BCTTTN chuyên ngành KTCT thuỷ
GVHD: Nguyễn Thị Phương Mai
MỤC LỤC
SVTH:
Trang: 1
BCTTTN chuyên ngành KTCT thuỷ
GVHD: Nguyễn Thị Phương Mai
Phần I: Lý thuyết
I.1. Các giai đoạn khảo sát - thiết kế công trình thuỷ lợi
Công tác khảo sát thiết kế được thực hiện ngay từ khi lập dự án. Quy trình quản lý chất
lượng hiện hành quy định công tác thiết kế cho từng giai đoạn . Yêu cầu về nội dung và mức
độ chi tiết của từng giai đoạn khác nhau. Theo mức độ chi tiết thiết kế công trình thủy có
thể chia làm ba giai đoạn chính:
1. Giai đoạn lập dự án đầu tư: hiện nay gọi là giai đoạn thiết kế cơ sở, đã có lúc gọi là
thiết kế sơ bộ. Các thiết kế của giai đoạn này đủ mức độ chi tiết để so sánh kinh tế kĩ
thuật, từ đó lựa chọn phương án tối ưu hoặc hợp lí về tuyến và các thông số cơ bàn của
công trình đầu mối.
2. Thiết kế kĩ thuật phương án tuyến công trình đã chọn, các thiết kế trong giai đoạn này
tiến hành so sánh và lựa chọn các kết cấu tối ưu về mặt kĩ thuật đồng thời thõa mãn điều
kiện kinh tế.
3. Thiết kế bản vẽ thi công là giai đoạn thiết kế chi tiết, các tính toán cũng như các bản
vẽ đủ tiên lượng cho người thi công xấy dựng công trình. Thực hiện các biện pháp giảm
thiểu tác động tiêu cực của dự án trong thi công và các biện pháp giảm thiểu cần thiết.
Trong quá trình thực hiện, tùy thuộc vào tầm quan trọng của công trình, việc thiết kế có
thể được quy định trình duyệt đủ cả ba bước, hoặc ghép bước (b) với bước (c) như vậy chỉ
còn thực hiện hai bước, hoặc cả ba bước ghép lại với nhau chỉ còn một bước.
Công tác khảo sát xây dựng cũng được thực hiện theo từng gia đoạn thiết kế . Yêu cầu về
khối lượng và chất lượng khảo sát phục vụ thiết kế của từng gia đoạn phải tuân thủ theo các
tiêu chuẩn và quy định kỹ thuật hiện hành.
I.2. Nguyên tắc bố trí tổng thể công trình đầu mối hồ chứa, nguyên tắc lựa chọn vị trí
và hình thức đập dâng khi thiết kế đầu mối công trình thuỷ lợi
I.2.1. Các nguyên tắc bố trí tổng thể công trình đầu mối hồ chứa.
Các công trình chủ yếu của hồ chứa nước bao gồm:
− Một đập ngăn nước ( bằng đất hoặc bê tông ) để dâng nước tạo thành hồ chứa. Tùy theo
điều kiện địa hình mà một số hồ chứa có thể có vài đập phụ.
SVTH:
Trang: 2
BCTTTN chuyên ngành KTCT thuỷ
GVHD: Nguyễn Thị Phương Mai
− Một đập tràn xã lũ để xã lưu lượng dòng chảy lũ khi hồ đã trữ đầy, đảm bảo an toàn cho
công trình
− Bố trí tổng thể các công trình đầu mối là một khâu rất quan trọng, không những ảnh
hưởng tới các thông số kinh tế - kỹ thuật của công trình, điều kiện thi công mà còn ảnh
hưởng đến sự thuận lợi.
− Các hồ chứa có quy mô vừa và lớn thường là công trình đa mục tiêu như chống lũ ( cắt
lũ ) phát điện, cung cấp nước tưới cho công nghiệp và sinh hoạt, du lịch, thủy sản. Do
công trình đầu mối chịu cột nước cao, nên yêu cầu an toàn ổn định của các công trình
trong đầu mối là vấn đề hàng đầu. Vì vậy cần bố trí đập tự và cắm sâu hơn vào hai bên
bờ để có thể vững chắc, đặc biệt là đối với đập vòm và đập liên hồ. Ví dụ như cụm
công trình hồ chứa Hòa Bình, Thác Mơ,…
− Các công trình đầu mối có cột nước thấp: Loại công trình đầu mối này thường được xây
dựng ở những đoạn sông trung du và đồng bằng. Đập ngăn sông thường là đâp tràn bê
tông có chiều cao thấp, có hoặc không có của van điều tiết. Khi xây dựng trên sông có
hàm lượng bùn cát lớn thường phải làm cửa xã bùn cát gần cửa lấy nước để xả bùn cát
xuống hạ lưu, tránh bồi lấp cửa lấy nước. Một số công trình có cột nước thấp ở nước ta.
Đập Bái Thượng ( trên sông Chu ), đập Thảo Long…
I.2.2. Nguyên tắc lựa chọn vị trí và hình thức đập dâng khi thiết kế đầu mối công trình
thủy lợi.
Đập dâng cũng giống của hồ chứa là đập dâng nước thường bằng bê tông để dâng cao
mực nước thượng lưu, tạo thuận lợi cho lấy nước tự chảy hoặc cột nước để phát điện. Khác
với hồ chứa đập ngăn nước của đập dâng có chiều cao thấp, không được tạo lòng hồ để chứa
được nhiều nước. Tuy nhiên, vì thế nên vùng ngập lụt phía trước đập nhỏ. Đập dâng lấy
nước tưới trực tiếp từ dòng chảy tự nhiên của sông để đưa vào khu nước tưới nên thường
làm giảm nhỏ dòng chảy ở hạ lưu đập nhất là đối với các đập dâng lớn. Cả hồ chứa và đập
dâng là nhưng công trình có nhiều tác động rất đáng kể tới môi trường nên các dự án loại
này thường phải lập báo cáo ĐTM, chỉ trừ các hồ chứa có dung tích nhỏ hơn 300.000 m3
theo quy định hiện hành ở nước ta. Sau đây sẽ xem xét nhưng điểm chủ yếu về tác động môi
trường của loại dự án công trình này.
SVTH:
Trang: 3
BCTTTN chuyên ngành KTCT thuỷ
GVHD: Nguyễn Thị Phương Mai
a) Điều kiện địa chất và địa hình thủy văn.
Điều kiện địa chất tuyến đập có ý nghĩa quyết định đến vị trí, bố trí tổng thể công trình
đầu mối là hình thức đập.
