Tải bản đầy đủ (.pdf) (255 trang)

BÁO CÁO KHẢO SÁT địa HÌNH CÔNG TRÌNH: DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT ETHANOL BÌNH PHƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.3 MB, 255 trang )

TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM

BAN TRIỂN KHAI CÁC DỰ ÁN NHIÊN LIỆU SINH HỌC
-------O0O-------

CƠNG TRÌNH: DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT ETHANOL BÌNH PHƯỚC
ĐỊA ĐIỂM: HUYỆN BÙ ĐĂNG, TỈNH BÌNH PHƯỚC

BÁO CÁO
KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH

TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2009

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG VINA MEKONG (VMEC)

P. 901-903, Lô A, Cao ốc Đặng Văn Ngữ
44 - Đặng Văn Ngữ, Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tel: (84-8) 9915406 Fax: (84-8) 9915679 E-mail: vmec@ vinamekong.com.vn


TỔNG CƠNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM

BAN TRIỂN KHAI CÁC DỰ ÁN NHIÊN LIỆU SINH HỌC
-------O0O-------

CƠNG TRÌNH: DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT ETHANOL BÌNH PHƯỚC
ĐỊA ĐIỂM: HUYỆN BÙ ĐĂNG, TỈNH BÌNH PHƯỚC

BÁO CÁO
KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH


Giám đốc cơng ty

TS. Phạm Văn Long

Chủ nhiệm địa chất

KS. Nguyễn Đức Lập

Người lập cáo báo

ThS. Đào Lê Thùy Dung

TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2009

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG VINA MEKONG (VMEC)

P. 901-903, Lô A, Cao ốc Đặng Văn Ngữ
44 - Đặng Văn Ngữ, Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tel: (84-8) 9915406 Fax: (84-8) 9915679 E-mail: vmec@ vinamekong.com.vn


NỘI DUNG
PHẦN I : BÁO CÁO CHÍNH
HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU
PHẦN I.1

:

BÌNH ĐỒ BỐ TRÍ CÁC HỐ KHOAN


PHẦN I.2

:

HÌNH TRỤ HỐ KHOAN VÀ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM ĐẤT

PHẦN I.3

:

MẶT CẮT ĐỊA CHẤT

PHẦN I.4

:

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

PHẦN I.5

:

MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÔNG TÁC KHẢO SÁT HIỆN TRƯỜNG

PHẦN II : PHỤ LỤC
PHỤ LỤC II.1

:

KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM CƠ LÝ ĐẤT


PHỤ LỤC II.2

:

THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT

PHỤ LỤC II.3

:

THÍ NGHIỆM NÉN BA TRỤC (UU)

PHỤ LỤC II.4

:

THÍ NGHIỆM ĐẦM PROCTOR

PHỤ LỤC II.5

:

THÍ NGHIỆM CBR

PHỤ LỤC II.6

:

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐẤT


PHỤ LỤC II.7

:

KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM HÓA LÝ – VI SINH


PHҪN I
BÁO CÁO CHÍNH


Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Ethanol Bình Phước
Báo Cáo Khảo Sát Địa Chất Công Trình
Tháng 8, 2009

MỤC LỤC
PHẦN I : BÁO CÁO CHÍNH
1.

MỞ ĐẦU....................................................................................................................................... 1

1.1
1.2
1.3
1.3.1
1.3.2
1.4
1.4.1
1.4.2


Phạm Vi và Mục Đích............................................................................................................... 1
Vị Trí Dự Án............................................................................................................................. 1
Các Tiêu Chuẩn Áp Dụng ........................................................................................................ 1
Công tác hiện trường........................................................................................................... 1
Công tác thí nghiệm trong phòng......................................................................................... 1
Điều Kiện Địa Chất Chung ....................................................................................................... 2
Địa hình – Địa mạo ............................................................................................................. 2
Địa chất khu vực.................................................................................................................. 2

2.

CÔNG TÁC HIỆN TRƯỜNG ................................................................................................... 4

2.1
2.2
2.3
2.4
2.5

Định Vị Các Hố Khoan ............................................................................................................. 4
Công Tác Khoan ...................................................................................................................... 4
Lấy Mẫu Đất Nguyên Trạng ..................................................................................................... 5
Thí Nghiệm Xuyên Tiêu Chuẩn (SPT)...................................................................................... 6
Khối Lượng vá Kết Quả Công Tác Khảo Sát Hiện Trường ...................................................... 6

3.

THÍ NGHIỆM TRONG PHÒNG ................................................................................................ 6


3.1
3.1.1
3.1.2
3.1.3
3.1.4
3.2
3.2.1
3.2.2
3.2.3
3.2.4
3.2.5
3.3

Tính Chất Vật Lý ...................................................................................................................... 7
Thành phần hạt ................................................................................................................... 7
Độ ẩm tự nhiên .................................................................................................................... 7
Tỷ trọng (Khối lượng riêng).................................................................................................. 7
Các giới hạn Atterbergs ....................................................................................................... 8
Thí Nghiệm Các Tính Chất Cơ Học ......................................................................................... 9
Thí nghiệm nén cố kết .......................................................................................................... 9
Thí nghiệm nén 3 trục không cố kết không thoát nước........................................................ 9
Thí nghiệm CBR................................................................................................................. 10
Thí nghiệm đầm Proctor .................................................................................................... 10
Phân tích hóa đất................................................................................................................ 10
Khối Lượng và Kết Quả Thí Nghiệm Trong Phòng ................................................................ 11

4.

ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC THÔNG SỐ CỦA ĐẤT NỀN..... 11


4.1
4.2
4.3
4.4
4.5
4.6

Mặt Cắt Địa Chất ................................................................................................................... 11
Thảo luận............................................................................................................................... 11
Các Đặc Tính Biến Dạng ...................................................................................................... 14
Các Thông Số Cường Độ ...................................................................................................... 14
Kết Quả Thí Nghiệm Đầm Proctor ........................................................................................ 18
Kết Quả Thí Nghiệm CBR...................................................................................................... 18

5.

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HÓA ĐẤT ......................................................................................... 19

6.

TIỀM NĂNG ĐỘNG ĐẤT TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC............................................................... 19

8.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 21

Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Vina Mekong


Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Ethanol Bình Phước

Báo Cáo Khảo Sát Địa Chất Công Trình
Tháng 8, 2009

1.

