Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

VHDDKD chương 3 trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (895.46 KB, 21 trang )

Chương 3. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP

Giới thiệu khái quát về chương:
Chương này giới thiệu cơ sở lý luận căn bản về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR), thảo luận các lợi ích và
quan điểm khác nhau đương đại như quản trị danh tiếng, quản trị hệ quả xã hội, ba mục tiêu kinh doanh và tinh
thần công dân của doanh nghiệp. Chương giới thiệu các trách nhiệm xã hội mà doanh nghiệp cần phải hoàn thành
với một số đối tượng hữu quan bao gồm cổ đông, xã hội dân sự, môi trường và hoạt động nhân văn thiện nguyện
của doanh nghiệp.


NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 3
3.1 Cơ sở lý thuyết của trách nhiệm xã hội
3.1.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội
3.1.2 Các lợi ích của thực hiện trách nhiệm xã hội
3.1.3 Tháp trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

3.2 Thực thi trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
3.2.1 Trách nhiệm xã hội và cổ đông
3.2.2 Trách nhiệm xã hội và xã hội dân sự
3.2.3 Trách nhiệm xã hội và môi trường
3.2.4 Trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ nhân văn
3.2.5 Các mức độ thực hiện trách nhiệm xã hội

3.3 Trách nhiệm xã hội và toàn cầu hóa
3.3.1 Toàn cầu hóa và các tổ chức phi chính phủ
3.3.2 Các chuẩn mực hành vi kinh doanh toàn cầu


Tài liệu nghiên cứu, học tập của chương 3








Dương Thị Liễu (chủ biên) (2011), Giáo trình Văn hoá Kinh doanh, NXB Đại học
Kinh tế Quốc dân. Chương 2: Các yếu tố cấu thành văn hóa kinh doanh.
Joseph W. Weiss (2009), Business Ethics: a Stakeholder and Issues
Management Approach with Cases, 5th edition, CEngage Learning.
Michel Capron, Françoise Quairel-Lanoizelée (2009), Trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tri Thức
Nguyễn Mạnh Quân (chủ biên) (2010), Giáo trình Đạo đức Kinh doanh và Văn
hoá Công ty, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
Robert W. Sexty (2008), Ethics & Responsibilities, Canadian Business and
Society, trang 132 đến 350.


3.1 Cơ sở lý thuyết của trách nhiệm xã hội

3.1.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội



“Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR - Corporate Social Responsibility) là cam kết của
công ty đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn
mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả
lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng… theo cách có
lợi cho cả công ty cũng như phát triển chung của xã hội”. (Định nghĩa của Hội đồng kinh doanh thế
giới về Phát triển bền vững - World Business Council for Sustainable Development)




CSR là một khái niệm theo đó các công ty hội nhập một cách tự nguyện những mối quan
tâm về mặt xã hội và môi trường vào trong các hoạt động sản xuất-kinh doanh của mình
và các mối quan hệ tương tác với tất cả những người có liên quan ở bên trong và bên
ngoài doanh nghiệp (như nhân viên, khách hàng, láng giềng, các tổ chức phi chính phủ,
các cơ quan công quyền, v.v.) (Định nghĩa trong cuốn “Sách xanh” năm 2001 của Ủy ban Âu châu)


Sự hài hòa giữa các mục tiêu

XÃ HỘI
(mục tiêu phúc lợi công cộng)

Hài hoà

KHÁCH HÀNG

DOANH NGHIỆP

(mục tiêu thoả mãn nhu cầu)

(mục tiêu lợi nhuận)


3.1 Cơ sở lý thuyết của trách nhiệm xã hội
3.1.2 Các lợi ích của thực hiện trách nhiệm xã hội










Giảm chi phí và tăng năng suất
Tăng doanh thu
Nâng cao giá trị thương hiệu và uy tín của công ty
Thu hút nguồn lao động giỏi
Cơ hội tiếp cận thị trường mới
Khai thác các cơ hội từ việc thực hiện trách nhiệm xã hội
Sự trung thành của nhân viên và khách hàng