Xét về yêu cầu địa chất nền, thì đập vòm có đòi hỏi cao nhất về nền và bờ là đá gốc liền
khối vững chắc, tiếp theo đó là đập bản chống và đập bê tông trọng lực…
Nền đập cần thõa mãn yêu cầu về cường độ chịu tải, ít thấm nước, không bị phong hóa, đảm
bảo tính chỉnh thể, đồng nhất, không bị đứt gãy, đoạn tầng…Tuy nhiên, trong thực tế rất khó
tìm được nền đập đáp ứng yêu cầu đề ra. Vì vậy, cần khảo sát, đánh giá điều kiện nền đập để
có biện pháp sử lý thích hợp, đáp ứng yêu cầu xây dựng đập.
b) Điều kiện địa hình.
Điều kiện địa hình ảnh hương đến khối lượng đập, sự thuận lợi để bố trí tổng thể các
công trình đâu mối, dẫn dòng, bố trí mặt bằng và đường thi công. Địa hình lòng sông hẹp và
vách bờ dốc được chú trọng xem xét lựa chọn vị trí xây dựng đập, vì đó là nơi cho khối
lượng đắp đập nhỏ nhất, địa chất nền và vai đạp thường tốt hơn so với những chổ địa hình
thoải.
c) Điều kiện vật liệu xây dựng
Do đập có khối lượng lớn và thông thường, đập bằng vật liệu tại chỗ có giá thành hạ hơn
khi so sánh với phương án loại đập khác. Vì vậy đây là điều kiện quyết định trực tiếp đến
việc lựa chọn hình thức đập, sử dụng vật liệu tại chổ để xây dựng đập thường là phương án
đầu tiên phải xét đến.
d) Điều kiện thi công
Chú ý đảm bảo dẫn dòng thi công thuận lợi, gần đập có các bãi rộng để bố trí mặt bằng
thi công, tận dụng các đường sẵn có vào để vận chuyển máy móc, thiết bị và vật liệu…
I.3. Tài liệu phục vị cho công tác thiết kế trong một công trình đầu mối
a) Thiết kế đập dâng.
− Tài liệu về địa hình: Bình đồ vùng tuyến đập
− Tài liệu về địa chất: Mặt cắt địa chất dọc tuyến đập, chỉ tiêu cơ lý của các lớp bồi tích
dòng sông.
SVTH:
Trang: 4
BCTTTN chuyên ngành KTCT thuỷ
GVHD: Nguyễn Thị Phương Mai
− Tài liệu về vật liêu xây dựng: Vị trí, số lượng, trữ lượng của các bãi vật liệu có thể khai
thác để xây đập, chỉ tiêu cơ lý của vật liệu nền và thân đập.
− Các đặc trưng hồ chứa
+
+
+
+
+
Các mực nước trong hồ và mực nước hạ lưu
Hình thức tràn, cột nước trên đỉnh tràn
Vận tốc gió tính toán ứng với mức đảm bảo P%
Chiều dài truyền sóng ứng với MNDBT, ứng với MNDGC
Đỉnh đập có đường giao thông chính chạy qua kho
b) Thiết kế đập tràn
− Tài liệu địa hinh: Bình đồ khu vực đầu mối công trình
− Tài liệu về địa chất khu vực công trình
+ Nền tuyến đập
+ Tài liệu ép nước thí nghiệm tại tuyến đập
+ Chỉ tiêu cơ lý của vật liệu nền
− Tài liệu về vật liêu xây dựng: vị trí , số lượng, trữ lượng của các bãi vật liệu
− Tài liệu thủy văn
+
+
+
+
Cao trình bùn cát lắng đọng
Chỉ tiêu cơ lý của bùn cát
Lưu lượng tháo lũ và cột nước siêu cao trênMNDBT
Đường quan hệ Q ~ Z ở hạ lưu tuyến đập
− Tài liệu thủy năng
c) Thiết kế cống lấy nước
− Lưu lượng lấy nước ứng với MNDBT và MNC ( Qtk )
− Mực nước khống chế đầu kênh tưới
− Tài liệu về kênh chính: hệ số mái, độ nhám, độ dốc đáy
SVTH:
Trang: 5
BCTTTN chuyên ngành KTCT thuỷ
GVHD: Nguyễn Thị Phương Mai
Phần II: Thực tế
II.1. Mục đích thực tập
II.1.1. Thành phần tham gia
− Giảng viên hướng dần:
+ Cô Nguyễn Thị Phương Mai
+ Cô Ngô Thị Thanh Nhàn
− Sinh viên thực tập:, cùng tập thể lớp
− Thời gian thực tập: Ngày 13/05/2016
II.1.2. Mục đích thực tập
Giúp sinh viên biết liên hệ phần lý thuyết đã được trang bị trong nhà trường vào công
việc thực tế: khảo sát thiết kế, các bước lập hồ sơ thiết kế và tổ chức thi công cho một công
trình cụ thể.
Nắm bắt được tổng quát những chi tiết trong công việc thiết kế cũng như các công trình
thủy lợi.
Giúp sinh viên có những hình ảnh cụ thể về các công trình đã được học tập, nghiên cứu
và các công trình được xây dựng trên hồ chứa nước.
Tạo điều kiện cho sinh viên làm quen và tạo quan hệ tốt với cơ quan trong ngành thủy
lợi, công ty tư vấn, công trình hồ chứa, góp phần tạo thuận lợi cho việc liên hệ công việc
sau khi tốt nghiệp.
Nắm bắt được nhiệm vụ cũng như vai trò quan trọng của một hệ thống thủy lợi.
II.2. Nhiệm vụ sinh viên
− Nghiêm túc thực hiện nội quy giờ giấc, kỉ luật, biện pháp đảm bảo an toàn lao động của
cơ quan nơi thực tập.
− Chấp hành nghiêm chỉnh sự phân công của giáo viên hướng dẫn và hoàn thành tốt
nhiệm vụ được giao.
− Tích cực tìm hiểu học tập
− Tranh thủ học hỏi kinh nghiệm của người đi trước
− Kết thúc buổi thực tập sinh viên phải viết báo cáo thu hoạch.
SVTH:
Trang: 6
BCTTTN chuyên ngành KTCT thuỷ
GVHD: Nguyễn Thị Phương Mai
II.3. Nội dung
Chuyến đi khởi hành vào lúc 5h30 sáng ngày 13 tháng 05 năm 2016, cùng với cô Nguyễn
Thị Phương Mai và cô Ngô Thị Thanh Nhàn trong bộ môn thuỷ công trường DHTL – CS2.