MỞ ĐẦU

1.1

Phạm Vi và Mục Đích

Mục đích của công tác khảo sát nhằm cung cấp các thông đầy đủ về điều kiện địa chất công
trình liên quan đến thiết kế nền móng và xây dựng các hạng mục công trình trong phạm vi dự
án. Công tác khảo sát này có các nội dung như sau:
Tiến hành công tác khảo sát địa kỹ thuật gồm khoan, lấy mẫu đất đá và thí nghiệm hiện
trường tại các vị trí được chọn lựa.
Thực hiện các thí nghiệm trong phòng đối với các mẫu đất lấy từ các hố khoan, hố đào.
Lập báo cáo khảo sát địa chất, trong đó trình bày các thông tin về điều kiện địa chất –
địa chất công trình cùng với các giải thích, kiến nghị và dẫn giải về thiết kế nền móng. v
1.2 Vị Trí Dự Án
Dự án “Nhà máy nhiên liệu sinh học” do Tổng công ty Dầu Việt Nam (PVOIL) và Tổng công ty
ITOCHU Nhật Bản làm chủ đầu tư. Dự án này tọa lạc tại ấp 10, xã Minh Hưng, huyện Bù Đăng,
tỉnh Bình Phước. Khu vực dự án có diện tích khoảng 40ha, nằm kế bên hồ thủy điện Thác Mơ.
1.3

Các Tiêu Chuẩn Áp Dụng

1.3.1 Công tác hiện trường
-


Khảo sát cho xây dựng - Nguyên tắc cơ bản: TCVN 4419 : 1987
Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình: 22T CN 259-2000
Phương pháp lấy, bao gói, vận chuyển và bảo quản mẫu: TCVN 2683 – 91
Lấy mẫu đất bằng ống mẫu thành mỏng phục vụ cho mục đích khảo sát địa kỹ thuật:
ASTM D1587.
Thực hành tiêu chuẩn khoan lấy lõi đá trong công tác khảo sát hiện trường: ASTM
D2113-99
Phương pháp thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn và lấy mẫu đất bằng ống mẫu bửa đôi: ASTM
D1586
Thực hành tiêu chuẩn để mô tả và nhận biết các loại đất: ASTM D2488

1.3.2 Công tác thí nghiệm trong phòng
-

Thực hành tiêu chuẩn cho việc chuẩn bị các mẫu đất khô gió để phân tích thành phần
hạt và xác định các chỉ tiêu của đất: ASTM D421.
Thực hành tiêu chuẩn để phân tích thành phần hạt của đất: ASTM D422.
Phương pháp thí nghiệm tiêu chuẩn để xác định giới hạn chảy, giới hạn dẻo, và chỉ số
dẻo của đất: ASTM D4318.
Phương pháp thí nghiệm tiêu chuẩn để xác định khối lượng riêng của đất bằng bình tỷ
trọng: ASTM D854
Phương pháp thí nghiệm tiêu chuẩn để xác định hàm lượng nước của đất và đá theo
khối lượng: ASTM D2216
Phương pháp thí nghiệm tiêu chuẩn để xác định các đặc tính cố kết một chiều của đất:
ASTM D2435
Phương pháp thí nghiệm tiêu chuẩn nén ba trục không cố kết không thoát nước đối với
đất dính: ASTM D2850
Thí nghiệm đầm nện tiêu chuẩn: TCVN 4201-1995
Thí nghiệm sức mang tải California: ASTM D1557
Thực hành tiêu chuẩn để phân loại đất cho mục đích xây dựng: ASTM D2487


1/21

Công Ty CP Tư Vấn Xây Dựng Vina Mekong


Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Ethanol Bình Phước
Báo Cáo Khảo Sát Địa Chất Công Trình
Tháng 8, 2009

1.4

Điều Kiện Địa Chất Chung

1.4.1

Địa hình – Địa mạo

Bình Phước là tỉnh ở phía nam của Việt Nam thuộc miền Đông Nam Bộ. Tỉnh Bình Phước
được bao quanh bởi Campuchia về phía bắc và bắc-tây, Đắc Nông và Lâm Đồng về phía
đông, tỉnh Đồng Nai và tỉnh Bình Dương về phía nam và tỉnh Tây Ninh về phía tây. Bình
Phước có nhiều khu rừng. Ở đây có đất đỏ Bazan rất thuận lợi cho các cây công nghiệp như
cao su, cà phê, hạt điều.
Bình Phước là vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên với đồng bằng nên địa hình thấp dần từ đông
băc xuống tây nam. Phía đông bắc là vùng núi, có độ cao trung bình 450-500m so với mặt biển.
Phần phía nam của cao nguyên bazan Đắk Nông phân bố ở khoảng tây bắc tờ, đặc trưng bởi
bề mặt địa hình lượn sóng cao 700 – 500m hơi nghiêng về phía nam, nhiều chỗ bị chia cắt sâu
để hở ra móng các trầm tích Jura.
Địa hình vùng lãnh thổ tỉnh Bình Phước có thể xếp vào loại cao nguyên ở phía bắc và đông
bắc, dạng địa hình đồi, thấp dần về phía tây và tây nam.

Các sông chính là dòng sông Sài Gòn, sông Bé, và sông Đồng Nai. Tất cả các sông kể cả
sông Đồng Nai đều thuộc phần thượng lưu nên có lòng sông thường hẹp và dốc với nhiều
ghềnh thác không thuận lợi cho giao thông.
1.4.2

Địa chất khu vực

Trong khu vực khảo sát chỉ có trầm tích Jura trung và phần trên của Jura được phủ bởi các
bazan và trầm tích Đệ tứ.
Các trầm tích Jura trung thuộc hệ tầng La Ngà (J2ln) lộ ra trên bề mặt ở một số nơi như Minh
Hưng, Bù Lo, Bù Đăng. Mặt cắt của hệ tầng gồm có 4 tập:
-

Tập 1: Sét kết màu đen có nhiều tinh thể pirit lớn, đá phân lớp mỏng, xen rất ít bột kết
và cát kết màu xám. Chiều dày 100 - 150m.

-

Tập 2: Bột kết màu xám sẫm phân giải thanh, phân lớp trung bình, xen sét kết màu đen
và cát kết. Chiều dày của tập 250 – 300m.

-

Tập 3: Cát kết hạt mịn màu xám có những vẫy mica trắng xen cát bột kết màu xám.
Chuyển lên là cát kết hạt nhỏ - vừa màu xám, xám vàng xen cát bột kết màu xám phân
lớp và sét bột kết màu đen. Trên cùng là cát kết, cát bột kết có dấu vết thực vật xen ít
lớp sét bột kết. Chiều dày 300 – 350m.

