Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Luyen thi DH 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.07 KB, 5 trang )

Câu 1: Các công thức sau, chất nào là đồng phân vị trí nhóm chức :
1. CH
3
OH 2. C
2
H
5
OH 3. CH
3
-CH
2
-CH
2
OH 4. (CH
3
)
2
CH-OH
5. CH
3
-O-CH
3

A. 1,2 B. 2,3 C. 3,4 D . 4,5
Câu 2: H trong nhóm OH của phenol có thể được thay thế bằng Na theo phản ứng :
A. Cho Na tác dụng với phenol.
B. Cho NaOH tác dụng với phenol.
C. Cho NaHCO
3
tác dụng với phenol.
D. A,B đúng .


Câu 3: Có 2 lọ mất nhãn chứa rượu etyliv 30
0
và dd fomalin . Để phân biệt chúng ta có thể
dùng :
A. Na kim lọai. B. Phản ứng tráng gương.
C. Phản ứng với Cu(OH)
2
( t
0
C ). D. B,C đúng.
Câu 4 : Khi oxi hóa rượu A bởi CuO đun nóng thì thu được 2-metylpropanal . Chất A là:
A. Butanol -1. B. 2-metyl propanol-2.
C. 2-metyl propanol-1. D. Butanol -1.
Câu 5: Một anđehit đơn chức no có tỉ khối so với hidro bằng 29 .Công thức của anđehit
trên là:
A. HCHO. B. CH
3
CHO. C. C
2
H
5
CHO. D. H
2
C
2
O.
Câu 6: Este C
4
H
8

O
2
tham gia phản ứng tráng gương có thể có tên sau:
A. Etylfomiat. B. n- propylfomiat. C. Isopropylfomiat. D. A,B,C đúng.
Câu 7: Một este đơn chức no có 48,64% C trong phân tử thì số đồng phân là:
A. 4. B. 3. C. 2 . D. 1.
Câu 8: Phản ứng xà phòng hóa:
A. Có tính thuận nghịch.
B. Là phản ứng thủy phân không thuận nghịch.
C. Là phản ứng thủy phân chất béo tạo glixerin và axit béo.
D. A,B đúng.
Câu 9: Để phân biệt dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy ta có thể :
A. Đun riêng biệt mỗi chất với kiềm rồi thử sản phẩm với Cu(OH)
2.
B. Đun với axit rồi thử sản phẩm với Cu(OH)
2.

C. So sánh độ hòa tan trong nước.
D. A,B đúng.
Câu 10: Chỉ dùng dd AgNO
3
/ NH
3
và đun nóng ta có thể phân biệt được cặp chất nào sau
đây:
A. Glucozơ và Saccarozơ.
B. Saccarozơ và mantozơ.
C. Glucozơ và Mantozơ.
D. A,B đúng.
Câu 11:Mantozơ còn gọi là đường mạch nha, là đồng phân của chất nào sau đây :

A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. tinh bột.
Câu 12 : Hệ số trùng hợp của PVC có phân tử khối trung bình là 250.000 đvC là:
A. 400. B. 4000. C. 403,22. D. 4032.
Câu 13 : Tơ sợi nào sau đây là tơ nhân tạo
A. Tơ nilon 6.6. B. Tơ Visco. C. Tơ Capron. D. A,B,C đúng.
Câu 14: Hóa chất cơ bản dùng để làm sạch quặng Bô xít (có lẫn tạp chất SiO
2
và Fe
2
O
3
) là:
A . CO
2
.


B . dung dịch NaOH.
C . dung dịch HCl.
D . dung dịch NaOH, khí CO
2
.
Câu 15: Thuốc thử duy nhất dùng để phân biệt các chất rắn riêng biệt (dùng lượng vừa đủ
với nhau) Na, Al, Al
2
O
3
, Na
2
O là:

A . dung dịch HCl.
B . dung dịch NaOH.
C .H
2
O.
D .Không phân biệt được bằng một thuốc thử duy nhất.
Câu 16: Cation Natri bị khử khi:
A . Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
B . Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn.
C . Điện phân NaCl, NaOH nóng chảy.
D . B, C.
Câu 17: Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong số các kim loại vì:
A . Khử nước rất mãnh liệt cho hiđrô.
B . Năng lượng nguyên tử hóa và năng lượng ion hóa tương đối lớn so với các kim
loại khác.
C . Không thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối.
D . Năng lượng ion hóa và năng lượng nguyên tử hóa tương đối nhỏ so với các kim
loại khác.
Câu 18: Hóa chất nào sau đây có thể dùng để làm mềm nước cứng tạm thời và nước cứng
vĩnh cửu:
A . dung dịch HCl.
B . dung dịch Ca(OH)
2
vừa đủ.
C . dung dịch BaCl
2
.
D . dung dịch Na
3
PO