Dưới sự hướng dẫn của hai cô, sinh viên được tham quan và tìm hiểu về công trình hồ chứa
cụ thể như sau:
II.3.1. Công trình hồ Phước Hoà
Thuộc công ty khai thác thuỷ lợi Dầu Tiếng - Phước Hoà
a) Tên công trình:
Dự án thuỷ lợi Phước Hoà
b) Chủ đầu tư:
Ban Quản lý Dự án Thủy lợi 416 (nay là BQL đầu tư và Xây dựng Thuỷ lợi 9)
c) Đơn vị KS, TK:
Công ty CP Tư vấn XD Thủy lợi II
d) Vị trí công trình:
Công trình đầu mối được xây dựng trên sông Bé, bờ phải thuộc xã Minh Thành, huyện
Bình Long, tỉnh Bình Phước; bờ trái thuộc xã An Linh, huyện Phú Giáo, Tỉnh Bình Dương.
e) Nhiệm vụ công trình:
− Cấp nước công nghiệp & và dân sinh với lưu lượng Q=17.0m³/s bao gồm TP.HCM:
10.5m³/s, Bình Dương: 2.50m³/s, Bình Phước: 0.45m³/s, Tây Ninh: 3.50m³/s.
− Cấp nước tưới cho 58.360ha đất Nông nghiệp bao gồm 5.895ha khu Bình Long,
10.128ha khu Bình Dương, 28.877ha khu Đức Hòa, Long An, 13.460ha khu Tân Biên,
tỉnh Tây Ninh.
− Xả hoàn kiệt và bảo vệ môi trường hạ du sông Bé 14.0m³/s, xả đẩy mặn sông Sài Gòn
và hỗ trợ tạo nguồn nước tưới cho khoảng 58.000ha ven sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ
Đông.
− Cải thiện môi trường và chất lượng nước vùng hạ du sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ
Đông.
SVTH:
Trang: 7
BCTTTN chuyên ngành KTCT thuỷ
GVHD: Nguyễn Thị Phương Mai
f) Các thông số kỹ thuật chủ yếu :
−
−
−
−
−
−
Cấp công trình:
Tần suất lũ thiết kế:
Tần suất lũ kiểm tra:
Tần suất đảm bảo tưới:
Tần suất bảo đảm:
Diện tích lưu vực:
g)
Cấp II − Cao trình MNDBT:
P = 0,5%
− Cao trình MNGC:
P = 0,1%
− Cao trình MNC:
P=75%− Cao trình MNLKT:
P=95%− Dung tích toàn bộ:
5,193km²
− Dung tích hữu ích:
+42.94m
+43.8m
+42.50m
+44.9m
33,75.106m3
12.68.106m3
Quy mô
kết cấu
công trình;
• Đập
đất:
− Hình
−
−
−
−
−
thức đập:
Cao trình đỉnh đập:
Chiều dài đỉnh đập :
Chiều cao đập:
Chiều rộng đỉnh đập:
Gia cố mặt đập bằng BTCT
Đập đất đồng chất
50,1 m
900 m
26,0 m
8m
• Cống lấy nước:
− Kết cấu:
− Kích thước:
− Lưu lượng thiết kế :
Cống hộp BTCT.
n.( B × H ) = 3.( 4× 4)
m
75,0 m³/s.
• Tràn xả lũ
− Lưu lượng xả lũ thiết kế P = 0,5%:
− Lưu lượng xả lũ lớn nhất P = 0,1%:
− Kích thước cửa van:
3,670m3/s
5,900m3/s
n.( B × H ) = 6.( 12× 11)
n.( B × H ) = 2.( 4× 4)
m.
− Kích thước cửa xả sâu:
m
− Hình thức:
Tràn có cửa kết hợp tràn tự do, kết cấu BTCT trên nền đá.
• Kênh Phước Hòa – Dầu Tiếng
− Kết cấu:
− Chiều dài:
− Lưu lượng thiết kế đầu kênh:
Kênh đất + gia cố BTCT.
38,4km
75.0m³/s.
• Khu tưới
−
−
−
−
Khu tưới Bình Long:
Khu tưới Tân Biên:
Khu tưới Đức Hòa:
Khu tưới Bình Dương:
SVTH:
Tưới bơm, chiều dài 15 km.
13.460 ha, chiều dài 21 km.
28.877 ha, chiều dài 22 km.
10.128 ha, chiều dài 25 km
Trang: 8
BCTTTN chuyên ngành KTCT thuỷ
GVHD: Nguyễn Thị Phương Mai
h) Khối lượng chính
−
−
−
−
Đất đào:
Đất đắp:
Bê tông các loại:
Gạch đá xây lát:
20577641 m3
19742197 m3
632928 m3
181783 m3
Hình II- 2: Toàn cảnh đập tràn của hồ Phước Hoà
Hình II- 1: Ngưỡng tràn xả lũ kiểu Zic – zac của hồ Phước Hoà
SVTH:
Trang: 9
Hình II- 3: Cửa van cung của tràn
BCTTTN chuyên ngành KTCT thuỷ
GVHD: Nguyễn Thị Phương Mai
II.3.2. Công trình hồ Dầu Tiếng
Thuộc công ty khai thác thuỷ lợi Dầu Tiếng - Phước Hoà
a) Tên công trình:
Hồ chứa nước Dầu Tiếng
b) Chủ đầu tư:
Bộ Nông nghiệp & PTNT
c) Đơn vị KS, TK:
Công ty CP Tư vấn XD Thủy lợi II
d) Vị trí công trình:
Hồ Dầu Tiếng có khu đầu mối nằm tại huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương và huyện Hớn
Quản tỉnh Bình Phước song lưu vực chủ yếu nằm trên địa phận huyện Dương Minh Châu và
một phần nhỏ trên địa phận huyện Tân Châu, thuộc tỉnh Tây Ninh nằm cách thị xã Tây Ninh
25 km về hướng đông
e) Nhiệm vụ công trình:
Theo kế hoạch mục tiêu phát triển, nhiệm vụ cấp nước của hồ Dầu Tiếng cho các tỉnh
thành tăng so với nhiệm vụ thiết kế ban đầu (được Bộ NN&PTNT phê duyệt điều chỉnh tại
Quyết định số 2597/QĐ-BNN-TCTL ngày 23/10/2012 và Quyết định số 3184/QĐ-BNN-XD
ngày 21/12/2012), nhiệm vụ của hệ thống công trình thuỷ lợi Dầu Tiếng - Phước Hoà gồm:
− Đảm bảo tưới cho 110868 ha gồm:
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Khu tưới Tân Hưng 10701 ha
Khu tưới hiện tại của kênh Tây 21000 ha
Khu tưới hiện tại của kênh Đông 36600 ha
Khu tưới Tân Biên 6407 ha (trong đó có một số diện tích nuôi trồng thuỷ sản)
Khu tưới Đức Hoà (Long An) 10181 ha
Khu tưới Thái Mỹ - Củ Chi 1161 ha
Khu tưới Bình Dương 1950 ha
Khu tưới mở rộng (dự kiến) của Tây Ninh 21000 ha
Khu tưới bơm Lộc Giang A của Long An 1868 ha
− Cấp hỗ trợ tưới cho 21000 ha thiếu nước của khu tưới Dầu Tiếng cũ trong các năm hạn
75%
− Xả cho hạ du sông Bé tối thiểu 14 m 3/s, sông Sài Gòn tối thiểu 16,1 m 3/s, góp phần đẩy
SVTH:
Trang: 10
BCTTTN chuyên ngành KTCT thuỷ
GVHD: Nguyễn Thị Phương Mai
mặn, hỗ trợ:
+
+
+
+
Tạo nguồn tưới cho 28800 ha ven sông Sài Gòn.
