Cần Thơ, Ngày …... Tháng …. Năm 2015


EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

Trong thời gian hocc̣ tâpc̣ vàrèn luyêṇ ở Trường Cao Đẳng Cơ Điêṇ vàKỹThuâṭNông
Nghiêpc̣ Nam Bô,c̣nhờsư c̣quan tâm vàtaọ điều kiêṇ của Ban Giám Hiêụ nhàtrường, quý thầy
cô đa ̃thương yêu daỵ dỗtruyền đaṭnhững kiếthức vô cung quýbáu. Sau ba tháng thưcc̣ tâpc̣

́


taịtraịChăn Nuôi thưcc̣ tâpc̣ Âp Đông An 2, xa ̃ Tân Thành, Tx.Nga ̃ Bảy, Tinhh̉ Hâụ Giang,
đươcc̣ sư c̣quan tâm vàtaọ điều kiêṇ thuâṇ lơịcủa ban chỉđao,c̣ cán bô c̣kỹthuâṭvàcác cô chúem
đa ̃hoàn thành bài báo cáo này, đông thời cũng hocc̣ hỏi đươcc̣ môṭsốkinh nghiêṃ quýgiácho
bản thân.
Đểđền đáp những tấm chân tinhh̀ đóem chân thành cảm ơn.

Ban Giám Hiêụ Trường Cao Đẳng Cơ Điêṇ vàKỹThuâṭNông Nghiêpc̣ Nam
Bô c̣xin tỏlòng biết ơn sâu sắc đến quýthành cô giảng daỵ taịtrường.

Xin gởi lời cảm ơn đến toàn thểcô chúvàanh em trong traịChăn Nuôi thưcc̣

́

tâpc̣ Âp Đông An 2, xa T
̃ ân Thành, Tx.Nga B
̃ ảy, Tinhh̉ Hâụ Giang

Người Viết

Phaṃ Hữu Vinh


NHÂṬ KÝ THƯC ̣ TÂP ̣

 Sáng 8 giờ:
-

Đẩy thức ăn vào, cho heo ăn vàvê sc̣ inh chuồng traị.

-


Đi vòng quan sát xem heo cóăn hết thức ăn, hay cóbiểu hiêṇ bênḥ.

-

Châm nước cho heo uống đối với heo không cónúm uống tư đc̣ ôngc̣.

-

Ha rc̣ èm che xuống.

 Chiều 14 giờ:
-

Đẩy thức ăn vào, cho heo ăn vàvê sc̣ inh chuồng traị.

-

Đi vòng quan sát xem heo cóăn hết thức ăn, hay cóbiểu hiêṇ bênḥ.

-

Châm nước cho heo uống đối với heo không cónúm uống tư đc̣ ôngc̣.

-

Kéo rèm che lên.

 Tối 20 giờ:
-


Đi vào traịthăm chừng heo vàchâm thêm nước uống.


MUC ̣ LUC ̣

́



Chương 1: ĐĂṬ VÂN ĐÊ.................................................................................................1
Chương 2: LƯƠCc̣ KHẢO TÀI LIÊU................................................................................3






́



2.1TINH HINH TÔNG QUAT ĐIÊM THỰC TÂPc̣........................................................3
2.1.1 Vi TrịĐ
́ iạ Lý:......................................................................................................3
2.1.2 Điều Kiêṇ Tư N
c̣ hiên:..........................................................................................3
2.2 TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI – THÚ Y.......................................................................4
2.2.1 Giống:................................................................................................................4
2.2.2 Thức ăn:.............................................................................................................6

2.2.3 Qui trinhh̀ chăm sóc nuôi dưỡng:.........................................................................6
2.2.4 Vê sc̣ inh phòng bênḥ............................................................................................7
2.3 LƯƠCc̣ KHẢO TÀI LIÊU....................................................................................... 11
2.3.1 Tinhh̀ Hinhh̀ Chăn Nuôi vàSản Xuất ThiṭHeo:..................................................... 11
2.3.2 Đăcc̣ Điểm vềGiống Sinh LývàKhảNăng Sản Xuất của Heo:............................14
2.3.3 Chuồng Trai:c̣..................................................................................................... 15
2.3.4 Yếu TốMôi Trường Ảnh Hưởng Sức Sinh Trưởng Của Heo:...........................15
2.3.5 Sinh LýTăng Trưởng:....................................................................................... 19
Chương 3: PHƯƠNG TIÊṆ VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍNGHIÊM..................................22
3.1 Phương Tiêṇ ThiN
́ ghiêm:c̣....................................................................................... 22
3.2 Phương Pháp Xử LýSốLiêụ.................................................................................... 23

́

Chương 4: KÊT QUẢ – THẢO LUÂṆ........................................................................... 24
4.1 ThíNghiêṃ Theo Dõi Trongc̣ Lươngc̣ Heo Qua Các Tháng Tuổi..............................24
4.2 Tăng Trongc̣ TuyêṭĐối Của Heo ThíNghiêṃ Qua Các Tháng Tuổi.......................... 25
4.3 ThíNghiêṃ Theo Dõi Trongc̣ Lươngc̣ Heo Qua Các Tháng Tuổi............................... 26

́



Chương 5: KÊT LUÂṆ – ĐÊ NGHI .c̣ .............................................................................. 28
5.1 Kết luâṇ.................................................................................................................. 28
5.2 Đềnghi. .c̣ .................................................................................................................. 28


DANH SÁCH BẢNG


Bảng 3.1: Nhiêṭđô t ̣ hích hơp ̣ cho các hang ̣ heo vùng nhiêṭđới………………..15
Bảng 3.2: Nhiêṭđô t ̣ ối ưu đối với heo……………………………………………16
̉

́

Bảng 3.3: Âm đô t ̣ ôi ưu cho heo…………………………………………………19
Bảng 3.4: Lương ̣ thức ăn hơp ̣ lícủa heo nuôi thiṭqua các tháng tuổi………..19
Bảng 3.5: Cấu taọ hóa hoc ̣ của sư t ̣ ăng trong ̣ ởheo Duroc……………………21


́

̉

̀

DANH SACH BIÊU ĐÔ

Biểu đồ1: Sư t ̣ ăng trưởng binh̀ thường của heo Duroc (Brody, 1984)………..20
Biểu đồ2: Tăng trong ̣ heo qua các tháng tuổi.………………………………….24
Biểu đồ3: Tăng trong ̣ tuyêṭđối của heo thínghiêṃ qua các tháng tuổi………25
Biêu đô4: Trongglươnggheo qua cac thang tuôi…………………………………26


́
Bao Cao Thưc Tâp Tôt Nghiêp

PHẠM HỮ UVINH


Chương 1: ĐĂṬ VÂŃ ĐÊ
“ Hocc̣ phải đi đôi với hành “ đólàđiều màai cũng phải biết. Cho nên qua những năm
tháng hocc̣ tâpc̣ ởnhàtrường trên các bài lýthuyết cóphần hơi khókhăn. Nên trước khi tốt
nghiêpc̣ ra trường chúng tôi cóđơṭ thưcc̣ tâpc̣ tốt nghiêpc̣ đầy bổich́ vàthu đươcc̣ nhiều điều
như:
+ Giúp co sc̣ át với thưcc̣ tếtừ đórút ra đươcc̣ sư c̣khác biêṭgiữa lýthuyết vàthưcc̣ tế.
+ Nâng cao rèn luyêṇ tay nghề.
+ Đánh giáđươcc̣ năng lưcc̣ cảu chinh́ bản thân từ đóđinḥ hướng đươcc̣ cho tương lai.
Đươcc̣ sư c̣ phân công của nhàtrường vàsư c̣ đồng ýcủa Bô c̣ Môn Chăn Nuôi cũng như