-


Tập 4: Cát lớp bột kết, cát bột kết xen một vài lớp sét kết màu đen và cát kết màu xám.
Chiều dày 60 – 80m.

Toàn bộ bề dày của hệ tầng từ 700 đến hơn 800m.
Bazan hệ tầng Túc Trưng (βN2-QItt) có tuổi Pliocen thượng – Pleistocen hạ phân bố hầu hết
trên toàn bộ bề mặt của khu vực, dạng vòm. Bề dày khoảng từ 30 -80m.Thường các bazan này
khi phong hóa tạo vỏ laterit bauxite có giá trị công nghiệp.

2/21

Công Ty CP Tư Vấn Xây Dựng Vina Mekong


Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Ethanol Bình Phước
Báo Cáo Khảo Sát Địa Chất Công Trình
Tháng 8, 2009

Hình.1 Bản đồ địa chất tỉnh Bình Phước

3/21

Công Ty CP Tư Vấn Xây Dựng Vina Mekong


Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Ethanol Bình Phước
Báo Cáo Khảo Sát Địa Chất Công Trình
Tháng 8, 2009

1.4.3


Địa chất khu vực dự án

Kết quả khoan khảo sát 4 hố là BH1, BH2, BH3 và BH4 tại hiện trường với chiều sâu tối đa là
40m cho thấy trong khu vực dự án chỉ bắt gặp các trầm tích dạng sét kết màu đen có chứa các
tinh thể pirit. Đá sét kết phân lớp mỏng, hoặc phân phiến, đôi chỗ xen ít cát kết và bột kết màu
xám. Dựa trên cơ sở của Bản đồ Địa chất và Khoáng sản Việt Nam (Tờ C-48-VI) có thể xếp
chúng vào tập 1 của hệ tầng La Ngà có tuổi Jura Trung. Bazan phong hóa thuộc Hệ tầng Túc
Trưng nằm bất chỉnh hợp lên các trầm tích Hệ tầng La Ngà. Các trầm tích Holocen gồm cát,
bột, sét và mùn thực vật chỉ hiện diện trong phạm vi nhỏ tại vùng trũng và phủ bất chỉnh hợp lên
Hệ tầng La Ngà.

2. CÔNG TÁC HIỆN TRƯỜNG
2.1 Định Vị Các Hố Khoan
Việc xác định vị trí, tọa độ và cao độ các hố thăm dò do Tổ khảo sát địa hình thực hiện bằng
việc sử dụng máy toàn đạc điện tử (ETS) Model Topcon – N35 có độ chính xác ± 5 giây đối với
đo góc và ± (2mm + 5 ppm) đo chiều dài. Bình đồ bố trí các hố thăm dò được đính kèm trong
Phụ lục II-1. Tọa độ tính theo hệ VN-2000 và cao độ theo hệ cao độ quốc gia Hòn Dấu được
thống kê trong Bảng 2.1.
Bảng 2.1: Tọa độ và cao độ các hố khoan
Boreholes
No.
BH1
BH2
BH3
BH4

X

Y


Elevation

1302476.818
1302614.464
1302962.012
1302641.657

594668.717
594588.670
594.680.845
594393.620

234.735
230.608
220.735
220.130

2.2 Công Tác Khoan
Máy khoan xoay XY-1A4 do Trung Quốc sản xuất có cơ cấu nâng hạ bằng thủy lực được sử
dụng để khoan các hố khoan thăm dò (Hình 2.1).Máy khoan này có khả năng khoan sâu tới
150m.

4/21

Công Ty CP Tư Vấn Xây Dựng Vina Mekong


Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Ethanol Bình Phước
Báo Cáo Khảo Sát Địa Chất Công Trình
Tháng 8, 2009


Hình 2.1 Máy khoan xoay XY-1A4
Phương pháp khoan xoay với dung dịch betonit được áp dụng trong quá trình khoan trong đất.
Khoan trong đá sử dụng mũi khoan kim cương. Nước rửa là nước lã. Tổng cộng khoan máy 04
hố trong phạm vi khu vực dự án. Đo mực nước ngầm trong các hố khoan được tiến hành sau
24 giờ đồng hồ kể từ khi kết thúc mỗi hố khoan.
2.3 Lấy Mẫu Đất Nguyên Trạng
Các mẫu đất nguyên trạng được lấy bằng cách ép tĩnh ống mẫu thành mỏng. Ống mẫu thành
mỏng có đường kính ngoài 76cm, bề dày 1.5mm và chiều dài 75 – 80cm. Trong trường hợp
gặp đất cứng không thể ép tĩnh được thì dùng phương pháp đóng ống thành mỏng để lấy
mẫu.
Mẫu nguyên trạng được lấy trung bình 2m theo độ sâu một mẫu và mỗi khi có địa tầng thay
đổi. Trước khi lấy mẫu vét sạch đáy hố khoan. Ống mẫu sau đó được đặt lên đáy hố khoan và
ấn xuống liên tục, không được xoay. Đo khoảng cách tịnh tiến của ống mẫu. Sau khi ép mẫu
đến độ sâu cần thiết, xoay ống mẫu để cắt mẫu. Ngay sau khi mẫu được lấy lên từ hố khoan,
đo lại chiều dài của mẫu. Hai đầu mẫu được cắt đi khoảng 25mm để loại bỏ phần xáo trộn của
mẫu. Đo lại chiều dài của mẫu một lần nữa để xác định chiều dài toàn phần của mẫu. Đổ vài
lớp sáp mỏng để nguội vào hai đầu của ống mẫu để tạo thành nút chặn có bề dày khoảng
25mm. Sau khi nút sáp đã đông cứng, quấn băng keo vào hai đầu của ống mẫu để giữ chặt
nút.
Trong trường hợp không thể ép tĩnh khi lấy mẫu nguyên trạng trong đất cứng, dùng tạ để đóng
ống mẫu xuống đất nguyên dạng. Các mẫu nguyên trạng sau đó được dán nhãn cẩn thận và
để vào chỗ thoáng mát trước khi được chuyên chở về phòng thí nghiệm.
5/21

Công Ty CP Tư Vấn Xây Dựng Vina Mekong


Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Ethanol Bình Phước
Báo Cáo Khảo Sát Địa Chất Công Trình