Tạo nguồn tưới cho 32317 ha ven sông Vàm Cỏ Đông.
Tạo nguồn sinh hoạt và công nghiệp 11,57 m3/s.
Cải thiện môi trường và chất lượng nguồn nước vùng hạ du sông Sài Gòn và sông
Vàm Cỏ Đông.
− Cấp nước cho nhà máy nước Tp Hồ Chí Minh từ tháng 1 đến thang 7 với lưu lượng 7
m3/s.
− Cấp 38 m3/s nước thô cho nhu cầu công nghiệp và dân sinh:
+
+
+
+
+
Cho Bình Dương 15 m3/s.
Cho Bình Phước 5 m3/s.
Cấp nước thô cho tỉnh Long An 4 m3/s.
Cấp bổ sung cho Tây Ninh 3,5 m3/s.
Cấp bổ sung cho Tp Hồ Chí Minh 10,5 m3/s.(nguồn bổ sung từ hồ Phước Hoà)
− Kết hợp phát điện (tận dụng lưu lượng xả môi trường, lưu lượng nước thừa xả xuống hạ
lưu sông chảy tại bậc nước Láng Lôi)
f) Các thông số kỹ thuật chủ yếu :
−
−
−
−
−
−
−
−
Cấp công trình đầu mối:
Tần suất lũ thiết kế:
Cao trình MNDBT:
Cao trình MNGC:
Cao trình MNC:
Cao trình MNLKT:
Dung tích toàn bộ:
Dung tích hữu ích:
Cấp I
P = 0,1%
+24,4 m
+25,1 m
+17 m
+44.9m
1580.106m3
1110.106m3
g) Quy mô kết cấu công trình:
• Đập chính
−
−
−
−
−
−
−
Hình thức đập:
Cao trình đỉnh đập:
Cao trình tường chắn sóng:
Chiều dài đỉnh đập :
Chiều cao đập:
Chiều rộng đỉnh đập:
Gia cố mặt đập bằng BTCT
Đập đất đồng chất
28 m
29 m
1100 m
28 m
8m
• Đập phụ
SVTH:
Trang: 11
BCTTTN chuyên ngành KTCT thuỷ
−
−
−
−
Hình thức:
Chiều cao đập:
Chiều dài đỉnh đập:
Chiều rộng đỉnh đập:
GVHD: Nguyễn Thị Phương Mai
Đập đất đồng chất
27.0m
27.000m
6.0m
• Cống lấy nước:
− Cống số 1 và số 2
+ Kết cấu:
+ Chiều dài:
+ Kích thước:
+ Lưu lượng thiết kế :
Cống hộp BTCT.
160 m
n.( B × H ) = 3.( 4× 4)
m
93,0 m³/s.
− Cống số 3
+ Kết cấu:
+ Chiều dài:
+ Kích thước:
+ Lưu lượng thiết kế :
Cống hộp BTCT.
50 m
n.( B × H ) = 1.( 3× 5)
m
12,8 m³/s.
• Tràn xả lũ
− Lưu lượng xả lũ thiết kế:
− Kích thước :
− Hình thức:
− Ngưỡng tràn :
2800 m3/s
n.( B × H ) = 6.( 6× 10)
m.
Kết cấu bằng BTCT, tiêu năng bằng máng phun.
h = 14 m
• Hệ thống kênh:
− Kênh chính Đông:
+ Chiều dài: 45 km, có 44 kênh cấp 1
+ Tưới cho 51321 ha của các tỉnh Tây Ninh, Tp Hồ Chí Minh và sắp tới là khu tưới
Đức Hoà của Long An. Cấp nước cho nhà máy nước kênh Đông
+ QTK = 75,65 m³/s
− Kênh chính Tây:
+ Chiều dài: 39 km, có 22 kênh cấp 1
+ Tưới cho hơn 27725 ha của Tây Ninh, xả nước pha loãng mặn trên sông Vàm Cỏ
Đông.
+ QTK = 71,9 m³/s
− Kênh Tân Hưng:
+ Chiều dài: 29 km,
SVTH:
Trang: 12
BCTTTN chuyên ngành KTCT thuỷ
GVHD: Nguyễn Thị Phương Mai
+ QTK = 10,75 m³/s
+ Tưới cho 10701 ha
+ Cấp nước cho nhà máy đường 8000 tấn trên ngày
Hình II-5: Đỉnh đập của hồ Dầu Tiếng
Hình II-4: Hồ Dầu Tiếng nhìn về phía núi Bà Đen Tây Ninh
SVTH:
Trang: 13
Hình II-6: Cống sô 3
BCTTTN chuyên ngành KTCT thuỷ
GVHD: Nguyễn Thị Phương Mai
Hình II-7: Tràn xả lũ phía thượng lưu
Hình II-8: Kênh dẫn cấp I
Hình II-9: Tràn xả lũ phía hạ lưu
II.4. Kết luận
Qua thực tập tham quan các công trình của hồ Phước Hoà và hồ Dầu Tiếng, em đã hiểu
được tầm quan trọng của một công trình đầu mối cũng như tính đa mục tiêu của công trình
nói riêng và công trình thuỷ lợi nói chung. Đặc biệt có cái nhìn thực tế và toàn diện hơn về
công trình thuỷ lợi. Qua chuyến thăm quan thực tế, em bổ sung cho mình rất nhiều kiến thức
bổ ích, giúp em có thêm kiến thức thực tế cho công việc sau này.