́

trưởng traịchăn nuôi thưcc̣ tâpc̣ Âp Đông An 2, xa ̃ Tân Thành, Tx.Nga ̃ Bảy, Tinhh̉ Hâụ
Giang. Chúng tôi đa ̃ tiến hành thưcc̣ tâpc̣ tốt nghiêpc̣ taịđây. Môṭtraịchăn nuôi công nghiêpc̣
với quy mô tương đối lớn đa ̃cung cấp môṭphần lớn con giống cho cư dân quanh vùng đa
phần là nuôi nhỏlẻ, chủyếu làgiống điạ Phương.
Tuy nhiên, quátrình chăn nuôi cũng chiụ ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tốnhư: con
giống, nhiêṭđô,c̣ẩm đô,c̣thức ăn, dicḥ bênh,c̣… Do đó, viêcc̣ tuân thủnhững quy trinhh̀ kỹthuâṭ
đa đ ̃ ươcc̣ tổng kết trong quátrinhh̀ nghiêm cứu khoa hocc̣ vàkiểm nghiêṃ trong thưcc̣ tếsản
xuất làrất quan trong,c̣ bao gồm từ khâu choṇ giống, chuẩn bi cc̣ huồng trai,c̣ thức ăn đến kỹ
thuâṭchăm sóc nuôi dưỡng, vê c̣sinh thúy,…. Chinh́ vìvây,c̣ chúng tôi tiến hành đềtài: “Ảnh
Hưởng Của NhiêṭĐô M
c̣ ôi Trường Lên Tăng Trongc̣ Của Heo Thit”c̣.

1


́
Bao Cao Thưc Tâp Tôt Nghiêp


Heo NaíĐe
́
Lôi đi

Heo Cai Sữa

Ao

́
Thaixuông ao ca ́

đi

SƠ ĐÔTRẠI

Heo Thit

Nha

ôLí

́
Lôi đi

Heo Thit

2

Heo Hâu Bi


PHẠM HỮ UVINH

BioGas


́
Bao Cao Thưc Tâp Tôt Nghiêp

PHẠM HỮ UVINH

Chương 2: LƯƠC ̣ KHẢO TÀI LIÊU
̀

̀

̉

́

̉

2.1 TINH HINH TÔNG QUAT ĐIÊM THƯC ̣ TÂP ̣
2.1.1 Vi TríĐiạ Lý:
2.1.1.1 Điạ chỉ

́

Âp Đông An 2, xãTân Thành, Tx.Nga ̃Bảy, Tỉnh Hâụ Giang.
2.1.1.2 Vi trị́điạ lýcủa traịChăn Nuôi thưcc̣ tâpc̣

Phiá Đông giáp KếSách, Sóc Trăng.
Phiá Tây vàNam giáp Thi Xạ ̃NgãBảy.
Phiá Bắc giáp Châu Thành.
2.1.2 Điều Kiêṇ Tư ̣Nhiên:
2.1.2.1 Diêṇ tich́ traị
2

Diêṇ tich́ traịlà20.000 m .
2.1.2.2 Khíhâụ
Mang đăcc̣ điểm khíhâụ nhiêṭđới của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, chia ra hai
mùa rõrêṭ.
- Mùa nắng: từ tháng 11 đến tháng 4 mùa này khíhâụ khô nóng.
- Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 10 mùa này mưa nhiều.

o

- Nhiêṭđô c̣trung binhh̀ trong năm là26 C.
- Tháng nóng nhất làtháng 4, tháng lanḥ nhất làtháng 12.
o

- Biên đô c̣giao đôngc̣ từ 8 - 15 C.


2.1.2.4 Âm đô c̣


Âm đô kc̣ hoảng 70%.
2.1.2.5 Ánh sáng
Thời gian chiếu sáng trong ngày thay đổi tùy theo tháng trong năm, thời gian chiếu
sáng dài nhất làtháng 5 it́ nhất tháng 10.


3


́
Bao Cao Thưc Tâp Tôt Nghiêp

PHẠM HỮ UVINH

2.1.2.6 Gió
Nơi đây chiụ ảnh hưởng của hai loaịgió:
- Giómùa Tây Nam (tháng 5 – 10) ẩm ướt.
- Giómùa Đông Bắc (tháng 11 – 4) nóng vàkhô.
2.1.2.7 Đất đai
Vùng đất cảu traịthuôcc̣ loaịđất phèn. Toàn traịđươcc̣ xây dưngc̣ trên vùng đất ruôngc̣
bơm cát.
2

Diêṇ tich́ của toàn traịkhoảng 20.000 m bao gồm chuồng trai,c̣ hê c̣thống xử li,́ đất
trồng cây,c̣ trồng cỏ, ao hồ, mương, đường đi, văn phòng vàkho.
2.2 TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI – THÚ Y
2.2.1 Giống:

́

TraịChăn Nuôi thưcc̣ tâpc̣ Âp Đông An 2, xa T
̃ ân Thành, Tx.Nga ̃Bảy, Tinhh̉ Hâụ Giang
hiêṇ cócác loai:c̣ heo, vit,c̣ gà,….
2.2.1.1 Giống Heo
 Các giống heo hiêṇ có:

Heo nái: Landrace.
Heo thit:c̣ Duroc.
Hiêṇ traịcókhoảng 220 con.
 Nguồn gốc:
Giống đươcc̣ lấy từ traịSáu Cần, Sóc Trăng.
 Tinh́ năng sản xuất:
 Heo nái:
+ Tuổi phối giống trung binhh̀ 8-9 tháng tuổi.
+ Sốcon trên lứa 10-14 con.
+ Tỉlê hc̣ ao mòn cơ thểme c̣15%.
 Heo con:
+ Trongc̣ lươngc̣ sơ sinh trung binhh̀ 1,5kg/con.
+ Trongc̣ lươngc̣ heo cai sữa (28 ngày tuổi) trung binhh̀ 8-9kg/con.

4


́
Bao Cao Thưc Tâp Tôt Nghiêp

PHẠM HỮ UVINH

 Heo thit:c̣
+ Khảnăng cho thiṭlúc 4 tháng tuổi 100-120kg/con.
 Heo đưcc̣ giống:
+ Khảnăng làm viêc:c̣ khảnăng phối giống đaṭ85-90%.
 Cách choṇ heo giống:
- Ở traịheo đươcc̣ choṇ đểgiống làheo cái sinh sản. Heo đươcc̣ choṇ căn cứ ba tiêu chỉtiêu sau:
+ Bản thân heo phải tốt.
+ Heo cónguồn gốc tốt.

