Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và doanh nghiệp xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (709.3 KB, 35 trang )

PHẦN 5. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
VÀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI

5.1 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP






Khái niệm trách nhiệm xã hội
Các lợi ích của thực hiện trách nhiệm xã hội
Tháp trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Cách tiếp cận đối tượng hữu quan về thực hiện trách nhiệm xã hội

5.2 DOANH NGHIỆP XÃ HỘI





Vài nét về quá trình hình thành và phát triển phong trào Doanh nghiệp xã hội trên thế giới
Quan điểm khác nhau về khái niệm Doanh nghiệp xã hội
Đặc điểm cơ bản của Doanh nghiệp xã hội


2


3



CSR là gì?
Một khái niệm đầy đủ, chính thức nhất về trách nhiệm xã hội được định nghĩa trong ISO 26000:2010 (tiêu chuẩn quốc tế
hướng dẫn thực hiện trách nhiệm xã hội):
“Trách nhiệm xã hội của tổ chức là trách nhiệm của tổ chức đó đối với những tác động của các quyết định và hoạt động
của nó đối với xã hội và môi trường, thông qua hành vi minh bạch và có đạo đức mà:






Góp phần vào sự phát triển bền vững, bao gồm cả sức khỏe và phúc lợi xã hội;
Có tính đến sự mong đợi của các bên liên quan;
Phù hợp với luật pháp hiện hành và phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế của hành vi;
Được tích hợp trong tổ chức và thực hành trong các mối quan hệ của nó”.

Nội hàm khái niệm CSR
là việc đảm bảo lợi ích
riêng của từng doanh
nghiệp trong khuôn khổ
pháp luật hiện hành
luôn phải song hành với
lợi ích phát triển chung
của toàn xã hội


5



CSR - Các bên liên quan, các hoạt động
1. Chủ sở hữu:




Thông tin chính xác / đáng tin cậy
Trách nhiệm ủy thác

2. Nhân viên/người lao động






An toàn và sức khỏe
Tự do Từ quấy rối tình dục
Cơ hội bình đẳng và đa dạng
Tiền lương và lợi ích

3. Người tiêu dùng/khách hàng






Quyền Sản phẩm an toàn
Phải làm? thông báo

Right để chọn
Quyền được lắng nghe

4.Cộng đồng





Đóng góp tài chính
hoạt động tình nguyện
Hỗ trợ xã hội? nguyên nhân

5. bảo vệ môi trường





Ô nhiễm đất
ô nhiễm không khí
Ô nhiễm nước

Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường như
hiện nay, nội hàm khái niệm CSR bao gồm:
1) Bảo vệ môi trƣờng,
2) Đóng góp cho cộng đồng xã hội,
3) Trách nhiệm với nhà cung cấp,
4) Đảm bảo lợi ích và an toàn cho ngƣời tiêu
dùng,

5) Quan hệ tốt với người lao động
6) Đảm bảo lợi ích với cổ đông và người lao
động.

CSR là tập hợp những hoạt
động có trách nhiệm, tập
trung vào bốn nhân tố chính
phục vụ cho thành công của
doanh nghiệp là người lao
động, môi trường, xã hội và
khách hàng, hƣớng tới mục
tiêu phát triển bền vững


Doanh nghiệp nhận được lợi ích gì từ việc thực hiện các trách nhiệm

Lợi
ích của CSR
xã hội?

Xây dựng danh tiếng, hình ảnh tốt về doanh nghiệp, tăng giá trị thương hiệu và uy tín của công ty


Tháp
Nghĩa vụ

nhân văn

trách nhiệm xã hội


•Nâng cao chất lượng cuộc sống
•San sẻ bớt gánh nặng cho CP
•Năng cao năng lực lãnh đạo của nhân viên
•Phát triển nhân cách đạo đức của người LĐ

Nghĩa vụ

đạo đức

Nguyên tắc, giá trị
đạo đức trình bày
trong bản sứ mệnh,
chiến lược công ty

Tháp trách nhiệm xã hội
Nghĩa vụ

pháp lý

•Điều tiết cạnh tranh
•Bảo vệ người tiêu dùng
•Bảo vệ môi trường
•An toàn và bỉnh đẳng
•Khuyến khích người phát hiện
và ngăn chặn hành vi sai trái

Nghĩa vụ

kinh tế






Người lao động
Người tiêu dùng




Xã hội

Chủ sở hữu

Bên hữu quan khác

9


Trách nhiệm xã hội của công ty
Trách nhiệm xã hội của công ty
tiếp cận theo thứ tự u tiên
tiếp cận theo thứ tự u tiên

Nghĩa vụ tự

Nhân đạo

nguyện


Các nghĩa vụ đạo lý

đạo lý

Pháp lý

Các nghĩa vụ pháp lý

Các nghĩa vụ kinh tế

6/29/18

Trn c Dng

Kinh tế

10


Trách nhiệm xã hội của công ty
Trách nhiệm xã hội của công ty
tiếp cận theo tầm quan trọng
tiếp cận theo tầm quan trọng