SVTH:
Trang: 14
BCTTTN chuyên ngành KTCT thuỷ
GVHD: Nguyễn Thị Phương Mai
Phần III: Vận dụng
III.1. Số liệu
Bảng III.1.1.1.a.1: Số liệu cơ bản
Số đề
Họ và tên
MNC
(m)
Ngưỡng tràn
Btràn
(m)
Địa chất lòng hồ
19
Chu Văn Lịch
27.9
Thực dụng
80
Tốt
Bảng III.1.1.1.a.2: Bảng quan hệ Z ~ F ~ V lòng hồ chứa
Z (m)
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
F (103m2)
0.00
0.60
1.10
3.20
5.20
6.80
9.40
12.50
15.10
18.00
V (106m3)
0.00
0.05
0.13
0.33
0.75
1.34
2.15
3.24
4.61
6.27
Z (m)
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
F (103m2)
20.20
22.40
24.30
27.80
29.20
30.70
32.10
33.00
35.80
37.10
V (106m3)
8.18
10.31
12.64
15.24
18.09
21.09
24.23
27.48
30.92
34.56
Bảng III.1.1.1.a.3: Phân phối dòng chảy năm thiết kế P% tại tuyến đập
hồ ngành
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
năm
Q (m3/s)
0.25
0.14
0.06
0.01
0.22
0.41
0.47
0.92
1.77
3.60
0.52
0.37
0.73
Các giá trị ở bảng trên sẽ nhân với hệ số KQ-đến = 1,2
Bảng III.1.1.1.a.4: Nhu cầu dùng nước công trình đầu mối
Hình III- 10: Biểu đồ quan hệ lòng hồ
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Q (m3/s)
0.44
0.59
0.81
0.94
0.91
0.56
0.28
0.56
0.36
0.70
0.53
0.37
Các giá trị ở bảng trên sẽ nhân với hệ số KQ-đến = 1,25
SVTH:
Trang: 15
BCTTTN chuyên ngành KTCT thuỷ
GVHD: Nguyễn Thị Phương Mai
Bảng III.1.1.1.a.5: Tổn thất bốc hơi
Tháng
1
∆Z (mm)
95.21
Bảng III.1.1.1.a.6: Quá trình lũ
T (giờ)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Q (m3/s)
25.00
57.50
406.25
901.25
1250.00
1372.50
1315.00
1158.75
967.50
775.00
605.00
461.25
T (giờ)
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
Q (m3/s)
346.25
256.25
187.50
136.25
98.75
70.00
50.00
36.25
26.25
17.50
12.50
8.75
III.2. Tính toán điều tiết hồ chứa
III.2.1. Mục đích tính toán
Mục đích của việc điều tiết hồ là tìm ra mối quan hệ giữa quá trình lưu lượng chảy đến,
quá trình lưu lượng chảy ra khỏi hồ và sự thay đổi mực nước hay dung tích kho nước theo
thời gian.
III.2.2. Nhiệm vụ tính toán
Xác định dung tích hiệu dụng Vh và cao trình mực nước dâng bình thường.
III.2.3. Nội dung tính toán theo phương pháp lập bảng
a) Xác định mực nước chết và dung tích chết.
− Mực nước chết theo tài liệu ban đầu cho ta có MNC = 27,9 m
− Tra quan hệ Z ~ V ta được dung tích chết Vc = 1,281 (106m3)
SVTH:
Trang: 16
BCTTTN chuyên ngành KTCT thuỷ
GVHD: Nguyễn Thị Phương Mai
Zsc
Vpl
Vsc
Zbt
VV h
hc
Vc
Hình III-11: Sơ đồ mặt cắt hồ
• Vẽ sơ họa các mặt cắt hồ chứa
− Dung tích chết (Vc): là phần dung tích dưới cùng của hồ chứa không tham gia vào quá
trình điều tiết dòng chảy, còn gọi là dung tích lót đáy.
− Mực nước chết (MNC): là giới hạn trên của dung tích chết Vc.
− MNC và Vccó quan hệ với nhau theo quan hệ đặc trưng địa hình lòng hồ Z ~ V.
− Dung tích hiệu dụng (Vh) là phần dung tích nằm phía trên dung tích chết V làm nhiệm
vụ điều tiết cấp nước cho các đối tượng dùng nước. Còn gọi là dung tích hữu ích.
− Mực nước dâng bình thường (MNDBT) là giới hạn trên của dụng tích hiệu dụng( là mực
nước khống chế phần dung tích chết và dung tích hiệu dụng).
Vbt = Vc + Vh
− Dung tích khống chế phần dung tích chết và dung tích hiệu dụng là:
− MNDBT là Vbtcó quan hệ theo đường cong Z ~ V.
− Dung tích siêu cao (Zsc) là bộ phận dung tích trên cùng của hồ chứa, làm nhiệm vụ trữ lũ
tạm thời trong thời gian lũ đến công trình với mục đích giảm khả năng tháo lũ về
hạlưu, giảm kích thước công trình xả lũ. Còn gọi là dung tích gia cường.
− Mực nước siêu cao (Zsc) là giới hạn trên của dung tích siêu cao ( cao trình mực nước lũ
thiết kế).
VT = Vc + Vh + Vsc
− Gọi VT là dung tích toàn bộ hồ chứa:
− Zsc và VT có quan hệ theo đường cong Z ~ V.
• Cách xác định dung tích hiệu dụng ( Vh ) – MNDBT
Vh –MNDBT được xác định dựa vào các điều kiện sau:
SVTH:
Trang: 17
BCTTTN chuyên ngành KTCT thuỷ
+
+
+
+
GVHD: Nguyễn Thị Phương Mai
Căn cứ vào đường quá trình nước đến thiết kế.
Căn cứ vào đường quá trình nước dùng thiết kế.
Căn cứ vào điều kiện địa hình địa chất của vùng hồ chứa.
Căn cứ vào các điều kiện kinh tế kỹ thuật
• Xác định hình thức điều tiết:
− Tổng lượng nước đến trung bình năm là:
WQ = 0,73.1,2.365.24.3600 = 27,625.106
(m3).
− Tổng lượng nước yêu cầu năm thiết kế.
Wq = 0,59.1,25.365.24.3600 = 23,258.106
(m3).
Nhận xét: Lượng nước đến lớn hơn lượng nước yêu cầu tức là
WQ > Wq →
lượng nước
đến năm thiết kế cón thừa nên hồ chứa làm việc với chế độ điều tiết năm.