+ Heo đời sau phải tốt.
 Choṇ heo hâụ bi c̣
- Choṇ lúc hai tháng tuổi
+ Heo phải mang đăcc̣ điểm của giống.
+ Da mỏng, lông mươt,c̣ đuôi xoăn, mũi ướt hồng.
+ Mắt sáng, mông ngưcc̣ đùi nởnang.
+ Bốn chân chắc khỏe đi móng.
+ Bô c̣phâṇ sinh ducc̣ binhh̀ thường, có12 vútrởlên.
 Choṇ heo nái kiểm đinḥ
- Kiểm tra sức khỏe sinh sản của heo qua hai lứa đẻđầu nếu tốt thìgiữlai,c̣ nếu
không tốt thìloaị.
 Nhân giống heo
- Traịáp dungc̣ phương thức cho phối giống trưcc̣ tiếp.
- Thường cho phối giống 2 lần đểđảm bảo tỉlê đc̣ âụ thai cao.
- Thời gian phối:
+ Sáng từ 6-8 giờ.
+ Chiều từ 16-17 giờ.
- Sau khi phối cósổghi chép.
2.2.1.2 Giống Viṭ
5


́
Bao Cao Thưc Tâp Tôt Nghiêp

PHẠM HỮ UVINH

Hiêṇ traịcónuôi viṭsiêu thiṭvới sốlươngc̣ là1000 con.
2.2.2 Thức ăn:
Dinh dưỡng làkhâu làquan trongc̣ vàchủyếu nhất trong chăn nuôi. Nếu biết phối hơpc̣

khẩu phần thức ăn đủcác dưỡng chất không những heo tăng trongc̣ nhanh, ít bênḥ tâṭmà
còn giảm đươcc̣ chi phíđáng kểđem laịlơị nhuâṇ cao cho nhàchăn nuôi.
Hiêṇ nay traịđang sử dungc̣ thức ăn của công ty Uni Preident dangc̣ hỗn hơpc̣ đa ̃trôṇ
sẵn. Mỗi loaịheo đươcc̣ ăn loaịthức ăn phùhơpc̣ với nhu cầu dinh dưỡng của nó. Do đó, đàn
gia súc tăng trongc̣ nhanh, sức khỏe tốt.
2.2.3 Qui trinh̀ chăm sóc nuôi dưỡng:
Hàng ngày công nhân vê c̣ sinh chuồng traịvàvê c̣ sinh gia súc 2 lần/ngày, sáng lúc 8
giờ, chiều lúc 14 giờ. Sau khi vê c̣sinh, heo đươcc̣ cho ăn uống đầy đủ.
2.2.3.1 Heo Hâụ Bi c̣
Heo đươcc̣ cho ăn thức ăn Nuri N1142 với khẩu phần 2kg/con/ngày.
Heo đươcc̣ tiêm phòng đầy đủ.
2.2.3.2 Heo Nái Mang Thai
Khi mang thai heo nái đươcc̣ cho ăn uống thich́ hơpc̣ đẻđảm bảo thai phát triển tốt.
Trong giai đoaṇ này heo nái đươcc̣ chăm sóc nuôi dưỡng rất ky: ̃ không rươṭ đuổi,
không phun vòi nước thẳng vào bungc̣ đểnái không bi sạh̉y thai,…
Từ 10-15 ngày trước khi đẻchuyển heo nái lên chuồng đẻđa ̃đươcc̣ sát trùng kỹtrước
đó1 tuần.
Môṭtuần trước đẻ, tắm rửa sát trùng cho nái giảm khẩu phần ăn còn ½ lươngc̣ thức ăn
hàng ngày.
Ba ngày trước khi đẻchuẩn bi:c̣đèn úm, chỉcôṭrốn, kiềm bấm răng, giẻsach,c̣ ben, kéo,
cồn Iod, Pennicilin, Oxcytocin, Vitamin C, Camphona,…
2.2.3.3 Heo Nái Đẻ
Khi năṇ bầu vúthấy sữa non voṭra vàthấy nước ối ra thìchuẩn bi đơ ̃đẻcho nái. Lúc
này xoa bóp bầu vúkich́ thich́ cho heo nái dễchiụ vàđẻmau.
Trường hơpc̣ nái khóđẻ: Nái cóbiểu hiêṇ răṇ manḥ nhiều lần màthai vẫn không ra thì
ta cần can thiêpc̣. Người can thiêpc̣ phải cắt sacḥ móng tay, bôi vaselin rồi đưa từ từ vào âm
hô cc̣ ủa heo, nên đưa theo nhipc̣ răṇ của heo nái lần tìm heo con, chinhh̉ sửa rồi kéo ra.
Sau khi heo nái đẻxông cần kiểm tra nhau đểtránh trường hơpc̣ sót nhau sau đóvê c̣ sinh
phần âm hô tc̣ hâṭsacḥ se. ̃
6



́
Bao Cao Thưc Tâp Tôt Nghiêp

PHẠM HỮ UVINH

Ngay ngày heo nái đẻse ̃rất mêṭnên cho nái ăn thức ăn dễtiêu, qua ngày thứ hai cho heo
nái ăn thức ăn với lươngc̣ tăng dần. Heo nái nuôi con cho ăn tư c̣do bằng thức ăn N1122.

2.2.3.4 Nái Khô
Khi heo con đến 28 ngày tuổi thìđươcc̣ cai sữa. Nái đươcc̣ chuyển vềchuồng nái khô
đồng thời chuyển khẩu phần ăn của nái khô bằng thức ăn N1212: 2kg/con/ngày.
Theo dõi những biểu hiêṇ lên giống đểphối giống kipc̣ thời.
2.2.3.5 Heo Con
Heo con sau khi đươcc̣ sinh ra móc sacḥ nhớt ởmũi miêng,c̣ côṭrốn, bấm răng vàcho
vào lòng úm, khoảng 15 phút sau thìtâpc̣ cho heo con búđểheo con búđươcc̣ sữa đầu.
Ba ngày tuổi chich́ sắt cho heo 2ml/con.
Bảy ngày tuổi tâpc̣ ăn cho heo con bằng thức ăn viên N1222.
Mười ngày tuổi thiến heo con.
Hai mươi tám ngày tuổi cai sữa cho heo con. Những ngày gần cai sữa giảm cho heo
con búvàtăng dần lươngc̣ thức ăn.
Trong giai đoaṇ từ1-14 ngày tuổi không tắm đểtránh cho heo con bi lạnḥ dẫn đến dễ
tiêu chảy, sau khi đa t ̃ hich́ nghi thìcho heo con ăn tư dc̣ o.
2.2.3.6 Heo Thiṭ
Khi mới cai sữa chia lươngc̣ thức ăn thành nhiều bữa đểtránh cho heo con bi tiêụ
chảy, sau khi đa ̃thich́ nghi thìcho heo ăn tư c̣do.
2.2.3.7 Heo Đưcc̣ Giống
Vìheo đưcc̣ giống ảnh hưởng lớn chất lươngc̣ đàn con do đóviêcc̣ chăm sóc nuôi dưỡng
tốt làrất quan trongc̣.

Mỗi ngày sau khi vê sc̣ inh đươcc̣ cho ăn với khẩu phần 4kg/con/ngày bằng thức ăn
N1212.
Sau mỗi lần phối giống đươcc̣ bồi dưỡng bằng hôṭviṭvàcho nghỉngơi, licḥ làm viêcc̣
cũng đươcc̣ sắp xếp hơpc̣ lý. Mỗi đưcc̣ giống làm viêcc̣ không quá3 lần/tuần vàtuyêṭđối không
cho phối 2 lần/ngày.
2.2.4 Vê s ̣ inh phòng bênh
2.2.4.1 Vê c̣sinh thúy
Trong chăn nuôi vê sc̣ inh phòng bênḥ làkhâu đăcc̣ biêṭquan trongc̣. Đểgiảm thiểu tối đa
dicḥ bênḥ xảy ra, traịrất quan tâm đến vấn đềnày.
7


