Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN CHI TIẾT HÌNH 12 NÂNG CAO CHƯƠNG III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.03 KB, 3 trang )

Trường THPT Vĩnh Linh
♥
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III – MÔN HÌNH HỌC 12 NC
(Thời gian 45 phút)
Câu 1:
Trong không gian Oxyz, cho các điểm: A(2;-1;1) , B(3;2;3) , C(1;-2;2).
a.Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng AB.
b.Viết phương trình mặt phẳng (ABC).
c. Tìm toạ độ điểm C' đối xứng với C qua đường thẳng AB.
Câu 2:
Trong không gian , cho đường thẳng d :
2 1 3
1 3 2
x y z− + +
= =


và mặt phẳng (P): x+2y + z + 9 = 0.
a.Tìm toạ độ giao điểm I của đường thẳng d và mp(P).
b. Viết phương trình mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng (P) có tâm thuộc đường thẳng d và có
bán kính R =
3
2
.
Câu 3:
Cho hình chóp S.ABC có SA,SB,SC đôi một vuông góc và SA = a, SB = b, SC = c.
Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có :a
2
tanA = b
2
tanB = c


2
tanC
Trường THPT Vĩnh Linh
♥
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III – MÔN HÌNH HỌC 12 NC
(Thời gian 45 phút)
Câu 1:
Trong không gian Oxyz, cho các điểm: A(2;-1;1) , B(3;2;3) , C(1;-2;2).
a.Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng AB.
b.Viết phương trình mặt phẳng (ABC).
c. Tìm toạ độ điểm C' đối xứng với C qua đường thẳng AB.
Câu 2:
Trong không gian , cho đường thẳng d :
2 1 3
1 3 2
x y z− + +
= =


và mặt phẳng (P): x+2y + z + 9 = 0.
a.Tìm toạ độ giao điểm I của đường thẳng d và mp(P).
b. Viết phương trình mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng (P) có tâm thuộc đường thẳng d và có
bán kính R =
3
2
.
Câu 3:
Cho hình chóp S.ABC có SA,SB,SC đôi một vuông góc và SA = a, SB = b, SC = c.
Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có :a
2

tanA = b
2
tanB = c
2
tanC
ĐÁP ÁN:
Câu 1:
a.Đường thẳng AB qua A(2;-1;1) và có vtcp
AB
uuur
=(1;3;2) nên AB có ptts là:

2
1 3
1 2
x t
y t
z t
= +


= − +


= +

, suy ra phương trình chính tắc:
2 1 1
1 3 2
x y z− + −

= =
b.Ta có:
AB
uuur
=(1;3;2) ,
AC
uuur
=(-1;-1;1)
[
AB
uuur
,
AC
uuur
] = (5;-3;2) . Suy ra phương trình mặt phẳng (ABC) là:
5(x-2) - 3(y+1) +2(z-1) = 0

5x -3y + 2z -15 = 0.
c.Gọi H là hình chiếu của C lên đường thẳng AB, toạ độ H(2+t;-1+3t;1+2t)
Mặt khác,
CH
uuur


AB
uuur
(1) , mà
CH
uuur
= (1+t;1+3t;-1+2t) và

AB
uuur
=(1;3;2)
(1)

1+t +3(1+3t) +2(-1+2t) = 0

t =
1
7

,suy ra H(
13 10 5
; ;
7 7 7

)
C' là điểm đối xứng của C qua AB , vậy H là trung điểm của CC'.
Suy ra C' (
19 6 4
; ;
7 7 7
− −
).
Câu 2:
a.Phương trình tham số của đường thẳng d là:
2
1 3
3 2
x t

y t
z t
= +


= − −


= − +

Toạ độ giao điểm I(x;y;z) = d

(P) là nghiệm của hệ:
2
1 3
3 2
2 9 0
x t
y t
z t
x y z
= +


= − −


= − +



+ + + =




4
7
1
2
x
y
z
t
=


= −


=


=

. Vậy I(4;-7;1)
b.Gọi tâm mặt cầu là T d , suy ra T(2+t;-1-3t;-3+2t).
Theo giả thiết : d(T,(P)) =
3
2



3 6
3
2
6
t −
=


1
3
t
t
=


=

Với t= 1: T (3;-4;-1).
Phương trình mặt cầu: (x-3)
2
+(y+4)
2
+(z+1)
2
=
3
2
Với t =3 :T(5;-10;3).
Phương trình mặt cầu: (x-5)

2
+(y+10)
2
+(z-3)
2
=
3
2
Câu 3:
Đặt hệ trục toạ độ Oxyz sao cho O trùng với S , điểm A

Ox, B

Oy, C

Oz.
Ta có :A(a;0;0) , B(0;b;0) , C( 0;0;c).

AB
uuur
= (-a;b;0)

AC
uuur
=(-a;0;c)

BA
uuur
=(a;-b;0)


BC
uuur
=(0;-b;c)

CA
uuur
=(a;0;-c)

CB
uuur
=(0;b;-c)
Mặt khác : cosA =
.
.
AB AC
AB AC
uuur uuur
uuur uuur
, sinA =
,
.
AB AC
AB AC
 
 
uuur uuur
uuur uuur

Suy ra : tanA =
,

sin
cos
.
AB AC
A
A
AB AC
 
 
=
uuur uuur
uuur uuur

2 2 2
2
( ) ( ) ( )bc ca ba
a
+ +
=


a
2
tanA =
2 2 2
( ) ( ) ( )bc ca ba+ +
Tương tự :b
2
tanB =
2 2 2

( ) ( ) ( )bc ca ba+ +
c
2
tanC =
2 2 2
( ) ( ) ( )bc ca ba+ +
suy ra điều phải chứng minh!

×