• Nguyên lí tính toán
Nguyên lý tính toán điều tiết năm theo phương pháp lập bảng:
• PTCB nước hồ chứa:
Qi .ti – qi .ti = Vi – Vi −1
∆
− Qi - lưu lượng dòng chảy vào hồ trung bình trong thời đoạn ti,
ti −1
− Vi-1 - dung tích hồ chứa ở thời điểm , đây là đầu thời đoạn tính toán nên là trị số đã
biết
− Vi - dung tích hồ ở thời điểm ti, đây là cuối thời đoạn
− qi - lưu lượng chảy từ hồ ra bình quân trong thời đoạn
∆
ti, nó bao gồm lượng cấp nước
yêu cầu (qyi), tổn thất bốc hơi (qbi), tổn thất do thấm, rò rỉ qua công trình (q ti) và lượng
nước xả thừa (qxi):
qi = qyi + qbi + qti + qxi
+ (qyi) - đại lượng đã biết theo kế hoạch dùng nước
+ (qbi) - phụ thuộc vào lớp nước bốc hơi gia tăng
∆
Zi và diện tích mặt hồ Fi tương ứng
∆
với dung tích bình quân V= (Vi-1 + Vi)/2
+ (qti) - phụ thuộc vào địa chất lòng hồ, hình dạng hồ, loại công trình ngăn nước và
SVTH:
Trang: 18
BCTTTN chuyên ngành KTCT thuỷ
GVHD: Nguyễn Thị Phương Mai
lượng trữ nước trong hồ… (xác định theo phần trăm lượng nước chứa bình quân trong
hồ)
+ (qxi) - phụ thuộc vào quá trình nước đến, quá trình cấp nước và phương thức vận
hành hồ chứa (trữ sớm, trữ muộn…)
• Tổn thất bốc hơi (qbi), tổn thất do thấm, rò rỉ qua công trình (qti) và lượng nước xả
thừa (qxi) đều phụ thuộc vào Vi là trị số cần tìm nên trong tính toán điều tiết cấp nước
phải sử dụng phương pháp thử dần với sự hỗ trợ của các quan hệ địa hình hồ chứa
Z ~F ~V
• Dung tích hiệu dụng của hồ chứa điều tiết năm được xác định trên cơ sở sử dụng
phương trình cân bằng nước để tính và so sánh lượng nước thừa liên tục V + và lượng
nước thiếu liên tục V-trong thời kỳ một năm. Hồ chứa điều tiết 1 lần:
Vh = V −
• Trình tự tính toán:
Phương pháp tính toán xác định dung tích hiệu dụng dựa vào phương trình cân bằng nước
hồ chứa Tuy nhiên, trước khi tính toán, trong các thành phần lưu lượng ra khỏi hồ chứa
chúng ta chỉ mới biết quá trình nước dùng q (t), các thành phần còn lại bao gồm lượng nước
bốc hơi, tổn thất thấm và lưu lượng xả thừa lại phụ thuộc vào dung tích hồ, là đại lượng
đang cần xác định trong quá trình tính toán. Do vậy, khi tính toán điều tiết bằng phương
pháp lập bảng cần phải thực hiện các phép tính đúng dần. Phép tính đúng dần theo phương
pháp lập bảng được thực hiện theo các bước như sau:
• Bước 1: Giả thiết tổn thất bằng không. Lập bảng tính toán cân bằng nước xác định
lượng nước thừa và thiếu ∆ V của từng thời đoạn.
• Bước 2: Xác định các giá trị lượng nước thừa V+ và lượng nước thiếu V- của các thời
kỳ thừa nước liên tục và thời kỳ thiếu nước liên tục theo công thức.
t3
t2
V + = ∑ [Q(i) − qr (i)]∆ti
t1
V − = ∑ [qr (i) − Q(i)]∆ti
và
t2
Từ đó, tùy theo từng trường hợp cụ thể, xác định được dung tích hiệu dụng Vh khi chưa
kể tổn thất.
• Bước 3: Xác định dung tích lớn nhất của hồ chứa bằng dung tích chết cộng với dung
tích hiệu dụng vừa tìm được theo công thức:
SVTH:
Trang: 19
BCTTTN chuyên ngành KTCT thuỷ
GVHD: Nguyễn Thị Phương Mai
Vbt = Vc + Vh
• Bước 4: Xác định sự thay đổi dung tích hồ chứa (bắt đầu từ dung tích chết ở đầu
mùa lũ) đến cuối mùa kiệt của năm tính toán theo công thức và xác định trị số bình quân
của dung tích ở mỗi thời đoạn tháng.
Trong trường hợp trữ sớm sẽ có lượng nước xả thừa khi dung tích hồ vượt giá trị Vbt và
được tính như sau:
Wx(i ) = V(i −1) + WQ(i ) − Wq(i ) − Vbt
• Bước 5: Với các giá trị dung tích bình quân của hồ chứa đã xác định ở bước 4, theo
quan hệ Z ~ V xác định được mực nước bình quân hồ ở mỗi thời đoạn tính toán, tra quan
hệ Z ~ F xác định được diện tích bình quân mặt hồ tương ứng.
• Bước 6: Tính tổn thất bốc hơi và thấm theo phương pháp đã trình bày trong chương
VIII - Giáo trình thuỷ văn. Từ đó tính lại tổng lượng nước yêu cầu có kể đến tổn thất.
• Bước 7: Lập bảng tính toán cân bằng nước xác định lượng nước thừa và thiếu V của
từng thời đoạn trong trường hợp có kể đến tổn thất. Từ đó xác định lại dung tích hiệu
dụng và quá trình thay đổi dung tích hồ chứa theo các tháng trong năm.
• Bước 8: Tính toán sai số dung tích hiệu dụng giữa hai lần tính theo công thức:
∆V ( %) =
Trong đó:
Vhn
Vhn−1
và
Vhn − Vhn−1
Vhn
.100%
tương ứng là dung tích hiệu dụng của lần tính thứ n và lần tính n –
1 trước đó.
Nếu ∆V(%) nhỏ hơn sai số cho phép (thường chọn bằng 5%), thì được coi sai số hai lần
tính là không lớn và là dung tích cần tìm. Trong trường hợp ngược lại phải quay lại từ
bước 5, tuy nhiên phải cập nhật quá trình dung tích hồ vừa tính được ở lần lặp trước đó.