3.1 Cơ sở lý thuyết của trách nhiệm xã hội
3.1.3 Tháp trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp


Trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp

 Đối với xã hội:
o SX HHDV mà XH cần với giá hợp lý
o Phát hiện nguồn tài nguyên mới,
o Thúc đẩy tiến bộ công nghệ,
o Phát triển sản phẩm mới
o Cách phân phối HHDV tốt nhất cho XH
 Đối với người lao động:
o Tạo việc làm với thù lao xứng đáng
o Cơ hội việc làm như nhau,

o Cơ hội phát triển nghề và chuyên môn,
o An toàn, vệ sinh
o Đảm bảo quyền riêng tư ở nơi làm việc

Khía cạnh kinh tế trong
trách nhiệm XH của một
DN là cơ sở cho các hoạt
động của DN.
Phần lớn các nghĩa vụ
kinh tế trong kinh doanh
đều được thể chế hoá
thành các nghĩa vụ pháp

9


Trách nhiệm kinh tế của DN
 Đối với người tiêu dùng
o
o

Cung cấp HHDV, chất lượng, an toàn, giá hợp lý,
Thông tin về sản phẩm (quảng cáo), phân phối, bán hàng và dv hậu mãi

 Đối với chủ sở hữu
Bảo tồn và phát triển giá trị và tài sản được uỷ thác (Những thứ mà XH hoặc cá nhân giao phó cho DN)



Đối với các bên liên đới khác (nhà cung cấp, đại lý,...):

Mang lại lợi ích tối đa và công bằng, thông qua cung cấp hàng hoá, việc làm, giá cả,
chất lượng, lợi nhuận đầu tư, vv

10


Trách nhiệm pháp lý
DN phải thực hiện đầy đủ quy định pháp lý đối với các bên hữu quan về :

o Cạnh tranh,
o Quyền lợi khách hàng,
o Bảo vệ môi trường,
o Công bằng và an toàn
o Chống lại những hành vi sai trái

Các nghĩa
vụ pháp lý
được thể
hiện trong
luật dân
sự và hình
sự

Trách nhiệm tuân thủ pháp luật chính là một phần của bản “khế ước” giữa doanh nghiệp và xã hội.. Trách
nhiệm kinh tế và pháp lý là hai bộ phận cơ bản, không thể thiếu của CSR.

Các tổ chức không thể tồn tại lâu dài
nếu không thực hiện trách nhiệm pháp lí

11



Trách nhiệm đạo đức





Liên quan tới những gì DN quyết định là đúng, là công bằng vượt qua cả
những yêu cầu pháp lí
Là hành vi và hoạt động mà các thành viên của tổ chức, cộng đồng và XH
mong đợi từ phía các DN dù chúng ko được viết thành luật.
Khía cạnh đạo đức của DN thường được thể hiện qua những nguyên tắc
đạo đức được trình bày trong bản sứ mệnh và chiến lược DN

Chiến lược
kinh doanh
cần phải phản
ánh một tầm
nhìn về đạo
đức

12


Tầm nhìn của Unilever Vietnam


Mục tiêu của chúng tôi ở Unilever là đáp ứng nhu cầu hàng ngày của con người ở khắp mọi nơi – đoán
trước nguyện vọng của khách hàng và người tiêu dùng của chúng tôi, đáp ứng một cách sáng tạo và cạnh

tranh với các sản phẩm và dịch vụ có thương hiệu nâng cao chất lượng cuộc sống



Chúng tôi tin rằng để thành công cần phải có các chuẩn mực cao của hành vi DN đối với NV, người tiêu
dùng, XH và thế giới mà chúng ta đang sống.



Đây là con đường của Unilever để đi đến phát triển bền vững, sinh lợi cho hoạt động kinh doanh của chúng
tôi và tạo ra giá trị dài hạn cho các cổ đông và NV của mình

13


Khía cạnh nhân văn (lòng bác ái/từ thiện)




Là những hành vi và hoạt động vượt ra ngoài mong đợi của
xã hội (như quyên góp ủng hộ cho người yếu thế, tài trợ học
bổng, đóng góp cho các dự án cộng đồng… )
Là hình thức của lòng bác ái và tự nguyện của công ty

Có trách nhiệm với XH là tối đa hóa tác dụng tích cực và tối thiểu
hóa hậu quả tiêu cực cho XH.