́
Bao Cao Thưc Tâp Tôt Nghiêp

PHẠM HỮ UVINH

Hàng ngày vê c̣sinh chuồng trai,c̣ vê c̣sinh gia súc 2 lần/ngày, buổi sáng lúc 8 giờ, buổi
chiều lúc 14 giờ.
Hàng tuần sát trùng tất cảcác dãy chuồng vàkhu vưcc̣ sung quanh chuồng 2 lần/tuần
bằng Benkocid, rải vôi bôṭđầu các dãy chuồng.
Thường xuyên khai thông cống ranh, ̃ phát quang buịrâm,c̣ doṇ cósacḥ se ̃xung quanh
chuồng traị.
2.2.4.2 Licḥ Tiêm Phong

ĐỘ TUỔI
BỆNH CẦN

MỘT SỐ DƯỢC PHẨM LIÊN QUAN


PHÒNG NGỪA
GIAI ĐOẠN TỪ HEO CON ĐẾN NUÔI THỊT HOẶC NÁI HẬU BỊ
3 ngày

Thiếu sắt

Tiêm các chế phẩm cấp chất (Prolongal, Bio –
Fer+B.Complex, Fer Dextran, Iron Dextran, Ferro
2000, Dexprol 200, Ferridex 100, Ferropen 100…)

Cầu trùng

Uống thuốc ngừa cầu trùng (Baycox, Coccistop,
Cocci-diostop…)

Từ 14-30
ngày

Tai xanh

Tiêm vắc-xin (JXA1-R,…)

21 ngày

Viêm phổi do
Mycoplasma

(tái chủng sau
mỗi 6 tháng)


Sử dụng vắc-xin (Respisure 1 One…)

28 ngày

Dịch tả

Tiêm vắc-xin (Navetco,
Coglopest…)

35 ngày

Phó thương hàn

Tiêm vắc-xin (Navetco…)

40 - 45 ngày

Tụ huyết trùng
(toi)

Tiêm vắc-xin (Navetco…)

50 ngày

Sán lăi

Từ 55 – 60
ngày

Tai xanh


Pestiffa, Pestvac,

Uống hoặc tiêm thuốc xổ lăi (Levamisol, Tetramisol,
Piperazine, Bio Leva, Ivermectin, Dectomax…)
Tiêm vắc-xin (JXA1-R,…)

8


́
Bao Cao Thưc Tâp Tôt Nghiêp

PHẠM HỮ UVINH

2 tháng

Lở mồm long
móng

Tiêm vắc-xin (Aftopor, Decivac FMD-DOE, Posi
FMD…)

3 tháng

Dịch tả

Tiêm vắc-xin (Navetco,
Coglopest…)


3,5 tháng

Tụ huyết trùng
(toi)

Tiêm vắc-xin (Navetco…)

Pestiffa, Pestvac,

GIAI ĐOẠN NÁI PHỐI GIỐNG, MANG THAI VÀ NUÔI CON
30 ngày trước
khi phối giống

Sán lăi

14 ngày trước
khi phối giống

Siêu vi Parvo

Uống hoặc tiêm thuốc xổ lăi (Levamisol, Tetramisol,
Piperazine, Bio Leva, Ivermectin, Dectomax…)
Tiêm vắc-xin (Parvovax, Parvo Shield, Porcilis
Parvo,…)

(đối với nái tơ
chủng thêm 1 lần
vào lúc 28 ngày
trước phối
giống)

14 - 21 ngày
trước khi phối
giống

Dịch tả, toi, phó Tiêm vắc-xin (các loại vắc-xin đã nêu ở phần trên)
thương hàn, lở
mồm long
móng, tai xanh

2.2.4.3 MôṭSốDicḥ Bênḥ Thường Xảy Ra ởTraị
 Bênḥ tiêu chảy
- Nguyên nhân:
+ Do bản thân gia súc non: Bô m
c̣ áy tiêu hóa chưa đươcc̣ hoàn chinhh̉ nên khi
có sư tc̣ hay đổi đôṭngôṭdẫn đến bô m
c̣ áy tiêu hóa se r ̃ ối loaṇ gây tiêu chảy cho
heo con.
+ Do gia súc me:c̣

Trong thời gian mang thai không đươcc̣ nuôi dưỡng đầy đủ.


Heo me c̣bi viêṃ vú, viêm tửcung, sót nhau dẫn đến bi mất sữa, hoăcc̣
trong sữa cóđôcc̣ tốheo con búphải bi tiêụ chảy.

9


́
Bao Cao Thưc Tâp Tôt Nghiêp


PHẠM HỮ UVINH

 Do heo me c̣ăn thức ăn cónhiều đaṃ béo nên trong sữa cũng nhiều
đaṃ béo làm heo con búphải cũng bi tiêụ chảy.

+ Do ngoaịcảnh: Sư c̣thay đổi đôṭngôṭcủa thời tiết như: mưa, giông, ... mà heo
con không đươcc̣ úm đầy đủse ̃bi lc̣ anḥ vàtiêu chảy. Ngoài ra heo con bi c̣ tiêu
chảy còn do chăm sóc vê sc̣ inh kém, kýsinh trùng, virus xâm nhâp,c̣…
- Triêụ chứng:
+ Lúc mới bênh:c̣ tiêu chảy phân màu vàng lỏng, lông xù, gầy yếu, run rẩy.
+ Khi bênḥ năng:c̣ phân voṭra như nước, mùi hôi, tanh, mắt thut,c̣ lông xù, gầy
yếu, run rẩy, it́ bú, thich́ nằm, …
- Phòng tri:c̣
+ Phòng bênh:c̣ vê sc̣ inh chuồng traịthường xuyên sacḥ se, ̃ chúýúm vàchich́ sắt
cho heo con đầy đủ. Khẩu phần cho heo me c̣thích hơpc̣ cân đối. Phòng tri c̣
triêṭđểcác bênh viêm vú, viêm tử cung, sót nhau, …
+ Tri bệnh:c̣
 Marbovitryl 1ml/con/ngày.
 Vitamin C 1ml/con/ngày.
 Nếu tiêu chảy mất nước: tiêm 20ml/ngày sinh lýmăṇ (xoang bung)c̣.
 Liêụ trinhh̀ điều tri 3c̣ ngày liên tucc̣.

 Bênḥ hô hấp
- Nguyên nhân:
Do nền chuồng ẩm thấp nên khíđôcc̣ trong chuồng nhiều, heo ăn thức ăn khô
cónhiều buị.
- Triêụ chứng:
+ Bênḥ ởthểmañ tinh́
+ Con vâṭmêṭmỏi, thởkhòkhèkhókhăn, ngồi như chó, ngồi đểthở, ho từng

cơn, gầy ốm xanh xao, kén ăn rồi bỏăn.
- Phòng tri:c̣
+ Phòng bênh:c̣ vê c̣sinh chuồng trai,c̣ vê c̣sinh gia súc sacḥ se ̃hàng ngày. Tránh
mưa taṭgiólùa, nước đongc̣ ởnền chuồng, taọ điều kiêṇ thông thoáng tốt ở
chuồng nuôi, giảm đô c̣buịcủa thức ăn.
+ Tri bệnh:c̣
10


́
Bao Cao Thưc Tâp Tôt Nghiêp

PHẠM HỮ UVINH



Amoxylin 1ml/kg P/ngày.



Vitamin C 1ml/kg P/ngày.



B-complex 1ml/kg P/ngày.



Liêụ trinhh̀ điều tri 3c̣ ngày liên tucc̣.