Bảng III.2.3.1.a.1: Tính toán điều tiết hồ chứa khi chưa kể đến tổn thất
∆ti
Qi
WQ
qi
Wq
(ngày)
(m3/s)
(106m3)
(m3/s)
(106m3)
∆V+
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
7
31
0.560
1.501
0.347
0.930
0.571
0.571
8
31
1.107
2.965
0.694
1.859
1.106
1.677
9
30
2.123
5.502
0.448
1.162
4.340
6.017
1
2
3
4
5
6
7
Tháng
SVTH:
WQ Qq (106m3)
Vi
Wxả
∆V
(106m3)
(106m3)
(8)
(9)
(10)
8
9
10
Trang: 20
BCTTTN chuyên ngành KTCT thuỷ
GVHD: Nguyễn Thị Phương Mai
∆ti
Qi
WQ
qi
Wq
(ngày)
(m3/s)
(106m3)
(m3/s)
(106m3)
∆V+
10
31
4.320
11.572
0.874
2.342
9.230
11
30
0.630
1.632
0.662
1.716
0.084
10.493
12
31
0.444
1.188
0.465
1.246
0.058
10.435
1
31
0.299
0.801
0.547
1.466
0.665
9.770
2
28
0.166
0.402
0.739
1.788
1.385
8.384
3
31
0.077
0.207
1.014
2.717
2.510
5.874
4
30
0.014
0.036
1.172
3.039
3.003
2.871
5
31
0.259
0.695
1.135
3.039
2.344
0.527
6
30
0.493
1.278
0.697
1.805
0.527
0.000
Tháng
Tổng
WQ Qq (106m3)
15.247
∆V
10.577
Vi
Wxả
(106m3)
(106m3)
10.577
4.670
4.670
− Cột (1) - thứ tự các tháng xếp theo năm thuỷ lợi tháng đầu tiên (tháng VI) tương ứng với
tháng mà lượng nước đến lớn hơn hoặc bằng lượng nước dùng.
− Cột (2) - số ngày của từng tháng.
− Cột (3) - lưu lượng nước đến bình quân tháng Qi và có nhân hệ số KQ-đến = 1,2
WQi = Qi ∆t
− Cột (4) - tổng lượng nước đến của từng tháng
; trong đó ∆ti là khoảng thời
gian của một tháng (giây).
− Cột (5) - lượng nước dùng hàng tháng và có nhân thêm hệ số Kq-dùng = 1,25
− Cột (6) - lượng nước thừa hàng tháng ( khi WQ> Wq) cột (6) = cột (4) – cột (5)
− Cột (7) - lượng nước thiếu hàng tháng của thời kỳ thiếu nước ( khi W Q< Wq):
cột (7) = cột (5) – cột (4).
− Cột (8) và cột (9) - là quá trình thay đổi dung tích trong hồ (kể từ mực nước chết) và
lượng nước xả thừa xuống hạ du. Ta chia làm ba trường hợp tương ứng với ba phương
án trữ nước vào hồ.
− Trường hợp tính toán cho hồ Ngành là điều tiết 1lần độc lập.
SVTH:
Trang: 21
BCTTTN chuyên ngành KTCT thuỷ
GVHD: Nguyễn Thị Phương Mai
Bảng III.2.3.1.a.2:
Vh1 = ∑ ∆V − = 10,557.106(m3)
Bảng tính toán điều tiết có kể tổn thất theo phương án trữ sớm (Bảng
tính lần 2)
Vi
Vbình quân
Fbình quân
∆Zi
Wbốc hơi
Wthấm
Wtổn thất
Wđến
Wdùng
∆V+
∆V
V hồ
Wxả
(106m3)
(106m3)
(103m2)
(mm)
(m3)
(103m3)
(103m3)
(106m3)
(106m3)
(106m3)
(106m3)
(106m3)
(106m3)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
(14)
Vchết
1.281
7
1.852
1.567
7.528
101.681
765.406
9.262
10.027
1.501
0.940
0.561
0.000
1.842
0.000
8
2.958
2.405
10.125
114.874
1163.147
14.789
15.952
2.965
1.875
1.090
0.000
2.932
0.000
9
7.298
5.128
16.004
60.924
975.061
36.488
37.463
5.502
1.199
4.302
0.000
7.234
0.000
10
11.858
9.578
21.644
49.328
1067.637
59.290
60.358
11.572
2.402
9.170
0.000
12.164
4.239
11
11.774
11.816
23.628
59.160
1397.830
58.870
60.268
1.632
1.776
0.000
0.144
12.020
0.000
12
11.716
11.745
23.570
84.034
1980.674
58.578
60.559
1.188
1.307
0.000
0.119
11.901
0.000
1
11.051
11.383
23.275
95.210
2216.021
55.253
57.469
0.801
1.523
0.000
0.722
11.179
0.000
2
9.665
10.358
22.439
95.462
2142.094
48.327
50.470
0.402
1.838
0.000
1.436
9.743
0.000
3
7.155
8.410
20.438
115.714
2364.966
35.777
38.142
0.207
2.755
0.000
2.548
7.195
0.000
4
4.152
5.654
16.924
98.655
1669.615
20.762
22.432
0.036
3.061
0.000
3.025
4.170
0.000
5
1.808
2.980
11.762
84.538
994.327
9.042
10.037
0.695
3.049
0.000
2.354
1.816
0.000
6
1.281
1.545
7.457
84.874
632.919
6.405
7.038
1.278
1.812
0.000
0.535
1.281
0.000
27.777
23.538
15.123
10.883
Tháng
Tổng
SVTH:
1.281
Trang: 22
4.239
BCTTTN chuyên ngành KTCT thuỷ
GVHD: Nguyễn Thị Phương Mai
− Cột (1) - tháng sắp xếp theo năm thủy lợi.
− Cột (2) là quá trình dung tích hồ chứa (đã kể đến dung tích chết). Cột (2) của bảng 7
bằng cột (8) của bảng 6 cộng với dung tích chết Vc. Giá trị đầu tiên của cột (2) là Vc.
− Cột (3) Vtb là dung tích bình quân hồ chứa trong tháng tính toán, xác định theo công
Vtbi =
Vi −1 + Vi
2
thức
(106m3)
− Cột (4) - Fh(i) là diện tích mặt hồ tra từ quan hệ V ~ F
− Cột (5) - ∆Z(i) là lượng bốc hơi phụ thêm hàng tháng (mm) đã cho trong bảng 3
( 6) = ( 4) × ( 5)
− Cột (6) - Wbh(i) là lượng tổn thất do bốc hơi
.
Trong đó: ∆Z(i) lấy từ cột (5) và Fh(i) đã xác định ở cột (4).
− Cột (7) - Wth(i) là lượng tổn thất do thấm được xác định theo công thức (8-26) GT
Thuỷ Văn. Trong đó Vbình quân đã xác định ở cột (3), K là hệ số tính đến tổn thất thấm
trong trường hợp lòng hồ có điều kiện địa chất bình thường, tra GT Thuỷ Văn được
K = 0,5%.
Wtt ( i ) = Wbh ( i ) + Wth ( i )
− Cột (8): Wtt(i) là lượng tổn thất tổng cộng.