Tháng 8, 2009

2.4 Thí Nghiệm Xuyên Tiêu Chuẩn (SPT)
Búa kiểu Donut được sử dụng cho thí nghiệm SPT theo Tiêu chuẩn ASTM D1586-84 với
khoảng cách 2 m/1tn. Sau khi khoan đến độ sâu cần thiết, vét sạch đáy hố khoan. Một ống
mẫu bửa đôi (đường kính ngoài 50mm, đường kính trong 35mm) đươc lắp vào cần khoan và
hạ xuống hố khoan. Búa được định vị và quả đe được nối vào phần trên của cần dẫn. Trọng
lượng tịnh của ống mẫu, các cần khoan, quả đe và cần định hướng được đặt lên đáy hố
khoan. Sự tịnh tiến 3 đoạn liên tiếp vào đất nguyên trạng, mỗi đoạn 15cm được đánh dấu trên
cần khoan. Sau đó ống mẫu được đóng bằng búa nặng 63.5kg nhả rơi tự do từ độ cao 0.76m.
Đếm và ghi số búa cần thiết để ống mẫu bửa đôi xuyên vào đất mỗi đoạn 15cm. 15cm đầu tiên
được coi là đóng thử để định hướng. Số búa cần thiết để đóng mũi xuyên vào đất 15cm lần
thứ hai và lần thứ ba được gọi là “Sức kháng xuyên tiêu chuẩn” hay giá trị N (chưa hiệu chỉnh).
Các trị số này được biểu thị trên các hình trụ hố khoan. Nguyên nhân số búa đóng 15cm đầu
tiên không bao gồm trong giá trị N là do quá trình khoan, đất ở đáy hố khoan thường bị phá
hủy và như vậy số đọc tại 15 đến 45cm là tin tưởng và đại diện hơn cho sức kháng xuyên của
đất nguyên trạng tại thực địa.
2.5 Khối Lượng và Kết Quả Công Tác Khảo Sát Hiện Trường
Khối lượng của công tác khảo sát tại hiện trường được trình bày trong bảng 2.2. Kết quả của
công tác khảo sát trong phần II, Phụ lục II.1 đến II.4.
Bảng 2.2 Khối lượng công tác khảo sát
Investigation hole No.

3.

Depth
(m)

Soil sampling
SPT


UD

Soil sampling
for compaction and
CBR tests

Boreholes
BH1
BH2
BH3
BH4

110
40
30
20
20

40
10
10
10
10

40
10
10
10
10


-

Test pits
BH1-HD
BH2-HD
BH3-HD
BH1-C
BH2-C
BH3-C

1.5
1.5
1.5
3.0
3.0
3.0

-

-

6
1
1
1
1
1
1


THÍ NGHIỆM TRONG PHÒNG

Các thí nghiệm trong phòng được tiến hành trên các mẫu nguyên trạng thu thập từ các hố
khoan BH1 – BH4. Các thí nghiệm được thực hiện tại Phòng Địa Kỹ thuật – LAS-625 của Công
ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Vina Mekong (VMEC). Các đặc tính cơ lý của đất được phân tích
theo các tiêu chuẩn liệt kê tại mục 1.3 của Báo cáo này.

6/21

Công Ty CP Tư Vấn Xây Dựng Vina Mekong


Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Ethanol Bình Phước
Báo Cáo Khảo Sát Địa Chất Công Trình
Tháng 8, 2009

3.1 Tính Chất Vật Lý
3.1.1 Thành phần hạt
Thành phần hạt của đất được xác định từ các mẫu đất lấy từ hiện trường ở trạng thái khô gió.
Thí nghiệm xác định thành phần hạt và các chỉ tiêu được tiến hành theo Tiêu chuẩn ASTM
D422. Nhóm hạt có kích thước lớn hơn 0.075 mm (trên sàng No.200) được xác định bằng
phương pháp rây, còn nhóm hạt có kích thước nhỏ hơn 0.075 mm được xác định bằng phương
pháp chìm lắng sử dụng tỷ trọng kế.

Hình 3.1 Phân tích thành phần hạt bằng rây (bên trái) và tỷ trọng kế (bên phải)
3.1.2 Độ ẩm tự nhiên
Độ ẩm của mẫu đất được xác định theo Tiêu chuẩn ASTM D2216. Đặt mẫu đất ướt vào trong
hột nhôm và xác định khối lượng của nó. Đặt hộp chứa đất ướt vào tủ sấy và sấy khô đất. Khi
đất khô lấy hộp chứa đất đã sấy ra khỏi tủ sấy và xác định khối lượng của hộp chứa đất khô.
Lập lại cách thức này cho đến mẫu đất có khối lượng không đổi, trong giới hạn 0.1% khối

lượng của mẫu đất sấy khô. Hiệu số giữa khối lượng của mẫu đất ướt và mẫu đất sấy khô
được dùng xác định khối lượng nước chứa trong mẫu đất. Độ ẩm được xác định bằng cách
chia khối lượng nước cho khối lượng đất sấy khô, nhân với 100.
3.1.3

Tỷ trọng (Khối lượng riêng)

Khối lượng riêng của đất được xác định bằng bình tỷ trọng theo Tiêu chuẩn ASTM D854. Bình
tỷ trọng được hiệu chỉnh trước khi dùng và nước cất được sử dùng để thí nghiệm.

7/21

Công Ty CP Tư Vấn Xây Dựng Vina Mekong


Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Ethanol Bình Phước
Báo Cáo Khảo Sát Địa Chất Công Trình
Tháng 8, 2009

Hình 3.2: Các bình tỷ trọng (Pycnometer)
3.1.4

Các giới hạn Atterberg

Các giới hạn Atterberg bao gồm giới hạn chảy (LL), giới hạn dẻo (PL), và chỉ số dẻo (PI) được
xác định theo Tiêu chuẩn ASTM D4318.
Mẫu đất được xử lý để loại bỏ phần hạt và tàn tích thực vật trên sàng 4.250 µm (sàng No.40).
Giới hạn chảy được xác định bằng quay trục quay cho phần đất trong chứa bát khum bằng
đồng nâng lên và rơi xuống, đếm số lần va đập. Tiếp tục cho đến khi hai phần của đất chập vào
nhau. Ghi lại số lần va đập tại thời điểm này. Cứ tiếp tục thí nghiệm như vậy với các lượng

nước thêm vào tăng dần để có được ít nhất có 3 giá trị độ ẩm tương ứng với số lần đập cần
thiết. Các số liệu từ các lần đập thử được vẽ hoặc tính toán để tạo nên quan hệ mà từ đó giới
hạn chảy sử dụng các số liệu từ hai lần đập thử tại một độ ẩm nhân với hệ số hiệu chỉnh để xác
định giới hạn chảy hoặc một trong hai phương pháp có thể được sử dụng.