2.2.4.4 MôṭSốThuốc Thương Dung ơ Traị


- Urotropin

- Septryl 240

- Ka-ampi

- Vitamin K

- Amoxi

- Vitamin C

- Atropine

- B-complex

- Marvovitryl 250

- Oxytocin

- Colistin

- Dexa

- Penicillin

- Aralis


- Streptomycin

- Bio-Fe+B12 20%

2.3 LƯƠC ̣ KHẢO TÀI LIÊU
2.3.1 Tinh̀ Hinh̀ Chăn Nuôi vàSản Xuất ThiṭHeo:
2.3.1.1 Tinhh̀ Hinhh̀ Chăn Nuôi vàSản Xuất ThiṭHeo Của MôṭSốNước Trên ThếGiới
 Hoa Kỳ:
Tổng đàn lơn của Mỹ là 61,2 triệu con tính đến tháng 12 năm 2005, tăng bình quân
1,15% năm, trong đó có 6,01 triệu con gồm nái, nái hâu bị và lơn đực giống. Số lơn cai
sữa trung bình 9,03 con/lứa năm 2005 so với 8,96 năm 2004, tăng 0,87%. Số lơn cai sữa
trung bình từ 7,50/lứa ở các cơ sở chăn nuôi có qui mô từ 1-99 con lên 9,10 ở các trang
trại với qui mô trên 5000 con. Khoảng 39% tổng đàn lơn đươc nuôi theo kiểu gia công
trong năm 2005. Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ lâp kế hoạch tổng đàn cho năm 2006 là 60,9
triệu, 62,2 triệu cho năm 2007 và đạt 65,49 triệu vào năm 2015.
 Cộng đồng châu Âu với 25 thành viên:
Về chí phí sản xuất cho một kg thịt lơn xẻ, Canada là nước có chi phí thấp nhất (≈ 5,6
USD), thứ hai là Hoa Kỳ (≈ 6,2 USD) và cao nhất là Liên hiệp Anh (≈ 7,8 USD). Chi phí
thức ăn cho một kg thịt xẻ thấp nhất là Canada (≈ 3,15 USD), thứ hai là Hà Lan (≈ 3,29
USD) và cao nhất cũng là là Liên hiệp Anh (≈ 4,27 USD). Hà Lan có chi phí thức ăn công

11


́
Bao Cao Thưc Tâp Tôt Nghiêp

PHẠM HỮ UVINH


nghiệp/kg tăng trọng thấp nhất (2,6 kg), thứ hai là Liên hiệp Anh (2,65) và cao nhất là
Canada (3,29).
 Trung Quốc:
Ở châu á, Trung Quốc đứng thứ nhất về sản xuất thịt lơn và đứng thứ 4 về sản xuất thịt
bò trên thế giới. Nước này là một thị trường nhâp khẩu lớn cả thịt lơn và thịt bò. Tổng đàn
lơn của Trung Quốc tăng từ 454 triệu con năm 2001 lên 519 vào tháng 1 năm 2006, tăng
trưởng bình quân 3,58% năm. Theo dự báo, Trung Quốc sẽ đạt tổng sản lương 51 triệu tấn
thịt lơn xẻ vào năm 2006 tăng 21,43% so với năm 2001, chiếm 53% tổng lương thịt lơn trên
thế Giới. Tỉ lệ lơn nái ở Trung Quốc chiếm 9,80% tổng đàn lơn năm 2005. ở Trung Quốc,
chăn nuôi qui mô nhỏ, với số lương dưới 90 con/cơ sở, chiếm tới 70-80%. Chuyển dịch
nhanh, mạnh và vững chắc từ chăn nuôi nhỏ sang chăn nuôi bán công nghiệp và công nghiệp
là ưu tiên hàng đầu trong chính sách chăn nuôi lơn của nước này. Là nước đứng đầu về chăn
nuôi lơn nhưng Trung Quốc cũng vẫn chưa đáp ứng đươc nhu cầu tiêu dùng nội địa tăng
nhanh. Hoa Kỳ là nước xuất khẩu hàng đầu thịt lơn vào Trung Quốc, tuy nhiên thịt lơn nhâp
khẩu chỉ chiếm từ 2-3% nhu cầu tiêu dùng thịt lơn của nước này. Vì vây, Trung quốc sẽ trở
thành nước nhâp khẩu thịt lơn và các sản phẩm chăn nuôi khác lớn nhất trong những năm tới
để đáp ứng như cầu trong nước do tăng dân số, thu nhâp và tốc độ đô thị hoá cao. Hiện nay
lơn hướng nạc chiếm khoảng 25-30% tổng đàn lơn đưa vào giết mổ. Trung bình mỗi nái để
1,7 l lứa/năm với tỉ lệ sống sót chỉ có 70-85%, trong khi đó ở Hoa Kỳ tỉ lệ trung bình là 2,3
lứa/nái/năm và tỉ lệ sống sót là 95%.

 Thái Lan
Thái Lan cũng là một nước sản xuất thịt lơn chủ yếu của thế giới và đang chuyển
đổi từ các trang trại qui mô nhỏ thành các xí nghiệp chăn nuôi lớn. Các công ty lớn quyết
định tới sự tăng trưởng sản lương thịt lơn tại Thái Lan. Bốn công ty lớn là CP, Betagro,
Laemthong và Mittraparp đã liên kết với nhau và chiếm tới 20% tổng sản lương thịt lơn.
Tổng đàn lơn của Thái Lan đạt 15,44 triệu con năm 1999, tăng lên 16,55 triệu năm năm
2002 và 2003 là 16,76 triệu con. Năm 2003, Thái Lan xuất chuồng khoảng 10,5 triệu
lơn/năm, với trọng lương hơi trung bình đạt 100 kg. Tổng đàn nái của nước này khoảng
826.087, với số lơn con cai sữa trung bình đạt 17 con/nái/năm, tỉ lệ nái thay thế là 33%.

Văn phòng Nông nghiệp Thái Lan ước lương chăn nuôi gà giò sẽ tăng 20,2% lên
985,07 triệu gia cầm trong năm 2006 để đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu tăng.
Năm 2006, Thái Lan dự báo sẽ xuất khẩu 400.000 tấn thịt gà với giá trị kim ngạch xuất
khẩu đạt 1,16 tỉ USĐ so với 227.000 tấn với giá trị kim ngạch đạt 752,5 triệu USĐ năm
2005.
 Các nước khác

12


́
Bao Cao Thưc Tâp Tôt Nghiêp

PHẠM HỮ UVINH

Nước láng giềng của Thái Lan là Indonesia có ba hệ thống chăn nuôi khác nhau,
trong đó các cơ sở chăn nuôi thâm canh lớn chiếm 20% tổng đàn, 40% tổng đàn thuộc
các trang trại qui mô vừa, 40% tổng đàn thuộc đươc nuôi phân tán tại các nông hộ.
Australia là nước có nền chăn nuôi lơn tiến tiến mà điển hình là ba công ty: QAF với
60.000 nái, Parish Group nuôi 30.000 nái và GMH có 15.000 nái. Tổng đàn lơn của nước
này là 2,6 triệu con tính đến tháng 1 năm 2006, tăng 4,42% so với tháng 1 năm 2005.
2.3.1.2 Tinhh̀ Hinhh̀ Chăn Nuôi vàSản Xuất Heo Của ViêṭNam
 Tinhh̀ hinh:h̀
Năm 2001 tổng đàn đạt 21,8 triệu con đến năm 2013 lên 26,3 triệu con, đạt tốc độ
tăng trưởng bình quân 1,58%/năm. (Trong đó, đàn lơn nái từ 2,95 triệu con năm 2001 lên
3,91 triệu con năm 2013 với tốc độ tăng trưởng bình quân 2,4%/năm).
Đàn lơn đực giống năm 2013 là 76,1 ngàn con, chiếm 0,3% tổng đàn lơn.
Sản lương thịt lơn hơi năm 2001 là 1,51 triệu tấn, năm 2013 là 3,22 triệu tấn, tăng
bình quân 6,49%/năm. Sản lương thịt lơn chiếm tỉ lệ 74-77% trong tổng sản lương thịt
các loại sản xuất trong nước.