Nhân đạo

Tự nguyện

đạo lý


Tiên phong

Phổ
biến

Tối thiểu

Chính

Tự giác

Pháp lý

thức

Hoàn vốn

6/29/18

Trn c Dng

Lãi

Tích luỹ

Kinh tế

11



Trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp

 Đối với xã hội:
o SX HHDV mà XH cần với giá hợp lý
o Phát hiện nguồn tài nguyên mới,
o Thúc đẩy tiến bộ công nghệ,
o Phát triển sản phẩm mới
o Cách phân phối HHDV tốt nhất cho XH
 Đối với người lao động:
o Tạo việc làm với thù lao xứng đáng
o Cơ hội việc làm như nhau,
o Cơ hội phát triển nghề và chuyên môn,
o An toàn, vệ sinh
o Đảm bảo quyền riêng tư ở nơi làm việc

Khía cạnh kinh tế trong
trách nhiệm XH của một
DN là cơ sở cho các hoạt
động của DN.
Phần lớn các nghĩa vụ
kinh tế trong kinh doanh
đều được thể chế hoá
thành các nghĩa vụ pháp

12


Trách nhiệm kinh tế của DN
 Đối với người tiêu dùng
o

o

Cung cấp HHDV, chất lượng, an toàn, giá hợp lý,
Thông tin về sản phẩm (quảng cáo), phân phối, bán hàng và dv hậu mãi

 Đối với chủ sở hữu
Bảo tồn và phát triển giá trị và tài sản được uỷ thác (Những thứ mà XH hoặc cá nhân giao phó cho DN)



Đối với các bên liên đới khác (nhà cung cấp, đại lý,...):
Mang lại lợi ích tối đa và công bằng, thông qua cung cấp hàng hoá, việc làm, giá cả,
chất lượng, lợi nhuận đầu tư, vv

13


Trách nhiệm pháp lý
DN phải thực hiện đầy đủ quy định pháp lý đối với các bên hữu quan về :

o Cạnh tranh,
o Quyền lợi khách hàng,
o Bảo vệ môi trường,
o Công bằng và an toàn
o Chống lại những hành vi sai trái

Các nghĩa
vụ pháp lý
được thể
hiện trong

luật dân
sự và hình
sự

Trách nhiệm tuân thủ pháp luật chính là một phần của bản “khế ước” giữa doanh nghiệp và xã hội.. Trách
nhiệm kinh tế và pháp lý là hai bộ phận cơ bản, không thể thiếu của CSR.

Các tổ chức không thể tồn tại lâu dài
nếu không thực hiện trách nhiệm pháp lí

14


Trách nhiệm đạo đức





Liên quan tới những gì DN quyết định là đúng, là công bằng vượt qua cả
những yêu cầu pháp lí
Là hành vi và hoạt động mà các thành viên của tổ chức, cộng đồng và XH
mong đợi từ phía các DN dù chúng ko được viết thành luật.
Khía cạnh đạo đức của DN thường được thể hiện qua những nguyên tắc
đạo đức được trình bày trong bản sứ mệnh và chiến lược DN

Chiến lược
kinh doanh
cần phải phản
ánh một tầm

nhìn về đạo
đức

15


Tầm nhìn của Unilever Vietnam


Mục tiêu của chúng tôi ở Unilever là đáp ứng nhu cầu hàng ngày của con người ở khắp mọi nơi – đoán
trước nguyện vọng của khách hàng và người tiêu dùng của chúng tôi, đáp ứng một cách sáng tạo và cạnh
tranh với các sản phẩm và dịch vụ có thương hiệu nâng cao chất lượng cuộc sống



Chúng tôi tin rằng để thành công cần phải có các chuẩn mực cao của hành vi DN đối với NV, người tiêu
dùng, XH và thế giới mà chúng ta đang sống.



Đây là con đường của Unilever để đi đến phát triển bền vững, sinh lợi cho hoạt động kinh doanh của chúng
tôi và tạo ra giá trị dài hạn cho các cổ đông và NV của mình

16


Khía cạnh nhân văn (lòng bác ái/từ thiện)





Là những hành vi và hoạt động vượt ra ngoài mong đợi của
xã hội (như quyên góp ủng hộ cho người yếu thế, tài trợ học
bổng, đóng góp cho các dự án cộng đồng… )
Là hình thức của lòng bác ái và tự nguyện của công ty

Có trách nhiệm với XH là tối đa hóa tác dụng tích cực và tối thiểu
hóa hậu quả tiêu cực cho XH.

17


Hoạt động hỗ trợ cộng đồng của Unilever Vietnam

1. Chăm sóc sức khỏe cộng đồng




Chương trình bảo vệ nụ cười Việt Nam của P/S
Dự án “Cho đôi mắt sáng của trẻ thơ”

2. Giáo dục




Tăng cường năng lực đào tạo nghề (4,5 tỷ đồng)
xây dựng “TT đào tạo người khuyết tật, mồ côi tại HCM”


3. Bảo vệ môi trường



Dự án “Tự hào Hạ Long”

4. Trợ giúp những người khó khăn:




Làng Hy Vọng
nhà tình nghĩa cho người nghèo (OMO tài trợ )

(2001-2005 đóng góp 2 triệu USD)

18


Cách tiếp cận đối tượng hữu quan
về thực hiện trách nhiệm xã hội
n tích đối tượng hữu quan

1

19


20



21


22


23


24


25


5.2 DOANH NGHIỆP XÃ HỘI







Vài nét về quá trình hình thành và phát triển phong trào Doanh nghiệp xã hội trên thế giới
Quan điểm khác nhau về khái niệm Doanh nghiệp xã hội
Đặc điểm cơ bản của Doanh nghiệp xã hội
Kinh nghiệm phát triển DNXH
Doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam



×