Hình 3.3: Dụng cụ xác định giới hạn chảy
Giới hạn dẻo được xác định bằng cách vê viên đất của một phần mẫu đất ở trạng thái dẻo để
tạo thành que tròn có đường kính 3.2mm cho đến khi lượng nước của nó giảm đến một điểm
mà tại đó bề mặt của nó bị rạn nứt và tự gãy thành từng đoạn không vê lại với nhau được nữa.
Độ ẩm của đất tại giai đoạn này được ghi nhận là giới hạn dẻo. Chỉ số dẻo được tính toán như
hiệu số giữa giới hạn chảy và giới hạn dẻo.

8/21

Công Ty CP Tư Vấn Xây Dựng Vina Mekong


Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Ethanol Bình Phước
Báo Cáo Khảo Sát Địa Chất Công Trình
Tháng 8, 2009

3.2 Thí Nghiệm Các Tính Chất Cơ Học
3.2.1 Thí nghiệm nén cố kết
Thí nghiệm nén cố kết được thực hiện trên hệ thống máy Humboldt (USA) theo Tiêu chuẩn
ASTM D2435. Dữ liệu thí nghiệm được ghi với hệ thống thu tự động

Hình 3.4: Hệ thống máy nén cố kết với dữ liệu ghi tự động
Trong thí nghiệm này, mẫu được đặt ở giữa hai đá thấm để thoát nước. Các thí nghiệm được
tiến hành ở cấp áp lực đầu tiên là 0.5 kG/cm2, các cấp áp lực tiếp được theo từ 1, 2, 4, 8 và
16kG/cm2 cho tất cả các mẫu đất.

Đối với mỗi cấp áp lực, số đọc được bắt đầu theo thời gian cộng dồn là 0.1, 0.25, 0.5, 1, 2, 4, 8,
15, 30, 60, 120, 180, 360, 720, và 1440 phút.
3.2.2 Thí nghiệm nén ba trục không cố kết không thoát nước (UU)
Thí nghiệm nén ba trục không cố kết-không thoát nước được thực hiện bởi hệ thống LoadTracII/FlowTrac-II của Geocomp (USA) theo Tiêu chuẩn ASTM D2850. Hệ thống này được phối hợp
với máy tính nối bản kiểm soát thể tích và áp lực của buồng và mẫu, sau đó thí nghiệm có thể
được điều khiển tự động từ khi bắt đầu đến khi hoàn thành thí nghiệm. Áp lực buồng áp dụng
cho tất cả các mẫu là 2.0, 3.0 và 4.0 kG/cm2

9/21

Công Ty CP Tư Vấn Xây Dựng Vina Mekong


Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Ethanol Bình Phước
Báo Cáo Khảo Sát Địa Chất Công Trình
Tháng 8, 2009

Hình 3.5: Hệ thống nén 3 trục với dữ liệu ghi tự động
3.2.3 Thí Nghiệm CBR
Thí nghiệm này được thực hiện trên các vật liệu đất dính để xác định giá trị CBR, khối lượng
thể tích khô lớn nhất và độ ẩm đầm nén tốt nhất theo Tiêu chuẩn ASTM D1557. Thí nghiệm
CBR được thực hiện sau khi ngâm mẫu đầm trong nước với thời gian quy định.
3.2.4 Thí nghiệm đầm Proctor
Thí nghiệm đầm nện tiêu chuẩn được tiến hành theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4201-1995.
Vật liệu đất có hàm lượng nước lựa chọn được chia thành ba lớp cho vào cối có kích thước
cho trước. Cối đầm có dung tích 1.000cm3 (đường kính trong 100mm, chiều cao 127mm). Mỗi
lớp được đầm 40 chày. Búa đầm có trọng lượng 2.5kg rơi từ độ cao 300mm. Kết quả của dung
trọng khô được xác định. Quy trình này được lặp đi lặp lại để nhận được các lượng nước để
lập quan hệ giữa khối lượng đơn vị và hàm lượng nước của đất. Các số liệu này được vẽ thành
đường cong gọi là đường cong đầm nện. Giá trị của hàm lượng nước tối ưu và dung trọng khô

được xác định từ đường cong đầm nện.
3.2.5 Phân tích hóa đất
Thí nghiệm phân tích hóa đất nhằm xác định hàm lượng sulphate, chloride và pH phục vụ cho
việc đánh giá tính ăn mòn của chúng đối với các kết cấu bê tông nằm dưới mực nước ngầm.
Trên cơ sơ kết quả phân tích sẽ chọn lựa loại xi măng thích hợp, chất lượng bê tông có khả
năng chống ăn mòn đối với các tác nhân này.
Các mẫu đất thực hiện phân tích hóa đất được lấy từ các lớp đất tại các độ sâu khác nhau để
đánh giá sự ăn mòn bê tông. Các thông số hóa học của nền đất đã được phân tích gồm:
- pH (ASTM G51)
- Hàm lượng sulfate (ASSHTO T290)
- Hàm lượng chloride (ASSHTO T291)

10/21

Công Ty CP Tư Vấn Xây Dựng Vina Mekong


Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Ethanol Bình Phước
Báo Cáo Khảo Sát Địa Chất Công Trình
Tháng 8, 2009

3.3 Khối Lượng và Kết Quả Thí Nghiệm Trong phòng
Khối lượng mẫu đã thí nghiệm trong phòng được liệt kê trong Bảng 3.1.Các kết quả thí nghiệm
được trình bày trong Phần II của báo cáo.
Bảng 3.1 Khối lượng các mẫu đất nguyên dạng đã tiến hành trong phòng thí nghiệm
Loại
Các chỉ tiêu vật lý

Các đặt tính cơ học


Phân tích nước
4

Loại thí thí nghiệm
Phân tích thành phần hạt
Dung trọng
Giới hạn Atterberg
Tỷ trọng
Độ ẩm
Thí nghiệm nén cố kết
Thí nghiệm nén ba trục không cố kết không
thoát nước (UU)
Thí nghiệm đầm nện tiêu chuẩn
Thí nghiệm CBR
Phân tích thành phần hóa học của đất nền