Năm 2013, thịt lơn tiêu thụ bình quân đầu người đạt 35,7 kg hơi/người.
Chăn nuôi trang trại: Đến năm 2013, cả nước đã có 4.293 trang trại chăn nuôi lơn.
Đàn lơn trong các trang trại chăn nuôi hiện nay chiếm khoảng 35,0% tổng đàn, 40 - 45%
về tổng sản lương thịt lơn xuất chuồng.
Chăn nuôi nông hộ: Năm 2013 cả nước có 4,13 triệu hộ chăn nuôi lơn.
 Đánh giá:
Ưu điểm: Sản lương thịt lơn chiếm 74,2% (năm 2013) trong tổng sản lương thịt hơi các
loại. Việc áp dụng khoa học công nghệ trong chăn nuôi lơn trang trại đã có những bước tiến
rõ rệt làm tăng năng suất, chất lương thịt (tỷ lệ nạc) đáp ứng đươc thị hiếu người tiêu dùng
trong nước. Chăn nuôi lơn mang lại thu nhâp ổn định cho người chăn nuôi và giải quyết việc
làm tại chỗ cho khu vực nông thôn. Trong những năm qua Chính phủ và các địa phương đã
ban hành nhiều chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi lơn.

 Tồn tại:
Chăn nuôi nông hộ quy mô nhỏ vẫn chiếm tỷ lệ cao (65-70% về đầu con và 55-60%
về sản lương).
Năng suất chăn nuôi thấp, giá thành sản phẩm cao.

13


́
Bao Cao Thưc Tâp Tôt Nghiêp

PHẠM HỮ UVINH

Tỷ lệ đàn nái trên tổng đàn chiếm tỷ lệ cao, năng suất sinh sản thấp, chưa có độ
đồng đều về giống, giống có sự phân ly nhiều, công tác chọn lọc, lai tạo giống còn yếu
(nhất là khu vực nông hộ). Việc quản lý giống còn nhiều yếu kém, chưa có sự thống nhất.
Người chăn nuôi còn chủ yếu dựa theo kinh nghiệm và cảm tính. Chưa xác định đươc

công thức lai hơp lý cho từng vùng, địa phương.
Công tác quản lý đực phối giống trực tiếp trong chăn nuôi nông hộ còn nhiều yếu
kém.
Chăn nuôi trang trại tuy có phát triển song còn thiếu quy hoạch, chưa bền vững; đa
số các trang trại còn nuôi gia công phụ thuộc nhiều vào các doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài.
Vẫn còn hiện tương sử dụng chất cấm trong thức ăn chăn nuôi, chất lương thức ăn
chăn nuôi công nghiệp, gia công còn chưa đươc kiểm soát chặt chẽ.
Việc tiêu thụ sản phẩm thịt lơn còn phụ thuộc rất nhiều vào thương lái, chưa hình
thành đươc chuỗi liên kết sản phẩm chặt chẽ.
Vấn đề ô nhiễm môi trường chăn nuôi ngày càng nghiêm trọng, xử lý môi trường
còn chưa triệt để.
2.3.1.3 Tinhh̀ Hinhh̀ Chăn Nuôi vàSản Xuất Heo ởĐồng Bằng Sông Cửu Long
Mặc dù gặp nhiều thử thách về dịch bệnh, thiên tai, giá thức ăn chăn nuôi tăng cao
và đặc biệt là vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn, tuy nhiên ngành
chăn nuôi vùng ĐBSCL phát triển khá ổn định, đảm bảo kế hoạch đề ra. Theo báo cáo từ
các tỉnh, tổng đàn heo ước đạt 3,5 triệu con, đứng thứ 4 và chiếm 13% tổng đàn heo cả
nước, tăng nhẹ so với năm 2014. Tổng sản lương thịt heo đạt khoảng 550 ngàn tấn, các
địa phương, sản lương thịt heo tăng mạnh như An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long.
2.3.2 Đăc ̣ Điểm vềGiống Sinh LývàKhảNăng Sản Xuất của Heo:
2.3.2.1 Heo Landrace
Heo cónguồn gốc từ Đan Mach,c̣ quátrinhh̀ lai taọ kéo dài gần 80 năm, từ năm 1895 –
1907 vàcông nhâṇ giống vào năm 1907.
Ngoaịhinh:h̀ lông da trắng tuyền, cóhinhh̀ dáng quảlê, mông nở, trường minh,h̀ ngưcc̣ hơi
lép, mõm dài thẳng, hai tai rũvềphiá trước che mắt, bốn chân hơi yếu.
Khảnăng sinh sản trung binhh̀ 11 con/ổ, riêng heo Landrace của Bỉsốcon đẻra it́ hơn
(8 – 10 con/ổ), chất lươngc̣ thiṭtốt, tỉlê c̣nacc̣ cao, heo đưcc̣ tuổi trưởng thành đaṭ220 – 300kg.
2.3.2.2 Heo Duroc
Heo cónguồn gốc từ Bắc Mi, ̃ đươcc̣ công nhâṇ vào năm 1860.
14



́
Bao Cao Thưc Tâp Tôt Nghiêp

PHẠM HỮ UVINH

Ngoaịhinh:h̀ lông màu đỏhung hoăcc̣ nâu sẫm. Đô c̣trường minhh̀ vừa, bốn chân to khỏe
vàvững chắc, ngưcc̣ sâu rông,c̣ mông vai phát triển tốt vàcân đối, tai to nhưng không rũvề
trước.
Khảnăng thich́ nghi: thich́ nghi kém ởđiều kiêṇ nóng ẩm.
Khảnăng sinh sản: kém hơn nhiều so với giống Landrace, sốcon đẻra đaṭ7 – 8 con/ổ.
Khảnăng tăng trongc̣ nhanh, sử dungc̣ thức ăn tốt (tiêu tốn thức ăn/kg tăng trongc̣ thấp), cótỉ
lê c̣nacc̣ cao (55 – 58%), chất lươngc̣ thiṭtốt (thiṭmềm do mô nacc̣ xen lẫn với mô mỡdắt).
2.3.3 Chuồng Trai: ̣
Khíhâụ chiụ ảnh hưởng trưcc̣ tiếp đến sức khỏe, sức tăng trưởng, khảnăng sinh sản
của heo. Vìvây,c̣ ởmỗi vùng khíhâụ khác nhau, đòi hỏi các nhàchăn nuôi phải xây dưngc̣
các kiểu chuồng khác nhau đểđảm bảo taọ ra tiểu khíhâụ chuồng nuôi thich́ hơpc̣ cho heo
phát triển tốt. Nếu chuồng traịthỏa mañ yêu cầu của heo vềcác yếu tốkhíhâụ se g ̃ iảm đươcc̣
nhiều chi phívềphòng bênḥ.
Ngoài hê c̣thống kiểu chuồng thìhê tc̣ hống mái che cũng góp phần vào viêcc̣ điều chinhh̉
nhiêṭđô,c̣ẩm đô cc̣ ủa chuồng nuôi. Theo HôịChăn Nuôi ViêṭNam (2000) thìkiểu chuồng hai
mái kép vàhành lang ởgiữa hai dãy chuồng làphùhơpc̣ cho traịnuôi heo sốlươngc̣ nhiều. Bởi
vi,h̀ hê c̣thống chuồng này cóthểgiảm đươcc̣ sức nóng vàthông thoáng hơn kiểu chuồng
môṭmái hoăcc̣ hai mái đơn.
Sư c̣ thông thoáng của chuồng traịlàyếu tốvô cùng quan trongc̣ đểtaọ bầu tiểu khíhâụ
thich́ hơp,c̣ môṭmôi trường thuâṇ lơị cho sinh lýcơ thểheo nuôi giúp chúng khỏe manh,c̣
tăng trongc̣ tốt.
2.3.4 Yếu TốMôi Trường Ảnh Hưởng Sức Sinh Trưởng Của Heo:
2.3.4.1 NhiêṭĐô M

c̣ ôi Trường
Nhiêṭđô c̣môi trương anh hương trưcc̣ tiếp đến hoaṭđôngc̣ sống cua cơ thểsinh vâṭ.