4
.
Câu 19: Các kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ:
A . Ca, Na, Ba, Sr.
B . Ca, Ba, Mg, Sr.
C . Ca, Ba, Sr.
D . B và C.
Câu 20: Một phương pháp điều chế NaOH trong công nghiệp là điện phân:
A . NaCl nóng chảy.
B . dung dịch NaCl không có màng ngăn, cực âm bằng than chì, cực dương bằng
sắt.
C . dung dịch NaCl có màng ngăn, cực âm bằng sắt cực dương bằng than chì.
D . dung dịch NaCl có màng ngăn, cực âm bằng than chì, cực dương bằng sắt.
Câu 21: Cho từ từ đến dư khí CO
2
vào dd NatriAluminat thì hiện tựơng quan sát được là:
A. Không có kết tủa.
B. Có kết tủa keo trắng.
C. lúc đầu có kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan dần.
D. Có kết tủa keo trắng lượng kết tủa tăng dần đến không đổi.
Câu 22: Ngâm đinh sắt lấy dư trong dd đồng sunfat .Kết quả:
A. Kim lọai đồng màu đỏ sinh ra bám lên đinh sắt , dung dịch chuyển từ màu xanh
sang màu lục nhạt .Fe bị Cu
2+
oxi hóa.
B. Khối lượng đinh sắt giảm so với ban đầu do sắt bị oxi hóa Fe-2e=> Fe
2+
.
C. Kim lọai đồng màu đỏ sinh ra bám lên đinh sắt , dung dịch chuiyển từ màu xanh
sang màu lục nhạt , Cu

2+
bị khử , khối lượng đinh sắt tăng lên.
D. A và B.
Câu 23: trong dãy điện hóa của kim lọai thì:
A. K
+
có tính oxi hóa yếu nhất ,Au
3+
có tính oxi hóa mạnh nhất.
B. K
+
có tính khử mạnh nhất ,Au
3+
có tính khử yếu nhất.
C. K có tính khử mạnh nhất ; Au
3+
có tính khử yếu nhất.
D. Kết hợp B và C.
Câu 24: Cho V ml dd NaOH 1M vào dd chúa 0,15 mol muối nhôm sunfat thu được 15,6
gam kết tủa .Giá trị của V :
A. 0,6; 1 . B. 600; 1000. C. 200; 400. D. 0,2; 0,4 .
Câu 25: cho 1000ml dd NaOH 1M vào dd chứa 0,15 mol muối nhôm Sunfat . kết tủa thu
được có khối lượng là:
A. 10,6g. B. 11,7g. C. 15,6g. D. 23,4g.
Câu 26: Cấu hình electron của Fe; Fe
2+
; Fe
3+
lần lượt là:
A [Ar] 3d

6
4s
2
; [Ar]3d
5
; [Ar] 3d
5
4s
2
.
B [ Ar] 3d
6
; [ Ar] 3d
5+
; [Ar] 3d
6
4s
2
.
C [Ar] 3d
6
4s
2
; [ Ar] 3d
6
; [Ar]3d
5
.
D [Ar]3d
5

; [Ar] 3d
5
4s
2
; [ Ar] 3d
6
Câu 27: Fe; FeCl
2
đều phản ứng được với :
A. dd HCl; dd NaOH.
B. Al; dd NaOH
C. dd AgNO
3
; Cl
2.

D. B và C.
Câu 28: FeCl
2
và FeCl
3
đều phản ứng được với :
A. Mg; dd NaOH ; Cu.
B. dd NaOH; ddAgNO
3
; Fe.
C. dd AgNO
3
; Zn; dd NaOH.
D. dd H

2
SO
4
lõang ; ddAgNO
3
; dd NaOH.
Câu 29: Dãy các kim lọai nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều họat động hóa học
tăng dần :
A. K;Mg;Cu; Al; Zn; Fe B. Fe;Cu; K;Mg; Al; Zn.
C. Cu; Fe;Zn;Al; Mg; K D. Zn;K;Mg;Cu;Al;Fe
Câu 30 : Bạc có lẫn đồng kim lọai , dùng phương pháp hóa học nào say đây để thu được
Ag tinh khiết :
A. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch AgNO
3
dư.
B. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch Cu(NO
3
)
2
dư.
C. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch HCl dư.
D. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng dư.
Câu 31: Hãy chọn câu sai trong các câu sau đây:
A.Nhôm là kim lọai lưỡng tính. B. Al(OH)
3
là một chất kết tủa keo trắng.