Đơn vị
Mẫu
Mẫu
Mẫu
Mẫu
Mẫu
Mẫu

Số lượng
36
36
36
36
36

22

Mẫu

10

Mẫu
Mẫu
Mẫu

03
03
04

ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC THÔNG SỐ CỦA ĐẤT NỀN

4.1 Mặt Cắt Địa Chất
Dựa trên các kết quả khảo sát hiện trường và thí nghiệm trong phòng, trong khu vực khảo sát,
theo thứ tự từ trên xuống dưới có thể phân ra các lớp đất đá như sau.
Đất mặt: Sét lẫn nhiều sạn sỏi laterit màu nâu đỏ, xám vàng chứa mùn hữu cơ và rễ cây, trạng
thái dẻo mềm – dẻo cứng, dày khoảng 0.5 – 1m.
Lớp 1: MH- Bụi màu xám vàng, xám đen lẫn tạp chất hữu cơ và rễ thực vật, trạng thái dẻo
mềm. Lớp này chỉ bắt gặp trong hố khoan BH4. Bề dày lớp 1.6 m. Trầm tích aluvi. Giá trị SPT –
N = 7 búa.
Các kết quả thí nghiệm trong phòng của các mẫu đất đã lấy trong lớp này được thể hiện trong
phần Phụ lục II.1 và Phụ lục II.3. Các thông số vật lý và tính cơ học được trình bày trong Bảng
4.1.
Bảng 4.1: Các thông số vật lý và cơ học của lớp 1
Các thông số của đất


Trung bình

Giá trị
Nhỏ nhất

Lớn nhất

44
38
18
-

-

-

59
36
33
-0.32
28.1
1.65

28.1
1.65

28.1
1.65

Phân tích thành phần hạt

Sét (%)
Bụi (%)
Cát (%)
Sạn sỏi (%)

Giới hạng Atterberg
Giới hạn chảy, LL (%)
Giới hạn dẻo, PL (%)
Chỉ số chảy, Ip
Độ sệt, B (%)

Độ ẩm, W (%)
Dung trọng ướt, γw (T/m3)
11/21

Công Ty CP Tư Vấn Xây Dựng Vina Mekong


Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Ethanol Bình Phước
Báo Cáo Khảo Sát Địa Chất Công Trình
Tháng 8, 2009

Dung trọng khô, γc (T/m3)
Tỷ trọng , ρ
Độ lỗ rỗng, n (%)
Hệ số rỗng, e
Độ bão hòa, S (%)

1.29
2.72

52.6
1.109
68.9

1.29
2.72
52.6
1.109
68.9

1.29
2.72
52.6
1.109
68.9

Lớp 2: GC - Hỗn hợp sạn sỏi laterit, cát, sét, bụi màu nâu đỏ trạng thái dẻo cứng – nửa cứng.
Tàn tích của đá bazan. Giá trị N nhận được từ kết quả thí nghiệm SPT nằm trong phạm vi từ 9
đến 19 búa.
Các kết quả thí nghiệm trong phòng của các mẫu đất được lập thành biểu bảng trong Phụ lục
II.1 và Phụ lục II.3. Các thông số vật lý và cơ học được trình bày trong Bảng 4.2.
Bảng 4.2: Các thông số vật lý và cơ học của lớp 2
Các thông số của đất

Trung bình

Giá trị
Nhỏ nhất

Lớn nhất


28
22
24
26

-

-

65
40
25
-0.56
25.8
1.72
1.38
2.81
51.1
1.051
67.8

15.8
1.69
1.25
2.71
47.7
0.912
48.7


35.8
1.77
1.47
1.86
55.1
1.225
81.9

0.436

-

-

Phân tích thành phần hạt
Sét (%)
Bụi (%)
Cát (%)
Sạn sỏi (%)

Giới hạng Atterberg
Giới hạn chảy, LL (%)
Giới hạn dẻo, PL (%)
Chỉ số chảy, Ip
Độ sệt, B (%)

Độ ẩm, W (%)
Dung trọng ướt, γw (T/m3)
Dung trọng khô, γc (T/m3)
Tỷ trọng , ρ

Độ lỗ rỗng, n (%)
Hệ số rỗng, e
Độ bão hòa, S (%)
Thí nghiệm nén ba trục (UU)

2

Cường độ kháng cắt không thoát nước, c (cm /kG)

Lớp 3: MH- Bụi có độ dẻo cao, bụi lẫn ít cát, màu nâu đỏ loang lỗ xám trắng, nâu vàng, trạng
thái nửa cứng đến cứng. Tàn tích của đá bột kết-cát kết. Hầu hết giá trị N-SPT ở trong khoảng
19 – 42 búa.
Các kết quả thí nghiệm trong phòng của các mẫu đất lấy trong lớp này được thể hiện trong
phần Phụ lục II.1 và Phụ lục II.3. Các thông số vật lý và cơ học được thống kê trong Bảng 4.3.
Bảng 4.3: Các chỉ số vật lý và các đặc tính cơ học của lớp 3
Các thông số của đất

Trung bình

Giá trị
Nhỏ nhất

Lớn nhất

46
40
8

-


-

Phân tích thành phần hạt
Sét (%)
Bụi (%)
Cát (%)
12/21

Công Ty CP Tư Vấn Xây Dựng Vina Mekong


Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Ethanol Bình Phước
Báo Cáo Khảo Sát Địa Chất Công Trình
Tháng 8, 2009

Sạn sỏi (%)

6

-

-

52
34
18
0.17
36.5
1.83
1.34

2.76
51.4
1.065
94.8

30.4
1.66
1.20
2.71
47.5
0.904
81.4

44.0
1.88
1.43
2.88
56.3
1.289
99.3

0.456

0.406

0.548

Giới hạng Atterberg
Giới hạn chảy, LL (%)
Giới hạn dẻo, PL (%)

Chỉ số chảy, Ip
Độ sệt, B (%)

Độ ẩm, W (%)
Dung trọng ướt, γw (T/m3)
Dung trọng khô, γc (T/m3)
Tỷ trọng , ρ
Độ lỗ rỗng, n (%)
Hệ số rỗng, e
Độ bão hòa, S (%)
Thí nghiệm nén ba trục (UU)

Cường độ kháng cắt không thoát nước, c (cm2/kG)

Lớp 4: ML- Bụi, bụi lẫn ít cát màu xám đen trạng thái cứng – rất cứng, lẫn nhiều dăm phiến sét
chứa khoáng vật pyrit. Tàn tích của của đá sét kết (phiến sét). Giá tri N – SPT thay đổi từ 50 –
67 búa quan sát thấy ở hầu hết các hố khoan.
Các kết quả thí nghiệm trong phòng của các mẫu đất lấy trong lớp này được thể hiện trong
phần Phụ lục II.1 và Phụ lục II.3. Các thông số vật lý và cơ học được trình bày trong Bảng 4.4.
Bảng 4.4: Các thông số vật lý và cơ học của lớp 4
Các thông số của đất