Dưạ trên kha năng điều tiết thân nhiêṭcua sinh vâṭngươi ta chia ra hai loai:c̣ sinh vâṭ
đẳng nhiêṭ(mau nong) va sinh vâṭbiến nhiêṭ(mau lanh)c̣.
́ ́

Tuy theo điều kiêṇ tiểu khi hâụ ma đoi hoi nhiêṭđô c̣cho tưng giai đoaṇ heo

́
h̀ h̀

Bang 3.1: Nhiêṭđô ̣thich hơp ̣ cho cac hang ̣ heo vung nhiêṭđơi
̉
́
́
́
0
Trongc̣ lươngc̣ (kg)
Nhiêṭđô tc̣ hich hơpc̣ ( C)
Heo sơ sinh (0-1 tuần tuổi)
30-32
5 kg
26
10 kg
24
30 kg

21




́

15


́
Bao Cao Thưc Tâp Tôt Nghiêp

PHẠM HỮ UVINH

50 kg
19
>100 kg
15-16
(HôịĐồng HaṭCốc Chăn Nuôi My, 1996).
̃
Heo càng lớn càng kém chiụ đươcc̣ nhiêṭđô c̣cao vìlớp mỡdưới da dày it́ tuyến mồhôi
làm cho nhiêṭtỏa ra từ cơ thểhaṇ chế.
Vươṭ qua nhiêṭđô c̣thich́ hơpc̣ đối với từng hangc̣ heo, cơ thểheo phải gia tăng sư c̣thải
nhiêṭđồng thời giảm sinh nhiêṭđểđiều hòa thân nhiêṭ. Do đó, ởnhiêṭđô c̣cao hơn heo không
ăn, cử đôngc̣ châṃ laịđểgiảm môṭphần sinh nhiêṭnhưng hiêụ suất tiêu hóa kém vàsức
chống bênḥ giảm sút.
Đối với những nước cónền chăn nuôi tiên tiến, người ta đa ̃xác đinḥ nhiêṭđô c̣tối ưu
cho từng loaịheo như sau:
Bang 3.2: Nhiêṭđô t ̣ ối ưu đối vơi heo

̉
́
Loaịheo
Heo đưcc̣ trương thanh
Heo nai trương thanh
Heo 4 tuần lễ
Heo 5-8 tuần lễ
Heo thơi ky bắt đầu vỗbeo
Heo thơi ky bắt đầu kết thuc
(Trần ThếThông, 1979).


́











0

Nhiêṭđô c̣tối ưu ( C)
10-20
10-20
18-22

15-18
15-18
12-15





́

́

Ảnh hưởng của nhiêṭđô c ̣ ao
Heo làmôṭloaịđôngc̣ vâṭnuôi rất kém chiụ nóng vìnóhầu như không cótuyến mô hôi
vànhư vâỵ muốn tư c̣ điều hòa thân nhiêt,c̣ hoăcc̣ nói cách khác muốn tư c̣ làm giảm nhiêṭ
đô,c̣con heo phải thởnhiều. Do đóchúng ta thấy mỗi khi cónhiêṭđô c̣ cao, heo phải thởgấp.
Hơn nữa con heo làmôṭcon vât,c̣ trong quátrinhh̀ thuần hóa đa ̃ đươcc̣ loài người taọ ra môṭ
cách cân đối giữa các cơ quan nôịtangc̣ vàchức năng của các cơ quan này. Bô c̣máy tiêu hóa
phát triển rất lớn, ngươcc̣ laịhai láphổi tương đối nhỏkhông cân xứng, hê c̣thống tuần hoàn
cóquảtin quánhỏvàmôṭkhối lươngc̣ máu không đầy đủ. Do đókhi trời nóng, heo rất mêṭ
nhocc̣ nhiều khi làm heo chết.
Đểchống laịthời tiết nóng, chúng ta thấy heo hay đầm minhh̀ xuống những vũng nước
đểlàm cho toàn bô tc̣ hân thểđẫm ướt vànhư vâỵ heo se đ ̃ ươcc̣ mát hơn do nước bốc hơi.
Qua theo dõi nhiều đàn heo trong nhiều vu c̣nóng chúng tui thấy cu c̣thểkhi nào nhiêṭ
0
đô c̣ trong chuồng lên đến 30 C, cần tắm mát cho heo. Thường lúc đóvào khoảng 1-2 giờ
trưa trong mùa nóng. Mỗi lần tắm như vây,c̣ tần sốhô hấp giảm rõrêt:c̣ đang từ khoảng trên
100 lần/phút giảm xuống còn 40-50 lần/phút.
16



́
Bao Cao Thưc Tâp Tôt Nghiêp

PHẠM HỮ UVINH

0

Ở nhiêṭđô c̣ trên 30 C heo thởquánhanh 80 lần/phút. Nhất làởthởi điểm 13 giờvà19
giờlàthời điểm nhiêṭđô c̣chuồng nuôi khuếtán nhiêṭrất châṃ thâṃ chísư c̣khuếch tán đối lưu
không khíbi ngựh̀ng (gây oi bức, ngôṭngaṭ…) nếu đô c̣ thoáng vàđô c̣ lưu thông không khí
chuồng nuôi không tốt.
Đối với heo nái khảnăng chiụ nóng tốt hơn heo thiṭtuy nhiên heo nái nuôi con mâpc̣
mỡgăpc̣ thời tiết nóng thìgiảm mức đô c̣tiêu thu c̣thức ăn nên dễbi mất sữa. Khi nhiêṭđô c̣môi
0

0

trường từ 20 C lên 30 C lươngc̣ thức ăn tiêu thu c̣vànăng suất sữa của heo nái bi giạh̉m.
Dưới ảnh hưởng cảu nhiêṭđô c̣ cao, sư c̣ đồng hóa Kali ởheo cóthểgiảm đi, nhiêṭđô c̣ da
vànhiêṭđô c̣ trưcc̣ tràng cóthểtăng, chân cóthểyếu trong khi bô c̣ xương phát triển manh,c̣ mức
tiêu thu c̣nước gia tăng, tần sốhô hấp nhanh trong khi macḥ đâpc̣ cóthểyếu khi nhiêṭ đô c̣môi
0