14



Hoạt động hỗ trợ cộng đồng của Unilever Vietnam
1. Chăm sóc sức khỏe cộng đồng




Chương trình bảo vệ nụ cười Việt Nam của P/S
Dự án “Cho đôi mắt sáng của trẻ thơ”

2. Giáo dục




Tăng cường năng lực đào tạo nghề (4,5 tỷ đồng)
xây dựng “TT đào tạo người khuyết tật, mồ côi tại HCM”

3. Bảo vệ môi trường



Dự án “Tự hào Hạ Long”

4. Trợ giúp những người khó khăn:




Làng Hy Vọng

Nhà tình nghĩa cho người nghèo (OMO tài trợ )
(2001-2005 đóng góp 2 triệu USD)

15


3.2 Thực thi trách nhiệm xã hội của DN

3.2.1 Trách nhiệm xã hội và cổ đông
OECD đã xác định các quyền của cổ đông như:

• Đăng ký quyền sở hữu an toàn
• Khả năng chuyển quyền sở hữu
• Tiếp cận thông tin của công ty có liên quan một cách kịp thời và
thường xuyên

• Tham gia và biểu quyết tại đại hội cổ đông
• Bầu cử và bãi miễn thành viên hội đồng quản trị
• Phần lợi nhuận của công ty
• Kiến thức về các giao dịch bất thường hoặc quyết định
• Công bố thông tin của cổ phiếu hai lớp
• Quy tắc và các quy định đảm bảo hoạt động hiệu quả và minh bạch
của thị trường vốn cho chứng khoán của công ty.


3.2

Thực

thi


trách

nhiệm



hội

của

doanh

nghiệp

3.2.2 Trách nhiệm xã hội và xã hội dân sự
Xã hội dân sự bao gồm các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức truyền thông,
các tổ chức dựa vào cộng đồng, câu lạc bộ công dân, tổ chức công đoàn, tổ
chức từ thiện, xã hội và các câu lạc bộ thể thao, hợp tác xã, các nhóm môi
trường, các hội nghề nghiệp, tổ chức xây dựng chính sách, cơ sở giáo dục


3.2 Thực thi trách nhiệm xã hội của DN
3.2.3 Trách nhiệm xã hội và môi trường
Nhiều mối đe dọa cho các doanh nghiệp, tập đoàn sẽ xuất hiện nếu vấn đề môi
trường bị bỏ qua. Hình ảnh công ty bị suy giảm, và các khoản thu có thể phải
chịu ảnh hưởng do khách hàng thích các sản phẩm và dịch vụ ít gây tổn hại cho
môi trường. Các nhà đầu tư trở nên khó khăn hơn khi thu hút nếu các doanh
nghiệp không thể đáp ứng các tiêu chí bảo vệ môi trường và đạo đức



3.2 Thực thi trách nhiệm xã hội của DN
3.2.4 Trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ nhân văn


3.2 Thực thi trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
3.2.5 Các mức độ thực hiện trách nhiệm xã hội


3.3 Trách nhiệm xã hội và toàn cầu hóa

3.3.1 Toàn cầu hóa và các tổ chức phi chính phủ



Các NGO quốc tế là nhóm giữ các giá trị và thái độ về vấn đề liên
quan đến toàn cầu hóa và biện hộ cho những thay đổi để cải
thiện điều kiện ở các nước đang phát triển chia sẻ. Nhiều vấn đề
phát sinh ngoài được liệt kê và các NGO quốc tế gây áp lực lên các
doanh nghiệp và chính phủ.



Đôi khi các NGO quốc tế được gọi là diễn viên xuyên quốc gia phi
chính phủ (TNGOs), tổ chức phong trào xã hội xuyên quốc gia
(TSMOs).


3.3 Trách nhiệm xã hội và toàn cầu hóa
3.3.2 Các chuẩn mực hành vi kinh doanh toàn cầu




Có rất nhiều tiêu chuẩn, hướng dẫn, hoặc các nguyên tắc phát triển để cung
cấp hướng đến các tập đoàn đa quốc gia hoạt động trong nền kinh tế toàn cầu



Chịu trách nhiệm về đạo đức, được đề cập trong tiêu chuẩn ứng xử xoay quan
các vấn đề sau: Các yếu tố chính trị, mục tiêu văn hoá xã hội và giá trị, công bố
thông tin, cạnh tranh, tài chính, việc làm và nhân sự, tham nhũng, bảo vệ môi
trường, quản trị doanh nghiệp…



×