trong nước
C. Al(OH)
3
là hidroxit lưỡng tính. D. Al(OH)
3
là một chất kém bền nhiệt.
Câu 32:
Trong số các phân tử polime sau: tơ tằm (1) ; sợi bông (2); len (3); tơVisco(4) ; nilon 6.6
(5); tơ axetat (6) . Lọai tơ có nguồn gốc xenlulozơ là :
A. 1; 2; 5 B. 2; 4; 6 C. 2;3; 5 D. 4; 5; 6
Câu 33: Chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Al không tác dụng với nước vì có lớp Al
2
O
3
bảo vệ.
B. Kim lọai có tính dẫn điện. dẫn nhiệt, có ánh kim và tính dẻo.
C. Dùng giấy nhôm gói kẹo vì nhôm dẻo và không gây độc hại cho con người.
D. Al là nguyên tố lưỡng tính.
Câu 34: Hấp thụ tòan bộ 2,24 lít khí CO
2
(đkc) vào 100ml dd NaOH 1,5M .Dung dịch thu
được chứa những chất tan nào?
A. NaHCO
3
. B. Na
2
CO
3
và NaHCO

3
.
C. Na
2
CO
3
. D. NaOH và Na
2
CO
3
.
Câu 35: Hoà tan mẫu Natri vào dung dịch HCl thu được dung dịch X; cho mẫu Nhôm vào
dung dịch X thấy mẫu Nhôm tan. Dung dịch X là:
A . Dung dịch NaCl, HCl.
B . Dung dịch NaOH,NaCl
C . Dung dịch NaOH, HCl, NaCl.
D . A hoặc B.
Câu 36: Cho 12,6 gam hỗn hợp gồm Nhôm và Magiê vào 500 ml dung dịch H
2
SO
4
loãng
có nồng độ 1,5M phản ứng xong thấy sinh ra 13,44 lít một chất khí (ĐKC). Khối lượng
muối thu được:
A . 84,6 gam.
B . 70,2 gam.
C . 60,6 gam.
D . 90,5gam.
(Al: 27; Mg: 24; H:1; S: 32; O: 16).
Câu 37: Cho m (gam) Nhôm vào dung dịch natri hiđrôxít lấy dư phản ứng xong được 6,72

lít khí hiđrô (ĐKC). Cần dùng 300 ml dung dịch HCl có nồng độ X mol/ lít vừa đủ để hòa
tan m (gam) Nhôm nói trên. Gía trị của m và X lần lượt là:
A . 08,10; 3.
B . 12,15; 4.
C . 05,40; 3.
D . 05,40; 2.
Câu 38: Để hòa tan vừa đủ 21,6 gam Sắt (II)ôxít cần vừa đủ V ml dung dịch HNO
3
loãng
có nồng độ 1 mol/ lít và sinh ra X lít khí NO (ĐKC). Gía trị của V và X lần lượt là:
A . 500; 3,36.
B . 1000; 3,36.
C . 1000; 2,24.
D . 500; 2,24.
( Fe:56; O: 16)
Câu 39: Để hòa tan vừa đủ 4,64 gam một ôxít của Sắt cần dùng 58,4 gam dung dịch HCl
có nồng độ 10% công thức của Sắt ôxít, khối lượng muối thu được lần lượt là:
A . FeO; 8,184.
B . Fe
2
O
3
; 9,425.
C . Fe
3
O
4
; 9,040.
D . FeO; 20,320.
(Fe: 56, O: 16, Cl: 35,5).

Câu 40: Ngâm một đinh sắt vào 500 ml dung dịch Đồng sunfát có nồng độ X mol/lít cho
đến khi dung dịch không còn màu xanh lấy đinh sắt ra rửa nhẹ, làm khô nhận thấy khối
lượng đinh sắt thay đổi 0,8 gam. Giá trị của X và khối lượng Sắt bị hòa tan lần lượt là:
A . 0,2; 11,20 gam.
B . 0,2; 2,80 gam.
C . 0,2; 0,56 gam.
D . 0,2; 5,60gam.
(Fe: 56; Cu: 64; S:32; O:16).


HẾT.
ĐÁP ÁN :
Câu Trả lời đúng Câu Trả lời đúng Câu Trả lời đúng Câu Trả lời đúng
1 C 11 C 21 D 31 A
2 D 12 B 22 C 32 B
3 D 13 B 23 A 33 D
4 C 14 D 24 B 34 B
5 B 15 C 25 C 35 D
6 D 16 C 26 C 36 B
7 C 17 D 27 C 37 D
8 B 18 D 28 C 38 C
9 A 19 C 29 C 39 C
10 D 20 D 30 A 40 D


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×