− Cột (9): Tổng lượng nước đến của từng tháng lấy từ cột (4) của bảng 6.
− Cột (10): Lượng nước dùng hàng tháng chưa kể tổn thất cột (5) của bảng 6 cộng với
lượng nước tổn thất ở cột (8) của bảng 7.
− Cột (11): lượng nước thừa hàng tháng ( khi WQ> Wq):
(11) = (9) − (10)
− Cột (12): Lượng nước thiếu hàng tháng của thời kỳ thiếu nước ( khi WQ≤ Wq):
(12) = (10) – (9).
ε=
Sai số Vh của bảng 6 và bảng 7 tính theo công thức:
Vh2 − Vh1
Vh2
*100% = 2,82%
Vậy Vh2 = 10,883 (106m3)
Vhồ = Vh2 + Vc = 10,883 + 1,281 = 12,164 (106m3).
SVTH:
Trang: 23
BCTTTN chuyên ngành KTCT thuỷ
GVHD: Nguyễn Thị Phương Mai
III.3. Phương pháp tính toán điều tiết lũ
III.3.1. Nguyên lý tính toán điều tiết lũ
Dòng chảy trong sông trong thời kỳ có lũ là dòng không ổn định trong sông thiên nhiên.
Diễn toán dòng chảy lũ trên hệ thông sông trong đó có hồ chứa được tiến hành trên cơ sở
giải hệ phương trình không ổn định Saint – Venant viết cho đoạn sông dx trong thời đoạn dt,
bao gồm phương trình liên tục và phương trình cân bằng năng lượng
Hệ phương trình trên đây được sử dụng tính toán quá trình thay đổi mực nước và quá
trình thay đổi lưu lượng của bất kỳ vị trí mặt cắt nào trong sông và hồ chứa. Tuy nhiên, khi
lũ di chuyển qua hồ chứa sẽ có đặc điểm sau: mặt cắt mở rộng đột ngột nên độ dốc đường
mặt nước rất nhỏ, độ sâu dòng chảy rất lớn và tốc độ dòng chảy cũng rất nhỏ. Từ đặc điểm
trên, trong tính toán thiết kế người ta coi mặt nước hồ nằm ngang, khi đó có thể không cần
giải hệ phương trình trên mà có thể sử dụng phương pháp giản hoá bằng cách coi hồ chứa là
một đoạn sông và mặt nước trong hồ nằm ngang. Khi đó phương trình liên tục chuyên thành
phương trình cần bằng nước còn phương trình cần bằng năng lượng được thay bằng các
công thức thuỷ tính lưu lượng xả qua công trình. Trong trường hợp công trình xả là một
đoạn kênh dẫn vẫn được xác định theo công thức tính toán thuỷ lực theo kênh hở.
Khi coi hồ chứa là một đoạn sông có quá trình lưu lượng vào hồ tại mặt cắt cửa vào Q(t)
lưu lượng ra khỏi hồ là tổng của lưu lượng xả qua công trình đầu mối, lưu lượng cấp cho
yêu cầu dùng nước và tổng lưu lượng tổn thất. Tính toán điều tiết lũ dựa trên nguyên lý cần
bằng nước và phương trình biểu thị lưu lượng qua công trình xả lũ. Khi đó, nguyên lý tính
toán điều tiết lũ là sự hợp giải hệ 2 phương trình cơ bản đó là phương trình cân bằng nước
và phương trình động lực cùng với các biểu đồ phụ trợ
III.3.2. Tính toán điều tiết lũ theo phương pháp đồ giải của Pô-ta-pôp
Để tránh phải tính đúng dần, một số tác giả đã đề nghị sử dụng phương pháp đồ giải đề
tính toán điều tiết lũ cho hồ chứa. Có một số phương pháp để giải được đề nghị, tuy nhiên
về nguyên lý không khác nhau nhiều. Hiện nay, do công cụ tính toán phát triển nên phương
pháp đồ giải ít được sử dụng trong tính toán thực tế. Tuy nhiên, trong một số trường hợp
người ta vẫn áp dụng phương pháp này, điển hình là phương pháp đồ giải của Pô-ta-pôp.
SVTH:
Trang: 24
BCTTTN chuyên ngành KTCT thuỷ
GVHD: Nguyễn Thị Phương Mai
a) Xây dựng biểu đồ phụ trợ
Các tham số của biểu đồ phụ trợ với thời gian tính toán ∆t = 1h được xác định và ghi trong
bảng dưới. Các cột của bảng được giải thích như sau:
− Cột (2) – các mực nước giả thiết của hồ chưa
− Cột (3) - cột nước trên ngưỡng tràn h = Z - Ztràn với Ztràn là cao trình ngưỡng tràn.
− Cột (4) – lưu lượng xả qua tràn tính theo công thức
− Cột (5) – V là dung tích hồ chứa trên ngưỡng tràn.
q = mB 2gh3
Vẽ quan hệ cột (4) với (6) và (7) ta sẽ được biểu đồ phụ trợ
Bảng III.3.2.1.a.1: Bảng tính các giá trị đặc trưng của biểu đồ phụ trợ
Z
TT
(1)
Htràn
qx
Vhồ
(m)
(m)
3
(m /s)
6
Vphòng lũ
(10 m )
(106m3)
(2)
(3)
(4)
(5)
3
f1
f2
(6)
(7)
(8)
1
34.796
0.0
0.000
12.164
0.000
0.000
0.000
2
35.096
0.3
27.949
12.889
0.725
187.384
215.333
3
35.396
0.6
79.051
13.669
1.505
378.500
457.551
4
35.696
0.9
145.226
14.449
2.285
562.079
707.305
5
35.996
1.2
223.590
15.229
3.065
739.564
963.154
6
36.296
1.5
312.477
16.083
3.919
932.335 1244.812
7
36.596
1.8
410.761
16.938
4.774 1120.693 1531.454
8
36.896
2.1
517.618
17.793
5.629 1304.764 1822.383
9
37.196
2.4
632.408
18.678
6.513 1493.031 2125.440
10
37.496
2.7
754.617
19.578
7.413 1681.927 2436.544
11
37.796
3.0
883.818
20.478
8.313 1867.327 2751.144
12
38.096
3.3 1019.651
21.391
9.227 2053.139 3072.790
13
38.396
3.6 1161.808
22.333
10.169 2243.727 3405.536
14
38.696
3.9 1310.019
23.275
11.111 2431.289 3741.308
15
38.996
4.2 1464.046
24.217
12.053 2615.942 4079.988
16
39.296
4.5 1623.676
25.192
13.027 2806.834 4430.511
SVTH:
Trang: 25