Trung bình

Giá trị
Nhỏ nhất

Lớn nhất

37

57
6
-

-

-

43
29
14
0.08
30
1.92
1.48
2.76
46.2
0.871
94.9

23.3
1.73
1.16
2.73
40.1
0.670
89.6

48.1
2.04

1.65
2.80
57.7
1.365
99.6

0.441

0.314

0.681

Phân tích thành phần hạt
Sét (%)
Bụi (%)
Cát (%)
Sạn sỏi (%)

Giới hạng Atterberg
Giới hạn chảy, LL (%)
Giới hạn dẻo, PL (%)
Chỉ số chảy, Ip
Độ sệt, B (%)

Độ ẩm, W (%)
Dung trọng ướt, γw (T/m3)
Dung trọng khô, γc (T/m3)
Tỷ trọng , ρ
Độ lỗ rỗng, n (%)
Hệ số rỗng, e

Độ bão hòa, S (%)
Thí nghiệm nén ba trục (UU)

Cường độ kháng cắt không thoát nước, c (cm2/kG)

Lớp 5: Đá phiến sét phong hóa hoàn toàn đến mạnh chứa các hạt pirit nhỏ, màu xám đen lẫn
các vết hoen ố vàng, rất mềm yếu đến yếu. Trong quá trình khoan nõn đá bị mất khá nhiều.
Lớp 6: Đá phiến sét phong hóa vừa – nhẹ, màu xám đen, đá mềm yếu. Trong đá bắt gặp các
tinh thể pirit.

13/21

Công Ty CP Tư Vấn Xây Dựng Vina Mekong


Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Ethanol Bình Phước
Báo Cáo Khảo Sát Địa Chất Công Trình
Tháng 8, 2009

4.2 Thảo Luận
Nhìn chung đất nền hiện hữu trong khu vực khảo sát có vẻ phù hợp cho việc xây dựng các
công trình. Phần lớn vật liệu trong khu vực khảo sát là bụi, bụi-sét lẫn cát. Loại đất này có sức
chịu tải, tuy nhiên thiết kế cần lưu tâm đến vấn đề xói ngầm có thể xảy ngay nội tại của một số
lớp đất. Quan sát các đường cong cấp phối hạt (Phụ lục II. 1) có thể nhận ra rằng, các lớp đất
này mang dáng dấp của loại đất có cấp phối khuyết (gap-graded soil).Theo kinh nghiệm, các
lớp đất loại này là không ổn định nếu xét về phương diện xói ngầm. Các dòng thấm hoặc thẩm
thấu của nước có thể xói rửa và cuốn trôi các hạt đất, từ đó tạo ra các lỗ rỗng và các hang hốc
trong đất. Đây là nguyên nhân gây ra sụp lún cục bộ và lún không đều. Do đó, khi thiết kế cần
đưa ra biện pháp thích hợp để phòng ngừa các hiện tượng có thể gây mất ổn định cho công
trình như xói ngầm và lún sập hoặc lún không đều như đã nêu ở trên.

4.3 Các Đặc Tính Biến Dạng
Các đặc tính biến dạng của lớp đất 2, 3, 4 từ các thí nghiệm nén cố kết được lập thành biểu
bảng chi tiết trong Phụ lục II.2 và các bảng tổng hợp kèm theo trong Báo cáo.
Tỷ số quá cố kết (OCR) của các lớp đất dính được biểu diễn trên đồ thị theo độ sâu như trong
Hình 4.3. Đây là cơ sở cho thiết kế lựa chọn để tính toán lún.
Các đặc tính khác như: Cv, mv, av và kv có thể xem trong Phụ lục II.2.
4.4 Các Thông Số Cường Độ
Các thông số cường độ của các lớp đất được tiến hành thí nghiệm trong phòng như thí nghiệm
nén ba trục không cố kết - không thoát nước (UU), được thể hiện chi tiết trong Phụ lục II.3 và
các bảng tổng hợp kèm theo trong Báo cáo này.
Sức kháng cắt không thoát nước, Su, của lớp đất sét nửa cứng có thể suy ra từ kết quả thí
nghiệm SPT hiện trường là Su = 5.5N, trong đó Su tính bắng kPa, N giá trị SPT (Hình 4.1 và
Hình4.2).

14/21

Công Ty CP Tư Vấn Xây Dựng Vina Mekong


Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Ethanol Bình Phước
Báo Cáo Khảo Sát Địa Chất Công Trình
Tháng 8, 2009

γ
(kN/m3 )
1.6 1.8

2

2.2


PL
(%)

W
(%)

LL
(%)

0 10 20 30 40 0 10 20 30 40 0 20 40 60 80 0

eo
0.4 0.8 1.2

0

PC
(kG/cm2 )
1 2 3 4

CC

Cα' x10 -2

Cα' x10 -2

CV x10-4

(OC)


(NC)

(OC)

0 0.1 0.2 0.3 0.4 0 0.020.040.06 0 0.05 0.1 0.15 0

2

4

CV x10 -4
(NC)

6

8

0

2

4

6

8 10

234


+ BH1
# BH2
- BH3
B BH4

232
230
228
226

Cao trình - Elevation
(m)

224
222
220
218
216
214
212
210
208
206
204
202
200

Hình 4.1 Các thông số nén của lớp đất nền

15/21


Công Ty CP Tư Vấn Xây Dựng Vina Mekong


Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Ethanol Bình Phước
Báo Cáo Khảo Sát Địa Chất Công Trình
Tháng 8, 2009
γ
(kN/m3 )
1.6 1.8

2

PL
(%)

W
(%)

LL
(%)

I

p
(%)

2.20 10 20 30 40 0 10 20 30 40 0 20 40 60 80 0 10 20 30 40 0

0.4 0.8 1.2


0

0.2 0.4 0.6

SPT

Φu

Cu

eo

0

0.5

1

1.5

0 15 30 45 60

234

+ BH1
# BH2
- BH3
B BH4


232
230
228
226

Cao trình - Elevation
(m)

224
222
220
218
216
214
212
210
208
206
204
202
200

Hình 4.2 Các thông số về cường độ của đất
16/21

Công Ty CP Tư Vấn Xây Dựng Vina Mekong


Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Ethanol Bình Phước
Báo Cáo Khảo Sát Địa Chất Công Trình