0

trường tăng từ 25 C lên 33 C.
Ở heo nái, khi nhiêṭđô c̣cao các hormone vềstress phát sinh (các cortisone) ngăn cản
sư hc̣ inhh̀ thành gonadotrophin (giúp sơ rc̣ ungc̣ trứng), do đónhiêṭđô cc̣ ao hoăcc̣ mùa nắng nóng
haṇ chếsốtrứng rungc̣. Nhiêṭđô cc̣ ao làm giảm lươngc̣ thức ăn tiêu thu dc̣ o giảm tinh́ ngon

miêngc̣ của heo, đểtránh ảnh hưởng này, cóthểcho heo ăn vào sáng sớm mai hoăcc̣ ăn trễ
vềbuổi chiều vào mùa nắng nóng.
Nhiêṭđô c̣môi trường cao cótác dungc̣ trưcc̣ tiếp làm nóng da heo. Nhiêṭđô c̣trong chuồng
nuôi quácao se ̃ làm tăng nhiêṭđô c̣ trưcc̣ tràng heo. Người ta thấy rằng ởnhiêṭđô c̣ khoảng
0
0
30 C, heo chiụ đươcc̣ sức nóng vàchỉtăng nhiêṭđô c̣trưcc̣ tràng lên 1 C, vànếu nhiêṭđô c̣ môi
trường tăng cao hơn thìnhiêṭđô c̣ trưcc̣ tràng tiếp tucc̣ tăng cho đến khi sức khỏe heo bi c̣ đe
0
doạ. Sư c̣ mất tinh́ thèm ăn của heo xuất hiêṇ khi nhiêṭđô c̣môi trường trên 30 C. Khi nhiêṭ
0
0
đô c̣môi trường trên 33 C thìthức ăn vàtăng trongc̣ giảm 1/3 so với nhiêṭđô c̣23 C.
Ảnh hưởng của nhiêṭđô t ̣ hấp
Heo trưởng thành chiụ đưngc̣ khátốt đối với nhiêṭđô c̣ thấp. Cần chúý: khíhâụ lanḥ
nhưng khô ráo, heo chiụ đưngc̣ kháhơn khíhâụ ẩm.
0

Khi nhiêṭđô c̣ởtrong chuồng xuống dưới 15 C, chúng ta thấy heo nằm chen chút vào
nhau. Heo trưởng thành cũng như heo kìvỗbéo chiụ đưngc̣ lanḥ kháhơn heo con vìheo con
hầu như còn it́ lông vàit́ mỡđểchống đỡnhiêṭđô tc̣ hấp.
0

Heo mới đẻtrong những giờđầu mới loṭlòng me,c̣nhiêṭđô c̣trưcc̣ tràng cóthểha c̣thấp 4 C
0
0
khi nhiêṭđô tc̣ rong chuồng là15 C-200C. Nhiêṭđô
tc̣ rưcc̣ tràng chỉtrởlaịbinhh̀ thường sau vài
0
ngày nếu nhiêṭđô

t

rong
chuồng
là15
C-20
C
vàphải
mất 10 ngày nếu nhiêṭđô c̣ trong
0
chuồng là0 C. Do đóchúng ta phải hết sức lưu ýgiữấm cho heo con mới đẻvào những ngày
giárét.
Trong những ngày đầu của đời sống heo con, tác nhân stress nhiêṭđô c̣vô cùng nguy
hiểm, cóthểnhanh chống làm caṇ kiêṭnguồn năng lươngc̣ vốn rất ít ỏi của cơ thể. Sư đc̣ iều
17


́
Bao Cao Thưc Tâp Tôt Nghiêp

PHẠM HỮ UVINH

hòa vâṭlíởnhững heo con mới sinh cũng không đầy đủđểổn đinḥ thân nhiêṭ. Hàm lươngc̣
mỡtrong các tổchức của heo chỉchiếm 1%. Do đókhảnăng mất nhiêṭcủa heo con làrất cao
trong khi khảnăng sinh nhiêṭvàgiữnhiêṭlaịrất kém.
Môṭnhâṇ xét nữa của chúng tôi làheo ởbât cứ đô c̣ tuổi nào đều tiêu thu c̣ thức ăn vào
mùa đông nhiều hơn mùa hè10%-15%. Đối với những chuồng traịchưa đươcc̣ kiń gióvà ấm
trong mùa đông cần chúýtăng cường thức ăn giàu năng lươngc̣.
Khi thời tiết lanh,c̣ tần sốhô hấp giảm nhưng nhipc̣ thởlaịsâu hơn. Nhiêṭđô c̣trưcc̣ tràng
cũng thay đổi theo nhiêṭđô bc̣ ên ngoài.

Theo Sainbury D. (1968) đa ̃ chứng minh khi nhiêṭđô c̣ trong chuồng giảm thấp thìcơ
chếđiều hòa cơ thểbắt đầu hoaṭđông,c̣ tỏa nhiêṭgiảm (điều hòa vâṭlí) vàsản sinh nhiêṭ (điều
hòa hóa hoc)c̣.
Đểhiểu rõhơn nữa tầm quan trongc̣ của nhiêṭđô ảc̣ nh hưởng tới năng suất heo, chúng
ta cần biết rõtần sốhô hấp của heo khi nhiêṭđô tc̣ rong chuồng tăng lên (đối vơi heo vỗbéo
80-100kg).
2.3.4.2 Thân NhiêṭHeo
Heo làloài đôngc̣ vâṭmáu nóng, thần nhiêṭcủa heo đo ởtrưcc̣ tràng biến đôngc̣ khoảng
0
0
38-40 C trung binhh̀ 39.5 C.
Khi nhiêṭđô c̣ tăng, gia súc tăng cường bốc hơi nước qua da vàniêm macc̣ đường hô
hấp. Đồng thời, sư c̣ thải nhiêṭnày còn phu c̣ thuôcc̣ vào cấu trúc của da, tổchức dưới da của
các loaịgia súc khác nhau: lớp da dày, lông nhiều, lớp mỡdưới da dày thìkhảnăng khuếch
tán vàbốc hơi nhiêṭqua da kém. Hê c̣ thống mao quản qua da cũng cótác đôngc̣ điều nhiêṭ
rõrêṭ. Khi thân nhiêṭtăng các mao quản dan, ̃ khi nhiêṭđô c̣giảm các mao quản co laị. Ngoài
ra còn phu c̣ thuôcc̣ vào môi trường bên ngoài: ởnơi ẩm đô c̣ cao thìsư c̣ thải nhiêṭbằng truyền
nhiêṭvàkhuếch tán nhiêṭcàng manḥ.


2.3.4.3 Âm Đô c̣
Trong không khíluôn cónước, tồn taịdưới dangc̣ trông thấy đươcc̣ hoăcc̣ không trông
thấy đươcc̣. Dangc̣ không trông thấy đươc,c̣ đươcc̣ hiểu thông qua khái niêṃ làẩm đô.c̣
0

Khi nhiêṭđô c̣môi trường thấp hơn 30 C thìẩm đô c̣tăng cao không gây ảnh hưởng xấu
0
cho nhiều loài đôngc̣ vâṭ. Tuy nhiên, khi nhiêṭđô c̣môi trường cao hơn 30 C, viêcc̣ gia tăng
ẩm đô c̣ tương đối se ̃ tăng nhipc̣ tim. Người ta cũng nhâṇ thấy rằng, heo sống trong điều
kiêṇ ẩm đô cc̣ ao cólớp mỡdưới da dày hơn.


mồhôi, nươc tiểu, nươc đai,..) khoang 15-20% tư
măṭđất bốc lên va 10-15% la do hơi
nươc đem vao tư không khi bên ngoai.
́
h̀ h̀

́



́

́



18

Âm đô tc̣ rong chuồng sinh ra do nhiều nguyên nhân: 75% la do cơ thểma ra (hơi thơ,




×