Tháng 8, 2009

0

1

2

OCR
3

4

5

230

+ BH1
# BH2
- BH3
B BH4

228
226
224
222

Cao trình - Elevation(m)

220

218
216
214
212
210
208
206
204
202
200

Hình 4.3 OCR theo độ sâu

17/21

Công Ty CP Tư Vấn Xây Dựng Vina Mekong


Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Ethanol Bình Phước
Báo Cáo Khảo Sát Địa Chất Công Trình
Tháng 8, 2009

4.5 Kết Quả Thí Nghiệm Đầm Proctor
Các mẫu đất rời dùng để thí nghiệm đầm nện tiêu chuẩn được lấy từ độ sâu 0.5 – 1.5m trong
các hố đào bên cạnh hố khoan BH1, BH2 và BH3 và được đặt tên BH1-HD, BH2-HD, BH3-HD.
Kết quả thí nghiệm trên các mẫu đất được trình bày trong Bảng 4.5.
Bảng 4.5 : Kết quả thí nghiệm đầm Proctor
TT

Hố Khoan


Max. dung trọng khô
γmax (T/m3)

Độ ẩm tối ưu
Wop (%)

1.60
1.59
1.62
1.60

19.5
23.1
20.0
20.8

1
BH1-HD
2
BH2-HD
3
BH3-HD
Giá trị trung bình

Đất

Thí nghiệm cắt trực tiếp nhanh được thực hiện trên các mẫu chế mẫu bị với γ = 95% γmax trong
điều kiện khô và bão hòa. Kết quả được thống kê ở Bảng 4.6 dưới đây.
Bảng 4.6: Kết quả thí nghiệm đầm Proctor

Hố
khoan

STT

Thí nghiệm cắt trực tiếp
Trạng thái không bão hòa
Trạng thái bão hòa
Góc ma sát trong
φ (độ)

Lực dính
c (cm2/kG)

1
BH1-HD
2
BH2-HD
3
BH3-HD
Giá trị trung bình

26o43
27o30
27o06
27o06

0.208
0.150
0.101

0.153

Góc ma sát trong
φ (độ)

Lực dính
c (cm2/kG)

26o19
25o38
26o43
26o13

0.217
0.265
0.240
0.240

4.6 Kết quả thí nghiệm CBR
Các mẫu đất dạng khối dùng cho mục đích thí nghiệm CBR ở trong phòng được thu thập từ độ
sâu khoảng 0.5 – 3.0m tại các hố đào ở khoảng cách 5m so với hố khoan BH1, BH2 và BH3.
Kết quả thí nghiệm trên các mẫu đất này được liệt kê trong Bảng 4.7.
Bảng 4.7: Kết quả thí nghiệm CBR
Thí nghiệm phân loại & đầm nện (cải tiến)
Thí nghiệm số

1
2
3


Vị trí

BH1-C
BH2-C
BH3-C

Thí nghiệm CBR (3 điểm) trong phòng
90%
95%
100%

Đầm nện
OCM
γmax
g/cm3
%

15.10
16.00
16.00

1.600
1.600
1.600

CBR

γ'

CBR


γ'

CBR

γ'

%
10.50
10.90
10.00

g/cm3

%
14.35
14.70
15.00

g/cm3

%
16.70
16.88
17.90

g/cm3

18/21


1.440
1.440
1.441

1.520
1.520
1.521

1.600
1.600
1.601

Công Ty CP Tư Vấn Xây Dựng Vina Mekong


Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Ethanol Bình Phước
Báo Cáo Khảo Sát Địa Chất Công Trình
Tháng 8, 2009

5. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HÓA ĐẤT
Mẫu đất được lấy tại hố khoan BH2 từ các độ sâu khác nhau để phục vụ cho công tác phân tích
hóa đất. Các kết quả phân tích hóa học được liệt kê trong Bảng 5.1 như sau:
Bảng 5.1: Kết quả phân tích hóa đất
Kí hiệu
mẫu
BH2-1
BH2-4
BH2-7
BH2-11
6.


Độ sâu
(m)
1.8 – 2.0
7.6 – 8.1
13.1-13.7
20.8- 21.4

pH
H20
7.16
6.30
5.97
5.96

KCl
5.00
4.23
4.12
5.01

Hàm lượng
ion Sulfate
% SO4
0.0000
0.0000
0.0017
0.0211

Hàm lượng

ion Chlorite
% Cl
0.0036
0.0045
0.0039
0.0012

Lớp đất
2
2
3
5

TIỀM NĂNG ĐỘNG ĐẤT TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC

Mặc dù chưa có một đánh giá chi tiết về khả năng thiên tai động đất ở tỉnh Bình Phước được
thực hiện cho đến nay, căn cứ và công trình khoa học về phân vùng động đất của Việt Nam
(Nguyễn Đình Xuyên, 1991) và “Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam” (Bộ Xây dựng, 1997), khu vực
Bình Phước có thể xếp vào nhóm có tiềm năng thiên tai do động đất. Trong cả hai ấn bản nêu
trên, khả năng xảy ra động đất được xác định theo thang địa chấn MSK –64 với 12 cấp động
đất (Io = 1,2,…12).
Căn cứ theo Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, cấp địa chấn với cường độ Io = 6 phải được lấy
làm cơ sở để thiết kế công trình. Tác động địa chấn của cấp địa chấn này sẽ gây ra hư hỏng
nhẹ của các toà nhà như các vết nứt cỡ sợi tóc trên các tường vữa.
Trong nghiên cứu của Nguyễn Đình Xuyên (1991) Bản đồ phân vùng địa chấn đã được thể
hiện căn cứ vào các ghi nhận trong lịch sử, quan sát địa chấn trên phạm vi toàn cầu cũng như
đo đạc bằng thiết bị của trên 500 trận động đất trên lãnh thổ Việt Nam từ thời xa xưa cho đến
nay (xem Hình 6.1). Theo tờ bản đồ này, tỉnh Bình Phước nằm trong khu vực có cường độ địa
chấn tối đa là Io = 6.


19/21

Công Ty CP Tư Vấn Xây Dựng Vina Mekong


Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Ethanol Bình Phước
Báo Cáo Khảo Sát Địa Chất Công Trình
Tháng 8, 2009

Hình. 6.1 Bản đồ phân vùng động đất ở Việt Nam

20/21

Công Ty CP Tư Vấn Xây Dựng Vina Mekong


×